Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Phát triển du lịch văn hóa Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 81 trang )

Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
1

Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng
Tên đề tài: Phát triển du lịch Văn hoá của tỉnh Hà Nam
Ng-ời thực hiện : L-ơng Thị Tố Uyên
Giáo viên h-ớng dẫn : TS Trần Đức Thanh
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
2
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học dân lập Hải phòng









ISO 9001 - 2008

ơ
Khoá luận tốt ngiệp

Ngành: văn hoá du lịch











Sinh viên : L-ơng Thị Tố Uyên
Ng-ời h-ớng dẫn : PGS.TS. Trần Đức Thanh






Hải Phòng - 2009

Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
3

Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học dân lập hải phòng









Phát triển du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam




khóa luận tốt nghiệp đại học hệ chính quy
ngành: Văn hoá du lịch









Sinh viên : L-ơng Thị Tố Uyên
Ng-ời h-ớng dẫn : PGS.TS. Trần Đức Thanh








Hải phòng - 2009

Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên

Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
4

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học dân lập Hải phòng












ơ
Nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp




Sinh viên : L-ơng Thị Tố Uyên
Mã số : 090371
Ngành : Văn hoá du lịch


Tên đề tài: Phát triển du lịch văn hoá của tỉnh hà nam










Hải Phòng. 2009
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
5

Lời cảm ơn!


Kính th-a các thầy cô giáo!
Vậy là qua 4 năm ngồi trên ghế nhà tr-ờng, đ-ợc sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực của bản thân và qua những chuyến đi thực tế
ở Thái Nguyên, Huếđặc biệt qua thời gian thực tập vừa qua em đã đúc kết
đ-ợc những kinh nghiệm để hoàn thành bài luận văn này.
Để có đ-ợc kết quả nh- ngày hôm nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Tiến sĩ: Trần Đức Thanh Tr-ởng khoa Du lịch tr-ờng Đại học Khoa học xã
hội và Nhân văn
Các thầy cô giáo khoa Văn hoá Du lịch tr-ờng ĐHDL Hải Phòng.
Ban giám đốc, các cô chú, anh chị Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch Hà Nam
đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành bài luận văn này. Và chắc
chắn rằng bài luận văn của em còn nhiều thiếu sót vì vậy em kính mong các
thầy cô giáo đóng góp ý kiến để bài luận văn của em đ-ợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hải Phòng, Ngày 15 tháng 6 năm 2009

Sinh viên thực hiện

L-ơng Thị Tố Uyên
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
6

Mục Lục


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu 2
5. Bố cục khóa luận 2
Nội dung
Ch-ơng 1: Cở sở lý luận về du lịch văn hoá 3
1.1. Khái niệm 3
1.1.1. Văn hoá 3
1.1.2. Du lịch văn hoá - văn hoá du lịch 5
1.1.3. Sản phẩm văn hoá và văn hoá du lịch 6
1.2. Mối tác động qua lại giữa du lịch và văn hoá 9
1.3. ý nghĩa của sự phát triển văn hoá 11
1.4. Các điều kiện phát triển du lịch văn hoá 13
1.4.1. Điều kiện chung 13
1.4.2. Điều kiện riêng 16
1.4.3 Điều kiện sẵn sàng đón tiếp 19

1.4.4. Điều kiện môi tr-ờng văn hoá 21
Ch-ơng2: Điều kiện phát triển du lịch văn hoá của tỉnh
Hà Nam 22
2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn 22
2.1.1. Đánh giá chung về tài nguyên du lịch nhân văn của tỉnh HN 22
2.1.2. Di tích lịch sử văn hoá 22
2.1.3. Di tích khảo cổ học 26
2.1.4. Đặc sản ẩm thực 27
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
7
2.1.5. Làng nghề thủ công truyền thống 30
2.1.6. Lễ hội truyền thống 31
2.1.7. 35
2.1.7. Phong tục tập quán 38
2.2. Thực trạng phát triển du lịch ở Hà Nam 40
2.2.1.Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật 40
2.2.2. Mạng l-ới kinh doanh du lịch 43
2.2.3. Nguồn nhân lực trong du lịch 43
2.2.4. Kết quả của doanh thu du lịch và khách du lịch 44
2.3. Nhận xét chung về thực trạng hoạt động du lịch Hà Nam hiện nay 45
2.3.1. Ưu điểm 45
2.3.2. Nh-ợc điểm 45
2.3.3. Nguyên nhân 46
Ch-ơng 3: Những giải pháp phát triển du lịch của tỉnh
Hà Nam 47
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm phát triển du lịch của tỉnh Hà Nam 47
3.1.1. Những khó khăn thách thức đặt ra trong quá trình phát triển
du lịch của tỉnh Hà Nam 47
3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển DL Hà Nam từ nay đến năm

2012 49
3.1.3. Nhiệm vụ trọng tâm 50
3.2. Những giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch của Hà Nam 51
3.2.1 Đầu t- xây dựng 51
3.2.2 Quản lý Nhà n-ớc về du lịch 53
3.2.3. Quảng bá tuyên truyền và xúc tiến du lịch 54
3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 55
3.2.5.Công tác chỉ đạo lãnh đạo của các cấp, các ngành 56
3.3. Tổ chức thực hiện và kiến nghị 57
3.3.1. Tổ chức thực hiện 57
3.3.2. Một số ý kiến đề nghị 58
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
8
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
9





1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, trong đó ngành du lịch đóng vai
trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Là một quốc gia có truyền thống lịch sử
lâu đời, truyền thống văn hoá, phong tục tập quán độc đáo và đa dạng ở mỗi vùng
miền, vì vậy phát triển du lịch văn hoá đang trở thành thế mạnh của Việt Nam.

