Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đáp án đề thi lý thuyết khóa 2 - công nghệ ôtô - mã đề thi oto - lt (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.03 KB, 3 trang )


1
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008-2011)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA OTO-LT20

Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Vẽ đồ thị và trình bày quy luật mài mòn của chi tiết chuyển động tương đối theo thời gian.
3

Các chi tiết khi sử dụng chuyển động tương đối với nhau như piston - xi lanh,
trục - bạc, Nó đều bị mài mòn tuân theo một qui luật giống nhau và được chia
thành các giai đoạn như hình 1















Đồ thị có trục tung thể hiện khe hở (mm), trục hoành thể hiện thời gian
hoặc số Km xe đã chạy; S
Lg
khe hở lắp ghép ban đầu; S

khe hở ban đầu
sau khi chạy rà; S
Max
khe hở lớn nhất cho phép.
Hình 1 để dễ nghiên cứu ta chỉ vẽ đồ thị qui luật mài mòn của một chi tiết,
thực tế khi lắp ghép hai chi tiết với nhau, khi chuyển động tương đối với
nhau cả hai chi tiết sẽ bị mài mòn nên khe hở sẽ tăng lên bằng tổng mài
mòn của hai chi tiết.

1,0
Hình 1: Đồ thị các giai đoạn mài mòn

t (Km)
S(mm)
S
Lg
S

S
Max

D
A
B
C
t
3
t
1
t
2

2
Hình 2


* Giai đoạn mài hợp (giai đoạn chạy rà): Sau khi lắp ghép xong các chi tiết
có khe hở gọi là khe hở lắp ghép. Ban đầu sau khi gia công xong bề mặt các chi tiết
vẫn còn độ nhám, soi kính hiểm vi bề mặt còn nhấp nhô như ở (hình 2), nên chưa
đạt độ bóng theo yêu cầu. Để đạt độ bóng cần phải chạy rà để các chi tiết nhẵn
bóng. Trong đồ thị ứng với đoạn AB. Giai đoạn này tốc độ hao mòn lớn, nên đoạn
AB dốc, thời gian chạy rà ngắn, ứng với thời gian (t
1
). Sau khi chạy rà xong độ hở
của chi tiết là S

.
Chú ý: Giai đoạn chạy rà không cho các chi tiết làm việc với tải trọng lớn.




0,7

* Giai đoạn mài mòn ổn định ( Giai đoạn sử dụng): Giai đoạn này bề mặt các
chi tiết đã được chạy rà nhãn bóng, độ hở đúng với qui định nên tốc độ mài mòn ở
giai đoạn này nhỏ, thời gian sử dụng lâu, ứng với đoạn BC, thời gian t
2
, độ dốc
nhỏ, tức là khe hở tăng chậm. Đây là giai đoạn quan trọng nhất nói lên tuổi thọ của
chi tiết, của máy, nên ta cần tìm cách kéo dài giai đoạn này. Khi sử dụng nếu khe
hở cặp chi tiết đã đạt đến S
MAX
là khe hở cho phép làm việc lớn nhất, khi đó cần
phải điều chỉnh, sửa chữa.
0,7

* Giai đoạn mài phá (Giai đoạn hư hỏng): Khi khe hở của cặp chi tiết đã đạt
đến S
Max
, nếu ta không điều chỉnh, sửa chữa mà vẫn tiếp tục sử dụng thì các chi tiết
làm việc sinh ra va đập, gây ra tiếng gõ làm các chi mài mòn, hư hỏng rất nhanh,
ứng với thời gian t
3
, có thể bị nứt, vỡ, gẫy xảy ra nguy hiểm, nên khi sử dụng đạt
đến khe hở S
MAX
cần phải điều chỉnh, sửa chữa.
0,6
2
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của xilanh chính loại kép trên hệ
thống phanh thủy lực (theo hình vẽ).

2

1. Piston số 1
2. Cửa nạp
3. Cửa bù
4. Lò xo hồi số 1
5. Đường dầu phía bánh sau
6. Piston số 2
7. Lò xo hồi số 2
8. Đường dầu đến phía trước
9. Cúp pen piston số 2
10. Bu lông chặn
11. Cúp pen piston số 1










1,0

* Nguyên lý làm việc
+
Khi chưa đạp phanh
: lò xo đẩy hai piston sang phải, xi lanh thông với bình
chứa dầu bằng cửa nạp và cửa bù, dầu nạp đầy xi lanh.

+ Khi đạp bàn đạp phanh: thông qua cơ cấu truyền động đẩy piston 1 sang trái,
thông qua lò xo 4 đẩy piston 2 sang trái, khi hai piston qua cửa bù áp suất trong xi
lanh tăng lên đẩy dầu phanh theo cửa 5 và 8 đến các xi lanh phanh bánh.
1,0











1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

3
+ Khi nhả bàn đạp phanh: áp suất dầu và lò xo 4,7 đẩy hai piston chở về vị trí ban đầu.
3

- Kể tên các bộ phận và trình bày nguyên lý hoạt động của tiết chế IC (theo sơ đồ)
- Ưu, nhược điểm của tiết chế IC.
2



- T
1
, T
2
: Tranzistor
- R
1
, R
2
: điện trở
- D
Z
: đi ốt Zenner
- K: khoá điện


Sơ đồ nguyên lý của tiết chế IC

1,0

* Hoạt động:
Khi động cơ làm việc và điện áp máy phát tại cực B nhỏ hơn điện áp U
0


(ngưỡng mở của đi ốt D
Z
). Dòng bazơ của T
1
từ cực B R
1
B
1
E
1
mát, làm T
1
dẫn có dòng kích thích từ B  cuộn rôto  C
1
 E
1
 mát.
Khi điện áp máy phát tăng vượt quá U
0
thì D
Z
bị đánh thủng làm xuất hiện
dòng bazơ của T
2
từ cực B R
2
D
Z
B
2

E
2
 mát, T
2
dẫn  T
1
khoá ngắt dòng
kích thích điều chỉnh điện áp máy phát giảm. Khi điện áp máy phát nhỏ hơn U
0
thì
T
1
dẫn, T
2
khoá. Quá trình này lặp đi lặp lại liên tục giúp điện áp của máy phát luôn
ổn định quanh ngưỡng U
0
.
+ Ưu, nhược điểm của tiết chế IC:
+ Ưu điểm:
- Dải điện áp ra hẹp hơn và ít thay đổi theo thời gian.
- Chịu được rung động và có độ bền cao do không có các chi tiết chuyển động.
- Do điện áp ra trở nên thấp hơn khi nhiệt độ tăng nên ắc quy có thể nạp được
chính xác.
+ Nhược điểm:
- Nhạy cảm với nhiệt độ và điện áp cao không bình thường.
1,0





Cộng I
7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1


2






Cộng II
3

Tổng cộng (I+II)
10


………………………….………………, Ngày…………………… ………tháng……………….……năm 2011


×