Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Kinh nghiệm xử lý nước công ty Bayer pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.38 KB, 42 trang )

1/. Độ pH:
* Tối ưu: pH sáng 7,8 . pH chiều < 8,2.
- pH càng cao - NH
3
càng tăng: càng độc cho tôm.
- pH càng thấp - H
2
S càng tăng: càng độc cho tôm.
* Phải kiểm tra 2 lần / ngày ( 7 giờ sáng và 15 giờ trưa ) và phải
liên tục mỗi ngày trong suốt vụ nuôi.
* Sự biến động của pH phụ thuộc 2 yếu tố chính là Tảo và Kiềm.
Khi Tảo và Kiềm của ao nuôi “không tốt”: thì pH trong ngày
biến động > 0,5 tôm bò “ Sốc”. Ví dụ:


Sáng pH 7,8 chiều 8,4 - 8,5 là biến động 0,6 - 0,7 gây stress tôm.
Giảm khẩn cấpQuá cao, NH
3
rất độc8,7Quá cao, rất khó lột8,3
Giảm khẩn cấpkhá Cao, NH
3
độc8,6khá Cao, khó lột xác8,2
Phải giảmCao, NH
3
hơi độc8,5Cao, hơi khó lột xác8,1
Giảm nhẹHơi cao8,4Hơi cao8,0
Cần khống chếTạm8,3Tạm7,9

Đạt tốt< 8,2Đạt7,8
Tạm7,7
Nâng nhẹHơi kém7,6
Nâng khẩn cấppH thấp dễ sinh H
2
SKém7,4 - 7,5
Khuyến cáoLời bình
pH
chiềuLời bình
pH
sáng
2/. Độ kiềm: Tối ưu 100 - 130 ppm.

Phải kiểm tra 3 ngày /lần và liên tục trong suốt vụ nuôi.
Nâng tiếpphải NângPhải nâng ngayNâng khẩn cấpKhuyến cáo
TốtKháĐạtTạmBáo độngNguy hiểmNguy hại + khó lộtLời bình
≥ 120
110100908070
≤ 60
Độ kiềm (ppm)
3/. Mực nước
Nâng tiếpphải NângNâng khẩn cấpKhuyến cáo
TốtĐạtTạmBáo độngMôi trường dễ biến động sẽ gây stressLời bình
1,4 - 1,51,31,21,1
≤ 1

Mực nước (m)
4/. Mật độ:
Quá trời caoQuá caoKhá caoCaoHơi caoTạmĐạtHơi thấpLời bình
≥ 55
50454035302520Mật độ (con/m
2
)
5/. Độ trong:
Mực nước 1,2 m: 25 - 27 con/m
2
CaoHơi caoTạm - chú ýĐạtTạm - Chú ýBắt đầu ô nhiễmÔ nhiễmLời bình
50454035302520Độ trong (cm)

CaoHơi caoTạm - chú ýĐạtTạm - Chú ýBắt đầu ô nhiễmÔ nhiễmLời bình
55504540353025Độ trong (cm)
CaoHơi caoTạm - chú ýĐạtTạm - Chú ýBắt đầu ô nhiễmÔ nhiễmLời bình
60555045403530Độ trong (cm)
Mực nước 1,3 m: 30 - 32 con/m
2
Mực nước 1,4 m: 35 - 37 con/m
2
-
Môi
tr
ư

ơ
ø
ng


Suy
gia
û
m
-
ô
nhiễm


+
hie
ä
n
vẫn
pha
û
i
du
ø
ng

Chlorine
để diệt giáp xác, mầm bệnh, ảnh hưởng rất lớn đến Tảo và ao nuôi.
- Chất lượng các sản phẩm hầu như đã có “vấn đề”
Alkaline:
- Tốt : mát + chủ yếu tăng kiềm mạnh - tăng pH không đáng kể …
- Xấu: hơi nóng + tăng kiềm khá + tăng pH trung bình…
Dolomite:
- Tốt: giá = 2 - 2,5 vôi - màu xám đen + tăng kiềm nhiều + tăng pH ít
+ kích thích tảo khá
- Xấu: giá - màu gần như vôi + tăng kiềm trung bình + tăng pH khá +
kích thích tảo kém
Super canxi:

- Tốt: giá = 1,5 - 2 vôi - không nóng + tăng kiềm khá + tăng pH khá
- Xấu: giá gần như vôi - hơi nóng + tăng kiềm trung bình + tăng pH cao
Vôi đá:
- Tốt: nóng cao - tan tốt + tăng pH rất cao…
- Xấu: nóng kém - tan kém ( nhiều cục không tan ) + tăng pH kém
( nhất là vôi đá xay ).
Hai ngày sau khi lấy đủ mực nước ( pH thể hiện + trứng giáp xác nở ):
- Ngày 1: Đo pH: pH > 8,0 thì đánh Acid Citric 5 kg/ 1.000m
3
.
pH < 8,0 thì đánh Chlorine.
- Ngày 4: kiểm tra ngay pH và Kiềm:

- pH < 7,5: bón vôi + Alkaline nâng Kiềm đạt > 100ppm; pH 7,5 - 7,6
- pH ≥ 7,5: không bón vôi + Alkaline nâng Kiềm đạt > 100ppm
Kế tiếp:
Ao nuôi: bón phân gây màu: 1 kg NPK + 0,5 kg URE/1000 m
3
( gọi là 1 liều phân bón )
Ao lắng: bón 2 liều phân, sau 4 - 5 ngày đạt độ trong 15 - 20 cm sẽ
cấy tảo vào ao nuôi nhằm giúp cho tảo phát triển mau bền - ổn đònh.
- Ngày 7: kiểm tra độ trong ao nuôi để bón phân hợp lý
< 40 cm không bón, > 60cm bón ½ liều phân, > 80cm bón 1 liều phân.
- Ngày 10: kiểm tra lại pH, Kiềm, độ trong và điều chỉnh …
- Ngày 10 - 11: cấy Aqua Guard, liều lượng tùy thuộc độ trong thực tế:

Đạt: 0,3 kg/công ; Hơi cao: 0,15 kg/công;
Quá cao: không cấy vi sinh + bón ½ liều phân…
- Ngày 13 hay 14: thả post ( đêm chạy quạt, sáng tắt quạt thả post… )
2/. Trong suốt quá trình nuôi:
Phải thực hiện đúng lòch kiểm tra đònh kỳ bắt buộc
- Sàng ăn: sau các cử ăn để kiểm tra sức ăn + sức khỏe của tôm
- pH: 7 - 7 h30 sáng, 15 - 15h30 chiều/ hằng ngày, liên tục suốt vụ
- Độ trong: 15 - 15h30 chiều/ hằng ngày, liên tục suốt vụ nuôi.
- Độ Kiềm: 15 - 15h30 chiều/ 3 ngày/lần, liên tục suốt vụ nuôi.
- NH3 : 15 - 15h30 chiều/ 3 ngày/lần, liên tục suốt vụ nuôi.
- Oxy : 7 - 7 h30 sáng / 7ngày/lần, liên tục suốt vụ nuôi.
- Thức ăn : sàng ăn + Trọng lượng tôm + ruột tôm / 7ngày/lần,

liên tục suốt vụ nuôi.
Xử lý các yếu tố thủy lý hóa trong suốt vụ nuôi
Độ pH: thích hợp nhất là Sáng 7,8 – Chiều < 8,2
Khi ao nuôi có độ Kiềm “ Đạt ”: 100ppm và
Độ trong “ Đạt ” là 35cm/1,2m; 40cm/1,3m; 45cm/1,4m:
*pH Sáng 7,4 - 7,5 ( Kém- Nâng khẩn cấp ):
Vôi đá ( CaO ): 9 - 10 kg /1000m
3
pH sẽ đạt ≥ 7,7.
*pH Sáng 7,6 - 7,7 ( Hơi kém - phải Nâng nhẹ ):
Vôi đá ( CaO ): 4 - 5 kg /1000m
3

pH sẽ đạt ≥ 7,7.
*pH Sáng 7,9 - Chiều 8,3 ( Tạm - Cần khống chế ):
Tuyệt đối không dùng bất kỳ loại vôi nào
*pH Sáng 8,0 - Chiều 8,4 ( Hơi cao - Giảm nhẹ ):
Tuyệt đối không dùng bất kỳ loại vôi nào + phải giảm
nhẹ pH còn 7,8 - 8,2 bằng Acid Citric 1, 5 - 2 kg /1000m
3
*pH Sáng 8,1 - Chiều 8,5 ( Cao - Phải giảm ):
Tuyệt đối không dùng bất kỳ loại vôi nào + phải giảm
pH còn 7,8 - 8,2 bằng Acid Citric 3 - 4 kg /1000m
3
*pH Sáng 8,2 - Chiều 8,6 ( Khá cao-Giảm khẩn cấp ):