Hà Nam là một tỉnh có vị trí thuận lợi, nằm giữa trung tâm của vùng du
lịch Bắc Bộ, nằm trên tuyến du lịch xuyên Việt đặc biệt là ở ngay cửa ngõ phía
Nam của Hà Nội. Đây cũng là nơi có nguồn tài nguyên du lịch khá phong phú và
đa dạng, một miền đất văn hiến. ất và con ng-ời Hà Nam làm nên những kỳ
tích còn in đậm mãi trong những trang sử hào hùng của dân tộc. Với những điều
kiện thuận lợi đó, du lịch Hà Nam đặc biệt là du lịch Văn hoá có một tiềm năng
khá lớn để phát triển.
Tuy nhiên cho đến nay du lịch Hà Nam nói chung, du lịch văn hóa Hà
Nam nói riêng còn rất yếu so với các tỉnh lân cận. Từ thực tiễn đòi hỏi du lịch
Hà Nam phải có một chiến l-ợc, sách l-ợc phát triển phù hợp với tình hình phát
triển kinh tế- xã hội của tỉnh và định h-ớng phát triển du lịch của Việt Nam.
Tr-ớc thực tế đó, để phát huy thế mạnh về TNDL văn hóa góp phần thúc
đẩy du lịch Phát triển du lịch văn hóa Hà Nam là một hớng đi cần thiết.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích góp phần phát triển du lịch Hà Nam.
Phát triển du lịch văn hoá của Hà Nam góp phần phát huy các giá trị văn
hoá của Hà Nam trong phát triển du lịch cũng nh- nâng cao nhận thức của con
ng-ời về các giá trị văn hoá, góp phần bảo bảo tồn, tôn tạo khai thác có hiệu quả
các giá trị văn hoá cho phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng
của tỉnh Hà Nam.
Phần mở đầu
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
10
3. Nhiệm vụ của đề tài
Tổng hợp thống kê các số liệu, tài liệu thu thập đ-ợc.
Điều tra khảo sát thực tế, kh
.
Phân tích các điều kiện pát triển Du lịch Văn hóa của tỉnh Hà Nam (

TNDL, CSHT, Nguồn nhân lực, Doanh thu du lịch).
Đề xuất m giải pháp phát triển du lịch Văn hóa của Hà Nam cũng
nh- đa ra một số kiến nghị.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Điều kiện phát triển du lịch Văn hóa của tỉnh Hà Nam
Phạm vi nghiên cứu đ-ợc giới hạn trong phạm vi lãng thổ của tỉnh Hà Nam.
Thời gian là các số liệu thống kê 2004- 2008.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp chính là thu thập và sử lý số liệu, chủ yếu là các tài liệu từ Sở
Văn hóa thể thao và Du lịch của tỉnh Hà Nam.
6. Nội dung khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung chính
gồm có 3 ch-ơng
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận về phát triển loại hình du lịch văn hoá
Ch-ơng 2. Các điều kiện phát triển loại hình du lịch văn hoá của tỉnh Hà Nam
Ch-ơng3.
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
11


Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch văn hoá

1.1 Khái niệm
1.1.1 Văn hoá
Từ văn hoá (tiếng Latinh có nghĩa là trồng trọt) khởi đầu có nghĩa là
vỡ đất, chăm bón đất đai trong lao động nông nghiệp. Nh- vậy, nguồn gốc
của từ văn hoá có liên quan đến lao động, hoạt động của con ng-ời trong cải
tạo tự nhiên.
Theo UNESCO nhìn nhận Văn hoá với ý nghĩa rộng rãi nhất của từ này.

Đó là một phức thể, một tổng thể các đặc tr-ng diện mạo về tinh thần, về vật
chất, trí thức và tình cảmKhắc hoạ nên bản sắc của một cộng đồng, gia đình,
xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hộiVăn hoá không chỉ bao gồm nghệ thuật,
văn ch-ơng mà cả những lối sống, những quyền cơ bản của con ng-ời, những hệ
thống giá trị, những truyền thống tín ng-ỡng.
Có những di sản văn hoá hữu thể: Đình, đền, chùa. Miếu, mạo, lăng, mộ,
nhà sàn
Có những di sản văn hoá vô hình bao gồm các biều hiện t-ợng tr-ng và
không sờ thấy đ-ợc của văn hoá đ-ợc l-u truyền và biến đổi qua thời gian với
một quá trình tái tạo, trùng tu của cộng đồng rộng rãi Những di sản văn hoá
tạm gọi là vô hình này là: Lễ hội, ca múa nhạc truyền thống, ngôn ngữ truyền
miệng, phong tục tập quán, cách nấu ăn và các món ănCác di sản văn hoá hữu
thể và vô hình gắn bố hữu cơ với nhau lồng vào nhau nh- thân xác và tâm trí
con ng-ời.
Cách hiểu Văn hoá theo nghĩa hẹp của UNESCO:
Văn hoá là tổng thể những hệ thống biểu tr-ng (ký hiệu) chi phối cách
ứng sử và sự giao tiếp trong một cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng.
Có lẽ cũng nhấn mạnh thêm: Văn hoá bao gồm hệ thống những giá trị để đánh
giá một sự việc, một hiện t-ợng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái,
đúng hay sai) theo cộng đồng ấy.
Dù có nhiều định nghĩa khác nhau nh-ng nhìn chung văn hoá tr-ớc hết
phải có tính hệ thống, mọi hiện t-ợng sự kiện thuộc nền văn hoá đều có liên
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
12
quan mật thiết với nhau, đây là đắc tr-ng thứ nhất của văn hoá. Đặc tr-ng quan
trọng thứ hai của văn hoá là tính giá trị. Trong từ văn hoá thì Văn có nghĩa là vẻ
đẹp (bằng giá trị). Văn hoá có nghĩa là trở thành đẹp, thành có giá trị. Văn hoá chỉ
chứa cái đẹp, chứa cái giá trị , nó là th-ớc đo mức độ nhân bản của con ng-ời.
Các giá trị văn hoá theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất (phục

vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần).
Theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị phẩm mỹ
(chân- thiện mỹ). Các giá trị đạo đức và giá trị phẩm mỹ đều thuộc giá trị tinh
thần, giá trị tinh thần còn bao gồm các t- t-ởng có giá trị sử dụng (khoa học,
giáo dục) trong đó cả bản thân cách thức sáng tạo ra các giá trị mà qua kinh
nghiệm ngàn đời con ng-ời đã tích luỹ đ-ợc. Theo thời gian có thể phân biệt các
giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Trong các giá trị nhất thời lại phân biệt giá trị
lỗi thời, giá trị hiện hành, giá trị đang hình thành.
Đặc tr-ng thứ ba của văn hoá là tính nhân sinh. Văn hoá là một hiện t-ợng
xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con ng-ời. Văn hoá đối lập với tự
nhiên, nó là cái tự nhiên đã đựơc biến đổi d-ới tác động của con ng-ời, là phần
giao giữa tự nhiên và con ng-ời. Đặc tr-ng này phép phân biệt loài ng-ời sáng
tạo với loài vật bản năng, phân biệt văn hóa với giá trị tự nhiên ch-a mang dấu
ấn sáng tạo do con ng-ời. Do gắn liền với con ng-ời và hoạt động của con ng-ời
trong xã hội, văn hoá đã trở thành công cụ giao tiếp quan trọng.
Đặc tr-ng thứ t- của văn hoá là tính lịch sử. Văn hoá bao giờ cũng hình
thành trong một quá trình và đ-ợc tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho
văn hoá một bề dày, một chiều sâu và chính nó buộc văn hoá th-ờng xuyên tự
điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị.
Truyền thống văn hoá đ-ợc tôn thờ nhờ giáo dục. Nhờ đó văn hoá đóng
vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách con ng-ời. Trên đây là những
đặc tr-ng cơ bản của văn hoá, dựa vào chúng có thể đ-a ra một định nghĩa văn
hoá nh- sau:
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
ng-ời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sự t-ơng tác
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
13
giữa con ng-ời với môi tr-ờng tự nhiên và xã hội mình. Đ/n Trần Ngọc Thêm-
cơ sở Văn hóa VN T10

