Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA TM-DL-MARKETING.
♦
TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG
TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRIỄN LÃM
Mơn
: Quản trị rủi ro
Giảng viên : GS.TS Đồn Thị Hồng Vân
Lớp
: Marketing-k34
1
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
MỤC LỤC
Danh sách nhóm ……………………………………………………………… 3
1 Phần mở đầu …………………………………………………………………... 4
2 Cơ sở lý luận …………………………………………………………………... 5
2.1 Giới thiệu đề tài ……………………………………………………………… 5
2.2 Khái niệm, vai trò MICE ................................................................................. 6
2.2.1 Khái niệm MICE …………………………………………………………... 6
2.2.2 Vai trò MICE ……………………………………………………………… 6
2.2.3 Sự bùng nổ của MICE trên tồn thế giới ...................................................... 6
2.2.4 Khái niệm, vai trị của từng yếu tố trong MICE …………………………... 7
2.3 Qui trình tổ chức hội chợ, triễn lãm ………………………………………… 12
2.3.1 Tiếp nhận thông tin khách hàng …………………………………………... 13
2.3.2 Ý tưởng Format, nội dung chương trình ………………………………….. 14
2.3.3 Viết kịch bản cho chương trình …………………………………………… 14
2.3.4 Tổ chức Event và theo dõi Event …………………………………………. 17
3 Nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………….. 21
4 Giải pháp phòng ngừa, hạn chế ……………………………………………….. 44
5 Hạn chế của đề tài ……………………………………………………………. 45
2
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Danh sách các thành viên trong nhóm
1. Nguyễn Xuân Chương
Mar 1
2. Lê Ngọc Trâm
Mar 1
3. Phạm Thị Kiều Dung
Mar 2
4. Tống Thị Kim Huệ
Mar 2
5. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Mar 2
6. Phạm Xuân Thủy
Mar 2
7. Trần Thúy Quỳnh Ngân
Mar 3
3
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
1. Phần mở đầu:
1.1
Mục đích:
Nghiên cứu các rủi ro có thể xảy ra trong việc tổ chức sự kiện triển lãm
cũng như các giải pháp cho vấn đề đó.
1.2
Ý nghĩa:
Biết được các rủi rỏ để có giải pháp thích hợp, giúp cho việc Tổ chức sự
kiện triễn lãm được tốt nhất có thể.
1.3
Đối tượng và phạm vi áp dụng :
1.3.1 Đối tượng : các sự kiện triễn lãm.
1.3.2 Phạm vi áp dụng :
1.3.3
1.4
Phương pháp: phân tích.
Bố cục:
1.4.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.4.2 Khái niệm, qui trình thực hiện và quản trị rủi ro
1.4.3 Case study, bài học kinh nghiệm
1.4.4 Giải pháp, hạn chế của đề tài.
4
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
2. Cơ sở lý luận
2.1
Giới thiệu đề tài
Hàng năm, hàng tháng, hàng tuần, thậm chí là hàng ngày, trên thế giới có hàng
trăm Event được diễn ra. Đó có thể là những event trong hoạt động của một doanh
nghiệp, của nhiều doanh nghiệp, trên một quốc gia hay mở rộng trên tồn cầu.
Vậy Event là gì? Event nói chung là các hoạt động, sự kiện có chủ đích, xảy ra tại
một địa điểm và một thời gian nhất định, nhằm truyền tải thông điệp và nội dung của
chương trình đó đến với các đối tượng tham gia.
Thế giới Event sơi động với các loại hình, mục đích khác nhau. Hiện nay, có rất
nhiều cách phân chia các loại hình Event khác nhau nhưng khơng có cách phân chia nào
mang tính chính xác hồn tồn mà đây chỉ là những khái niệm mang tính tương đối. Nhìn
chung, dựa vào vai trị có thể phân biệt một số loại hình Event như Event Marketing,
Event MICE, Event Public và một số loại hình khác như các chương trình ca nhạc,
gameshow truyền hình hay các cuộc thi…
Event Marketing là những hoạt động có mục đích quảng bá thương hiệu
(branding), kích thích mua hàng (boost sales), tương tác với khách hàng hay định vị
thương hiệu trên thị trường. Phụ thuộc vào mục đích của chiến lược Marketing mà Event
Marketing có thể được chia thành PR hay Brand Activation. Event PR là các sự kiện
nhằm tăng cường mối quan hệ với khách hàng và thu hút giới truyền thông. Tiêu biểu
như các hoạt động thơng cáo báo chí, lễ khai trương… Brand Activation là các sự kiện
nhằm kích hoạt thương hiệu, được đánh dấu ở những thời điểm quan trọng như giới thiệu
sản phẩm mới (Event launch product), trình diễn (Event show) hay event tại các điểm bán
(Shopper Event).
