Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

đáp án đề thi lý thuyết khóa 2 - công nghệ ôtô - mã đề thi oto - lt (30)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 3 trang )


1
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008-2011)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA OTO-LT30

Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần bắt buộc
1
- Trình bày nhiệm vụ, phân loại cơ cấu phân phối khí.
- Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu phân phối khí loại
xupáp treo (theo hình vẽ).

+
Nhiệm vụ:
Đóng, mở các lỗ hút, xả thông với phần không gian trong xi lanh theo một quy
luật xác định bởi pha phân phối khí của động cơ.
+ Điều kiện làm việc, vật liệu chế tạo:
Chịu nhiệt độ cao của buồng đốt đặc biệt là xupáp xả, chịu lực ma sát khi đóng,
mở và di
Xupáp nạp được làm mát tốt hơn xupáp xả.

1. Ổ đặt xu páp
2. Xu páp


3. Bạc dẫn hướng
4. Lò xo
5. Đĩa tựa
6. Móng hãm
7. Đòn gánh
8. Trục đòn gánh
9. Vít điều chỉnh
10. Giá đỡ
11. Đũa đẩy
12. Con đội
13. Cam
14. Bánh răng

+ Nguyên lý làm việc:
- Khi phần cao của cam tác động: Con đội được chuyển động đi lên→ đũa đẩy
đi lên → thông qua đòn gánh → lò xo 4 bị nén lại → xupáp chuyển động xuống phía
dưới mở van nạp (xả), hút hỗn hợp hoặc không khí vào buồng đốt với xupap hút xả khí
đã cháy với xupap xả
- Khi phần cao của cam không tác động: thông qua con đội, đũa đẩy, đòn
gánh, lò xo bị giãn ra kéo xupáp trở lại vị trí đóng như ban đầu.



3



0,5




1






















1,5






14
13
12
11
9
8
7
6
5
3
2
4
1
10

2
2
Trình bày hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng hệ thống lái trợ lực thủy lực trên ô tô.
Hiện tượng - Nguyên nhân hư hỏng
*Tay lái dơ
+ Kiểm tra: để xe ở nơi bằng phẳng hai bánh lái theo hướng tiến. Đánh lái sang phải
khi bánh xe bắt đầu dịch chuyển rồi đánh một dấu, Đánh lái sang trái khi bánh xe
bắt đầu dịch chuyển rồi đánh một dấu, kéo hai dấu về tâm vô lăng do góc đó chính
là độ dơ tay lái
- Với xe tải là 30
0
- Với xe con là 15
0

*Nguyên nhân

- Gối đỡ, vòng bi bị mòn
- Khe hở pitông và rẻ quạt lớn
- Các khớp táo bị mòn
- Trục đứng, bạc bị mòn
- ổ bi bánh xe bị dơ.
- Trong hệ thống lái có không khí tay lái bị láng.
* Tay lái bị nặng
- Lực đặt lên vô lăng khi chuyển hướng nặng
* Nguyên nhân
- Trợ lực bị hư hỏng
- khe hở củabánh răng quá nhỏ
- Các khớp táo điều chỉnh khô dầu
- Trong hệ thống thiếu dầu
- Trục đứng và bạc có khe hở quá nhỏ
- Van xả của hệ thống trợ lực điều chỉnh áp suất thấp, áp suất lốp thấp
* Hệ thống lái bị chảy dầu
- Thiếu dầu trong bình chứa dầu trợ lực.
- Ướt dầu ở bộ phận của hệ thống lái.
* Nguyên nhân
- Hỏng các gioăng, phớt chặn dầu.
- Thủng, vỡ ty ô dẫn dầu.






















2



1












0,5










0,5



3
3
Vẽ sơ đồ, trình bày nguyên lý hoạt động và phương pháp kiểm tra rơle điện từ
loại một tiếp điểm.
* Sơ đồ:
* Hoạt động:
Khi có dòng điện từ khóa
điện chạy qua cuộn dây W tạo ra
từ lực hút tiếp điểm K dòng điện
chạy từ cực 3 → K→ 5 → máy
khởi động.
* Kiểm tra rơ le khởi
động:
+ Kiểm tra bằng bóng đèn
- Đấu dây như hình vẽ đèn sáng rơ
le còn tốt.
- Nếu đèn không sáng: cuộn dây

W bị đứt hoặc tiếp điểm tiếp xúc
không tốt.
+ Kiểm tra bằng đồng hồ
vạn năng
- Cấp nguồn điện cho cực 1 và 2
- Đo thông mạch giữa cực 3 và 5
nếu thông mạch là tốt, nếu không thông mạch do đứt cuộn dây hoặc tiếp điểm tiếp
xúc không tốt
- Khi chưa cấp nguồn đo 3 và 5 không thông mạch, đo 1 và 2 có trị số điện trở theo
qui định là rơ le tốt.

















2



1








1




Cộng I
7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1


2






Cộng II
3


Tổng cộng (I+II)
10


………………………….………………, Ngày…………………… ………tháng……………….……năm 2011


W

K

-
+
-
+
K

×