Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Thuế quan Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.96 KB, 77 trang )

chơng i
sự hình thành khu vực mậu dịch tự do asean
afta
1.1. Khái quát chung về hiệp hội các nớc Đông Nam á
Vi truyn thng lch s lõu i, ụng Nam ó cú nhng úng gúp ỏng k cho
s phỏt trin ca nn vn minh nhõn loi. Cỏc nc trong khu v cú s tng ng
cao trờn nhiu lnh vc vn húa - xó hi cng nh trỡnh phỏt trin kinh t. Chớnh
vỡ vy, nhu cu hp tỏc, liờn kt cỏc nc trong khu vc luụn c t ra trong cỏc
thi im lch s. Trong bi cnh ton cu húa v khu vc húa trờn th gii ang
din ra mnh m nh hin nay thỡ nhu cu liờn kt gia cỏc nc trong khu vc
ụng Nam li cng tr nờn bc thit iu ny ó tr thnh hin thc vi s ra
i ca Hip hi cỏc nc ụng Nam - ASEAN.
1.1.1. Sự ra đời của ASEAN
Ngy 8/8/1967, ti Bng Cc (Thỏi Lan), Hi ngh cỏc B trng ngoi giao, i
din cho chớnh ph ca nm nc ụng Nam l Inụnờxia, Philipin, Xingapo v
Thỏi Lan ó ký kt vi mt vn kin quan trng, bn Tuyờn b Bng Cc, to dng
nn tng cho s ra i ca Hip hi cỏc nc ụng Nam (ASEAN). Mc tiờu
ca Hip hi c nờu rừ trong Tuyờn b Bng Cc l: Thỳc y tng trng kinh
t, tin b xó hi v phỏt trin vn húa trong khu vc thụng qua cỏc n lc chung
trờn tinh thn cụng bng v phõn phi nhm tng cng nn tng cho mt cng
ng hũa bỡnh v thnh vng ca cỏc nc ụng Nam
1
Cũng theo tuyên bố này, cơ quan hoạch định chính sách cao nhất của ASEAN là Hội
nghị Bộ trởng ngoại giao các nớc ASEAN. Hội nghị này đợc tiến hành ít nhất 1 năm
1 lần, ở đó những vấn đề quan trọng nhất liên quan đến hoạt động của Hiệp hội đợc
bàn đến, kể cả việc tiếp nhận hay kết nạp các thành viên mới. Trong quá trình hoạt
động cơ cấu tổ chức cũng nh chức năng hoạt động đợc dần dần hoàn thiện.
Năm nớc Đong Nam á - thành viên sáng lập ra ASEAN là những nớc mới giành đợc
độc lập dân tộc từ ách thống trị của thực dân phơng Tây, và phát triển theo con đờng
t bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự sáng lập ra ASEAN vào năm 1967 thúc đẩy hợp tác kinh
tế giữa các nớc với nhau, đồng thời tạo ra sức mạnh tập thể để có thể chống lại sự kỳ


thị trong thơng mại quốc tế ( vì lúc đó trên thế giói đã hình thành các tổ chức thơng
mại khép kín, ví dụ nh thị trờng chung Châu âu hay khu vực tự do buôn bán).
Về mặt khách quan, sự kiện này chứng tỏ sự thay đổi về chất của quá trình chuyển
đổi của các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa, từ chỗ là mục tiêu, đối tợng phân biệt của
chủ nghĩa đế quốc trở thành chr thể của các mối quan hệ quốc tế. Mặc dù những mục
tiêu, nhiệm vụ đa ra trong Tuyên bố Băng Cốc còn mập mờ, các điều mục cha đợc cụ
thể hoá, cơ cấu tổ chức còn lỏng lẻo, thiếu rõ ràng, nguyên tắc hoạt động còn chung
chung, nhng sự ra đời của ASEAN đã đặt nền móng thể chế pháp lý cho sự hình
thành và triển khai các cơ chế hợp tác cũng nh mở rộng kết nạp thành viên mới sau
này.
Thc t ca quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ASEAN ó cho thy, k vng và mục
tiêu của Hiệp hội đa ra trong Tuyên bố Băng Cốc ang dn tr thnh hin thc vi
s hi t ca y mi nc trong ASEAN.
Thi im gia nhp chớnh thc ca cỏc thnh viờn mi ca Hip hi nh sau:
Ngy 7/1/1984, Brunõy gia nhp - thnh viờn th sỏu.
Ngy 28/7/1995, Vit Nam gia nhp - thnh viờn th by.
Ngy 23/7/1997, Lo v Mianma gia nhp - thnh viờn th tỏm v chớn.
2
• Ngày 30/4/1999, Campuchia gia nhập - thành viên thứ mười.
Với sự tham gia của các thành viên mới, ASEAN thực sự đã trở thành một khu vực
thị trường lớn với số dân đông đảo, có mức tăng trưởng kinh tế cao. Dưới đây là
một vài số liệu cơ bản vể ASEAN.
Bảng: Những số liệu tổng hợp cơ bản về ASEAN năm 1998
Nước Diện tích
(km2)
Dân số
(triệu
người )
Tỷ lệ
tăng

dân số
(%)
Tăng
GDP b/q
90-97
(%)
Xuất khẩu
(triệu
người)
Nhập khẩu
(triệu
USD)
Brunây
Campuchia
Inđôxia
Lào
Malaixia
Mianma
Philipin
Thái Lan
Singapo
Việt Nam
5.765
181.000
1.919.400
236.000
329.749
676.552
300.000
514.000

618
329.566
0,3144
10,91
199,87
4,83
21,70
46,40
73,50
60,60
3,10
8.20
3,0
2,4
1,5
2,4
2,3
1,8
2,3
1,9
1,1
1,8
2,03
5,56
7,64
6,66
8,86
5,71
3,10
7,36

8,35
7,84
2.364,88
696,5
53.436,0
359,0
78.708,9
839,8
25.228,0
57.624,4
124.991,9
9.185,0
1.877,38
1.039,6
41.664,0
706,0
78.558,1
1.817,2
38.581,0
61.361,6
132.393,9
11.792,0
Tổng số 4.492.650 497,77 353.434,38 369.790,78
1.1.2. Chøc n¨ng vµ nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña ASEAN
3
Với chức năng, ASEAN được thiết lập nhằm thúc đẩy sự hợp tác mang tính toàn
diện, sâu sắc trên mọi lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hóa - xã hội, khoa
học kỹ thuật và phát triển kinh tế của mười nước thành viên. Điều đó tạo ra đặc thù
của liên kết khu vực này so với các tổ chức kinh tế quốc tế như WTO, APEC,
ASEM, cũng như so với nhiều liên kết quốc tế khác trên thế giới hiện nay. Tuy