Event Public là những sự kiện mang tính cộng đồng, các sự kiện của vùng miền
quốc gia. Điển hình là các sự kiện như Festival, lễ tranh cử, tổng tuyển cử…
Event MICE là những hoạt động có quy mơ lớn nhỏ khác nhau như hội nghị cổ
đơng doanh nghiệp, các chương trình hội chợ, triển lãm… mang tính địa phương hay
quốc tế. Các hoạt động của MICE gói gọn trong 4 chữ cái M (Meeting), I (Incentive) – C
(Conference) – E (Exhibitions). Với mỗi chữ cái lại mang màu sắc riêng với các hoạt
5
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
động đa dạng, phong phú. Các hoạt động MICE trên thế giới và Việt Nam nói riêng có
những bước tiến rõ rệt về mặt chất cũng như mặt lượng. Sự phát triển của MICE được ví
như một vụ nổ bom trên toàn thế giới. Minh chứng cho vấn đề này đó là diện tích các địa
điểm tổ chức các sự kiện MICE tăng nhanh. Đặc biệt là khu vực Asia với mức tăng lên
đến 20% chỉ trong 4 năm từ 2006 đến 2010. MICE là sự phối hợp của nhiều bên agency,
supplier, sponsor … với số lượng lớn mang tính quốc tế cao và thuộc các lĩnh vực khác
nhau trong nền kinh tế. Trong từng gia đoạn, từng bước tiến để thực hiện một event
MICE luôn tiềm ẩn những rủi ro. Vì thế, cơng tác quản trị rủi ro tỏ ra cấp thiết và trở nên
phức tạp hơn.
2.2
Khái niệm - vai trò MICE
2.2.1 Khái niệm:
MICE là viết tắt của Meeting - Incentive - Conference – Exhibitions. Tên đầy đủ
là Meeting Incentive Conference Event. MICE là hoạt động phối hợp giữa các lĩnh vực
thương mại, vận tải, tài chính và du lịch đã hình thành và phát triển ở các quốc gia Âu
Mỹ hơn một thế kỉ. MICE thực chất là sản phẩm của một tổ chức, bên cạnh ý nghĩa riêng
của từng MICE, họ còn tạo ra nhằm sở hữu các hoạt động tài trợ, kích thích nhu cầu về
dịch vụ, kéo theo sự phát triển của các dịch vụ kèm theo.
2.2.2 Vai trò của MICE:
MICE đáp ứng nhu cầu tìm kiếm đối tác, phát triển việc kinh doanh và phát triển
thị trường.
Đặc trưng của MICE là ba cao, ba lớn và ba lợi ích. Ba cao gồm tiềm năng phát
triển cao, giá trị cộng thêm cao, lợi ích của sự đổi mới cao. Ba lớn đó là sản lượng lớn, cơ
hội lớn cho nhân viên, các hiệp hội công nghiệp phát triển lớn. Ba lợi ích khơng gì khác
ngồi hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu quả về nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng cơng
nghệ.
2.2.3 Sự bùng nổ của MICE trên tồn thế giới:
Theo thống kê của hiệp hội ICCA (International Congress & Convention
Association), trên tồn thế giới có tổng cộng 400.000 hội nghị và triển lãm được tổ chức
hằng năm. Hiệp hội UFI (The Global Association of the Exhibition Industry) chỉ ra rằng
6
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
hằng năm MICE có tổng chi phí lên đến 1.16 nghìn tỷ USD (trong đó có 400 tỷ USD cho
hội nghị và 760 tỷ USD cho triển lãm)
Một báo cáo 2007 của UEI cho rằng trên tồn thế giới có tổng cộng 1062 hội
trường triễn lãm chiếm 27.6 triệu m2 . Năm 2010 con số này đã lên đến 1104 hội trường
với tổng diện tích là 31.1 triệu m2 . Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa MICE
bước những bước tiến dài hơn, điều này có nghĩa là sự phát triển kinh tế linh hoạt hơn.
Hiện tại, Singapore vẫn là quốc gia có MICE mạnh nhất khu vực Đông Nam Á.
Tại Việt Nam, khai thác thị trường MICE là một trong những mục tiêu của chiến
lược phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa có tổ chức chính thức nhằm tiến hành việc
xúc tiến và phát triển MICE.
Hàng năm, tại các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng… đã diễn ra rất
nhiều các event trong lĩnh vực MICE như hội nghị tồn cầu World Cargo Alliance do
Cơng ty TNHH Intuitive Logistic resources đồng tổ chức bởi Vietnam Airline, hội chợ
quốc tế Đồ Gỗ và Mỹ Nghệ Xuất Khẩu Việt Nam tổ chức bởi HAWA, triễn lãm quốc tế
các thiết bị văn phịng thí nghiệm và khoa học do ITEC kết hợp với IMAG tổ chức….
Hãng hàng không quốc gia Việt Nam Airlines và Saigontourism cùng các khách sạn 5
sao ở Việt nam như: New World, Sofitel, Sheraton, Legend, Equaterial đã thành lập nên
“Vietnam – Meetings – Incentives club”. Câu lạc bộ đã tổ chức tiếp thị tại các hội chợ
quốc tế như: AIME tại Úc, IT & CMA tại Thái Lan, IMEX tại Đức, EITBM tại Thụy Sỹ.
Nhìn chung, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển lĩnh vực MICE và cần có
sự đầu tư đúng mực vào lĩnh vực này nhằm phát triển một cách bền vững.
2.2.4 Khái niệm – vai trò của từng yếu tố trong MICE
M – Meeting (Đại hội)
M ở đây được hiểu là một Đại hội được tổ chức nhằm thu hút sự tham dự của
nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cơ quan để gặp gỡ, giới thiệu mục đích và truyền thơng cho
một chuỗi event sắp được diễn ra sắp tới. Vì mục tiêu truyền thơng mà Meeting thường
có quy mơ lớn để đem lại hiệu quà truyền thông cao.
I - Incentives (Xúc tiến)
7
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Bao gồm các chuyến đi nhằm mục đích xúc tiến thương mại được tổ chức bởi các
doanh nghiệp/ ngành/ quốc gia như là một phần của chương trình xây dựng và phát triển
các sản phẩm – dịch của doanh nghiệp/ ngành/ quốc gia đó.
