Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc Mỹ xâm lược doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.15 MB, 35 trang )

Chương III

B.Soạn: Phí T.Lan Phương
1


Kết cấu chương

ĐƢỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP VÀ ĐẾ
QUỐC MỸ XÂM
LƢỢC
( 1945 – 1975)

ĐƢỜNG LỐI XÂY
DỰNG, BẢO VỆ
CHÍNH QUYỀN VÀ
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG TD PHÁP

( 1945 – 1954)

ĐƢỜNG LỐI
KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ, CỨU
NƢỚC, THỐNG
NHẤT TỔ QUỐC
( 1954 – 1975)


Chủ trƣơng xây dựng
và bảo vệ CQ CM
(1945 – 1946)
Đƣờng lối kháng
chiến chống Pháp
( 1946 – 1954)
Đƣờng lối giai đoạn
( 1954 – 1964)

Đƣờng lối giai đoạn
(1965 – 1975)
2


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hồn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám

•Thuận lợi
- Trên thế giới, hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình
thành, phong trào CM giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển trở
thành một dịng thác CM
+ Phong trào XHCN
+ Phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, châu Phi và Mỹ latinh
+ Phong trào hịa bình dân chủ ở các nước Tư bản

3



I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hồn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám

•Thuận lợi

- Trong nước:
+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập. Lực lượng vũ
trang nhân dân đang phát triển mạnh

+ Tồn dân tin tưởng và ủng hộ Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hịa do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch
Đảng, CQ và CT HCM dành
đƣợc uy tín trong tuyệt đại đa
số nhân dân
4


* Khó khăn: Thù trong giặc ngồi: CM Việt Nam phải đối phó cùng
một lúc với nhiều kẻ thù cực kỳ phản động trong điểu kiện bị
bao vây bốn phía

6 vạn
quân
Nhật
chờ
giải
giáp
vũ khí

trên
khắp
đất
n-ớc

20 vạn
quân T-ởng + bè lũ tay sai
(Việt Quốc - Việt Cách)
ở phía Bắc

VT 16

1 vạn
quân Anh ở
phía Nam
Quân Pháp quay
lại xâm l-ợc lần 2

ngoại xâm

5


I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1975)
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
a. Hồn cảnh lịch sử nước ta sau CM tháng Tám

•Khó khăn
* Kinh tế:

+ Nông nghiệp: ruộng đất bỏ hoang hơn 50%
+ Cơng nghiệp: đình đốn
+ Thương nghiệp: Hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt
+ Hậu quả nạn đói năm 1945 và tiếp tục với nạn đói năm 1946
+ Phải cung cấp lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng
+ Tài chính: Kiệt quệ và rối loạn
* Văn hóa: 95% dân số mù chữ, các tệ nạn vẫn tiếp diễn và gia tăng
* Chính trị: - Chính quyền non trẻ
- Chưa có nước nào cơng nhận quyền độc lập
- Qn đội ít kinh nghiệm, trang bị thiếu thốn
6


1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
b. Chủ trương “ kháng chiến kiến quốc” của Đảng

Ngày 25/11/1945 BCH TW ra Chỉ thị về

Kháng chiến kiến quốc

- Tính chất: vẫn là dân tộc giải phóng
- Kẻ thù: Thực dân Pháp
- Nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ chủ yếu và

cấp bách cần khẩn trương thực hiện
chØ thÞ KHáNG CHIếN KIếN QUốC 25/11/1945

Củng cố
chính
quyền


Chống TD
Pháp xâm
l-ợc

Bài trừ nội
phản

Cải thiện
đời sống
nhân dân

7


1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền CM ( 1945-1946)
c. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng li v bi hc kinh nghim
a. Sách l-ợc hoà hoÃn với T-ởng để
đánh Pháp (9/1945 6/3/1946).
- Lý do:
+ Quân T-ởng quá đông
+ Ta đang gặp nhiều khó khăn.
+ Pháp đang đánh chiếm Nam Bộ.
- Nội dung:
+ C.Trị: giải tán Đảng, nh-ờng ghế
QH, CP
+ K. Tế: cung cấp l/thực, t/phẩm;
tiêu tiền mất giá.
+ Q. Sự: Tránh các cuộc xung đột.
- Kết quả:

+ Phá tan âm m-u quân T-ởng
+ Tập trung l/l-ợng chống P.
+ Có thêm t/gian c/bị l/l-ợng.

b. Sách l-ợc hoà hoÃn với Pháp để
đuổi T-ởng (3/1946 19/12/1946)
- Lý do:
+ Hiệp -ớc Hoa Pháp (Trùng
Khánh) ngày 28/2/1946.
-

Nội dung:
+ Hiệp định Sơ Bộ 6/3/1946.
+ Tạm -ớc 14-9-1946

-

Kết quả:
+ M-ợn tay P đuổi T về n-ớc.
+ Có 1 năm hòa hoÃn.
+ Pháp phải công nhận VN
8


