10/26/2013
1
CẤP THOÁT NƯỚC
ThS. Ngô Thị Thanh Diễm
Khoa CNSH và KTMT
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tên môn học: Cấp thoát nước
Số tín chỉ: 3 tín chỉ
Thời lượng: 45 tiết (lý thuyết + Bài tập)
Trình độ: Sinh viên hệ Cao đẳng/Đại học.
Các môn tiên quyết: Kỹ thuật môi trường đại cương,
kỹ thuật xử lý nước cấp, nước thải.
10/26/2013
2
MỤC TIÊU MÔN HỌC
Cung cấp cho sinh viên ngành môi trường một số kiến
thức cơ bản về hệ thống cấp thoát nước bên ngoài công
trình.
Trình bày được các kiến thức về hệ thống cấp nước và
hệ thống thoát nước: trạm bơm, công trình thu, tính toán
thủy lực mạng lưới cấp thoát nước, thiết kế hệ thống cấp
thoát nước, các thiết bị sử dụng trong mạng lưới cấp
thoát nước.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
Bài tiểu luận + quá trình lên lớp: 20%
Thi tự luận giữa kỳ: 30%
Thi tự luận cuối kỳ: 50%
10/26/2013
3
Tiểu luận
6-7 SV/nhóm
NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Chươn
g 1
• Tổng quan về hệ thống cấp thoát nước
• 5 tiết (2 tuần)
Chươn
g 2
• Trạm bơm và công trình thu
• 8 tiết (3 tuần)
Chươn
g 3
• Mạng lưới cấp thoát nước và tính toán thủy lực mạng lưới
cấp thoát nước
• 19 tiết (7 tuần)
Chươn
g 4
• Cấu tạo mạng lưới cấp thoát nước và các thiết bị, công
trình trên mạng lưới cấp thoát nước
• 13 tiết (4 tuần)
10/26/2013
4
TÀI LIỆU CHÍNH:
[1]. Trần Hiếu Nhuệ (1996), Cấp thoát nước, Nhà xuất bản
Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
[2]. Nguyễn Văn Tín (2001), Cấp nước – Mạng lưới cấp
nước (Tập 1), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Hoàng Huệ (2000), Thoát nước – tập I Mạng lưới thoát
nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[4]. Hoàng Huệ (2011), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
CẤP THOÁT NƯỚC
10/26/2013
5
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
1.1.1. Khái niệm hệ thống cấp nước
1.1.2. Sơ đồ hệ thống cấp nước
1.1.3. Phân loại hệ thống cấp nước
1.1.4. Nhu cầu dùng nước
1.1.5. Tiêu chuẩn và chế độ dùng nước
1.1.6. Lưu lượng nước tính toán và công suất
trạm cấp nước
1.1.7. Chế độ làm việc của HTCN
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Định nghĩa: Hệ thống cấp nước là một tập hợp các công
trình: thu nước, xử lý nước, điều hòa dự trữ nước, vận chuyển
và phân phối nước đến nơi tiêu thụ.
Công trình thu
nươc
Giếng
khoan
Nước mặt
Khác
Công trình vận
chuyển nước
Trạm bơm
cấp I
Trạm bơm
cấp II
Hệ thống
các đường
ống
Công trình điều
hòa, dự trữ
Bể chứa
Đài nước
10/26/2013
6
Sơ đồ tổng quát của hệ thống cấp nước dùng nguồn
nước mặt
1. Công trình thu nước 5. Trạm bơm cấp II
2. Trạm bơm cấp 1 6. Đài nước
3. Trạm xử lý nước 7. Mạng lưới đường ống
4. Bể chứa nước sạch
1
3
4
7
SÔNG
CH?T KH? TRÙNG
ĐU
?
NG
? NG
D?N N
U
?
C
2
5
6
4
Đường ống
dẫn nước
Chất khử trùng
10/26/2013
7
Sơ đồ tổng quát của hệ thống cấp nước dùng nguồn
nước ngầm
1. Giếng và trạm bơm giếng 4. Trạm bơm cấp II
2. Trạm xử lý nước 5. Đài nước
3. Bể chứa nước sạch 6. Mạng lưới đường ống
ĐU
?