nhiên, các hoạt động hợp tác kinh tế - thương mại trong ASEAN với các chương
trình hợp tác lớn vẫn là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong các hoạt động của
ASEAN. Các chương trình này bao gồm: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(AFTA), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Chương trình tự do hóa thương mại dịch
vụ, Chương trình hợp tác hải quan ASEAN, Chương trình hợp tác công nghiệp
ASEAN (AICO)...
Nhìn chung, ASEAN hoạt động dựa trên hai nhóm nguyên tắc chủ đạo sau đây:
Nhóm các nguyên tắc thiết lập quan hệ song phương và địa phương của ASEAN
Đó là sáu nguyên tắc chính được nêu ra trong hội nghị thượng đỉnh Bali năm 1976
nhằm điều tiết các quan hệ đối ngoại của các nước ASEAN:
• Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân
tộc của tất cả các quốc gia.
• Quyền quyết định của mọi quốc gia là lãnh đạo mọi hoạt động của dân tộc mình,
không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.
• Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
• Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp các biện pháp hòa bình.
• Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
• Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả.
4
Nhúm cỏc nguyờn tc iu phi hot ng ca t chc ASEAN
Nguyờn tc nht trớ (Consensus): ngha l mi quyt nh v cỏc vn quan
trng ch c coi l ca ASEAN khi c tt c cỏc nc thnh viờn nht trớ
thụng qua. Nguyờn tc ny theo nh quyt nh ca cuc hp ngoi trng
ASEAN ngy 25/9/1995 c ỏp dng nhng mc khỏc nhau, cú nhng
vn s c nht trớ ton b, cú nhng vn thụng qua theo nht trớ a s,
nht trớ tng i v nht trớ tuyt i.
Nguyờn tc bỡnh ng (equality): th hin trờn hai mt, th nht l cỏc nc
ASEAN khụng k ln nh hay giu nghốo u bỡnh ng vi nhau trong ngha
v úng gúp cng nh chia s quyn li; th hai, hot ng ca t chc ASEAN
c duy trỡ trờn c s luõn phiờn cho cỏc nc thnh viờn theo vn A, B, C.

Nguyờn tc 6 - X: c tha thun thỏng 2/1992, theo nguyờn tc ny, mt d ỏn
hoc k hoch chung ca ASEAN nu t hai nc tr lờn chp nhn thc hin
thỡ c tin hnh trc d ỏn ch khụng i tt c cỏc nc thnh viờn khỏc thc
hin mi tin hnh
Ngoi ra trong quan h gia cỏc nc ASEAN cũn cú mt s nguyờn tc, tuy
khụng thnh vn, song c mi ngi tụn trng v ỏp dng nh: nguyờn tc cú
i cú li, thõn thin khụng i u, khụng tuyờn truyn t cỏo nhau qua cỏc bỏo
chớ, gi gỡn on kt ASEAN v gi bn sc chung ca Hip hi...
1.1.3. C cu t chc hp tỏc kinh t ca ASEAN
Hội nghị Bộ trởng Kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers - AEM): là cơ
cấu điều hành và hoạch định hợp tác cáo nhất trên lĩnh vực kinh tế của ASEAN. AEM
họp chính thức mỗi năm một lần, nhng AEM có thể họp không chính thức khi cần
thiết nhằm chỉ đạo các mặt hợp tác kinh tế trong ASEAN. AEM có trách nhiệm báo
cáo công việc lên cho những ngời đứng đầu chính phủ các nớc ASEAN tại các Hội
5
nghị Cấp cao. Đợc sự phân công của Chính phủ, Bộ trởng Thơng mại Việt Nam tham
dự các AEM.
Hội đồng AFTA (Khu vực Mậu dịch Tự do - ASEAN Free Trade Area): đợc thành
lập theo quyết định của Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ t ngày 28/1/1992 tại
Singapore để theo dõi, phối hợp và báo cáo việc thực hiện Chơng trình u đãi thuế
quan có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff - CEPT). Hội đồng
AFTA là cơ quan cấp Bộ trởng, gồm đại diện của các nớc thành viên và Tổng th ký
ASEAN . Hội đồng họp khi cần thiết, nhng ít nhất mỗi năm một lần và báo cáo trực
tiếp lên Hội nghị AEM. Việt Nam cử Bộ trởng Tài chính tham gia Hội đồng AFTA.
Hội nghị các quan chức kinh tế cấp cao (Senior Economic Official Meeting -
SEOM): là cơ quan cấp dới trực tiếp giúp việc cho AEM và Hội đồng AFTA, đẩm
nhận việc giám sát các hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN. SEOM họp 2 - 3 tháng một
lần vầ có trách nhiệm báo cáo lên AEM và Hội đồng AFTA. Việt Nam cử Vụ trởng
Vụ Chính sách thơng mại đa phơng, Bộ Thơng mại làm Trởng đoàn tham gia SEOM.
Hội đồng AIA (Khu vực đầu t ASEAN - ASEAN Investment Agreement) và Uỷ ban

điều phối về đầu t (Committee for Co-ordination of Investment - CCI): để phối hợp,
giám sát và điều hành việc thực hiện Hiệp định khung về Khu vực đầu t ASEAN
(AIA) ký kết ngày 7/10/1998, Hội đồng AIA đợc thành lập với cơ chế hoạt động tơng
tự nh Hội đồng AFTA. Hội đồng AIA báo cáo trực tiếp lên AEM. Uỷ ban điều phối
về đầu t là cơ quan cấp Vụ giúp việc cho Hội đồng AIA, Việt Nam cử Bộ Kế hoạch
và Đầu t tham gia Hội đồng AIA và CCI.
Uỷ ban điều phối về dịch vụ (Committee for Co-ordination of Service - CCS): đợc
thành lập để xây dựng các phơng án đàm phán, phối hợp, giám sát và điều hành việc
thực hiện kết quả đàm phán về dịch vụ theo Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ
(ASEAN Framework Agreement on Service - AFAS) ký kết ngày 15/12/1995. CCS là
cơ quan cấp Vụ và báo cáo lên SEOM và AEM.
6
Ngoài ra cơ cấu của ASEAN còn có một số các Uỷ ban phụ trách hoặc điều phối và
các Hội nghị ra quyết định cho một phần các hoạt động hợp tác kinh tế - thơng mại -
đầu t trong khối nh: Hội nghị thợng đỉnh ASEAN (ASEAN Summit), Hội nghị Bộ tr-
ởng chuyên ngành, Tổng th ký và Ban th ký ASEAN, Các cơ chế hợp tác với các nớc
thứ ba...
Sơ đồ : Cơ cấu thể chế hợp tác kinh tế ASEAN
1.1.4. Kế hoạch và triển vọng phát triển hợp tác ASEAN
7
Hội nghị Bộ trưởng
Kinh tế (AEM)
Hội đồng AFTAHội đồng AIA
Uỷ ban điều phối
về đầu tư (CCI)
SEOM
Uỷ ban điều phối
về dịch vụ (CCS)
Các nhóm
công tác