1.1.2 Du lịch văn hoá- Văn hoá du lịch
Văn hoá du lịch là toàn bộ thế ứng xử của những ng-ời quản lý và kinh
doanh du lịch, của khách du lịch và những ng-ời có liên quan (nh- cộng đồng
dân c- địa ph-ơng, những ng-ời có tác động trực tiếp, gián tiếp tới hoạt động du
lịch) với nhau và với tài nguyên và môi trờng du lịch, đồng thời là các hoạt
động nhằm tạo nên môi tr-ờng không gian văn hoá tại các tuyến, điểm, khu du
lịch của ng-ời kinh doanh và quản lý du lịch, làm hài lòng ng-ời tiêu dùng du
lịch (khách du lịch) tại điểm đến du lịch. Đ/n Đinh trung kiên - Bài giảng môn
học số 20 Văn hóa quản lý và kinh doanh du lịch
Văn hoá du lịch còn là việc thể hiện bản sắc văn hoá của một dân tộc, một
cộng đồng dân c- hay một vùng, một khu vực địa lý nhất định trong hoạt động
du lịch của những ng-ời làm du lịch (cả ng-ời quản lý và kinh doanh du lịch)
mọt cách vừa khái quát vừa cụ thể qua việc làm nhằm tạo cho du lịch các giá trị
dặc sắc riêng biệt.
Du lịch văn hoá là một loại hình du lịch dựa trên tài nguyên du lịch là các
giá trị văn hoá của một quốc gia, đó là các giá trị văn hoá vật thể và giá trị văn
hoá phi vật thể. Du lịch văn hoá cũng mang trong nó tính chất nhất định của du
lịch, đó là sự tham gia t-ơng trợ của bốn nhóm nhân tố với mỗi nhóm đều có
mục đích khác nhau. Song bên cạnh đó, du lịch văn hoá còn mang những đặc
tr-ng riêng của nó. Tr-ớc tiên đó là sự đặc tr-ng về tài nguyên. Tài nguyên là
nhân tố đầu tiên quyết định đến việc xây dựng một ch-ơng trình du lịch văn hoá
là những điểm văn hoá đặc tr-ng của một vùng hay quốc gia.
Nh- vậy bản thân của du lịch văn hoá cũng mang những nét đặc tr-ng cụ
thể. Du lịch văn hoá cũng nh- các loại hình du lịch kinh doanh khác nó không
tồn tại độc lập mà nó luôn nằm trong hệ thống hữu cơ các ngành nghề, các đơn
vị kinh doanh. Hơn thế nữa nó càng đòi hỏi sự liên kết, gắn bó chặt chẽ hơn bởi
tính đặc thù của nó, vì du lịch và văn hoá luôn có mối quan hệ mật thiết. Văn
hoá là tài nguyên, là nguông lực quan trọng của du lịch, văn hoá là nguyên nhân
phát sinh nhu cầu du lịch và chuyên khảo một đối t-ợng văn hoá cụ thể và
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên

Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
14
ch-ơng trình du lịch văn hoá tham quan dành cho những du khách có nhu cầu
th-ởng thức các giá trị văn hoá theo các cấp độ tiếp cận khác nhau và không
mang mục đích nghiên cứu.
Việc phát triển du lịch văn hoá cũng nh- phát triển du lịch nói chung
mang một ý nghĩa rất quan trọng. Nếu phát triển tốt du lịch văn hoá thì có thể
góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, tạo việc làm cho
dân c- địa ph-ơng, thu hút vốn đầu t- của n-ớc ngoài. Du lịch văn hoá là một
trong những lĩnh vực xuất khẩu tại chỗ có hiệu quả cao, tăng l-ợng ngợi tệ cho
đất n-ớc. Phát triển du lịch văn hoá là góp phần mở rộng, củng cố quan hệ quốc
tế, tăng c-ờng tình đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc, đồng thời giúp các quốc
gia giảm bớt sức ép của các trung tâm đô thị. Ngoài ra, sự phát triển của du lịch
văn hoá còn góp phần khai thác các di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ môi tr-ờng tự
nhiên xã hội, đồng thời cũng là nơi tạo ra nguồn kinh phí tốt nhất để bổ xung,
bảo vệ phát triển các di sản văn hoá, thực hiện phát triển du lịch bền vững. Do vị
trí quan trọng và nhiều ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế- xã hội mà Đảng và
nhà n-ớc ta đã chủ ch-ơng phát triển du lịch văn hoá t-ơng xứng với tiềm năng
về du lịch văn hoá sẵn có của đất n-ớc theo h-ớng du lịch Văn hoá- sinh thái-
môi tr-ờng xây dựng các khu du lịch hấp dẫn về văn hoá về di tích lịch sử, về
các danh lam thẳng cảnh, huy động các nguốn lực tham gia kinh doanh du lịch,
-u tiên xây dựng kết cấu hạ tầng tại các khu du lịch tập trung và các trung tâm
du lịch lớn. Với tiềm năng to lớn về du lịch văn hoá nh- vậy, cần có sự quản lý,
đảm bảo của nhà n-ớc để phát triển du lịch theo đúng h-ớng và xứng tầm với
tiềm năng của chúng.
1.1.3 Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá
Một trong những nền tảng cơ bản nhất để xã hội phát triển đ-ợc xác định
là văn hoá. Nền tảng văn hoá, từ lâu đã trở thành một động lực đặc biệt quan
trọng là cơ sở cho sự phát triển toàn diện lâu dài của quốc gia và dân tộc. Trên
nền tảng đó, các sản phẩm văn hoá hình thành và đồng hành cùng các hoạt động