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
a. Hoàn cảnh lịch sử

Thuận lợi


Khó khăn

1. Ta chiến đấu để bảo vệ độc lập tự

1. Tương quan lực lượng quân sự yếu

do cho dân tộc  cuộc chiến đấu
chính nghĩa “ Thiên thời, địa lợi,
nhân hịa”
2. Có sự chuẩn bị cần thiết về mọi
mặt
3. Thực dân Pháp cũng có nhiều khó
khăn về chính trị, qn sự ở trong
nước và Đơng Dương.

hơn địch
2. Đang bị bao vây 4 phía, chưa có
nước nào cơng nhận ta
3. Qn Pháp có vũ khí tối tân, đã
chiếm đóng được Lào, Campuchia
và một số nơi ở Nam bộ, có quân
đội đứng chân trong các Thành
Phố
9


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối


* Các văn kiện

- Chỉ thị: Toàn dân kháng chiến của Ban thường vụ TW
Đảng (22/12/1946)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh

( 20/12/1946)
- Tác phẩm: Kháng chiến nhất định thắng lợi của
Trường Chinh ( 1947)
10


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối

* Nội dung đường lối
- Mục tiêu: “ Đánh phản động thực dân Pháp xâm lược, giành thống
nhất và độc lập”

- Tính chất: Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
- Nhiệm vụ: “ cuộc kháng chiến này chính là một cuộc chiến tranh
cách mạng có tính dân tộc độc lập và dân chủ tự do …nhằm hồn

thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới
- Phương châm: kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào
sức mình là chính.
11



I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trỡnh hỡnh thnh v ni dung ng li

đ-ờng lối kháng chiến của đảng.

ã Ni dung
Ton dõn
Ton din

Vỡ sao?
Nh thế nào?

– Trƣờng kỳ
– Tự lực cánh sinh
12


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trỡnh hỡnh thnh v ni dung ng li

đ-ờng lối kháng chiến của đảng.

1

2

3


4

5

13


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1946 - 1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối
Kết quả thực hiện đường lối kháng chiến của Đảng
1.

Quân sự: Đánh bại chiến lược “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Phá thế bao vây cấm vận của kẻ thù đối với cách mạng Việt Nam
Lực lượng quân đội của ta trưởng thành cả về số lượng và chất lượng

2. Chính trị: Hệ thống chính quyền các cấp tiếp tục được xây dựng và hoàn thiện
3. VH – XH: Sự nghiệp giáo dục nâng cao dân trí tiếp tục thu được kết quả tốt đẹp
Phong trào xây dựng đời sống mới được phát động rộng khắp
4. Kinh tế: thực hiện có kết quả chủ trương phát triển sản xuất, thực hiện cách mạng ruộng
đất

5. Đối ngoại: Khối đoàn kết chiến đấu Việt Nam–Lào–Campuchia được củng cố và phát triển
Đầu năm 1951: Trung Quốc, Liên xơ và các nước XHCN chính thức cơng nhận
và đặt quan hệ ngoại giao

14



I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối

* Phát triển đường lối kháng chiến theo phương châm hồn thành giải phóng
dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH

-

-

Thế giới
Liên Xô, Đông Âu đang xây dựng
CNXH thành công
Cách mạng Trung Quốc thắng lợi
Phong trào phản đối chiến tranh
của Pháp ở Đông dương trên thế
giới đang lan rộng
Mỹ bắt đầu viện trợ cho Pháp

-

-

Trong nước
Chiến thắng biên giới 1950 –
1951
Các nước đặt quan hệ ngoại giao
với Việt Nam
Pháp bắt đầu sa lầy và gặp nhiều

khó khăn
Các chiến trường chuyển sang
phản công

“ĐẠI HỘI KHÁNG CHIẾN”
(11 – 19/2/1951, Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang)
15


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2/1951)

* Nội dung đường lối
 TÝnh chÊt x· héi ViƯt Nam
Mét phÇn thc địa
Dân chủ nhân dân

Tính
chất

Nửa phong kiến
16


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân
( 1945-1954)
b. Quá trình hình thành và nội dung đường lối


 Đối tượng CM: CM VN có 2 đối tượng: Đối tượng chính là
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Đối tượng phụ là phong kiến
phản động
 Nhiệm vụ cơ bản:
 Đánh đổ ĐQ giành độc lập thống nhất đất nước
 Xóa bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho
nơng dân
 Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CNXH
 Động lực CM: Công nhân, nông dân, TTS và TS dân tộc hợp
thành NHÂN DÂN. Trong đó nịng cốt là cơng nhân, nơng dâ,
trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo.
 Triển vọng phát triển: CM dân tộc dân chủ nhân dân phải
tiến lên CNXH
17


I.2. Đường lối kháng chiến chống Pháp và xây dựng ch dõn ch nhõn dõn
( 1945-1954)

* ý nghĩa:
-Đánh dấu một b-ớc tr-ởng thành của cách mạng
Việt Nam, dân tộc ta chuyển sang một giai đoạn
mới.
- Đ-ờng lối Đại hội II đáp ứng yêu cầu tr-ớc mắt và
lâu dài của n-ớc ta. Chủ tr-ơng thành lập Đảng
cộng sản riêng là phù hợp tình hình từng n-ớc
Đông D-ơng lúc đó và trở lại với t- t-ởng của
C-ơng lĩnh đầu tiên của Nguyễn ái Quốc tại Hội
nghị thành lập Đảng.