Các uỷ ban
tư vấn
Các thể chế
khác
Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN không chính thức lần thứ hai ngày 15/12/1997, một
kế hoạch tổng quát cho hợp tác ASEAN đến năm 2020 đã đợc đa ra, kế hoạch này đ-
ợc lấy tên là Viễn cảnh ASEAN 2020 - Cộng tác chặt chẽ trong sự phát triển năng
động nhằm xác định mục tiêu, chiến lợc và chơng trình hành động cho hợp tác kinh
tế của các nớc thành viên bớc vào thế kỷ XXI. Mục tiêu của Viễn cảnh ASEAN 2020
là tạo ra một Khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vợng và có sức cạnh tranh cao,
trong đó hàng hóa, dịch vụ và đầu t đợc lu thông t do, phát triển kinh tế đồng đều
giữa các nớc, giảm bớt đói nghèo và sự chênh lệch về kinh tế, xã hội, tăng cờng ổn
định chính trị, kinh tế và xã hội. Để thực hiện đợc mục tiêu đó, ASEAN sẽ thực hiện
chiến lợc sau đây:
Hoàn thành AFTA và đẩy nhanh việc tự do hóa thơng mại dịch vụ;
Hoàn thành Khu vực đầu t ASEAN vào năm 2010 và thực hiện đầu t tự do vào
năm 2020;
Tăng cờng và mở rộng hợp tác tiểu vùng ở các khu vực tăng trởng tiểu vùng hiện
có và thiết lập những khu vực tăng trởng tiểu vùng mới;
Tiếp tục củng cố và mở rộng thêm các mối liên kết ktté khu vực ngoài ASEAN;
Hợp tác, tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng;
Tăng cờng vai trò của giới doanh nghiệp, coi đó là động lực của phát triển.
Tại Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN lần thứ sáu đợc tổ chức vào tháng 12 năm 1998 tại
hà Nội, các nguyên thủ quốc gia đã thông qua một kế hoạch hành động, đợc lấy tên là
Kế hoạch hành động Hà Nội hay còn gọi là Tuyên bố Hà Nội. Đây là kế hoạch
đầu tiên để thực hiện mục tiêu của Viễn cảnh ASEAN 2020 với khung thời gian là
sáu năm, từ năm 1999 đến năm 2004. Tiến trình thực hiện đợc xem xét ba năm một
lần tại các Hội nghị Thợng đỉnh ASEAN. Có thể đánh giá việc thông qua Kế hoạch
8
hành động Hà Nội là một bớc tiến mới trong quan hệ hợp tác của ASEAN, lần đầu

tiên, một kế hoạch hành động toàn diện, sâu sắc và có tính cam kết cáo giữa các nớc
đã đợc thông qua.
1.2. toàn cầu hoá và sự ra đời của afta
1.2.1. Khái quát về toàn cầu hóa
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tiến trình hội nhập kinh tế thế giới đợc tăng lên
mạnh mễ bởi tác động của các quy tắc hay thể chế quốc tế mới nh Ngân Hàng Thế
Giới (WTO), Quỹ tiền tên quốc tế, Thoả thuận chung về thuế quan và thuế mậu dịch
(GATT) v.v. Việc xây dựng một hệ thống thơng mại quốc tế dựa trên quy tắc, việc
tăng cờng hội nhập các thị trờng tài chính và phát triển của các thể chế mới đợc xúc
tiến mạnh từ những năm 70 80 của thế kỷ XX đã bớc đầu tạo ra một hệ thống kinh
tế quốc tế khác rất nhiều với hệ thống vốn có trớc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Sự gia tăng nhanh chóng của các luồng thơng mại, luân chuyển vốn và đặc biệt là
bùng nổ của công nghệ thông tin ( đặc biệt là sự ra đời của Internet ) cùng với sự lan
tỏa của xu hớng dân chr hoá dời sống chính trị xã hội ở cuối những năm 80, đầu
những năm 90 của thế kỷ XX đã tạo ra làn sóng mới của quốc tế hoá. Sự biến đổi này
đa đến sự chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra sự hợp tác và hội nhập trên quy mô toàn
cầu. Các mối quan hệ kinh tế nh thơng mại, đầu t chuyển giao công nghệ, các vấn đề
về môi trờng và xã hội nh nghèo đói, bệnh tật, ô nhiễm môi trờng và các vấn đề chính
trị an ninh nh xung đột xã hội, khủng bố , rửa tiền, ma tuý, nhân quyền, dân chủ,
an ninh quốc gia v.v... giờ đây đòi hỏi có sự phối hợp hành động của tất cả các nớc.
Sự hợp tác này đợc trợ giúp bởi công nghệ hiện đại và kết quả là làm cho tiến trình
quốc tế hóa đợc đẩy nhanh và cao hơn. Chính vì vậy, từ đầu những năm 90 trở lại
đây, quá trình này đợc gọi với cái tên mới là Toàn cầu hoá.
9
Toàn cầu hóa đợc hiểu , đợc nhìn dới nhiều góc độ khác nhau, nhng nh đã giải thích ở
phần trên, ta có thể hiểu một cách khái quát toàn cầu hoá là một quá trình thiết lập và
thay đổi các mối quan hệ quốc tế, một phạm trù đa diện bao trùm tất cả các mặt hoạt
động của đời sống xã hội. Toàn cầu hoá có thể đợc định nghĩa theo hai cách sau:
Một là, ( định nghĩa của Shahid Yusf ): Toàn cầu hoá là sự hội nhập của các quốc
gia thành một thể thống nhất thông qua các dòng chảy thơng mại, tiền vốn, tri thức