kinh tế- xã hội. Sản phẩm văn hoá càng đặc sắc, độc đáo, có giá trị phổ quát thì
càng đóng góp vào sự phát triển của xã hội.
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
15
Trong hoạt động du lịch, sản phẩm văn hoá nói riêng, giá trị văn hoá nói
chung có vai trò đặc biệt quan trọng, vai trò quyết định sự hình thành sản phẩm
du lịch văn hoá- loại sản phẩm văn hoá mang dấu ấn truyền thống và nhân văn
của dân tộc hay nhân loại.
Sản phẩm văn hoá và sản phẩm văn hoá du lịch có những điểm chúng
sau đây:
Một là: Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch đều có nguyên liệu quan
trọng và cỏ bản nhất để hình thành, để đ-ợc xây dựng và đ-a vào phục vụ đời
sống kinh tế- xã hội- văn hoá. Cả sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn
hoá đều cần đến các giá trị truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại. Các
giá trị văn hoá ấy càng phong phú, càng giàu bản sắc, càng độc đáo thì khả năng
tạo nên các sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá có sứchấp dẫn càng
cao. Một quốc gia, một dân tộc, một cộng đồng dân c- làm nên và bảo tồn các
giá trị văn hóa, các thành tựu văn hoá đa dạng, đặc sắc sẽ là điều kiện rất quan
trọng để phát triển cùng sản phẩm có chất l-ợng cao và độc đáo, cùng với sự đa
dạng sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hóa.
Hai là: Cả hai sản phẩm này vừa hữu hình vừa vô hình đ-ợc đ-a ra thị
tr-ờng và khó có thể đánh giá chất l-ợng một cách đơn giản bằng định l-ợng.
Giá trị của sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá không thể chỉ đ-ợc đo
bằng giá cả mà v-ợt qua cả gía cả. Một lễ hội, một sự kiện văn hóa nghệ thuật,
diễn xớng.chỉ có thể xác định sản phẩm bằng định tính. Nhng đồ lu niệm
lại có hình hài cụ thể. Cũng nh- vậy một sản phẩm du lịch văn hoá chứa đựng
các yếu tố văn hoá chỉ có thể đ-ợc xây dựng, bán và xử dụng các sản phẩm cụ
thể chứa đựng yếu tố văn hoá nh- đồ thủ công truyền thống của làng nghề,
những món ăn đặc sản dân tộc độc đáo và hấp dẫnThậm chí, t áo dài duyên

dáng tryền thống phụ nữ Việt Nam in dấu ấn văn hoá khi đ-ợc khai thác trong
các hoạt động du lịch để tạo sản phẩm du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch thì sản
phẩm đó đ-ợc coi là sản phẩm du lịch văn hoá.
Ba là: Sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá đều chỉ có thể đánh
giá chất l-ợng sau khi đã sử dụng. Dù tự khám phá, tự th-ởng thức sản phẩm hay
có ng-ời h-ớng dẫn phục vụ thì khi đ-ợc giao dịch, đ-ợc mua bán khách hàng
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
16
th-ờng phải hình dung về sản phẩm và chất l-ợng của nó chứ ch-a thể biết đầy
đủ hay khá đầy đủ nh- mộ sản phẩm thông th-ờng khác. Mua vé tham quan một
lễ hội, một bảo tàng, một ch-ơng trình biểu diễn du lịch, một dịch vụ du
lịch.khách du lịch chỉ có thể tin vào sự quảng bá của ngời bán. Trong thực tế,
chất l-ợng sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá phụ thuộc không chỉ
là các tài nguyên nhân văn nền tảng cơ bản để tạo nên sản phẩm - mà còn phụ
thuộc rất nhiều vào yếu tố khác nh- việc tổ chức quản lý, chất l-ợng và số l-ợng
dịch vụ, phẩm chất và năng lực của đội ngũ những ng-ời làm việc. Do đó, sản
phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá gắn liền với cả một quá trình hoạt
động và đội ngũ những ng-ời tham gia làm nên nó,
Điều rất rõ là sản phẩm văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá có khá nhiều
sự khác biệt rõ rệt. Sản phẩm du lịch văn hoá vừa có thể chứa đựng các giá trị
văn hoá, các thành tựu văn hoá vừa có thể chứa đựng ngay cả các sản phẩm văn
hoá trong nó. Làng nghề thủ công truyền thống của Việt Nam là sản phẩm văn
hoá nh-ng đ-ợc khai thác cho việc xây dựng cho các ch-ơng du lịch làng nghề -
làng quê. Mặt khác, mỗi sản phẩm của làng nghề thủ công truyền thống cũng
đ-ợc sử dụng làm đồ l-u niệm cho khách và do đó nó trở thành một sản phẩm
văn hóa cụ thể.
Khác với sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch văn hoá còn chứa đựng
trong đó yếu tố dịch vụ vì trong bản chất, du lịch là kinh tế dịch vụ, là ngành
"công nghiệp không khói. Sản phẩm du lịch văn hoá ở bất cứ địa phơng, hay

quốc gia, dân tộc nào th-ờng chỉ khai thác phần hấp dẫn khách nhất trong kho
tàng văn hoá đồ sộ, có khả năng bán đ-ợc cho khách càng nhiều càng tốt.
Sản phẩm du lịch văn hoá nh- đã trình bày, đ-ợc hình thành tồn tại và
phát triển hay lụi tàn ở những địa ph-ơng, những dân tộc, những quốc gia có các
giá trị văn hoá đa dạng dặc sắc đang đ-ợc khai thác và biết khai thác có hiệu
quả. Chính vì vậy Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội với
rất nhiều yếu tố và yêu cầu cơ bản cần có mà du lịch là một ngành kinh tế đặc
thù bởi nó chứa đựng các yếu tố văn hoá truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại. Muốn phát triển kinh tế- xã hội bền vững thì không thể không phát
triển du lịch. ở một n-ớc nh- Việt Nam với 54 dân tộc giàu bản sắc văn hoá,
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
17
với truyền thống nghìn x-a hội tụ và hỗn dung có chọn lọc bỏi thời gian và cuốc
sống, việc phát triển loại hình du lịch văn hoá, xây dựng các sản phẩm du lịch
văn hoá độc đáo và có khả năng cạnh trang cao trong khu vực Đông Nam á và
Châu á - Thái Bình D-ơng cả hiện tại và t-ơng lai. Thế mạnh của du lịch Việt
Nam là du lịch văn hóa và du lịch sinh thái nh- các nghị quyết cuả đại hội
ĐCSVN lần thứ VIII, IX, X đã xác định. Khoảng 15 năm tr-ớc Đỗ Hoàng Toàn
có nhận xét đúng rằng sẽ không thể hiểu đ-ợc nếu tách rời văn hoá với du lịch
mà có thể đem lại hiệu quả cao cho du lịch Du lịch ở Huế, ở Quảng Nam , Hà
Tây. sẽ khó mà phát triển nếu không có đ-ợc các di sản văn hoá, nếu không
khai thác có hiệu quả các giá trị văn hoá mà các thế hệ của Việt Nam đã tạo
dựng nên và l-u giữ đến nay. Sản phẩm văn hoá chỉ có thể mang lại lợi ích lâu
bền cho xã hội nếu đ-ợc sử dụng có hiệu quả và khoa học. Ng-ợc lại, một xã hội
phát triển bền vững là xã hội dựa vững chắc vào nền tảng văn hoá, vào cội nguồn
dân tộc mà sản phẩm văn hoá vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của sự phát
triển đó. Cũng vì thế, sản phẩm du lịch văn hoá vừa là nền tảng cho sự phát triển
du lịch ở Việt Nam vừa là kết quả của sự phát triển kinh tế - xã hội, kết quả của
quá trình khai thác các sản phẩm văn hoá Việt Nam.

