1
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2009-2010
MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có 01 trang
Đ Ề B ÀI
Câu 1: (8,0 điểm)
Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến sau:
“Đời người cũng như một bài thơ, giá trị không tùy thuộc vào số câu mà
tùy thuộc vào nội dung”.
Câu 2: (12,0 điểm)
“Thơ thu Việt Nam thường lấy mùa thu Bắc Bộ làm chất liệu, nhưng cảnh
thu trong mỗi tác phẩm hiện lên độc đáo khác nhau”. Phân tích cảnh thu ở hai
đoạn thu sau để làm rõ ý kiến trên.
"…Mây vẩn từng không, chim bay đi
Khí trời u uất hận chia ly
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì."
(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)
"…Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha…"
(Đất nước - Nguyễn Đình Thi)
HẾT
2
S GIO DC - O TO K THI CHN HC SINH GII CP C S
TNH IN BIấN MễN NG VN LP 12 THPT
NM HC 2009-2010
Hng dn chm gm cú 03 trang
HNG DN CHM CHNH THC
Cõu 1 (8,0 im)
I. Yêu cầu về kĩ năng
- Hiểu đề bài, biết cách làm bài nghị luận về một t tởng đạo lý. Bố cục chặt chẽ,
diễn đạt dễ hiểu, dẫn chứng chọn lọc; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về ni dung
Hc sinh cú th trỡnh by suy ngh ca mỡnh theo nhiu hng, di nhiu
gúc nhng m bo cỏc ý sau:
1. Giải thích
- Đời ngời cũng nh một bài thơ là cách khẳng định giá trị cuộc sống của con
ngời. Mỗi ngời sinh ra đều đợc trân trọng và đều đẹp nh một áng thơ cuộc sống,
Cao cả thay chức vị làm ngời trên Trái đất (Gooc-ki).
- Tuy nhiên, giá trị cuộc đời của con ngời không phụ thuộc vào thời gian
sống mà phụ thuộc vào hành động sống, sự cống hiến.( không tuỳ thuộc vào số câu )
2. Phân tích, bình luận
- Cuộc đời mỗi con ngời sinh ra, trởng thành cho đến khi nhắm mắt xuôi tay
là một quỏ trình hình thành, hoàn thiện và khẳng định nhân cách. Mỗi ngời có một
cá tính, một phong cách sống, một hình thức sống (kĩ năng sống) thể hiện qua suy
nghĩ, hành động và cống hiến.
- Chỉ ngời nào biết sống đúng, sống đẹp mới đợc mọi ngời trân trọng và
ngợi ca. (đẹp nh giá trị của bài thơ). Giá trị cuộc sống của con ngời là chất lợng
cuộc sống, là sự cống hiến, là nhân cách (Lý tởng sống, hành vi sống, năng lực
sống). Giá trị cuộc sống của mỗi ngời không phụ thuộc vào hình thức sống,
cách thức sống, nghệ thuật sống mỗi ngời theo đuổi (số câu nhiều hay ít của một
bài thơ ).
- Một cuộc đời đẹp là cuộc đời biết sống có lí tởng, hoài bão, biết suy nghĩ và
hành động, biết sống đẹp. Trong thực tế, có những cuộc đời dù ngắn ngủi nhng
sống có lý tởng cao đẹp, có nhiều cống hiến cho nhân loại vẫn đợc ngời đời biết
ơn và trân trọng. Có những ngời sống lâu nhng cuộc sống mờ nhạt, vô ích, sống
thừa, sống vị kỉ chắc chắn họ là những ngời bị lãng quên. Cuộc sống của họ chỉ là
sự tồn tại.
- Trong xã hội hiện đại, con ngời cá nhân đợc đề cao. Vì thế, mỗi ngời cần
biết sống đẹp, sống có ích.
- Từ đó, học sinh phê phán những quan điểm sống cha đẹp, tầm thờng chỉ
chú trọng nghệ thuật sống, hình thức sống mà xem nhẹ lý tởng, hành vi, nhân cách.
3
- Liên hệ nhận thức và hành động của bản thân.
III. Biu im
- im 8,0: Hiu , nêu đợc cơ bản các yêu cầu. Diễn đạt tốt, bố cục chặt
chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, vừa đủ. Có thể còn một vài sai sót nhỏ
- Điểm 6,0: Hiểu đề, nêu đợc nội dung cơ bản. Diễn đạt khá. Có thể còn một
vài lỗi nhỏ.
- Điểm 4,0: Nội dung sơ lợc. Diễn đạt lúng túng. Còn nhiều lỗi
- im 2,0: Không hiểu đề hoặc sai lạc cả nội dung và phơng pháp.
- im 0: B giy trng.