và những tiến bộ của công nghệ thông tin
Hai là, (định nghĩa của Mikhain Simai): Toàn cầu hoá là sự tổng hợp các quá trình
và hiện tợng nh luân chuyển hàng hoá, dịch vụ, t bản, công nghệ thông tin qua biên
giới, di chuyển ngời giữa các nớc, hớng u thế trên thị trờng thơng mại và đầu t quốc
tế, sự liên kết thị trờng về lãnh thổ và chế độ, đồng thời là sự xuất hiện những vấn
đề mang tính toàn cầu nh chỉ bất bình đẳng về thu nhập, tăng trởng dân số quá
mức mà chỉ có hợp tác toàn thế giới mới giải quyết đợc.
Mặc dù có nhiều cách lý giải khác nhau về toàn cầu hoá, nhng mọi ngời khắp nơi trên
thế giới đều dần dần hiểu đợc nội dung và ý nghĩa cơ bản về nó. Đó là quá trình thế
giới tiến đến một ngôi làng chung mà ở đó các đờng biên giới quốc gia trở nên mờ
nhạt và nảy sinh nhu cầu phải có một sự quản lý chung trên phạm vi toàn cầu. Quá
trình nay đang nằm ở giai đoạn đầu, đang đợc tăng tốc, giúp sức của công nghệ
thông tin, đặc biệt là Internet, và các biến thể của quá trình này là hết sức phức
tạp, luôn có tính hai mặt, không có một quốc gia nào, khu vực nào có thể thờ ơ với
nó.
1.2.2. Cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đến liên kết ASEAN
Nh đã khái quát ở mục trên, toàn cầu hoá là một quá trình hai mặt, nó có thể làm tăng
nhanh lợng của cải vật chất cho thế giới, làm cho đời sống vật chất cũng nh tinh thần
của mỗi thành viên trong xã hội đợc cải thiện, làm cho con ngời, các dân tộc gần gũi,
10
thân thiện, hiểu biết và có trách nhiệm với nhau và với cộng đồng chung của nhân
loại nhiều hơn, nhng nó cũng gây không ít khó khăn bất lợi cho nhiều ngời, nhiều dân
tộc nh làm gia tăng hố ngăn cách giàu nghèo, bất bình đẵng và xung đột trong xã hội,
xói mòn bản sắc văn hoá và suy yếu quốc gia.
Với mục đích làm rõ hơn những tác động của toàn cầu hoá tới các nớc ASEAN dẫn
đến phản ứng của liên kết ASEAN đối với các tác động tiêu cực của toàn cầu hoá, d-
ới đây xin đợc phân tích khái quát những cơ hội và thách thức đối với liên kết
ASEAN
1.2.2.1. Cơ hội của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN
Làm tăng nhanh cơ sở vật chất và kỹ thuật cho liên kết khu vực và hội nhập quốc

tế
Trớc hết, toàn cầu hoá làm bùng nổ ngoại thơng và mở rộng quan hệ thị trờng trong
nớc, khu vực và thế giới. Nhờ có nguồn đầu t từ nớc ngoài, đặc biệt là khoản đầu t
trực tiếp (FDI) vào nớc ASEAN tăng nhanh ( đặt mức kỷ lục gần 30 tỉ USD vào năm
1996 ) đem đến một tốc độ tăng trởng cao và kéo dài, từ năm 1987 1996 đạt bình
quân 15% năm trong khi tốc độ tăng trởng của toàn thế giới là 6,3%, nhờ đó mà vị trí
của ASEAN trong cán cân mậu dịch toàn cầu cũng đợc cải thiện trông thấy. Do tốc
độ tăng trởng ngoại thơng cao liên tục trong nhiều năm liền, tăng trởng tổng sản
phẩm quốc nội ( GDP) hàng năm của các nớc ASEAN trong thời gian đó đặt tỉ lệ rất
cao so với các nớc trên thế giới nói chung, các nớc đang phát triển nói riêng. Có thể
nói rằng, nguồn vốn đầu t của nớc ngoài nói chung, FDI nói riêng là yếu tố chính làm
cải thiện nhanh chóng trình độ công nghệ, quản lý xí nghiệp, đào tạo công nhân lành
nghề và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho các nớc ASEAN.
Cải thiện môi trờng pháp lý, thúc đẩy dân chủ hoá xã hội và làm tăng thêm hợp
tác giữa các nớc
11
Toàn cầu hoá làm sản sinh ra nhiều tổ chức thơng mại tự do theo vùng, lãnh thổ nh
APEC, MERCOSUR, NAFTA, EU v.v...Đến lợt mình, các tổ chức này không chỉ tạo
dựng và hoàn thiện dần luật chơi chung mang tính phổ quát cho mọi ngời, mỗi quốc
gia dân tộc, khu vực và toàn thế giới. Chính phủ của các nớc muốn thu hut vốn
đầu t nớc ngoài, tăng cờng thơng mại với thế giới, tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá
của mình thì không có cách nào khác là đa ra chính sách u đãi đầu t, giảm thuế quan
và tạo khả năng cho các hãng kinh doanh hay cá nhân trực tiếp tham gia vào các quan
hệ quốc tế.
Làm tăng tính mở của hợp tác khu vực
Trớc đây, hợp tác khu vực ASEAN bị chi phối bởi sự tranh đua đối đầu giữa hai cực
Mỹ và Liên Xô nên tính chất mở cửa hợp tác đa chiều, đa phơng bị hạn chế, thêm vào
đó liên kết ASEAN chủ yếuthông qua con đờng nhà nớc ( các chính phủ đa ra chác
thoả thuận chung ) ( hay còn gọi là liên kết chính thức) thì thừ đầu thập niên 90 đén
nay chính phr các nớc ASEAN đã kính thích các hoạt động kinh tế t nhân trong khu

vực liên doanh, liên kết với nhau (liên kết thực chất), coi các sự gắn kết hoạt động
kinh doanh cụ thể dới sự chi phối của các quy luật thị trờng là thớc đo ức độ, là mục
tiêu của liên kết khu vực.
1.2.2.2. Thách thức của toàn cầu hoá đối với liên kết ASEAN
Bên cạnh những cơ hội và thuận lợi mà toàn cầu hoá đem lại cho liên kết ASEAN.
nh đã trình bày ở trên, thì cũng có không ít khó khăn và thách thức mà ASEAN
phải đối mặt và thích ứng.
Nền kinh tế dễ bị tổn thơng
Để thoát khỏi cảnh nghèo nàn, lạc hậu đồng thời tận dụng lợi thế cơ hội thuận lợi của
quốc tế các nớc ASEAN có xu hớng kêu gọi đầu t nớc ngoài và tự do hoá tài chính.
cùng với chính sách duy trì đồng nội tệ mạnh, chính sách tự do vay mợn đã khuyến
12
khích các doanh nghiệp đổ xô đi vay ngoại tệ ngắn hạn, tạo ra dòng chảy t bản vào
các nớc ASEAN với số lợng lớn trong những năm 80-90. Ví dụ nh Thái Lan, vốn nớc
ngoài năm 1990 chiếm 8% GDP, sau đó tăng lên 14% vào năm 1995. Sự tăng vốn này
làm cho kinh tế các nớc này bùng nổ với tốc độ tăng trởng tới hai con số nhng các
khoả nợ nớc ngoài cũng tăng theo rất nhanh, từ 29 tỉ USD năm 1990 (tơng đơng với
34% GDP) lên tới 94 tỉ USD vào năm 1996 (tơng đơng với 51% GDP).
Sự gia tăng mạnhh mẽ của các luồng luân chuyển vốn, một mặt thúc đẩy nhanh toà
cầu hoá thị trờng, tạo tiền đề vật chất cho tăng trởng kinh tế và góp phần phân phối
lại của cải trên thế giới, mặt khác nó có thể tạo ra sự bất ổn kinh tế, đặc biệt đối với
những nớc có sự phụ thuộc lớn vào nguồn vốn nớc ngoài, khi có sự biến động tiền tệ
quốc tế.
Cạnh tranh không cân sức
Cùng với sự tăng tốc của các luồng luân chuyển vốn, lao động và thơng mại đối lu, sự
phát triển vợt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin trong
vòng khoảng một thập kỷ qua đã tạo ra cuộc cạnh tranh khốc liệt về chất lợng và thị
truờng sản phẩm trên qui mô toàn cầu. Đối với các nhiều nớc ASEAN với xuất phát
điểm thấp về công nghệ thông tin dẫn đến việc khó khăn và chậm hơn so với các nớc
phát triển trong việc tiếp thu các phát triển mới về khoa học, kỹ thuật và và các mặt