Từ những nhận định trên, dựa vào chúng có thể đ-a ra đ-ợc định nghĩa cơ
bản về sản phẩm du lịch văn hoá nh- sau: Sản phẩm du lịch văn hoá là các sản
phẩm văn hoá và các dịch vụ cần thiết nhằm thoả mãn nhu cầu của khách tham
gia du lịch văn hoá hoặc các loại hình du lịch khác có kết hợp với du lịch văn
hoá.
1.2 Mối tác động qua lại giữa du lịch và văn hoá
Rất khó có thể đề cập đầy đủ đựơc việc tách văn hoá để phân tích mối
quan hệ giữa nó và du lịch. Hầu nh- không có ranh giới rõ rệt giữa văn hoá và
các lĩnh vực khác trong xã hội. Văn hoá thể hiện ở tác phong, thái độ khi tiếp
xúc của một cá thể hay cộng đồng khi tiếp xúc với môi tr-ờng xung quanh.
- ảnh h-ởng của văn hoá đến du lịch
Các đối t-ợng du lịch văn hoá đ-ợc coi là tài nguyên du lịch hấp dẫn nếu
nh- tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn khác bởi sự hoang sơ độc đáo và hiếm hoi
của nó thì tài nguyên du lịch nhân văn thu hút khách bởi tính phong phú đa dạng,
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
18
độc đáo và tính truyền thống cũng nh- tính địa ph-ơng của nó. Các đối t-ợng
văn hoá - tài nguyên du lịch nhân văn - là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch
văn hoá phong phú. Mặt khác, nhận thức văn hoá còn là yếu tố thúc đẩy động cơ
du lịch của du khách. Nh- vậy xét d-ới góc độ thị tr-ờng thì văn hoá vừa là yếu
tố cung cấp góp phần hình thành yếu tố nhu cầu của hệ thống du lịch.
Các sản phẩm văn hoá nh- tranh vẽ, điêu khắc, tợng nặnTạo nên một
động lực thúc đẩy du lịch quan trọng. Tranh Đông Hồ, Tranh lụa, là sản phẩm du
lịch mà khách du lịch rất -a thích. Ng-ời đi nghỉ biển th-ờng tìm mua một số tác
phẩm nghệ thuật đ-ợc làm bằng chất liệu có từ biển hoặc mô phỏng cuộc sống
vùng biển. Trình diễn dân ca và các loại hình văn nghệ truyền thống cũng nh-
hiện đại cũng là một biểu hiện của văn hoá. Tại một số n-ớc, nền văn hoá âm
nhạc là nguồn chủ yếu để làm hài lòng và gây sự tò mò đối với du khách. Điệu
nhảy dân tộc tạo nên sức cuốn hút, lôi cuốn mạnh mẽ của một nền văn hoá đối

với du khách. Các buổi biểu diễn khu vực, các tr-ơng trình công cộng cũng tạo
nên nhiều cơ hội mới để duy trì và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.Việc
quan tâm đến ngôn ngữ của một dân tộc hay một quốc gia khác là một động lực
thúc đẩy du lịch. N-ớc Pháp không chỉ thu hút khách bởi cảnh đẹp thiên nhiên,
bãi biển chan hoà ánh nắng, các công trình kiễn trúc đẹp mà còn bởi các tác
phẩm kiệt xuất nổi tiếng Pháp. Các ch-ơng trình du lịch - học tập là những kinh
nghiệm đặc biệt có giá trị. Tiếp thu những chỉ dẫn bằng ngoại ngữ ở n-ớc ngoài
có thể kết lợp với ch-ơng trình giảng dạy du lịch - học tập toàn diện.
Tôn giáo cũng để lại nhiều dấu ấn mạnh mẽ trong du lịch. Những ng-ời
theo đạo sẽ tìm đ-ợc sự yên tâm khi đến một n-ớc mà có tôn giáo của họ. Họ
cũng nhận đ-ợc sự đồng cảm của ng-ời dân có tôn giáo. Bởi vậy tôn giáo cũng
có một hình thức văn hoá cuốn hút du khách.
- ảnh h-ởng của du lịch đến văn hoá
ảnh h-ởng của du lịch đ-ợc xét trên hai mặt đó là mặt tích cực và tiêu cực.
Do có sự đầu t- cho du lịch nên các di tích lịch sử, các lễ hội truyền
thống đ-ợc bảo tồn và phát huy. Bên cạnh đó, do sự du nhập giao l-u giữa du
khách và ng-ơi dân địa ph-ơng nên nhiều mối quan hệ đ-ợc mở rộng, ng-ời dân
đ-ợc tiếp xúc với nhiều lối sống văn minh hơn.
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
19
Một trong các chức năng của du lịch là giao l-u văn hoá cộng đồng. Khi
di du lịch, du khách luôn muốn đ-ợc thâm nhập vào các hoạt động văn hoá của
địa ph-ơng. Song nhiều khi sự xâm nhập với mục đích chính đáng bị lạm dụng
và sự thâm nhập biện thành sự thâm hại. Ai đến SaPa cũng muốn đi chợ tình,
song chợ tình Sapa, một nét văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc đang bị
du khách tò mò ít văn hoá xâm hại bằng những cử chỉ thô bạo nh- rọi đèn vào
cặp tình nhân, lật nón các thanh nữ để xem mặt, trêu gọiMặt khác do thị hiếu
của du khách, vì lợi ích kinh tế to lớn tr-ớc mắt nên một số hoạt động văn hoá bị
trình chỉếu một cách tự nhiên, mang ra làm trò c-ời cho du khách. Nh- vậy giá