Cõu 2 (12 im)
I. Yêu cầu về kĩ năng
- Hiểu đề bài, biết cách làm bài nghị luận vn hc. Bố cục chặt chẽ, diễn đạt
dễ hiểu, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
II. Yêu cầu về ni dung
Hc sinh cú th trỡnh by suy ngh ca mỡnh theo nhiu hng, di nhiu
gúc nhng m bo cỏc ý sau:
1. Truyn thng th thu Vit Nam thng ly mựa thu Bc B lm cht
liu in hỡnh. ó cú nhiu bi th thu ni ting: Thu vnh, Thu iu, Thu m
(Nguyn Khuyn), Cm thu, Tin thu (Tn )Mựa thu ca t tri t nhiờn Bc
B ch cú mt, nhng vo th tr thnh nhng cnh thu c ỏo, vỡ mựa thu trong
ngh thut l mựa thu ó cú du n tõm trng ch quan ca ngi ngh s. Mi cnh
thu trong ngh thut c ỏo l vỡ s sỏng to riờng ny ca cỏ tớnh ngh s. Mựa thu
trong õy mựa thu ti ca Xuõn Diu v t nc ca Nguyn ỡnh Thi l nhng
cnh thu nh vy.
Hai bi th v v trớ ca hai on th
Bi õy mựa thu ti rỳt trong tp Th th xut bn nm 1938, l tp th u
ca Xuõn Diu. Bi th t mt mựa thu rt p nhng bun. on th trớch l kh
cui cựng ca bi th.
t nc ca Nguyn ỡnh Thi c vit t khỏng chin chng thc dõn
Phỏp n thng li, ho bỡnh tr v vi t nc. on th thuc phn u bi th,
sau khi nh th nh v mt mựa thu ó xa.
2.Khụng gian t nhiờn ca mựa thu hin lờn khỏc nhau trong hai on th.
a) Bu tri thu: Trong õy mựa thu ti l bu tri vn c vi mõy xỏm nng
n, vi khớ tri u ut, vi nhng cỏnh chim trỏnh rột bay i, gi trong khụng gian
cnh chia lỡa, tan tỏc.
4
Còn bầu trời thu trong đoạn thơ của Đất nước lại là bầu trời trong sáng, tươi tắn,
mới mẻ (Trời thu thay áo mới). “Trong biếc” vừa là cái trong biếc của trời đất, vừa
là cái trong biếc của tiếng nói cười.
b) Không gian cảnh vật trong đoạn thơ ở bài Đây mùa thu tới mang nỗi buồn
tan tác của sự chia ly: qua hình ảnh cánh chim bay đi trong trời mây u uất vẩn đục.
Còn trong đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi là cảnh “Gió thổi rừng tre phấp phới”:
không gian đầy sức sống, tươi vui. Rừng tre là cả một sức sống bạt ngàn đang bừng
dậy, xanh tốt.
3.Con người trước mùa thu.
a) Suốt cả bài Đây mùa thu tới có 16 câu, đến 2 câu cuối bài mới có con người
xuất hiện. Không gian tự nhiên lạnh lẽo, rơi rụng, héo úa tràn ngập tất cả. Không
gian, con người rút về tối thiểu, không gian nhỏ nhất: nhà mình. Con người ở đây
buồn lặng lẽ, âm thầm, không tiếng nói, hướng cái nhìn ra xa, trong một cõi mơ hồ,
vô định, trong một suy tư không rõ nét.
b) Con người trong đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi với tâm thế vui tươi, chủ
động lắng nghe mùa thu giữa đất trời, tư thế làm chủ của con người vừa giành lại đất
nước, vừa chiến thắng kẻ thù, giữa mùa thu tươi đẹp. Mùa thu ở đây có sự hài hoà
đẹp đẽ giữa con người với tự nhiên, cảnh vật, người với người sum họp vui vầy, đã
hết những cảnh chia ly trong cái chớm lạnh thu về trước kia
4. Nguyên nhân tạo ra cái khác biệt độc đáo.
Hai nhà thơ (hai nhân vật trữ tình) mang hai tâm trạng khác nhau, đại diện cho
hai tầng lớp người ở hai thời đại khác nhau: thời con người nô lệ và thời con người
làm chủ.
III. Biểu điểm:
- Điểm 12: Nội dung bài làm đảm bảo đầy đủ các yêu cầu ở trên, tỏ ra hiểu
vấn đề, nắm vững trọng tâm và có cứ liệu giải quyết theo hệ thống luận điểm, có
nhiều cảm nhận tinh tế và phát hiện sâu sắc; tình cảm chân thành. Có thể còn sai sót
nhỏ ở đoạn thơ trong bài ĐMTT vì bài này không được học trong chương trình cơ
bản.
- Điểm 8: Bài làm tỏ ra nắm được yêu cầu đề về nội dung và cứ liệu, giải
quyết theo hệ thống luận điểm, tuy nhiên ý có thể chưa thật toàn diện và mạch lạc.
Văn phong tốt, cảm xúc chân thành.
- Điểm 6: Bài tỏ ra hiểu yêu cầu đề về nội dung. Tuy nhiên chưa hình thành hệ
thống luận điểm một cách rõ ràng, phân tích cứ liệu chưa thật trọng tâm. Văn phong
tạm được, cảm xúc khá tốt.
- Điểm 4: Bài sa vào diễn xuôi thơ, thiếu cứ liệu trọng tâm và xác đáng.
- Điểm 0: Bỏ giấy trắng.