Tuyệt đối không dùng bất kỳ loại vôi nào + phải giảm
“gấp” pH còn 7,8 - 8,2 bằng Acid Citric 5 - 6 kg /1000m
3
*pH Sáng 8,3 -Chiều 8,7 ( Quá cao-Giảm khẩn cấp ):
Tuyệt đối không dùng bất kỳ loại vôi nào + phải giảm
“gấp” pH còn 7,8 - 8,2 bằng Acid Citric 7 - 8 kg /1000m
3
Đ
o
ä
kie
à

m
:
thích hợp nhất là 100 – 120ppm
Khi ao nuôi có độ pH “ Đạt ”: 7,8 - ≤ 8,2; và
Độ trong “ Đạt ” là 35cm/1,2m; 40cm/1,3m; 45cm/1,4m:
* Độ kiềm ≤ 60 ( Quá thấp - Nâng khẩn cấp ):
Ngày đầu: dùng Alkaline 60 kg/1000m
3
Ngày sau: dùng Dolomite 2 - 3 kg /1000m
3
giữ độ kiềm ổn đònh
* Độ kiềm ≤ 70 ( Phải nâng ngay ):

Ngày đầu: dùng Alkaline 50 kg/1000m
3
Ngày sau: dùng Dolomite 2 - 3 kg /1000m
3
giữ độ kiềm ổn đònh
* Độ kiềm ≤ 80 ( Phải nâng ):
Ngày đầu: dùng Alkaline 40 kg/1000m
3
Ngày sau: dùng Dolomite 2 - 3 kg /1000m
3
giữ độ kiềm ổn đònh
* Độ kiềm ≤ 90 ( Nâng tiếp ):

Ngày đầu: dùng Alkaline 30 kg/1000m
3
Ngày sau: dùng Dolomite 2 - 3 kg /1000m
3
giữ độ kiềm ổn đònh
Độ trong: thích hợp nhất là 35cm/1,2m; 40cm/1,3m; 45cm/1,4m
Khi ao có độ pH “Đạt” 7,8 - 8,2, Kiềm “Đạt” 100; Oxy “Đạt” > 5
Mực nước “Đạt”: 1,2m/ 25con/m
2
; 1,3m/ 30con/m
2
; 1,4m: 35con/m

* Tạm - Hơi thấp - chú ý vì là dấu hiệu thừa chất hưũ cơ:
Xác đònh lượng thức ăn: kiểm tra sàng ăn, trọng lượng, ruột tôm
+ Nếu thức ăn hơi thừa:
- Giảm 10% thức ăn trên lượng thức ăn vừa xác đònh lại
- Giảm liên tục 7 ngày thì độ trong sẽ trở lại mức “Đạt”
+ Nếu thức ăn vừa đúng:
- Cấy Aqua Guard đònh kỳ đợt này phải tăng 1,5 lần
- Cấy Aqua Guard đònh kỳ đợt kế sẽ trở lại “theo Qui trình”
* Bắt đầu Ô nhiễm: phải xử lý song hành
- Thức ăn:
+ Giảm 20% thức ăn các cử ăn; liên tục ngày 1; ngày 2; ngày 3;
+ Giảm 10% thức ăn các cử ăn; liên tục ngày 4; ngày 5;

+ Giảm 5% thức ăn các cử ăn ngày 6; ngày 7 cho ăn lại đúng - đủ
( Kiểm tra cho đúng Trọng lượng - ruột tôm để đề ra đúng lượng )
- Aqua Guard: cấy Aqua Guard xử lý Chất thải đáy và nước ao
+ Cấy liều gấp 2 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt
liên tục 2 - 3 đêm đầu để Vi sinh phát triển tốt và tránh tôm bò
nổi đầu. Sau 3 - 4 ngày tảo sẽ “ tụt dần ”…
+ Khi độ trong trở lại mức “Đạt” thì đến tuần đònh kỳ kế cấy
Aqua Guard “theo Qui trình…”
* Ô nhiễm ( có thể có ít tảo Lam, Mắt, Đỏ ):phải xử lý song hành
- Thức ăn:
+ Giảm 30% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày
+ Giảm 20% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày kế