trị văn hoá đích thực của một cộng đồng, đáng lý phải đ-ợc trân trọng lại bị đem
ra làm trò tiêu khiển, mua vui cho du khách. Giá trị truyền thống dần bị lu mờ do
sự lạm dụng về mục đích kinh tế.
Do chạy theo số l-ơng, không ít mặt hàng truyền thống đ-ợc chế tác lại để
làm đồ l-u niệm cho du khách sản xuất cẩu thả đã làm méo mó giá trị chân thực
của truyền thống.
Một trong những xu h-ớng th-ờng thấy ở các n-ớc nghèo đón khách từ
các n-ớc giàu là ng-ời dân bản xứ, nhất là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền
thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách.
1.3 ý nghĩa của sự phát triển du lịch văn hoá
Sự phát triển của du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng có một ý
nghĩa quan trọng cả về kinh tế xã hội đối với một vùng, một đất n-ớc du lịch.
Ngành du lịch là ngành công nghiệp không khói có tác động tích cực đến
nền kinh tế của đất n-ớc và của một vùng thông qua việc tiêu dùng của khách du
lịch. Thông qua tiêu dùng, du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực l-u thông, và do
vậy gây ảnh h-ởng lớn lên những lĩnh vực khác của quá trình tái sản xuất xã hội.
Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn trong cán cân thu chi của đất n-ớc, của vùng du
lịch . Đối với du lịch quốc tế, việc khách mang ngoại tệ đến đổi và tiêu ở khu du
lịch làm tăng tổng tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất n-ớc. Còn đối
với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân ở vùng du lịch chỉ gây biến động trong
cơ cấu cán cân thu chi của nhân dân theo vùng, chứ không làm thay đổi tổng số
nh- tác động của du lịch quốc tế. Trong quá trình hoạt động, du lịch đòi hỏi số
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
20
l-ợng lớn vật t- và hàng hoá đa dạng. Ngoài ra việc khách mang tiền từ nơi khác
đến để tiêu ở vùng du lịch góp phần làm sống động kinh tế ở vùng du lịch và ở đất
n-ớc du lịch. Du lịch góp phần huy động nguồn vốn rỗi rãi trong nhân dân vào vòng
chu chuyển, vì chi phí cho hành trình du lịch là từ tiền tiết kiệm của dân.
Thông qua lĩnh vực l-u thông mà du lịch có ảnh h-ởng tích cực lên sự phát

triển của nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp nh-: (Công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt,
ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ). Du lịch luôn đòi hỏi hàng hoá có chất
l-ợng cao, phong phú về chủng loaị, mỹ thuật và hình thức. Do vậy, du lịch góp
phần định h-ớng cho sự phát triển của các ngành ấy trên các mặt: số l-ợng, chất
l-ợng, chủng loại sản phẩm và việc chuyên môn hoá của các xí nghiệp trong sản
xuất. ảnh h-ởng của du lịch lên sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh
tế quốc dân nh: Thông tin, xây dựng, y tế, thơng mại, văn hoácũng rất lớn:
Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch của một vùng không chỉ thể hiện ở chỗ những
nơi đó có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có cả cơ sở vật chất kỹ
thuật, hệ thống đ-ờng xá, nhà ga, sân bay, b-u điện, ngân hàng, mạng l-ới
thơng mại việc tận dụng đa những nơi có tài nguyên du lịch vào sử dụng,
kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống đ-ờng xá, mạng l-ới th-ơng
nghiệp, bu điện qua đó cũng kích thích sự phát triển tơng ứng của các
ngành có liên quan. Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành sản
xuất thủ công cổ truyền.
Việc phát triển du lịch sẽ tạo ra nhiều công ăn, việc làm và tạo điều kiện
tăng thu nhập cho nhân dân địa ph-ơng.
Ngoài các ý nghĩa to lớn về kinh tế, du lịch còn có ý nghĩa xã hội quan
trọng. Thông qua du lịch, con ng-ời đ-ợc thay đổi môi tr-ờng, có ấn t-ợng và
cảm xúc mới , thoả mãn đ-ợc trí tò mò, đồng thời mở mang kiến thức, đáp ứng
lòng ham hiểu biết, do đó góp phần hình thành ph-ơng h-ớng đúng đắn trong
mơ -ớc sáng tạo, trong kế hoạch cho t-ơng lai của con ng-ời- khách du lịch. Du
lịch tạo khả năng cho con ng-ời mở mang hiểu biết lẫn nhau, mở mang hiểu biết
về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức, chế độ xã hội, kinh tếDu lịch
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
21
còn làm giàu và phong phú thêm khả năng thẩm mỹ của con ng-ời khi họ đ-ợc
thăm quan các kho tàng mỹ thuật của đất n-ớc.

Du lịch còn là ph-ơng tiện giáo dục lòng yêu n-ớc, giữ gìn và nâng cao
truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi thăm quan nghỉ mát vãn cảnh
ng-ời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử và văn hoá dân tộc,
qua đó thêm yêu đất n-ớc mình.
Ngoài ra sự phát triển của du lịch còn có ý nghĩa lớn đối với việc góp phần
khai thác, bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc, góp phần bảo vệ phát triển môi
tr-ờng thiên nhiên xã hội.
1.4 Các điều kiện phát triển du lịch văn hoá
Để phát triển du lịch nói chung và du lịch văn hoá nói riêng đòi hỏi có
những điều kiện sau:
1.4.1 Điều kiện chung
Đây là một số điều kiện bắt buộc phải có đối với các nơi muốn phát triển
du lịch. Những điều kiện chung quan trọng nhất đối với sự phát triển của bất kỳ
thể loại du lịch nào là:
1.4.1.1 Điều kiện thời gian nhàn rỗi
Một trong các tiêu chí đ-ợc xác định trong định nghĩa du lịch là chuyến đi
thực hiện trong thời gian nhàn rỗi của con ng-ời (ngày nghỉ cuối tuần, kỳ nghỉ
phép, thời gian rỗi có đ-ợc trong chuyến công tác ) Không trong thời gian nhàn
rỗi, chuyến đi của con ng-ời không thể gọi là du lịch. Lịch sử Việt Nam nói
riêng, đặc biệt thực tế ở n-ớc ta trong hai chục năm trở lại đây chứng minh cho
nhận định trên.
Lịch sử ngành du lịch cho thấy những ng-ời có khả năng chi trả cho hoạt
động du lịch tr-ớc tiên là tầng lớp giàu có, tiếp theo đến giới trung l-u và cuối
cùng đến lao động. Điều này cũng xảy ra t-ơng tự khi nói về quỹ thời
gian nhàn rỗi. Công chúng bắt đầu đi du lịch khi mà ng-ời lao động đựơc h-ởng
những dịp lễ và ngày nghỉ ăn l-ơng.
Nói tóm lại, thời gian nhàn rỗi là phần thời gian ngoài giờ làm việc, trong
đó diễn ra các hoạt động nhằm hồi phục và phát triển thể lực, trí tuệ tinh thần
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang

22
của con ng-ời. Độ dài bình th-ờng của thời gian nhàn rỗi phụ thuộc vào đặc
điểm của lực l-ợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Nguồn quan trọng nhất làm
tăng thời gian nhàn rỗi là giảm độ dài của tuần làm việc và giảm thời gian của
công việc nội trợ.
1.4.1.2 Điều kiện nền kinh tế đất n-ớc
Khả năng phát triển du lịch của một n-ớc phụ thuộc rất lớn vào tình trạnh
nền kinh tế, vào sự phát triển của lực l-ợng sản xuất ở n-ớc đó. Điều kiện kinh tế
đất n-ớc tr-ớc hết thể hiện ở:
- Cơ sở hạ tầng:
Cơ sở hạ tầng nói chung có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy mạnh phát
triển du lịch. Mạng l-ới và ph-ơng tiện giao thông là những nhân tố quan trọng
hàng đầu. Du lịch gắn với sự di chuyển của con ng-ời trên một khoảng cách nhất
định. Nó phụ thuộc vào mạng l-ới đ-ờng xá và ph-ơng tiện giao thông. Việc
phát triển giao thông, nhất là tăng nhanh ph-ơng tiện vận chuyển ô tô cho phép
mau chóng khai thác các nguồn tài du lịch mới. Chỉ thông qua mạng l-ới giao
thông thuận tiện, nhanh chóng thì du lịch mới trở thành hiện t-ợng phổ biến xã
hội, hoạt động kinh doanh du lịch ngày càng đ-ợc nâng cao chất l-ợng, đa dạng ,
ngày càng mở rộng.
Thông tin liên lạc là một bộ phận quan trọng trong cơ sở hạ tầng của hoạt
động du lịch. Nó là điều kiện cần thiết để đảm bảo giao l-u cho khách du lịch
trong n-ớc và quốc tế. Mạng l-ới thông tin liên lạc càng phát triển càng tạo điều
kiện cho sự phát triển du lịch.
Trong cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch còn phải đề cập đến hệ thống các
công trình cấp điện n-ớc. Các sản phẩm của nó phụ thuộc trực tiếp cho việc nghỉ
ngơi giải trí của khách.
Nh- vậy cơ sở hạ tầng là tiền đề là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế,
hoạt động du lịch trong đó có cả du lịch văn hoá.
- Mức thu nhập:
Con ng-ời để có thể đi du lịch và tiêu dùng họ phải có ph-ơng tiện vật

chất đầy đủ. Đó là điều kiện cần thiết để biến nhu cầu đi du lịch nói chung thành
nhu câù đi du lịch có khả năng thanh toán.
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
23
Du lịch chỉ có thể phát triển khi mức sống của con ng-ời đạt trình độ nhất
định. Một trong những nhân tố then chốt là mức thu nhập thực tế, không có mức
thu nhập cao khó có thể nghĩ đến việc ngơi đi du lịch. Thu nhập của nhân dân là
chỉ tiêu quan trọng và là điều kiện vật chất để họ có thể tham gia đi du lịch.
Ng-ời ta đã xác định rằng mỗi khi thu nhập của con ng-ời tăng thì sự tiêu dùng
cũng tăng theo, đồng thời có sự thay đổi về cơ cấu trong tiêu dùng du lịch. Bởi
vậy mức nhập là điều kiện có ý nghĩa quan trọng trong phát triển du lịch.
1.4.1.3 Điều kiện nguồn khách
Sự phát triển của một địa ph-ơng hay một quốc gia nào tại thời điểm nào
đó lại phụ thuộc rất lớn vào điều kiện nguồn khách. Đây chính là nhân tố quyết
định số l-ợng khách du lịch nhiều hay ít, tăng hay giảm. Cơ cấu nguồn khách
bao gồm: Thành phần dân c-, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp liên quan đến thị
hiếu và khả năng thanh toán của khách.
Bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh du lịch nào cũng phải xác định cho đ-ợc
nguồn khách của doanh nghiệp từ đâu đến? Họ cần gì nhằm tìm ra khách hàng
mục tiêu. Đây là mối quan tâm cơ bản nhất, vì khả năng của doanh nghiệp thì có
hạn mà mỗi loại khách lại có những nhu cầu khác nhau. Do đó tìm ra đ-ợc
những ng-ời tiêu dùng du lịch văn hoá là doanh nghiệp đã tìm ra đ-ợc mục đích
của mình là kinh doanh du lịch văn hoáNhờ đó việc đánh giá, nắm bắt đ-ợc
nhu cầu của khách giúp nhà kinh doanh tổ chức và đáp ứng đ-ợc nhu cầu của
khách, thoả mãn sự mong đợi của khách hàng mục tiêu.
Nhìn chung điều kiện nguồn khách là một trong những điều kiện quan
trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, vì dựa vào nó mà nhà kinh
doanh có thể tìm ra khách hàng mục tiêu và thị tr-ờng mục tiêu. Đây là điều mà
ai cũng phải quan tâm khi kinh doanh du lịch.