C – Conference/ Convention (hội nghị/ hội nghị thỏa hiệp)
Về cơ bản C lớn hơn M và thường được tổ chức cho nhiều doanh nghiệp/ tổ chức
đến từ một vùng hoặc tất cả các vùng trên thế giới đến để gặp gỡ, thỏa thuận các vấn đề
cùng quan tâm.
Như Công ước Ủy ban Cơng nghiệp thế giới có nêu trong bảng thuật ngữ Cơng
nghiệp APEX (CIC, 2003), C – là hội nghị có sự tham gia nhằm đưa ra thảo luận về ý
kiến để thiết kế, giải quyết vấn đề; là một sự kiện được sử dụng để truyền đạt thông điệp,
mở ra một cuộc tranh luận hoặc cung cấp công khai một số biểu quyết cụ thể. Do được tổ
chức nhằm giải quyết một mục tiêu cụ thể nên Hội nghị thường có quy mơ nhỏ hơn Đại
hội.
E – Event/ Exhibition
E cũng là một event được tổ chức sau chuỗi event M – I – C đã được diễn ra trước
đó. Các event giai đoạn này có thể diễn ra dưới nhiều hình thức, có thể sẽ là các ngày hội,
lễ hội (Festival) nhưng cũng có thể là các Triển lãm – Hội chợ. Trong đó, Event tổ chức
bằng hình thức Triển lãm – Hội chợ thương mại là phổ biến hơn cả nếu là các MICE
thuộc về thương mại.
Do M – C có quy cách tổ chức gần giống nhau, trong khi E thì hồn khác biệt nên
Tổ chức chịu trách nhiệm tổ chức M.I.C.E sẽ có sự phân biệt rõ ràng thành Tổ chức
chuyên tổ chức Hội nghị (Meeting – Conference Organizer) và Tổ chức chuyên tổ chức
Triển lãm – Hội chợ (Exhibition Organizer)
Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện
tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày,
giới thiệu hàng hoá, dịch vụ.
Ngồi ra cịn có thể có Triển lãm - Hội chợ phi thương mại, do chính phủ tổ
chức, nhằm khuyếch trương hình ảnh, nâng cao vị thế của khu vực, của quốc gia đó.
8
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
Trong chữ E, có nhiều hình thức có thể được doanh nghiệp/ tổ chức lựa chọn thực
hiện tùy theo mục đích thực hiện và quy mơ muốn tổ chức. Có thể phân loại thành: Hội
chợ thương mại – Trdade Fair, Triển lãm – Trade show, Triển lãm quốc tế - Expo
1. Fair / Trade Fair – Hội chợ / Hội chợ thương mại
Định nghĩa: Hội chợ thương mại được tổ chức để các nhà cung ứng sản phẩm,
dịch vụ tiếp cận với nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng.
Mục đích chính của các tổ chức tham gia hội chợ là để trực tiếp tiêu thu sản
phẩm, dịch vụ của mình.
Đối tượng doanh nghiệp tham gia: doanh nghiệp trong và ngoài nước
Đối tượng tham dự mục tiêu: người tiêu dùng hoặc doanh nghiệp trong và ngồi
nước.
Cơng ty tổ chức: là những công ty chuyên tổ chức sự kiện Triển lãm – Hội chợ,
các công ty tư vấn – thực hiện Xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
VD: Hội chợ Hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ bán lẻ hàng Thái Lan…
2. Trade show – Triển lãm thương mại
Định nghĩa: Triển lãm thương mại thường được tổ chức để các doanh nghiệp
trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hiện có hoặc mới nhất.
Mục đích chính: trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ hay một cơng nghệ hiện
có hoặc mới phát triển và khơng thực hiện bán hàng.
Mục tiêu: quảng bá hình ảnh trong nước
Đối tượng tham gia: doanh nghiệp trong nước, nước ngoài
Đối tượng tham dự mục tiêu: công chúng trong nước, doanh nghiệp trong nước
Công ty tổ chức: là những công ty chuyên tổ chức sự kiện Triển lãm – Hội chợ,
các công ty tư vấn – thực hiện Xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
VD: Triển lãm hàng Thái Lan, Triển lãm Vietbuild…
3. Expo / Exposition – Triển lãm Quốc tế
9
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Định nghĩa: tương tự với Triển lãm
Mục đích: có thể nói khó phân biệt rõ ràng được Expo và triển lãm bởi vì nó đơn
thuần là giống nhau về mục đích thực hiện. Tại các Expo, các doanh nghiệp/tổ chức tham
gia sẽ trình bày những sản phẩm, dịch vụ mới nhất, những công nghệ tiên tiến nhất để
người tham quan chiêm ngưỡng và đánh giá.
Mục tiêu: quảng bá hình ảnh cơng ty/ khu vực/ quốc gia ra thế giới
Đối tượng tham gia: tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Đối tượng tham dự: người tiêu dùng/ doanh nghiệp trong và ngồi nước tùy theo
mục đích của từng Expo.
Công ty tổ chức: là những công ty chuyên tổ chức sự kiện Triển lãm – Hội chợ,
các công ty tư vấn – thực hiện Xúc tiến thương mại trong và ngồi nước.