khác nh văn hoá xã hội trên phơng diện toàn cầu dẫn đến thế bất lợi trong cạnh tranh
trong môi trờng toàn cầu hoá, việc có nền công nghệ thông tin thấp còn dẫn đến vấn
đề đào tạo nguồn nhân lực nâng cao trình độ của dân số trong độ tuổi lao động thực tế
ngay tại hai nớc phát triển nhất Đông Nam á là Xingapo và Malaixia thì trình độ của
dân số trong độ tuổi lao động vẫn còn thấp so với nhiều nớc công nghiệp phát triển ví
dụ: trình độ đại học của lao động Hàn quốc là 50% và Hồng Kông là 40% thì
Xingapo chỉ đạt 22% ( theo tài liệu lu tại Viện nghiên cứu Đông Nam á )
13
So sánh với các nớc phát triển có xuất phát điểm cao và điều kiện thuận lợi về công
nghệ và tốc độ phát triển công nghệ, các nớc ASEAN đang di những bớc đầu tiên
trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt của toàn cầu hoá, và trong cuộc đấu tranh
sinh tồn này, có thể làm cho các nớc ASEAN vơn lên trở thành những nớc phát triển,
có đới sống vật chất cũng nh tinh thần caom những cũng có thể làm cho các quốc gia
dân tộc trong khu vực rơi vào khủng hoảng, tan rã. Nh cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ nổ ra từ năm 1997 đã làm tăng hố ngăn cách giàu nghèo, và bất bình
đẳng trong xã hội, bùng nổ các xung đột, các bất ổn xã hội khác tại nhiều nớc
ASEAN. Kết quả này có tác động tiêu cực đến tiến trình liên kết ASEAN đi vào chiều
sâu và chiều rộng.
1.2.3. Sự ra đời Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - AFTA
Trong bối cảnh có nhiều thay đổi trong môi trờng chính trị, kinh tế và khu vực, vào
đầu những năm 90, đã đặt kinh tế các nớc ASEAN đứng trớc những thách thức to lớn
không dễ gì vợt qua nêu nh không có sự hợp tác, liên kết chặt trẽ với nhau hơn và có
những nỗ lực mới, thiết lập nên các cơ chế hợp tác mới, vừa đón bắt cũng nh sử dụng
những cơ hội tốt, đồng thời từng bớc khắc phục, vợt qua những thách thức mà toàn
cầu hoá tạo ra đặc biệt là sự gia tăng cạnh tranh quốc tế.
1.2.3.1. Sự ra đời của AFTA
Mặc dù tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các thành viên
ASEAN lúc đó là khá lớn, nhng tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc này trong
những năm đầu thập kỷ 90 là rất cao và tơng đối đồng đều. Điều này tạo ra nền tảng
cơ sở thúc đẩy các nớc ASEAN tăng cờng hợp tác kinh tế sâu rộng hơn. Ngoài ra,

buôn bán nội khối ASEAN nhìn chung chiếm tỉ lệ tơng đối nhỏ (khoảng trên dới 18%
14
) và phần lớn hoạt động và giá trị trao đổi mậu dịch nghiêng về phía Singapo.Điều
này làm cho các lãnh đạo ASEAN không hài lòng, muốn xây dựng một cơ chế mới để
thúc đẩy hợp tác thơng mại và đầu t.
Có thể khẳng định, gia tăng cạnh tranh quốc tế, với sự ra đời và hình thành của các tổ
chức, các khối thị trờng khu vực, là yếu tố quan trọng nhất thúc đẩy hình thành
AFTA. Đầu những năm 90, khi chiến tranh lạnh đi đến hồi kết thì không gian, quy
mô và mức độ cạnh tranh của cơ chế và thị trờng trở nên to lớn hơn, mạnh mẽ và
quyết liệt hơn. Trên bình diện toàn thế giới thì Thoả thuận chung về thuế quan và
mậu dịch (GATT) năm 1986 đã đặt cơ sở cho sự hình thành nên Tổ chức thơng mại
thế giới (WTO) và năm 1994 (có hiệu lực từ 1.1.1995). ở bình diện thấp hơn, một cơ
chế hợp tác khu vực mới ra đời vào năm 1989 đó là Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu á
- Thái Bình Dơng (APEC). Tham gia diễn đàn này hầu hết các nớc thuộc lòng chảo
Châu á - Thái Bình Dơng, trong đó có các nớc ASEAN và các cờng quốc kinh tế nh
Mỹ và Nhật Bản, trong diễn đàn này Mỹ đóng vai trò điều phối. Sự ra đời Diễn đàn
này đã làm gia tăng hợp tác và cạnh trạnh giữa các nớc trong vùng, đặc biệt giữa các
nớc đang phát triển trong đó có các nớc ASEAN và các nớc t bản phát triển.
Tiếp đến là sự ra đời của Thị trờng chung nhóm các nớc Nam Mỹ MERCOSUR
vào năm 1991 với mục tiêu là thiết lập thị trờng chung khu vực thông qua hợp tác hài
hoà các chính sách về nông nghiệp, công nghiệp, tài chính, giao thông vận tải và các
nghành nghề khác của nền kinh tế quốc dân.
Việc Cộng đồng châu Âu (EC) chính thức thành lập nên Liên minh châu Âu (EU) với
thị trờng chung của 15 nớc thành viên có nền kinh tế phát triển vào năm 1992 và sự ra
đời của của Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA, cũng trong năm đó cùng
với việc tăng cờng hơn nữa chế độ bảo hộ đói với hàng nội khối của họ đã đặt ra
những thách thức không nhỏ đối với hàng hoá của các nớc ASEAN. Những thay đổi
mới này tạo ra không ít thách thức cho các nớc ASEAN, đặc biệt trong việc thu hút
15
các nguồn viện trợ từ nớc ngoài và xuất khẩu hàng hoá của mình sang Âu-Mỹ và