18


I.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

ĐỐI VỚI
VIỆT NAM

Đánh thắng
đế quốc lớn

Giải phóng
miền Bắc

PHIM VỀ CHIẾN DỊCH
ĐIỆN BIÊN PHỦ

ĐỐI VỚI
THẾ GIỚI

Sự sụp đổ của
CNTD cũ

Cổ vũ phong
trào CMTG

19


I.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm


* Bài học kinh nghiệm

1. XÁC ĐỊNH
ĐÚNG ĐỐI
TƯỢNG
2. KẾT HỢP
HAI NHIỆM
VỤ

4. KHÁNG
CHIẾN
LÂU DÀI

3. VỪA
KHÁNG
CHIẾN VỪA
XÂY DỰNG

5. XÂY
DỰNG
ĐẢNG
VỮNG MẠNH

20


II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
1. Giai đoạn 1954 – 1964

a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954

* Thuận lợi

- Hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh cả về kinh tế, quân sự, khoa học,
kỹ thuật
- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, Phi, Mỹ

latinh
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa chung cho cả
nước

- Thế và lực của CM đã lớn mạnh hơn sau 9 năm kháng chiến
- Ý chí độc lập, thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc đến Nam.
21


II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( 1954 – 1975)
1. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954

* Khó khăn

- Đế quốc Mỹ có tiềm lực về kinh tế, quân sự hùng mạnh
- Thế giới bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang
giữa hai phe: XHCN và TBCN

- Sự bất đồng thống nhất trong phe XHCN nhất là giữa Liên Xô
và Trung Quốc.

- Đất nước bị chia làm hai miền Bắc - Nam

22


1. Giai đoạn 1954 – 1964
a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954
ĐẤT NƢỚC BỊ CHIA CẮT LÀM HAI MIỀN VỚI HAI CHẾ ĐỘ KHÁC NHAU

 Miền Bắc
- Đƣợc hồn tồn giải phóng
- Kinh tế khó khăn, phải hàn
gắn vết thƣơng chiến tranh
khơi phục kinh tế và làm
nhiệm vụ còn lại của CM
DTDC nhân dân tạo tiền đề
đƣa miền Bắc từng bƣớc
quá độ đi lên CNXH

 Miền Nam
- Mỹ hất cẳng Pháp nhằm
biến miền Nam VN thành
thuộc địa kiểu mới và căn
cứ quân sự của Mỹ
- Lập phịng tuyến ngăn chặn
làn sóng CM đang lan rộng
ở Châu Á
- Lấy miền Nam làm căn cứ
để tiến cơng ra miền Bắc
hịng đẩy lùi và đè bep

CNXH ở vùng này
23


1. Giai đoạn 1954 – 1964
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

* Quá trình hình thành
Con đƣờng cơ bản của CM miền
Nam là khởi nghĩa giành chính
quyền về tay nhân dân... kết hợp
ĐT chính trị và vũ trang

HNTW 15 (1/1959)

Thảo luận “Đƣờng lối
cách mạng miền Nam” do
Lê Duẩn soạn thảo
HN Xứ ủy Nam Bộ 12/1956
Chuyển từ đấu tranh
vũ trang sang đấu
tranh chính trị

NQ BCT 9/1954

Đế quốc Mỹ là
kẻ thù chính của
nhân dân Đơng
HNTW 6 (15 – 17/7/1954)
Dƣơng

24


1. Giai đoạn 1954 – 1964
b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

Néi dung ®-êng lèi: NghÞ quyÕt TW 15 về CM miền Nam
+TÝnh chÊt, mâu thuẫn XH miền Nam là thuộc địa kiểu mới, căn
cứ quân sự của Mỹ nên mâu thuẫn chủ yếu là giữa dân tộc
với đế quốc Mỹ xâm l-ợc.
+ Đối t-ợng CM là Q Mỹ xâm l-ợc, giai cấp t- sản mại bản, địa
chủ phong kiến, tay sai.
+ Động lực CM là công nhân, nông dân, tiểu t- sản.
+ Nhiệm vụ cơ bản là giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị
của đế quốc và PK, thực hiện độc lập dân tộc và ng-ời cày
có ruộng, hoàn thành CMDTDC nhân d©n ë miỊn Nam.
+ Néi dung quan träng nhÊt cđa NQ là đà chuyển con đ-ờng
đấu tranh của nhân dân miền Nam từ hoà bình sang bạo
lực CM: sử dụng LL chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết
hợp víi LL vị trang khëi nghÜa giµnh CQ vỊ tay nh©n d©n.
25


×