Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đáp án đề thi lý thuyết khóa 2 - công nghệ ôtô - mã đề thi oto - lt (42)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.38 KB, 4 trang )


1
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008-2011)
NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA OTO-LT42

Câu
Nội dung
Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Trình bày nhiệm vụ, phân loại và phương pháp kiểm tra, sửa chữa xi lanh động cơ.
* Nhiệm vụ
- Cùng với nắp xilanh và piston làm nhiệm vụ bao kín buồng đốt
- Tản nhiệt cho buồng đốt
- Dẫn hướng cho piston
* Phân loại
+ Xilanh liền
+ Xilanh rời (lót xilanh)
* Nội dung giám định xilanh:
a. Giám định bằng cảm giác: Bằng thị giác
quan sát các hiện tượng nứt vỡ, xước và hư
hỏng bất thường.
b. Giám định độ côn của xi lanh trong mặt
phẳng dọc.
AA: Độ côn = D


1
- D
3

BB: Độ côn = D
1
- D
3

Mặt phẳng AA đi qua đường tâm trục
cơ.
Mặt phẳng BB vuông góc với đường
tâm trục cơ.
c. Giám định độ méo của xi lanh trong mặt cắt
ngang.
Mặt cắt ngang 1 có độ méo = D
BB

D
AA

Mặt cắt ngang 3 có độ méo = D
BB
- D
AA

d. Giám định lượng hao mòn lớn nhất (
max
).
max

= D
1
- D
o

e. Giám định khe hở giữa piston và xi lanh
bằng panme đồng hồ so hoặc thước lá.
Độ hở = D
2
- D
piston

D
piston
: Đường kính phần dẫn hướng
piston cách mép dưới 10 mm

* Phải giám định những nội dung trên vì:
Trong quá trình làm việc xilanh hư hỏng chủ yếu là hao mòn.
1. Hao mòn trong mặt phẳng ngang
- Tạo ra độ ô van (méo) ở cùng một mặt cắt, với loại su páp đặt bên phía xi lanh
đối diện với cửa hút mòn nhiều hơn vì luồng hỗn hợp thổi vào kèm theo bột mài thổi mất
lớp dầu bôi trơn.
2. Hao mòn trong mặt phẳng dọc
3


1








1























1






D
2
D
3
Giữa D
1
và D
3

2
- Tạo ra độ côn, vị trí hao mòn lớn nhất ứng với vị trí vòng găng hơi số 1 khi
piston ở ĐCT
Với động cơ có số vòng quay lớn, vị trí hao mòn lớn nhất thấp hơn một chút
3. Nứt vỡ
- Do thay đổi nhiệt độ đột ngột
- Hao mòn xi lanh do bột mài rơi vào xi lanh.
- Do ăn mòn hoá học.

2
- Điền chú thích theo hình vẽ
- Trình bày nguyên lý làm việc của bộ vi sai
Vẽ sơ đồ:
1
"
n"

M"
M'
n'
'
o no Mo
2
2
3
4
4
5
3

Sơ đồ vi sai nón đặt giữa các bánh xe chủ động
Mô tả:
Các bộ phận chính gồm có:
Vỏ vi sai 1 gắn liền với bánh răng bị động 5 của truyền lực chính và luôn có
vận tốc góc như nhau. Các bánh răng hành tinh 2 có trục gắn lên vỏ vi sai 1. Số
lượng bánh răng hành tinh phụ thuộc độ lớn mômen xoắn cần truyền.
Thường gặp là 2 hoặc 3, hoặc có khi là 4 bánh răng hành tinh. Các bánh răng
hành tinh quay tự do quanh trục của nó và luôn ăn khớp với các bánh răng nửa trục
3, đồng thời các bánh răng 2 cùng quay với vỏ 1. Các bánh răng 3 nối cứng với các
nửa trục 4.
Bởi vậy khi các bánh răng 3 quay sẽ làm cho các bánh xe quay theo. Vì các
bánh răng 2 có thể tham gia một lúc 2 chuyển động nên vi sai là cơ cấu hai bậc tự
do.
Nguyên lý hoạt động:
Trong bộ vi sai đối xứng, ta có phương trình vận tôc như sau:
0
"'

2

- Khi xe chuyển động thẳng, các bánh xe quay với vận tốc như nhau
)(
"'
, áp dụng phương trình trên ta có:
0
"'

- Khi một bánh xe dừng hẳn (chẳng hạn
0
'
), có thể tìm được giá trị vận
2




0,5















0,5















1



3
tốc góc của bánh xe không dừng
0
"
2

- Nếu kích xe lên, giữ chặt trục các đăng và không dẫn động nó (

0
0
),
quay một bánh xe với vận tốc góc
"
, ta có:
0
"'

- Khi xe quay vòng, tạo ra lượng sai tốc là do các bánh răng hành tinh 2
đã quay với vận tốc góc
2
. Giả sử xe quay vòng sang trái, sức cản tác dụng lên bên
trái lớn hơn bánh xe bên phải, do đó (

>

), ta có:
0
"
0
'

Trong đó:
3
2
2
Z
Z


Z
2
: Số răng của bánh răng hành tinh,
Z
3
: Số răng của bánh răng bán trục,
2
: Vận tốc góc của bánh răng hành tinh 2.

3
Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa bán dẫn
không tiếp điểm. (theo sơ đồ)
* Sơ đồ:
1.Ắc qui
2. Cầu chì
3. Khoá điện
4. Tụ điện chống nhiễu
5. Bugi
6. Bộ chia điện
7.Cuộn phát xung
8.Rô to
9. Bô bin
10. Cụm tranzistor

* Hoạt động:
+ Bật khoá điện:
- Động cơ chưa nổ: độ chênh áp giữa cực B và C chưa đến ngưỡng để Tranzistor
T
1
, T

2
dẫn nên T
1
, T
2
khoá, không có dòng sơ cấp.
- Khi động cơ nổ: rô to 8 quay, khi vấu rô to quét qua cuộn dây nối mạch từ nam
châm làm mạch từ biến thiên qua cuộn dây phát xung, cuộn phát xung xuất hiện
SĐĐ xoay chiều. Khi đầu B dương T
1
, T
2
dẫn có dòng sơ cấp chạy qua cuộn
sơ cấp bô bin, sau đó đầu B lại âm làm T
1
, T
2
khoá, ngắt dòng sơ cấp đột ngột,
làm xuất hiện SĐĐ cảm ứng cao áp ở cuộn thứ cấp, tạo tia lửa điện phóng ra
điện cực bugi.





2

1













1




Cộng I
7
10

4
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1


2







Cộng II
3

Tổng cộng (I+II)
10


………………………….………………, Ngày…………………… ………tháng……………….……năm 2011


×