VD:
Quy mơ địa phương, quốc gia: triển lãm Hà Nội Expo, Japan Expo…
Quy mô ngành: triển lãm Quốc tế chuyên ngành Y dược, triển lãm Quốc tế Kỷ
nguyên công nghệ số (ngành Công nghệ thông tin)
Quy mơ tồn cầu: World Expo – Thượng Hải 2010 với sự góp mặt của 189
sảnh đường triển lãm xây dựng bởi 189 quốc gia.
Vai trò của Triển lãm – Hội chợ:
Triển lãm – Hội chợ mang một vai trị quan trọng trong tiến trình xúc tiến thương
mại của các doanh nghiệp.
Triển lãm – Hội chợ thực tế là một hoạt động xúc tiến thương mại của ngành/
doanh nghiệp, ngồi ra với hình thức Triển lãm – hội chợ phi thương mại thì đó là hoạt
động xúc tiến về mặt chính trị, xã hội của khu vực/ quốc gia.
Triển lãm – hội chợ theo góc nhìn của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh
có tác động khá lớn tới hoạt động của doanh nghiệp, như:
Định hướng cho sự phát triển công nghiệp và chuyển giao công nghệ
Đẩy mạnh công nghiệp vùng và quốc gia thông qua việc trưng bày hàng hố
Tìm kiếm đầu tư trong nước và nước ngồi.
10
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Triển lãm – hội chợ theo góc nhìn của khu vực/ quốc gia có tác động lớn tới sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương và quốc gia đó:
Kích thích chi tiêu cho các khách sạn, nhà hàng địa phương, giao thông vận tải ...
Tạo công ăn việc làm – trực tiếp, ở trong những trung tâm hội nghị, khách sạn,
nhà hàng... và gián tiếp qua việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Hỗ trợ việc quảng bá hình ảnh của vùng/ quốc gia đó.
Để đạt được những vai trị đó, doanh nghiệp cần tận dụng tối đa những hoạt động
có thể thực hiện khi diễn ra Triển lãm – Hội chợ:
Trưng bày và giới thiệu sản phẩm – dịch vụ đến rộng rãi người tiêu dùng và hỗ trợ
doanh nghiệp tiếp cận những thị trường hồn tồn mới nếu đó là các Expo được tổ
chức tại các khu vực, quốc gia khác.
Tìm đối tác, cơ hơi kinh doanh, những mối quan hệ trong thương mại mới.
Tiếp cận các doanh nghiệp khác để nhìn nhận và phân tích khả năng cạnh tranh.
Tiếp cận và đối thoại với cơ quan chức năng, chính phủ ở khu vực tổ chức Triển
lãm – Hội chợ.
Phương pháp Triển lãm – hội chợ so với những phương thức xúc tiến thương mại
khác có nhiều lợi ích vượt trội có thể kể ra như sau:
Tập trung mục tiêu cao độ
Hội chợ triển lãm thương mại là sàn marketing và bán hàng sử dụng chi phí hiệu
quả nhất bởi doanh nghiệp xuất hiện tiếp xúc trực tiếp trước người tiêu dùng và người
tiêu dùng có thể tiếp xúc trực tiếp với các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
Linh hoạt
Hội chợ triển lãm cung cấp một mơi trường linh hoạt cao, trong đó hàng loạt mục
tiêu bán hàng và tiếp thị có thể thực hiện cùng lúc trong thời gian diễn ra Triển lãm – hội
chợ. Từ bán hàng và khuyếch trương sản phẩm mới, xây dựng hình ảnh thương hiệu, duy
trì mối quan hệ khách hàng cho đến tiếp xúc với người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh và cả
11
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
việc tham gia tài trợ, tổ chức buổi seminar và các cuộc thi, và giải thưởng… các doanh
nghiệp đều có thể tận dụng triển lãm – hội chợ để thực hiện.
Q trình giao tiếp hai chiều
Khơng giống như những tạp chí và thư, Hội chợ triển lãm là một quá trình giao
tiếp hai chiều.
Khách tham quan có thể đưa câu hỏi, thử thách và tranh luận. Nhà triển lãm có thể
đưa và tìm kiếm thơng tin. Điều quan trọng nhất là việc kinh doanh được thực hiện trực
tiếp (mặt đối mặt) – cách hiệu quả nhất đê xây dựng và giữ vững mối quan hệ khách
hàng.
Một phương tiện truyền thông đa chiều
Tại một hội chợ triển lãm, những nhà cung cấp có thể chứng minh những lợi ích
của sản phẩm và khách hàng có thể nhìn, sờ, nếm, ngửi, nghe và tự đánh giá.
Tiếp cận thị trường nhanh nhất
Hội chợ triển lãm cung cấp khối lượng giao dịch lớn, cho phép có thể chiếm được
một thị phần lớn trên thị trường trong một khoảng thời gian ngắn. Đó cũng là phương
thức nhanh nhất và có chi phí hiệu quả nhất trong việc thăm dị và xâm nhập thị trường
xuất khẩu
2.3
Quy trình tổ chức hội chợ, triễn lãm
12
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
Trong quy trình làm event thì rủi ro có thể xuất hiện ở tất cả các khâu, tuy nhiên việc
quản trị rủi ro nên tập trung vào 6 bước:
2.3.1 Tiếp nhận thông tin khách hàng -> Họp teamwork XD ý tưởng
Nếu trường hợp hội chợ triễn lãm do một đơn vị thuê một Agency để thực
hiện thì bên doanh nghiệp thuê sẽ đưa ra các yêu cầu để Agency triển khai nội
dung. Một số lưu ý:
o Q trình làm việc giữa hai bên khơng rõ ràng gây nên sự thiếu hụt thông
tin và bên triển khai làm nội dung và ý tưởng không được khách hàng
chấp thuận
o Mất uy tín và gây thiệt hại cho công ty sau này khi xảy ra sự cố trong quá
trình làm việc.