NG
? NG
D?N N
U
?
C
CH?T KH? TRÙNG
1
1
1
2
3
3
4
5
6
Chất khử trùng
Đường ống
dẫn nước
10/26/2013
8
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
1. Công trình thu nước: dùng để thu nước nguồn (sông, hồ, nước ngầm,…)
2. Trạm bơm cấp 1: dùng để bơm nước từ công trình thu lên công trình xử
lý.
3. Trạm xử lý: dùng để làm sạch nước cấp
4. Các bể chứa nước sạch: dùng để chứa nước đã làm sạch, dự trữ nước
chữa cháy và điều hòa áp lực giữa các trạm xử lý (Trạm bơm 1 và trạm
bơm 2)
5. Trạm bơm cấp 2: dùng để bơm nước từ bể chứa nước sạch lên đài hoặc
vào mạng lưới phân phối cung cấp cho các đối tượng sử dụng.
6. Đài nước: dùng để dự trữ nước, điều hòa áp lực cho mạng giữa các giờ
dùng nước khác nhau.
7. Đường ống chuyển tải: dùng để vận chuyển nước từ trạm bơm cấp 2 đến
điểm đầu tiên của ML phân phối nước.
8. Mạng lưới phân phối nước: dùng để vận chuyển và phân phối nước trực
tiếp đến các đối tượng sử dụng.
1.1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC
Theo nguồn cung cấp
nước
Theo đối tượng phục vụ
Đô thị
Công nghiệp
Đường sắt
Nước ngầm: ngầm mạch
nông, mạch sâu,…
Nước mặt: sông, suối,
ao, hồ
Theo chức năng phục vụ
Ăn uống, sinh hoạt
Sản xuất
Chữa cháy
Kết hợp
Theo phương pháp vận
chuyển nước
Có áp
Tự chảy
Theo p/pháp sử dụng
nước
Chảy thẳng
Tuần hoàn
Dùng lại
Theo phạm vi phục vụ
Bên ngoài công trình
Bên trong công trình
Tiểu khu (khu dân cư
nhỏ nằm trong đô
thị
10/26/2013
9
1.1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG CẤP NƯỚC (tt)
Theo phương pháp chữa
cháy
Chữa cháy áp lực thấp
Chữa cháy áp lực cao
Yêu cầu đối với hệ thống cấp nước:
Hệ thống cấp nước phảm đảm bảo cung
cấp đầy đủ và liên tục cho mọi đối tượng.
Hệ thống cấp nước phải đảm bảo chất
lượng cho mọi đối tượng dùng nước
Giá thành xây dựng và quản lý rẻ
Việc xây dựng và quản lý phải dễ dàng
và thuận tiện
Phải có khả năng cơ giới hóa từng công
đoạn trong hệ thống cấp nước.
1.1.4. NHU CẦU DÙNG NƯỚC
Nước
dùng
cho sinh
hoạt
Nước
dùng
cho sản
xuất
Nước
dùng
cho
chữa
cháy
Công
suất cấp
nước
10/26/2013
10
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC
Tiêu chuẩn dùng nước là lượng nước cần thiết cung cấp
cho 1 đơn vị dùng nước trong những điều kiện nhất định.
Tiêu chuẩn dùng nước là thông số cơ bản khi thiết hệ
thống cấp nước.
Xác định quy mô hay công suất cấp nước cho đô thị, khu
dân cư hay nhà máy, xí nghiệp.
Nếu đơn vị dùng nước là người thì tiêu chuẩn dùng nước tính
theo đơn vị : lít/1 người/1 ngày đêm (l/ng.ngđ)
Nếu là sản phẩm, thì tiêu chuẩn dùng nước tính theo đơn vị:
lít/1 đơn vị sản phẩm (l/đvsp).