1.4.1.4 Điều kiện chính trị và an toàn xã hội
Điều kiện chính tị xã hội hoà bình ổn định là môi tr-ờng tốt cho sự phát
triển của một đất n-ớc nói chung và ngành du lịch nói riêng.
Khi đi du lịch mục đích chủ yếu của họ là tìm đến những nơi có không khí
trong lành để thanh thản tâm hồn hoà mình vào thiên nhiên. Do đó nhu cầu an
toàn đến với bản thân họ là điều rất quan trọng.
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
24
Trong du lịch, những điều lạ lẫm có sức thu hút khách du lịch nh-ng
những điều ch-a biết th-ờng gây e ngại. Khi nền văn hoá của khách du lịch và
điểm du lịch càng khác biệt thì nói chung sức cản trở càng tăng lên. Ng-ời ta
ngại đến những nơi không cùng ngôn ngữ, có những phong tục tập quán hoàn
toàn xa lạ. Đặc biệt là những khả năng có thể gây nguy hiểm đến sức khoẻ và
tính mạng của họ. Nh- vậy điều kiện chính trị và an toàn với khách là điều kiện
quan trọng có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của du lịch.
Du lịch chỉ có thể xuất hiện và phát triển trong điều kiện hoà bình và quan hệ
hữu nghị giữa các dân tộc. Một nơi thiếu điều kiện an toàn thì nơi đó không đủ
điều kiện phát triển du lịch vì nhu cầu du lịch là nhu cầu h-ởng thụ, đòi hỏi có
sự an toàn cao. Những nơi có tình hình sau thì không điều kiện phát triển du lịch.
- Những nơi xảy ra hoạt động bạo lực vũ trang: hoặc không đảm bảo
những vấn đề trật tự an toàn.
- Những nơi th-ờng xuyên xảy ra thiên tai, bệnh dịch đe doạ đến tính
mạng của khách.
1.4.2 Điều kiện riêng
Là hệ thống các điều kiện cần thiết đối với từng chỗ, từng vùng hoặc đất
n-ớc để phát triển du lịch, một vùng du lịch một quốc gia du lịch.
1.4.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Các thành phần của tự nhiên có tác động mạnh nhất tới du lịch là địa
hình, khí hậu, nguồn nứơc và tài nguyên động thực vật.

Địa hình hiện tại của bề mặt trái đất là các sản phẩm của các quá trình địa
chất lâu dài (nội sinh - ngoại sinh), trong trừng mực nhất định. Mọi hoạt động
của con ng-ời trên lãnh thổ đều phụ thuộc vào địa hình. Đối với hoạt động du
lịch, điều quan trọng nhất là đặc điểm hình thái địa hình, nghĩa là các dấu hiệu
bên ngoài của địa hình và dạng đặc biệt của địa hình có sức hấp dẫn khai thác
khu du lịch.Trong các dạng địa hình thí miền núi có ý nghĩa lớn nhất đối với du
lịch, đặc biệt là các khu vực thuận lợi cho việc tổ chức thể thao mùa đông, các
nhà an d-ỡng, các trạm nghỉ, các cơ sở du lịch, các khu vực thuận tiện cho
chuyển tiếp lộ trình, các đỉnh núi cao có thể nhìn toàn cảnh và thích hợp với môn
thể thao leo núitrong tài nguyên du lịch miền núi, cùng với địa hình, khí hậu
và động thực vật tạo nên tài nguyên du lịch tổng hợp có khả năng tổ chức các
Luận văn tốt nghiệp L-ơng Thị Tố Uyên
Khoa Văn hoá Du lịch - Tr-ờng ĐHDL Hải Phòng Trang
25
loại hình du lịch ngắn ngày cũng nh- dài ngày. Ngoài các địa hình chính với các
ý nghĩa phục vụ du lịch khác nhau, chúng ta cần chú ý đến các kiểu địa hình đặc
biệt có giá trị rất lớn cho tổ chức du lịch - kiểu địa hình Karsto (đá vôi) và kiểu
địa hình bờ bãi biển.
Khí hậu là thành phần quan trọng của môi tr-ờng tự nhiên đối với hoạt
động du lịch, nó thu hút ng-ời tham gia và ng-ời tổ chức du lịch qua khí hậu
sinh học. Trong các chỉ tiêu khí hậu, đáng chú ý là chai chỉ tiêu chính: nhiệt độ
không khí và độ ẩm không khí. Ngoài ra còn có một số yếu tố khác nh- gió,
l-ợng m-a, thành phần lý hoá của không khí, áp suất của khí quyển, ánh nắng
mặt trời và các hiện t-ợng thời tiết đặc biệt.
Tài nguyên n-ớc bao gồ n-ớc chảy trên mặt và n-ớc ngầm. Đối với du
lịch thì nguồn n-ớc mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại d-ơng, biển, hồ,
sông, hồ nớc nhân tạo, Kavsto, thác nớc, suối phun.Nớc đợc dùng chủ
yếu cho các nhà tắm (thiên nhiên hay có mái che). Tuỳ theo thành phần lý hoá
của n-ớc ng-ời ta phân n-ớc ngọt (lục địa) và n-ớc mặn (biển, một số bờ nội
địa). Nhằm mục đích du lịch, n-ớc đ-ợc sử dụng tuỳ theo nhu cầu cá nhân, theo

độ tuổi và nhu cầu quốc gia. Nói chung giới hạn nhiệt độ lớp n-ớc trên mặt tối
thiểu có thể chấp nhận đ-ợc là 18
0
C đối với trẻ em là trên 20
0
C.Cùng với chỉ tiêu
cơ bản trên, cần chủ ý đến tần số và tính chất sóng của dòng chảy, độ sánh của
n-ớc.Trong tài nguyên n-ớc, cần phải nói đến tài nguyên n-ớc khoáng, là n-ớc
thiên nhiên (chủ yếu là d-ới đất) chứa một số thành phần vật chất đặc biệt (các
nguyên tố hoá học, các khí, các nguyên tố phóng xạ) hoặc một số tính chất vật
lý có tác dụng sinh lý đối với con ng-ời. Đây là nguồn tài nguyên có giá trị du
lịch an d-ỡng và chữa bệnh.
Tài nguyên động - thực vật có ảnh h-ởng rất lớn đến sự phát triển của
ngành du lịch. Nó phục vụ cho các mục đích du lịch khác nhau nh-: Mục đích
tham quan du lịch, du lịch săn bắn, du lịch thể thao và nghiên cứu khoa học.Thực
vật, đặc biệt là các khối rừng tự nhiên và cả khu rừng nhân tạo kiểu công viên ở
các khu vực ngoại ô thành phố, với sự phổ biến của các loại thực vật địa ph-ơng
kết hợp với các loại khác đã thích nghi với khí hậu, thực hiện chức năng nhiều
mặt- làm sạch không khí, cản gió, tăng độ ẩm. Ngoài ra nó còn có tác dụng thu
hút tiếng ồn một cách tự nhiên, tạo nên cảm giác ấm cúng. Do đó chúng rất có
giá trị đối với loại hình du lịch cuối tuần. Đối với du khách, những loại thực vật

×