Nếu trường hợp hội chợ và triễn lãm là sản phẩm của chính đơn vị tổ chức thì
trong cơng ty sẽ lập một team dự án để lập nội dung và triển khai ý tưởng. Các
rủi ro có thể gặp phải là:
o Nội dung làm ra khơng phù hợp phải chỉnh sửa nhiều lần
o Khi làm ra nhưng lại bị các yếu tố khác tác động như yếu tố văn hóa,
chính trị, xã hội làm nội dung bị thay đổi hoặc bị bác bỏ.
Nội dung của một sự kiện nói chung và hội chợ - triễn lãm nói riêng chịu ảnh
hưởng của các yếu tố sau:
Các yếu tố vĩ mô:
13
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
a) Luật pháp (regulation): Tìm hiểu luật pháp tại nơi dự đinh làm event và khoảng
thời gian làm event đó tránh rủi ro bị can thiệp từ phía cơ quan nhà nước .Ngồi ra
viêc tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại phải được đăng ký với cơ quan quản lý
nhà nước trước ngày 01 tháng 10 của năm trước năm tổ chức. Hoặc phải đăng ký
trước ngày khai mạc hội chợ, triển lãm thương mại chậm nhất 30 (ba mươi) ngày đối
với hội chợ, triển lãm thương mại tại Việt Nam hoặc 45 (bốn mươi lăm) ngày đối với
hội chợ, triển lãm thương mại ở nước ngoài.
b)Khu vực tổ chức (site choise): chọn địa điểm thích hợp để dễ di chuyển , đón
khách cũng như phải ước lượng trước được lượng visitor.
c)Văn hoá riêng của khách hàng (client culture): lưu ý văn hóa từng nước, vùng
miền…
d)Nguồn lực (resource): cân đối nguồn lực bên trong và bên ngoài để tránh rủi ro
trong thiếu hụt nhân lực và khơng có thời gian đào tạo
Các yếu tố vi mô
a) Địa điểm tổ chức (venue): chọn địa điểm thích hợp để dễ di chuyển , đón khách
cũng như địa điểm có thể back-up phương án dự phịng.
b) Cách thức phục vụ (entertaiment, artist, speaker): confirm và check list liên tục
trong q trình làm event
c) Cách trang trí (decoration): khơng những phải đi kèm với chủ đề mà cịn phải
đồng bộ và thống nhất với nhau nếu làm theo kiểu dịch vụ MICE.
d) Âm thanh ánh sáng (sound and light), các kỹ xảo, hiệu ứng đặc biệt
(audiovisual, special effects)
=> Thường xuyên trao đổi và bàn bạc với khách hàng, đề xuất các phương án cũng
như dự phòng các phương án phịng ngừa và lập dự trù kinh phí phù hợp.
2.3.2 Ý tưởng Format -> Nội dung chương trình
Team lên ý tưởng và nội dung hoặc team dự án sẽ lên những ý tưởng khái quát
cho chương trình và dựng lên khái quát những gì sẽ tổ chức để được duyệt dự án từ khách
hàng hoặc ban giám đốc sau đó sẽ đi đến giai đoạn thiết lập kịch bản và nội dung chi tiết
cho sự kiện
2.3.3 Viết kịch bản chi tiết cho chương trình:
2.3.3.1 Viết kịch bản cho sự kiện và kịch bản cho MC:
Mọi diễn biến của sự kiện sẽ được viết ra dạng kịch bản gồm có các cơng việc,
thời gian, tiến trình thực hiện và u cầu công việc của từng bộ phận đảm nhiệm các chức
năng. Trong sự kiện về hội chợ triển lãm thì kịch bản sẽ phân công cho các bộ phận như:
14
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
o Quản trị dự án – nội dung.
o Bên khách hàng – bên ban giám đốc
o Bộ phận tổ chức thực hiện
o Bộ phận PR
o Bộ phận kỹ thuật
o Bộ phận an ninh
o Bộ phận tiếp tân
o Bộ phận đại diện bên khách mời : chính phủ, bên đoàn doanh nghiệp,
tài trợ .v.v.
o Bộ phận logistic
o Bộ phận các đơn vị tham gia triễn lãm
2.3.3.2 Lập kế hoạch tổ chức thực hiện:
Liệt kê một số công tác tổ chức cần thực hiện trong khâu chuẩn bị. Ví dụ: một
số nội dung cần chuẩn bị trong sự kiện của tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG.