Ở Việt Nam hiện có các loại tiêu chuẩn dùng nước như:
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt
Tiêu chuẩn nước sản xuất
Tiêu chuẩn nước tắm cho công nhân trong các xí
nghiệp công nghiệp
Tiêu chuẩn nước tắm cho công nhân trên công trường
xây dựng
Tiêu chuẩn nước tưới đường
Tiêu chuẩn nước tưới cây
Tiêu chuẩn nước chữa cháy…
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
10/26/2013
11
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt
Tiêu chuẩn dùng nước ăn uống, sinh hoạt trong các đơ thị phụ
thuộc vào 2 yếu tố cơ bản :
o Mức độ trang thiết bị vệ sinh bên trong cơng trình
o Điều kiện khí hậu, phong tục tập qn và các điều kiện địa
phương khác.
Các loại đơ thị khác nhau sẽ có tiêu chuẩn dùng nước khác nhau.
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho các khu dân cư, đơ thị xác
định theo TCXDVN 33-2006
Đối tượng dùng nước Tiêu chuẩn
(l/người.ngày)
TP lớn, TP du lòch, nghỉ mát, khu công nghiệp 300-400
TP, TX vừa và nhỏ, khu công nghiệp nhỏ 220-270
TT, khu trung tâm nông-công-ngư nghiệp, điểm
dân cư nông thôn
125-150
Nông thôn 40-60
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
10/26/2013
12
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước cơng nghiệp
Lưu lượng nước cho nhu cầu sản xuất của các xí
nghiệp cơng nghiệp phải được xác định dựa trên u cầu
cơng nghệ của từng nhà máy , xí nghiệp.
Loại phân xưởng
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt
trong xí nghiệp công nghiệp
( l/ng.ng.đ )
Hệ số không điều
hòa giờ
( K
giờ
)
Phân xưởng tỏa nhiệt
20 Kcalo / m
3
- h
45 2,5
Các phân xưởng khác
25 3
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt trong xí nghiệp cơng nghiệp
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước cơng nghiệp (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước cho cơng nhân trong các xí
nghiệp, nhà máy để tắm sau ca lấy bằng 300 l/h. Thời gian
dùng vòi tắm hoa sen kéo dài 45 phút sau khi hết ca.
Nhóm quá
trình sản
xuất
Đặc điểm vệ sinh của quá trình sản xuất
Số người sử dụng
( tính theo 1 nhóm
hoa sen )
I
II
a.Không làm bẩn quần áo và chân tay
b.Làm bẩn quần áo và chân tay
c.Có dùng nước
d.Thải nhiều bụi hay chất bẩn, độc
30
14
10
6
10/26/2013
13
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy
Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy khu dân cư phụ
thuộc vào số tầng nhà, bậc chịu lửa của ngôi nhà…
Đối với khu đô thị: lưu lượng nước, số đám cháy
đồng thời, thời gian cháy, áp lực nước để chữa cháy
phụ thuộc vào quy mô dân số, số tầng nhà, bậc chịu
lửa của công trình và loại mạng lưới cấp nước chữa
cháy được quy định trong tiêu chuẩn phòng cháy,
chữa cháy. (tham khảo trong tiêu chuẩn phòng cháy
và chữa cháy).
Số dân
(1000 người)
Số đám
cháy xảy
ra đồng
thời
Lưu lượng nước cho một đám cháy ( l/s )
Nhà 2 tầng trở xuống
với bậc chịu lửa
Nhà hỗn hợp các tầng
không phụ thuộc vào
bậc chịu lửa
Nhà 3 tầng trở
lên không phụ
thuộc vào bậc
chịu lửa
I, II, III IV, V
Đến 5
1 5 5 10 10
Đến 10
1 10 10 15 15
Đến 25
2 10 10 15 15
Đến 50
2 15 20 20 25
Đến 100
2 20 25 30 35
Đến 200
3 20 30 40
Đến 300
3 40 55
Đến 400
3 50 70
Đến 500
3 60 80
10/26/2013
14
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước chữa cháy (tt)
Trong các khu công nghiệp, tiêu chuẩn dùng nước
chữa cháy được quy định như sau:
o 1 đám cháy với khu công nghiệp có diện tích < 150ha
o 2 đám cháy với khu công nghiệp có diện tích >150ha
Lưu lượng nước chữa cháy cũng phụ thuộc vào bậc
chịu lửa, (tham khảo tiêu chuẩn phòng cháy và chữa
cháy TCVN 2622-1995).
