Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Kỹ thuật nuôi cua biển pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.22 KB, 20 trang )


Nuôi cua con thành cua thịt

Nuôi cua ốp thành cua chắc

Nuôi cua gạch

Nuôi cua lột
Các hình thức nuôi chủ yếu
1. Nuôi cua con thành
cua thịt

Diện tích: 500 – 5000m
2
,sâu: 1,2 – 2m

Gần nguồn nước sạch, có nước ra vào

Bờ ao: chắc, đủ lớn, có thể lót bạt để
tránh cua đào hang, có lưới chắn (có thể bằng
tole) cao 0,5 – 1 m chôn xuống bờ với độ
nghiêng 60
o
về phía trong ao.
Ao nuôi

Tu sữa bờ ao

Vệ sinh ao, rào lưới

Phơi ao, bón vôi



Lấy nước vào ao

Thả chà,…
Chuẩn bị ao
Thả giống

Giống tự nhiên hay nhân tạo

Thu tỉa thả bù (giống tự nhiên)
Mật độ và thời gian nuôi
Cỡ giống
(con/kg)
Mật độ (con/m
2
)
Ao Đầm, ruộng Thời gian
nuôi
(tháng)
50 – 100
20 – 35
10 - 12
3 – 4
2 – 3
2 - 3
2- 3
1 – 2
1
5 – 6
3 – 4

2 – 2,5

Cho ăn: thức ăn tươi sống, cho ăn vào buổi
chiều tối

Thay nước: theo thủy triều

Kiểm tra bờ, cống, rào chắn,…
Chăm sóc, quản lý

Có thể nuôi trong ao hay trong lồng

Diện tích ao: 200 – 500m
2
, sâu: 1,2 – 2m

Kích thước lồng: 3x2x1,5, lồng được ngăn
ra 3 – 4 ngăn.
2. Nuôi cua ốp thành cua chắc

Cho ăn: thức ăn giàu đạm, cho ăn vào buổi
chiều tối

Thay nước,…

Sau khi nuôi 10 - 14 ngày kiểm tra và thu
hoạch
Chăm sóc và quản lý
Nuôi cua gạch
Hình thức nuôi


Nuôi trong ao

Nuôi trong đăng

Nuôi trong lồng
Chọn giống

Từ cái rạ (đã giao vĩ)

Từ cua mang gạch non
Chăm sóc, quản lý

Cho ăn: thức ăn giàu đạm

Thay nước,…
4. Nuôi cua lột
Hệ thống ao nuôi

Ao nuôi cua nguyên liệu: diện tích 500-1000m2; sâu 0,6 – 0,8m; có
cống cấp và thoát; có lưới rào.

Ao nuôi cua tạo nu: ao có dạng hình chữ nhật, dài gấp 4 – 5 lần
chiều rộng, diện tích 200-300m2; sâu 0,6 – 0,8m; có cống cấp và
thoát, lớp bùn không dày không quá 15cm.

Ao nuôi cua lột: nuôi trong lồng có kích thước (1,5 –2)m x (1 - 1,2)m
x (0,5 -0,7)m; làm bằng tre, đặt ngập nước 0,25 – 0,3m.
Hệ thống ao nuôi
Nuôi cua nguyên liệu


Trọng lượng giống: 50 – 100g/con; khỏe mạnh, không tổn thương, hoạt động
nhanh nhẹn.

Thời điểm thả nuôi: tháng 2 (do cua lột tập trung từ tháng 3 – 7)

Mật độ thả nuôi: 10 -12 con/m2

Cho ăn: 2 lần (sáng, chiều tối); thức ăn là cá tạp, ruốc,… liều lượng: 3 – 4%
trọng lượng thân.

Thay nước theo thủy triều
Nuôi cua tạo nu

Thời điểm nuôi: trong mùa cua lột

Kích thích cua tạo nu: loại bỏ càng, chân, chỉ chừa lại chân bơi (ngoe
chèo)

Mật độ thả: 25 – 50 con/m2

Cho ăn: như nuôi nguyên liệu

Thay nước theo thủy triều

Sau khi nuôi 7 – 10 ngày, kiểm tra sự nhú mầm.
Nuôi cua lột

Chọn cua nhú mầm tái sinh càng, chân


Mật độ: 3 – 5 kg/m3 lồng

Cho ăn: như nuôi tạo nu

Theo dõi, kiểm tra: khi càng, chân tái sinh hoàn toàn, mai khô-giòn
và có vết nứt vòng quanh mai là cua chuẩn bị lột xác
Nuôi cua lột

Sau khi lột xác 1 – 2 giờ thu hoạch và bảo quản

Cách bảo quản: trong thùng gỗ (1,5mx1,8mx0,4m), xếp thành từng
lớp và mỗi lớp ngăn cách bởi lá ẩm. Bảo quản tốt có thể kéo dài 92
giờ.

Lưu ý: không cho ánh sáng, gió vào thùng chứa cua.

×