Bộ Phận
Công việc
-
Event website
E-news for sponsors/attendee
Slide Power point
-
Brochure
-
Leaflet
-
Marketing letter
-
Speaker invitation
-
Advertising Art work
-
&
Conference program
-
Marketing
PR
-
-
Event content
in both English
& Vietnamese:
Supporting letters from endorse
organizations (Ministries, HCMC PP
Committee, Economic organizations)
-
News release send to media partner
-
Media sponsor list with benefits &
15
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
responsibility
-
Messages for online marketing
-
Create invitation for cooperation as coorganizers
-
Send invitation for cooperation as coorganizers to partners
-
Follow up the agreement
-
Client prospect list
-
Client approach status
-
Confirmed clients status
-
Revenue
-
List of target attendee
-
VIP List
-
Attendee
Online: Facebook, Linked In, email
list
-
Sponsorship
Database for email and leaflet
-
Partners
Target receiver list
Invitation online/print
Lên danh sách các công tác tổ chức thực hiện – checklist và phân công công
việc.
o Nếu mơ hình quản trị cơng ty theo chức năng thì người phụ trách dự
án sẽ phân cơng và đưa về các bên phòng ban để thực hiện theo từng
giai đoạn và sẽ báo cáo công việc về để trưởng dự án nắm tình hình
16
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
o Nếu mơ hình quản trị cơng ty theo dự án thì sẽ thành lập một team phụ
trách dự án đó và mọi người sẽ cùng nhau triển khai các công việc
được liệt kê ra và phối hợp với các bên hỗ trợ để thực hiện
Thời hạn hồn thành cơng việc – Timeline: được đưa ra trong mỗi giai đoạn
thực hiện dự án để đảm bảo mọi công việc được đi theo đúng thời gian trong
kế hoạch và đẩy nhanh tiến độ với những quy chuẩn về thời gian tránh bị
chồng chéo công việc.
Một số công việc đối với bên thứ 3
o Bên hỗ trợ Set up
o Nhà cung ứng :
In ấn offset
In ấn hiflex, PP
Thi công
Cung cấp nhân sự
Cung cấp các tiết mục entertainment
Cung cấp âm thanh, ánh sáng, máy chiếu (kỹ thuật)
Khác: quà tặng, hoa cài áo, đồng phục, bộđàm…
o Bên cho thuê địa điểm
o Bên xin giấy phép
Phòng trừ khủng hoảng rủi ro: Những rủi ro của một sự kiện sẽ được dự
phòng ở khâu này để đưa ra các phương án giải quyết. Một số dạng rủi ro có
thể được gom lại như sau:
o Rủi ro có thể phịng tránh: Những rủi ro này có thể hoạch định và dự
phịng các phương án giải quyết trước để khi xảy ra sẽ có biện pháp xử lý
nhanh nhất: các vấn đề về người tham dự, bên tham dự sự kiện,
o Rủi ro xảy ra có thể giảm thiểu: Những rủi ro này có thể xảy ra trong sự
kiện nhưng có thể có những giải pháp làm hạn chế thiệt hại như: đồ ăn,
nước uống, thời tiết, nhân lực .v.v.
o Rủi ro phải chấp nhận nếu xảy ra: những rủi ro này có thể xảy ra hoặc
không nhưng nếu xảy ra sẽ không thể phong ngừa được như: thời tiết,
thiên tai, sự cố về cơ sở vật chất…
2.3.4 Tổ chức event và theo dõi event.
2.3.4.1
Trước event:
Trước khi event diễn ra cần phải đọc lại các quy định tài chính mơ tả trong hợp
đồng với khách hàng và các điều kiện có liên quan đến việc tổ chức sự kiện.Sau đó
lập nên 1 rà sốt lại những yếu tố sau:
Bên tổ chức:
o triển khai thực hiện thi cơng setup
o thành lập văn phịng hỗ trợ thông tin
17
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
o Phân các khu chức năng đảm bảo các công việc trong checklist và time
line dựa trên kịch bản:
Setup:
Leaflet, brochure
Vị trí các booth, các gian hàng
ác ổ cắm điện và cáp
Internet, wifi
Đồ trang trí
Vị trí gửi xe
Bảng hướng dẫn, sơ đồ
Logistic
F& B
Đội ngũ bảo vệ, kiểm soát vé…
Hồ sơ, thiêt bị, dụng cụ
PR
Thơng tin lên báo
Thơng tin nhà báo
Đón các đơn vị báo đài
tiếp tân,
đón doanh nghiệp và bên khách mời.
o Đảm bảo mối liên hệ với nơi tổ chức và bên tổ chức với bên tham gia.
Đối với hội thảo nằm trong sự kiện:
o Chuẩn bị các khâu tổ chức cho hội thảo:
Setup: khu phòng tổ chức, khu đón tiếp, hành lang, khu bên
ngồi, đi lại, khu sân khấu .v.v.
Logistic: giấy tờ, sổ ghi chép, nước uống,
Kỹ thuật: máy móc, âm thanh, ánh sáng, slide, tai nghe phiên
dịch
Tiếp tân: bố trí phối hợp dựa trên khu vực setup và đào tạo
huấn luyện
o Chuẩn bị nội dung hội thảo
Đăng ký / tiếp nhận
Phát biểu khai mạc
Trình bày;
Câu hỏi và câu trả lời
bài thuyết trình / báo cáo…( đảm bảo những thông tin luôn cập
nhật với sự phát triển trong lĩnh vực cũng như những thông tin
mà đại biểu sẽ trình bày).Vì vậy nên xem xét từ những event
khác để có thể cập nhật thơng tin tốt nhất.
Sự kiện kết luận / thảo luận
18
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Giờ café ,nghỉ trưa (nếu có)
o Một số điểm cần chú ý:
Việc set-up thời gian cho event còn phải lưu ý đến khách hàng
mục tiêu: bao nhiêu khách hàng mục tiêu sẽ tham gia sự kiện,
tổ chức nửa ngày, cả ngày hay 2 buổi sáng liên tiếp…Cần lưu ý
là tránh tổ chức event vào thứ 2 và nên ưu tiên chọn ngày nghỉ
lễ, cuối tuần.