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước khác
Ngoài những tiêu chuẩn dùng nước đã nói ở trên,
còn nhiều loại tiêu chuẩn dùng nước khác như: tiêu chuẩn
dùng cho rửa đường, tưới đường, tưới cây. Tiêu chuẩn
dùng nước trong các nhà công cộng, nước rò rỉ của mạng
lưới, nước dùng cho khu xử lý…
10/26/2013
15
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Mục đích dùng nước Đơn vò tính
Tiêu chuẩn
cho 1 lần tưới
( l/m
2
)
- Rửa bằng cơ giới, mặt đường và quảng trường
1 lần rửa 1,2 – 1,5
- Tưới bằng cơ giới, mặt đường và quảng trường
1 lần tưới 0,3 – 0,4
- Tưới bằng thủ công mặt đường và quảng trường
1 lần tưới 0,4 – 0,5
- Tưới cây xanh đô thò 1 lần tưới 3 - 4
- Tưới thảm cỏ và bồn hoa 1 lần tưới 4 - 6
- Tưới cây xanh trong vườn ươm các loại 1 lần tưới 10-15
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước khác (tt)
Khi khơng có đầy đủ số liệu thì lượng nước tưới có
thể lấy bằng 8-12% lượng nước cấp cho ăn uống,
sinh hoạt.
Số lần tưới xác định theo điều kiện địa phương.
Trong khu cơng nghiệp có mạng lưới cấp nước sản
xuất thì nước tưới đường, tưới cây có thể lấy từ mạng
lưới này nếu chất lượng nước hợp điều kiện vệ sinh.
10/26/2013
16
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước khác (tt)
Nước rò rỉ không có tiêu chuẩn rõ rệt, theo TCXD
33 – 2006, lượng nước rò rỉ và dự phòng lấy bằng 10
– 20% lượng nước cấp cho toàn đô thị. Ở nước ta,
hầu hết các hệ thống cấp nước trong cả nước có tỉ lệ
thất thoát nước quá cao, dao động từ (15% – 50%).
Theo TCXD 33 – 2006, lưu lượng nước dùng cho
bản thân trạm xử lý và lưu lượng nước chữa cháy có
thể lấy bằng 5% - 10% tổng lưu lượng nước cấp cho
toàn đô thị.
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Nước
dùng cho
sinh hoạt
Nước
dùng cho
sản xuất
Nước
dùng cho
chữa
cháy
Công
suất cấp
nước
?
10/26/2013
17
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn
dùng nước
Tiêu chuẩn
dùng nước tính
toán
Công suất cấp
nước
?
Nước
dùng cho
sinh hoạt
Nước
dùng cho
sản xuất
Nước
dùng cho
chữa
cháy
……
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Tiêu chuẩn dùng nước tính toán
Do lượng nước tiêu thụ tính theo đầu người khác
nhau và thay đổi theo mùa (mùa hè dùng nhiều hơn
mùa đông) nên khi thiết kế HTCN người ta dùng
tiêu chuẩn dùng nước tính toán để xác định công suất
cấp nước.
Tiêu chuẩn dùng nước tính toán: là lượng nước lớn
nhất so với ngày dùng nước trung bình trong năm.
10/26/2013
18
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Lượng nước tiêu thụ từng giờ trong ngày đêm cũng rất khác
nhau (ban ngày giờ cao điểm tiêu thụ nhiều, ban đêm ít, …)
do đó để biểu thị việc dùng nước không đều giữa các giờ
trong ngày người ta đưa ra khái niệm hệ số không điều hòa
giờ (K
h max
, K
h min
).