Nhật Bản, nơi chiếm phần chủ yếu trong cán cân thơng mại của ASEAN.
Đứng trớc tình hình đó tháng Giêng năm 1992 tài Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần
thứ IV họp tại Singapo đã chính thức quyết định thành lập Khu vực mậu dịch tự do
ASEAN. Đây là một thích ứng tức thời, một biểu hiện rõ nét nhất hành động của
ASEAN trớc toàn cầu hoá và cạnh tranh quốc tế của kỷ nguyên hậu chiến tranh lạnh.
S ra i ca mt khu vc Thng mi T do s giỳp cỏc nc ASEAN tng cờng
buụn bỏn trong ni b khi, qua ú thỳc y sn xut tng trung, ng thi bin
ASEAN thnh mt a im hp dn u t nc ngoi. Vớ d nh cỏc nc
ASEAN cú th mua nguyờn liu ca nhau r hn, do ú s cú s phõn cụng lao
ng mi nc sn xut nhng mt hng cú li th nht. Hoc cỏc nh u t cú
th tỡm thy li ớch khi u t vo ASEAN vỡ sn phm sn xut ra ti mt trong
cỏc nc thnh viờn cú th d dng lu thụng, tiờu th ti cỏc nc thnh viờn
khỏc.
So vi EU hoc NAFTA, th ch ca AFTA cũn n gin v l trỡnh thc hin theo
tng bc vi nhng mc kt thỳc ca cỏc thnh viờn ng nht. Thụng qua AFTA
thỡ t l buụn bỏn ni b cú c ci thin nhng khụng th tng nhanh c v
khú cú th so sỏnh vi tc phỏt trin ca cỏc t chc nh EU v NAFTA. Tuy
nhiờn, AFTA - mt cú ch hp tỏc kinh t mi ny to cho ASEAN mt khụng gian
mi, mt th trng thng nht, t ú giỳp cỏc nc thnh viờn tng kh nng thu
hỳt u t trc tip ca nc ngoi, to dng ASEAN thnh mt c s sn xut,
cnh tranh hng ra th trng th gii. Núi mt cỏch khỏc, thụng qua AFTA, cỏc
nc ASEAN s to cho mỡnh mt mụi trng kinh doanh nng ng, mt cuc
tp duyt, mt chic cu ni cho cỏc nc thnh viờn ch ng tham gia mt
cỏch cú hiu qu vo sõn chi ton cu.
16
Có thể nói, việc AFTA ra đời là một bớc chuyển mới về chất trong hợp tác và liên kết
ASEAN nói chung, kinh tế nói riêng. Theo lý thuyết hội nhập tế khu vực thì bớc đầu
là phải thực hiện tự do hoá mậu dịch và liên minh thuế quan rồi mới đi đến hình
thành thị trờng chung và cuối cùng là lập nên liên minh kinh tế với đồng tiền chung.
Nh vậy, việc thực hiện AFTA chỉ là nấc thang đầu tiên của tiến trình hội nhập kinh tế

khu vực, nhng nó sẽ đóng vai trò quyết định tơng lai của ASEAN sau này.
1.2.3.2. Mục tiêu của AFTA
Mc tiờu ch yu ca AFTA l to ra mt mụi trng thng mi - u t u ói
trong khu vc trờn c s loi b cỏc ro chn thu quan v phi thu quan. Theo quy
nh ca Hip nh v thu quan cú hiu lc chung (CEPT) nm 1992 thỡ cỏc nc
thnh viờn tham gia lỳc ú phi gim thu quan xung cũn t 0 - 5% v phi t
trờn 95% s lng danh mc hng húa gim thu, ng thi loi b tt c cỏc hn
ch nh lng v hng ro phi thu quan trong vũng 15 nm ( tc l n nm 2003
phi hon thnh ). Tin trỡnh thc hin AFTA - CEPT trờn c khng nh li ti
cuc hp cỏc B trng kinh t ASEAN thỏng 12-1994 ti Ching Mai.Theo quy
nh thỡ t l thu quan bỡnh quõn ton ASEAN( 6 nc ASEAN lỳc dú) cỏc danh
mc b ỏnh thu s gim dn t gn 13% vo nm 2003.Gn lin vi bin phỏp
gim t sut thu quan, AFTA cũn thc hin hng lot bin phỏp khỏc nhm to
thun li cho s luõn chuyn thng mi gia cỏc thnh viờn nh cỏc bin phỏp
tng cng s thng nht v H thng hài hũa thu quan (HS), thng nht v biu
mu kờ khai hi quan chung, chun húa v th tc xut-nhp khu, xõy dng
lung xanh cho hng húa ASEAN ra vo ca khu trong khu vc k t ngy 1
thỏng 1-1996. ng thi, vi cỏc bin phỏp gim thu quan, AFTA cũn thc hin
xúa b cỏc hn ngch gia ban th ký ASEAN v cỏc y ban ASEAN ca tng
quc gia, xỳc tin quỏ trỡnh t nhõn húa nhm tng cng tham gia ca cỏc t chc
kinh t t nhõn vo l trỡnh AFTA. Thụng qua AFTA, cỏc hỡnh thc liờn kt kinh t
17
khác trong nội bộ ASEAN cũng được triển khai, như thành lập các dự án liên
doanh công nghiệp, liên doanh đầu tư v.v...
Sau một vài năm thực hiện AFTA-CEPT, mậu dịch nội bộ và nguồn đầu tư nước
ngoài vào ASEAN được cải thiện rõ rệt. Điều này góp phần thúc đẩy nhanh hơn
tiến trình AFTA. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN họp tại Chiêng Mai ( Thái
Lan) năm 1996 đã quyết định rút ngắn thời gian hoàn tất AFTA từ 15 năm xuống
còn 10 năm. Đến năm 2003, sáu nước thành viên cũ của ASEAN phải cắt giảm
thuế xuống còn 0-5%. Còn các thành viên mới tham gia nhập ASEAN thì việc hoàn

tất AFTA muộn hơn. Đối với Việt Nam, thuế suất xuống còn 0-5% được thực hiện
từ 1-1-2006. Những điều chỉnh này cho thấy quyết tâm của ASEAN muốn tạo ra
bước chuyển về chất trong hợp tác và liên kết kinh tế nội khối thông qua cạnh tranh
giữa các nước thành viên, mà còn biến khu vực này thành một thị trường năng động
của thế giới, hấp dẫn trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Nếu Khu vực mậu dịch
tự do này trở hành hiện thực theo như lịch trình đã đề ra, thì tạo ra một bước đột
phá cho một quá trình hội nhập tổng thể không giới hạn, có thể biến ASEAN trở
thành một cộng đông hay liên minh kinh tế trong khoảng hai ba thập niên tiếp theo.
Theo lý thuyết hội nhập, các nước ASEAN đã trải qua giai đoạn hợp tác kinh tế
theo kiểu Hiệp định ưư đãi mậu dịch song phương, tức là các thành viên với nhau
đã thỏa thuận, ký kết các hiệp định song phương, cùng cắt giảm từng phần thuế
quan, cho bên đối tác của mình hưởng một số ưu đãi về thuế v.v... Hiện nay, các
nước ASEAN đang trong giai đoạn liên kết kinh tế kiểu Khu vực tư do thương mại
( FTA), nghĩa là các nước này cùng xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan
giữa các nước với nhau để tạo ra một thị trường tự do cạnh tranh trong nội khối.
Nếu khu vực tự do thương mại ASEAN trở thành hiện thực vào năm 203 đối với 6
nước ASEAN ban đầu thì Hiệp hội này trở thành một Liên minh thuế quan, có
18
mức độ hội nhập kinh tế cao hơn FTA. Liên minh thuế quan này lập nên rào cản
thương mại chung (thường là áp dụng một mức thuế chung như Cộng đồng châu
Âu đã làm trong những năm 60-70) để đối phó lại với các nước không phải là thành
viên. Nếu các tiến trình hội nhập kinh tế trên diễn ra suôn sẻ, thì ASEAN đến
những thập niên tiếp theo có thể trở thành Thị trường chung (hàng hóa, dịch vụ,
lao động và vốn được phép di chuyển tự do trong Hiệp hội), và sau này cũng là
Liên minh kinh tế (có chung chính sách) về tài chính, tiền tệ cũng như bảo hiểm xã
hội, có luật ngân hàng chung, có quốc hội chung, đồng tiền chung như EU ngày
nay. Nếu xét về lộ trình hội nhập kinh tế theo chiều dọc, thì AFTA là chiếc cầu nối
để các nước thành viên ASEAN tham gia một cách đầy đủ có hiệu quả vào các tổ
chức thương mại quốc tế, như Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương
(APEC) và tổ chức Thương mại thế giới (WTO).