Ngoài ra việc kiểm tra kĩ các bảng hướng dẫn, sơ đồ bố trí …
Riêng đối với hội thảo thì phải đo lường chính xác thời gian
cho bài thuyết trình, báo cáo bao gồm cả thời gian cho Q & A,
thời gian di chuyển giữa các đại biểu…và đặc biết là thời gian
set-up trước khi hội thảo bắt đầu.
Đối với triển lãm: Giữ mối liên hệ đối với triễn lãm
2.3.4.2 Trong event:
Đảm bảo tiến độ diễn ra đúng như thời gian đã hoạch định. Rủi ro chủ yếu xảy
ra trong giai đoạn này và gây thiệt hại nhiều nhất. Cần đảm bảo các khu vực
và phân công nhân sự để điều phối và xử lý các cơng việc và rủi ro có thể xảy
ra.
o Đơn vị nơi tổ chức: đảm bảo thơng tin để có sự cố thì xử lý kịp thời
o Các đơn vị tham gia: đảm bảo đúng thời gian đến và thực hiện các
hoạt động cam kết trong khuôn khổ cung cấp và phù hợp
o Người tham dự: tổ chức đón tiếp và kiểm sốt dịng người tránh xơ xát
và mất trật tự, an ninh
o Đơn vị tổ chức: phối hợp công việc các bên đảm bảo mọi việc diễn ra
theo đúng kế hoạch và tránh xảy ra nhầm lẫn hay sự cố.
o Đón tiếp khách mời và doanh nghiệp: lưu lại thơng tin, đảm bảo an
ninh và dẫn đoàn.
Khu vực hội thảo:
o Trước khi đại biểu tới:
Họp team nắm tình hình, phổ biến nhiệm vụ và vị trí.
Đứng bàn tiếp tân và chuẩn bị các giấy tờ và vật phẩm cho
người tham dự
kiểm tra các phòng hội thảo
kiểm tra hội trường
chăm sóc của các diễn giả chính và bàn hàng đầu trong đại
sảnh;
kiểm tra lại thiết bị liên lạc.
đáp ứng với các vấn đề kỹ thuật như thiết bị, chiếu sáng, sưởi
ấm, âm nhạc.
o Khi đại biểu tới:
19
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
Chuẩn bị người tiếp đón, tài liệu cũng như chỗ ngồi thoải mái
cho đại biểu
Hướng dẫn vào hội trường
Chăm sóc khách mời
Tiếp nhận thơng tin và yêu cầu của khách tham dự
Đảm bảo mọi việc diễn ra đúng theo kịch bản
Một số lưu ý
o Làm chủ và giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến : đại biểu, team,
Người liên hệ của địa điểm (đối với phòng và phục vụ) và các nhân viên
khác (cloakroom, phục vụ, kỹ thuật viên); Bất kỳ người nào có nhu cầu
đặc biệt (đối với yêu cầu chế độ ăn uống hoặc truy cập); Nhiếp ảnh / quay
phim.
o Xác định người chịu trách nhiệm về thời gian trong mỗi phịng để chỉ ra
chủ trì. Nếu thời gian khơng được giữ lại, bạn sẽ phải sắp xếp lại thời gian
cho ăn uống và cảnh báo cho phục vụ nhân viên về sự chậm trễ ngay khi
bạn có thể.
o Đối với dịch vụ ăn uống thì chắc chắn rằng các yêu cầu chế độ ăn uống
được đáp ứng. Nếu cần có thể thuê thêm nhà cung cấp..
o Quản trị rủi ro trong giai đoạn này phải luôn đi kèm với phương án dự
phòng :
Đối với triển lãm:
+ tăng hoặc giảm đột xuất đơn vị tham gia;
+ vị trí và thiết kế các booth không đúng yêu cầu
+ Âm thanh, ánh sáng không phù hợp
Đối với hội nghị:
+ Khách mời hủy hoặc đến trể chương trình
+ Khách mời nói sai nội dung đã đưa ra
+ Báo chí và các kênh truyền thơng lộn xộn…
o Ngồi việc phối hợp với bên thiết kế, sản xuất, thi cơng thì việc cân đối
nhân lực là rất quan trọng. Nếu nhân lực trong công ty khơng đủ thì có thể
th một số nhân viên thời vụ để đảm bảo công việc diễn ra tốt.
2.3.4.3 Sau event
Một số công việc:
Gửi lời cảm ơn đến các đại biểu , khách mời
Kiểm tra thiết bị
Gửi email hoặc tài liệu về hội nghị đến các đại biểu không thể tham dự
Trả lời các phản hồi đối với khách hàng, người tham dự
Báo cáo event với khách hàng – ban giám đốc
20
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
Quản lí lại tài chính, cân đối lại chi phí
Update lại website
Lập postshow report cho sự kiện
Thực hiện dọn dẹp nơi tổ chức, sữa lại các vật dụng đã sử dụng,
2.3.4.4 Họp rút kinh nghiệm:
Báo cáo tổng kết chung về sự kiện
Đưa ra các thiếu sót và những rủi ro gặp phải để rút kinh nghiệm
Báo cáo chi phí và tài chính
Khen thưởng với những cá nhân có thành tích tốt.