K
h max
, K
h min
là tỷ số giữa lượng nước tiêu thụ trong giờ dùng
nước lớn nhất hay nhỏ nhất so với giờ dùng nước trung bình
trong ngày. K
h max
dao động từ 1,4÷3,0 tùy thuộc vào quy mô
thành phố.
Để biểu thị việc dùng nước không đều giữa các ngày trong
năm người ta đưa ra khái niệm hệ số không điều hòa ngày
(K
ng.max
, K
ng.min
), là tỷ số giữa lượng nước của ngày dùng nước
lớn nhất và nhỏ nhất so với ngày dùng nước trung bình trong
năm. K
ng.max
thường lấy từ 1,3÷1,4.
k
giờ max
= Q
h.max
/Q
h.trung bình
=
max
×
max
Trong đó:
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
max
: Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình,
max
= 1,4
1,5. Tuy nhiên, đối với các đô thị có quy mô rất lớn có thể lấy =
1,2 ÷ 1,4.
max
: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư trong đô thị có thể
lấy theo bảng sau:
Soá daân
(1000
ngöôøi)
1 2 4 6 10 20 50 100 300 > 1000
max
2 1,8 1,6 1,4 1,3 1,2 1,15 1,1 1,05 1,0
10/26/2013
19
Tiêu chuẩn
dùng nước
Tiêu chuẩn
dùng nước tính
toán
Công suất cấp
nước
Nước
dùng cho
sinh hoạt
Nước
dùng cho
sản xuất
Nước
dùng cho
chữa
cháy
……
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Chế độ
dùng
nước
K
h min
K
h max
1.1.5. TIÊU CHUẨN VÀ CHẾ ĐỘ DÙNG NƯỚC (tt)
Chế độ dùng nước hay lượng nước tiêu thụ từng giờ trong
ngày đêm, thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, chế độ
làm việc, nghỉ ngơi của con người, chế độ hoạt động của
nhà máy, …
Là một số liệu rất quan trọng khi thiết kế một HTCN bất
kỳ.
Dùng để lựa chọn chế độ làm việc của trạm bơm cũng như
để xác định dung tích bể chứa, đài nước.
Nó được xây dựng dựa trên cơ sở điều tra thực nghiệm và
được biểu diễn bằng bảng thống kê lượng nước tiêu thụ
theo từng giờ trong ngày đêm (biểu đồ tiêu thụ nước).
Chế độ dùng nước
10/26/2013
20
Biểu đồ phân bố nước cấp theo các giờ trong ngày
1.1.6. LƯU LƯỢNG NƯỚC TÍNH TOÁN
VÀ CÔNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚC
Lưu lượng nước tính toán:
Là lượng nước ngày lớn nhất trong năm, bao gồm:
Sinh hoạt của khu dân cư
Tưới đường, tưới cây
Sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy
Nước tắm của công nhân tại xí nghiệp
Nước sản xuất
Công suất của HTCN là tổng lượng nước tiêu thụ của tất
cả các đối tượng dùng nước trong một ngày đêm.
10/26/2013
21
Lưu lượng nước tính toán (tt):
Khu dân cư
ngàytbngàysh
QKQ
.max.max.
Trong đó:
K
ngày.max
: Hệ số không điều hòa ngày lớn nhất (h)
Q
tb.ngày
: lưu lượng nước tính toán trung bình ngày trong năm cho
nhu cầu sinh hoạt đô thị, xác định bằng công thức:
(m
3
/ng.đ)
)1000/.(
. iingàytb
NqQ
(m
3
/ng.đ)
q
i
: tiêu chuẩn dùng nước trung bình của khu vực i, lấy theo
TCXDVN 33-2006, lít/người.ngđ.
N
i
: Dân số tính toán khu vực i, người.
Lưu lượng nước tính toán (tt):
Tưới đường, tưới cây
)(,
)./(, 10
3
.
.