Nếu xét về chính sách kinh tế đối ngoại, đối tác chủ yếu của các nước thành viên
trong Hiệp hội thì vẫn là hướng vào các nước lớn, các cường quốc kinh tế trên thế
giới. Do vậy, mục tiêu chủ yếu của các thành viên không chỉ đơn thuần là AFTA,
mà thông qua tổ chức này, tạo ra được những lợi thế mới để tham gia vào nền kinh
tế toàn cầu. Thực tế cho thấy, ASEAN chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nền kinh tế
châu Á- Thái Bình Dương. Mặc dầu nền kinh tế các nước ASEAN có những cải
thiện nhất định trong một thập kỷ qua, nhưng vẫn còn phụ thuộc nặng nề vào thị
trường, vốn và công nghệ của Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu và nước NIE châu Á. Mặt
khác, cho dù nền kinh tế ASEAN có thực hiện xong AFTA vào năm 2003, hoặc
một số nước thành viên mới sẽ kết thúc sau thời điểm 2003, nhưng tác động của nó
đối với thương mại nội bộ khu vực vẫn còn hạn chế.
Từ năm 1997 đến nay, khủng hoảng tài - chính tiền tệ châu Á đã làm cho việc giảm
thuế theo lịch trình đã vạch ra trong Hiệp định CEPT ở nhiều nước thành viên trở
nên phức tạp. Nhiều nước muốn trì hoãn cắt giảm thuế nhiều mặt hàng nằm trong
19
diện CEPT. Tuy vậy, cho đến cuối năm 1999, toàn bộ các nước ASEAN đã được
đưa vào danh mục cắt giảm thuế. Hàng hóa của 6 nước ASEAN ban đầu thuộc diện
CEPT đã lên tới 98% toàn bộ sản phẩm của họ. Và đến năm 2003, các nước này sẽ
cắt giảm thuế xuống còn từ0-5% đối với 85% danh mục thực hiện thuế của mình.
Các nước ASEAN từ năm 1996 cũng đã đồng ý với nhau loại bỏ hoàn toàn thuế
vào năm 2010 (sớm hơn so với dự định lúc mới thành lập là 5 năm 2015) đối với 6
nước thành viên ban đầu.Riêng đối với Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma thì
cam kết loại bỏ thuế quan hoàn toàn vào năm 2015. Một số sản phẩm nhạy cảm sẽ
loại bỏ vào năm 2018. Bàng này cho thấy mức giảm thuế diện CEPT hàng năm của
các nước ASEAN từ năm 2000 đến 2003.
Mức thuế trung bình hàng năm từ 2000 đến 2003 thuộc diện CEPT của tõng
nước ASEAN
Nước 2000 2001 2002 2003
Brunei
Campuchia

Inđônêxia
Lào
Malaixia
Mianma
1,26
10,4
4,77
7,07
2,85
4,38
1,17
10,4
4,36
6,58
2,95
3,32
0,96
8,93
3,37
6,15
2,45
3,31
0,96
7,96
2,16
5,66
2,07
3,19
20
Philipin

Xingapo
Thỏi Lan
Vit Nam
ASEAN
4,97
0,00
6,07
7,09
3,74
4,17
0,00
5,59
N/A
3,17
4,07
0,00
5,17
N/A
3,13
3,77
0,00
4,63
N/A
2,63
chơng Ii
những khó khăn thuận lợi của doanh nghiệp việt
nam trong quá trình thực hiện cắt giảm thuế
quan hội nhập afta
1.3. Các nội dung cơ bản của CEPT/AFTA
Trong tất các chơng trình hợp tác kinh tế - thơng mại của khối ASEAN thì Hiệp định

về thuế quan u đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferetial Tariff - CEPT)
đóng vai trò quan trọng nhất, nhằm biến ASEAN thành Khu vực mậu dịch tự do
21
(ASEAN Free Trade Area - AFTA), nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa ASEAN
trên thị trờng quốc tế và tạo ra sức cuốn hút đối với đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, tại
Hội nghị thợng đỉnh lần thứ t tại Xingapo, ngày 28/1/1992, nguyên thủ các nớc
ASEAN đã thông nhất thông qua CEPT và chơng trình này bắt đầu có hiệu lực từ
ngày 1/1/1993, ban đầu dự định thực hiện trong 15 năm, nhng trớc tình hình thong
mại quốc tế có nhiều thay đổi, Hội nghị Bộ trởng ASEAN tại Chiêng Mai (Thái Lan)
diễn ra vào tháng 9/1993 đã quyết định rút ngắn thời gian thực hiện CEPT xuống còn
10 năm tức là đến năm 2003 và sau Hội nghị Thợng đỉnh lầu sáu tịa Hà Nội, mốc thời
gian này đợc ấn định là 1/1/2002 cho ASEAN - 6. Các nội dung chủ yếu của CEPT
về cơ bản bao gồm các nội dung sau:
1.3.1. Nội dung về loại bỏ hàng rào thuế quan:
Hiệp định CEPT thực chất là chơng trình cắt giảm thuế quan chung xuống mức 0% -
5% trong buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các nớc thành viên ASEAN với nhau. Đây
là công cụ chỉ đạo thực hiện AFTA với nội dung và lộ trình cắt giảm thuế và loại bỏ
hàng rào phi thuế quan của từng danh mục nh sau:
a) Danh mục cắt giảm ngay (IL): Các sản phẩm theo danh mục này đợc các nớc
thành viên nhất trí chia thành 2 lộ trình cắt giảm:
+ Lộ trình cắt giảm thuế nhanh: bao gồm các danh mục hàng hóa đang chịu thuế
suất dới mức 20% sẽ đợc cắt giảm xuống 0% - 5% kể từ ngày 1/1/1998, bao gồm
15 nhóm mặt hàng chiếm khoảng 40% thơng mại trong khối. Các sản phẩm có
thuế suất trên 20% đợc giảm xuống dới 5% kể từ 1/1/2000.
+ Lộ trình cắt giảm bình thờng: Các nhóm hàng còn lại có mức thuế bằng hoặc d-
ới 20% sẽ cắt giảm xuống còn 0% - 5% cho đến ngày 1/1/2002 đối với ASEAN -
6. Riêng đối với Việt Nam, thời hạn này là ngày 1/1/2006, cho Lào, Mianma là
1/1/2008 và ngày 1/1/2010 cho Campuchia. Các mặt hàng có thuế suất trên 20%
22
đợc giảm xuống 20% kể từ 1/1/1998 và sẽ đợc tiếp tục giảm xuống 0-5% vào