Thanh tốn chi phí và thu hồi cơng nợ nếu có
3. Nghiên cứu vấn đề
Case study: triển lãm quốc tế kỷ nguyên công nghệ số VCW 2011
3.1
Thành phần tổ chức của triển lãm VCW 2011
3.1.1 Các tổ chức tổ chức: IDG, HCA
Đồng tổ chức: VCCI
Công ty tổ chức: IDG
IDG điều hành trực tiếp các nhóm dự án sau:
Nhóm nội dung: nhân sự cơng ty
Sales: nhân sự cơng ty
Logistic
Bên thức 3: th ngồi, hợp tác đồng tổ chức gồm có: IDC, IGS, MRD
3.1.2 Thơng tin tài trợ: các gói tài trợ, các tổ chức tài trợ
3.1.2.1 Các gói tài trợ:
CƠ HỘI TÀI TRỢ
Danh vị tài trợ
USD
VAT
+
Danh vị tài trợ
USD
VAT
Tài trợ Kim Cương
25,000
Tài trợ Truyền thông
5,000
Tài trợ Bạch Kim
20,000
Tài trợ Thẻ đeo
5,000
Tài trợ Vàng
15,000
Tài trợ Nước uống
5,000
21
+
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Tài trợ Bạc
12,000
Tài trợ Tiệc trà
4,000
Tài trợ Đồng
9,000
Tài trợ Dây đeo
4,000
Tài trợ Tiệc Tối khai mạc
15,000
Tài trợ Sổ
4,000
Tài trợ Hội thảo
9,000
Tài trợ Bút
4,000
Tài trợ Tiệc trưa
9,000
Tài trợ Quà rút thăm may mắn
3,000
Tài trợ Golf
9,000
Tài trợ Thiết bị Mạng
3,000
Tài trợ Quầy đăng ký
10,000
Tài trợ Mạng
3,000
Hãng hàng không chính thức
10,000
Các tài trợ khác
Min. 3,000
Tài trợ Túi xách
6,000
CÁC DANH VỊ TÀI TRỢ CHÍNH
Các danh vị tài trợ chính bao gồm: Tài trợ Kim Cương, Tài trợ Bạch Kim, Tài
trợ Vàng, Tài trợ Bạc, Tài trợ Đồng với những quyền lợi nổi bật trước, trong và sau sự
kiện để làm nổi bật công ty của bạn trong Triển lãm Quốc tế kỷ nguyên công nghệ số
2011.
Tài trợ Hội thảo, tài trợ Tiệc tối chào mừng là những cơ hội quảng bá hữu hiệu
nhằm làm nổi bật tên tuổi của công ty bạn với những cơ hội phát biểu tại Hội thảo/Tiệc
tối chào mừng.
Kim
Các danh vị tài trợ
Bạch
cương Kim
Vàng
Bạc
Đồng
15,000 12,000 9,000
25,000 20,000
USD
USD
USD
USD
USD
Tiệc
Hội
tối
thảo
15,000 9,000
USD
USD
22
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
Quảng bá thương hiệu
Triển lãm thương hiệu
trên lối vào chính của sự x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Một trang quảng cáo màu Inside
Inside
Inside
trong quyển Niên giám front
front
back
Inside
Inside
Inside
Inside
Triển lãm
cover
cover
Page
page
page
page
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
kiện
Triển lãm thương hiệu tại
bảng quảng cáo đặt bên x
ngoài khu triển lãm
Tài liệu in ấn
cover
Logo và giới thiệu thông
tin công ty trong Niên x
giám Triển lãm
Logo trong tất cả các tài
liệu quảng bá khác
Thư điện tử
Logo trong Enewsletter
Quảng bá trên Website của sự kiện
1
banner
quảng
cáo
150x80 với đường link
5 tháng 4 tháng 3 tháng 2 tháng
trên trang chủ của sự kiện
(Banner do nhà tài trợ
23
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
GV: Đồn Thị Hồng Vân
thiết kế)
200 từ giới thiệu cơng ty
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
sẽ được nhấn mạnh trong x
x
x
Bạc
Đồng
Tiệc
Hội
tối
thảo
trong mục Các nhà tài trợ
Đường link trang web
PR
Kết hợp Thơng cáo báo
chí của doanh nghiệp với
Thơng cáo báo chí của sự
kiện (Nếu có)
Video clip quảng cáo
trong sự kiện
Công nhận quyền tài trợ
Thông cáo Báo chí
Các danh vị tài trợ
Kim
Bạch
Cương Kim
Vàng
Quảng bá trong sự kiện
Tại tiệc
Bài phát biểu 5 phút
Bài trình bày 20-25 phút
tại Hội thảo
tối
x
x
x
x
x
x
24
Quản trị rủi ro trong tổ chức Sự Kiện Triễn Lãm
Sắp xếp VIP tham quan
GV: Đoàn Thị Hồng Vân
x
x
x
x
x
x
(1.8mx0.8m) tại nơi có x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Vé tham quan Triển lãm
2,000
1,500
1,200
1,000
600
600
500
Thiệp mời Hội thảo
10
8
6
6
5
3
10
5
4
3
3
2
5
2
20%
15%
10%
gian hàng tại Triển lãm
Trưng bày thông tin
Trưng bày Brochure trên
bàn thơng tin
1
Standing
Banner
đơng khách tham quan
Có thể đặt những tờ
quảng cáo của Nhà tài trợ
vào túi xách dành cho
khách tham dự hội thảo
Logo trên các Backdrop
chính
Vé mời
Thiệp mời Tiệc tối khai
mạc
Các quyền lợi khác
Hỗ trợ chi phí đăng ký
cho diện tích gian hàng
25