3
.
hm
T
Q
Q
dngmFqQ
ngt
ht
ttngt
Trong đó:
Q
t,ng
, Q
t.h
: Lưu lượng tưới trung bình ngày, giờ
q
t
: tiêu chuẩn tưới đường, tưới cây, (l/m
2
/lần tưới)
F
t
: diện tích cần tưới (ha)
T: thời gian tưới trong ngày (h)
10/26/2013
22
Lưu lượng nước tính toán (tt):
Sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy
)/(,
)/(,
1000
)/(,
1000
3
0
.
.
3
43
.
3
21
.
hm
T
Q
Q
cam
NqNq
Q
ngm
NqNq
Q
CN
cash
CN
hsh
ln
CN
cash
ln
CN
ngsh
Lưu lượng nước tính toán (tt):
Trong đó:
• :lưu lượng nước sinh hoạt của công nhân trong
ngày, ca và một giờ.
q
n
, q
l
: tiêu chuẩn dùng nước cho công nhân phân xưởng nóng
và phân xường lạnh (l/ng.ca)
N
1
, N
2
: số công nhân phân xưởng nóng và lạnh của XN trong
ngày
N
3
, N
4
: số công nhân phân xưởng nóng và lạnh của XN trong
ca.
T
0
: Số giờ làm việc trong ca.
CN
hsh
CN
cash
CN
ngsh
QQQ
,,
Sinh hoạt của công nhân khi làm việc tại nhà máy
10/26/2013
23
Lưu lượng nước tính toán (tt):
)/(,
)/(,
60
45
1000
300
3
3
.
ngaymCQQ
cam
n
N
Q
CN
catam
CN
ngtam
CN
catam
Nước tắm của công nhân tại xí nghiệp
Trong đó:
N: Số công nhân tan ca
n: Số công nhân sử dụng 01 vòi tắm hương sen
300: tiêu chuẩn nước cấp cho 01 vòi sen (l/h)
45: Thời gian vòi sen hoạt động sau khi tan ca (phút)
C: Số ca làm việc trong ngày (h)
Lưu lượng nước tính toán (tt):
(m
3
/ng.đ)
Trong đó :
q
i
: Tiêu chuẩn dùng nước cho 1 đơn vị sản phẩm (m
3
/đvsp)
M
i
: Số lượng sản phẩm được sản xuất hàng ngày theo tiêu chuẩn
dùng nước qi (đvsp có thể là tấn, m
3
…)
iisanxuat
MqQ
Nước sản xuất
10/26/2013
24
Lưu lượng nước tính toán (tt):
Nước chữa cháy
ccc
qnQ 6,3
(m
3
/h)
Trong đó :
q
c
: Tiêu chuẩn dùng nước cho 1 đám cháy (l/s)
n: Số đám cháy xảy ra đồng thời.
1.1.6. LƯU LƯỢNG NƯỚC TÍNH TOÁN
VÀ CÔNG SUẤT TRẠM CẤP NƯỚC (tt)
Công suất trạm cấp nước:
cbQQQQQaQ
sx
CN
ngtam
CN
ngshngtngsh
0
Trong đó:
a: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho công nghiệp địa phương,
a=1,1.
b: Hệ số kể đến lượng nước rò rỉ, theo TCXDVN 33-2006 lấy
b=1,1-1,2
c: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân TXL, theo
TCXDVN 33-2006 lấy c=1,05-1,1.
(m
3
/ngđ)
10/26/2013
25
Bảng thống kê lưu lượng nước theo giờ trong ngày đêm
Các
giờ
trong
ngày
Nước SH Tưới Xí nghiệp
Rò
rỉ,
m
3
Tổng
%Q m³ Đường Cây Q
sh
Q
tắm
Q
sx
m³ %
0 – 1 1.25
1 – 2 1.25
2 – 3 1.25
3 – 4 1.25
4 – 5 1.25
5 – 6 …
6 – 7 …
7 – 8 …
8 – 9 …
Cộng 100% 100%
?
Biểu đồ phân bố nước cấp theo các giờ trong ngày