1/1/2003.
b) Danh mục loại trừ tạm thời cha giảm thuế (TEL): Danh mc Loi tr Tm thi
(TEL) bao gm nhng mt hng cha a vo gim thu quan ngay do cỏc nc
thnh viờn ASEAN phi dnh thờm thi gian iu chnh sn xut trong nc
thớch nghi vi mụi trng cnh tranh quc t gia tng.
Sau 3 nm k t khi bt u tham gia Chng trỡnh CEPT, cỏc nc ASEAN phi
bt u chuyn dn cỏc mt hng t TEL sang IL, tc l bt du gim thu quan di
vi cỏc mt hng ny. Quỏ trỡnh chuyn r TEL sang IL uc phộp kộo di trong 5
nm, mi nm phi chuyn uc 20% s mt hng iu ú cú nghia l n ht nm
th tỏm thỡ IL ó m rng ra bao trựm ton b TEL v TEL khụng cũn tn ti.
Khi ua mi mt hng vo IL, cỏc nc ng thi phi ch ra lch trỡnh gim thu
quan ca mt hng ú cho n khi hon thnh Chng trỡnh CEPT.
Ly vớ d: Khi tham gia Chng trỡnh CEPT vo nm 1993, IL ca nc A bao
gm 50 mt hng, TEL ca nc ny cú 100 mt hng. T nm 1996 nuc A phi
bt u chuyn TEL sang IL. Nu mi nm chuyn u 20% thỡ lm 1996, ILca
nc ny cú 50 + ( 100 x 20%) = 70 mt hng v TEL giỏm i cũn 100 - ( 1 00 x
20%) = 80 mt hng Nm 1997 IL s l 90 v TEL S l 60. Ba nm tip sau ú,
cỏc con s tng ng s l 110/40, 130/20 v 150/0. Tc l n nm 2000, IL ca
nc A s bao gm c 150 mt hng v TEL khụng cũn mt hng no.
Đối với các nớc thành viên mới để có một thời gian cần thiết thích ứng, Hiệp định
CEPT cho phép các nớc thành viên này đợc đa ra một số sản phẩm tạm thời cha thực
hiện tiến trình giảm thuế theo quy định của CEPT.
c) Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): là danh mục các sản phẩm hàng hóa không
23
tham gia Hiệp định CEPT do đó không đợc đa vào AFTA vì lý do ảnh hởng đến
an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống sức khỏe của con ngời, đến việc bảo
tồn các giá trị văn hóa, nghệ thuật, di tich lịch sử, khảo cổ.
d) Danh mục nhạy cảm và danh mục nhạy cảm cao (SL): Danh mc Nhy cm
(SL) bao gm nhng mt hng nụng sn cha ch bin m vic ct gim thu
quan cú th gõy tỏc ng ln n sn xut, i sng trong nc.

Cỏc mt hng trong SL c dnh mt khung thi gian di hn trong vic ct gim
thu quan, n nm 2010 mi phi a thu sut cỏc mt hng ny xung 0 - 5%
Bờn cnh ú, cỏc mt hng ny cng cú nhng quy nh riờng v thu sut khi bt
u ct gim thu quan, cỏc bin phỏp t v.
Tng t nh vy, cỏc mt hng trong Danh mc Nhy cm cao c dnh mt
khung thi gian di hn na. Cỏc nc ASEAN cũn ang m phỏn v nhng chi
tit ca hai danh mc ny.
Xuất phát từ thực tế về vai trò của hàng nông sản cha chế biến đối với phần lớn các n-
ớc ASEAN, có số lợng các nhóm mặt hàng lớn, thuế quan nhập khẩu cao đợc các nớc
áp dụng đối với những mặt hàng này, tại Hội nghị AEM - 26/9/1994, các Bộ trởng
kinh tế đã quyết định đa nông sản cha chế biến vào phạm vi của hiệp định CEPT theo
ba loại danh mục khác nhau là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trù tạm thời và
danh mục các sản phẩm nông sản cha chế biến nhạy cảm để thực hiện AFTA.
Cơ chế trao đổi nh ợng bộ của Hiệp định CEPT:
Những nhợng bộ khi thực hiện CEPT của các quốc gia đợc trao đổi trên nguyên tắc
có đi có lại. Muốn đợc hởng nhợng bộ về thuế quan khi xuất khẩu hàng hóa trong
khối, một sản phẩm cần có các điều kiện sau:
24
a) Sản phẩm đó phải nằm trong danh mục cắt giảm thuế của cẩ nớc xuất khẩu và nớc
nhập khẩu và phải có mức thuế quan (nhập khẩu) bằng hoặc thấp hơn 20%;
b) Sản phẩm đó phải có chơng trình giảm thuế đợc Hội đồng AFTA thông qua;
c) Sản phẩm đó phải là một sản phẩm của khối ASEAN, tức là phải thỏa mãn yêu
cầu hàm lợng xuất xứ từ các nớc thành viên ASEAN (hàm lợng nội địa) ít nhất là
40%.
Công thức 40% hàm lợng ASEAN nh sau:
(T phải < 60%)
Trong đó:
A là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm nhập khẩu từ các nớc
ngoài khối ASEAN, tính theo giá CIF ở thời điểm nhập khẩu.
B là giá trị đầu vào của nguyên vật liệu, bộ phận hay sản phẩm không xác định xuất

xứ, thính theo giá xác định trớc khi đa vào chế biến trên lãnh thổ các nớc thành viên
ASEAN.
1.3.2. Nội dung loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (Non Tariff Barriers - NTBs)
và các hạn chế định lợng (Quantitative Restriction - QR)
Để tiến tới hoàn thành AFTA, Điều 5 của Hiệp định CEPT còn xác định mục tiêu loại
bỏ các hàng rào phi thuế quan và các hạn chế số lợng, hạn ngạch nhập khẩu, giấy
25
A + B
X 100% = T%
Giá FOB

×