+ Giảm 10% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày kế tiếp
+ Giảm 5% thức ăn các cử ăn ngày 13; ngày 14 cho ăn lại đúng đủ
(Kiểm tra cho đúng Trọng lượng - ruột tôm để đề ra đúng lượng)
- Aqua Guard: cấy xử lý Chất thải đáy và nước ao liên tục 2 kỳ
+ Kỳ I: Cấy gấp 3 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước
tốt liên tục 2 - 3 đêm đầu để Vi sinh phát triển tốt và tránh tôm
bò nổi đầu. Sau 3 - 4 ngày tảo độc hại sẽ “ tụt dần, rồi tụt mạnh”
+ Kỳ II ( 7 ngày sau kỳ I phải thực hiện kỳ II ): Cấy gấp 2 lần liều
đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt liên tục 2 - 3 đêm đầu…
Khi độ trong sẽ trở lại mức “Đạt” thì đến tuần đònh kỳ kế cấy
Aqua Guard “theo Qui trình…”
* Quá ô nhiễm:

- Tảo phát triển quá mức có tảo Lam, Mắt, Đỏ…
+ Môi trường quá ô nhiễm kéo dài nên tảo phát triển quá mức…
+ Môi trường quá ô nhiễm nên một số tảo độc phát triển …
- Tảo phát triển quá mức - tảo tàn, tảo chết…
+ Môi trường quá ô nhiễm kéo dài nên tảo phát triển quá mức -
sau tàn lụi hoặc do trời âm u kéo dài…
+ Môi trường quá ô nhiễm kéo dài nên tảo phát triển quá mức -
dùng hóa chất độc hại cắt tảo gây chết tảo hàng loạt…
* Quá Ô nhiễm ( có tảo Lam, Mắt, Đỏ ):phải xử lý song hành
- Thức ăn:
+ Giảm 50% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày
+ Giảm 30% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày kế

+ Giảm 10% thức ăn các cử ăn; liên tục 4 ngày kế tiếp
+ Giảm 5% thức ăn các cử ăn ngày 13; ngày 14 cho ăn lại đúng đủ
(Kiểm tra cho đúng Trọng lượng - ruột tôm để đề ra đúng lượng)
- Aqua Guard: cấy xử lý Chất thải đáy và nước ao liên tục 2 kỳ
+ Kỳ I: Cấy gấp 4 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước
tốt liên tục 2 - 3 đêm đầu để Vi sinh phát triển tốt và tránh tôm
bò nổi đầu. Sau 3 - 4 ngày tảo độc hại sẽ “ tụt dần, rồi tụt mạnh”
+ Kỳ II ( 7 ngày sau kỳ I phải thực hiện kỳ II ): Cấy gấp 2 lần liều
đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt liên tục 2 - 3 đêm đầu…
Khi độ trong sẽ trở lại mức “Đạt” thì đến tuần đònh kỳ kế cấy
Aqua Guard “theo Qui trình…”
* Tạm - chú ý, có dấu hiệu hơi cao:

Thường thấy xảy ra trong tháng nuôi đầu:
+ Tảo không ổn đònh thường do hậu quả của Chlorine:
. Ao lắng: bón phân gây Tảo có độ trong < 20cm để sẵn sàng cấy
vào ao nuôi giúp tảo ao nuôi phát triển nhanh - ổn đònh.
. Giám sát độ trong 2 lần/ ngày: có dấu hiệu độ trong tăng thì cấp
ngay nước ao lắng vào ao nuôi và bón 0,5 kg NPK + 0,2 kg URE
+ Vi sinh cấy “hơi hơi thừa”: và vi sinh lại phát triển tốt sẽ
tranh giành với tảo,“ thiếu thức ăn để phát triển - tảo giảm…”
Hiện tượng này cho biết chất thải của ao ít: môi trường ao sạch.
Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi sử dụng Aqua Guard: cho
biết các vi sinh trong Aqua Guard Mạnh - Hàm lượng cao rất
hữu hiệu để xử lý Chất thải và nước ao nuôi.

Lưu ý: Lòch cấy Aqua Guard đònh kỳ đợt kế phải giảm ½ liều.
* Hơi cao: Thường thấy xảy ra trong tháng nuôi đầu:
+ Tảo không ổn đònh thường do hậu quả của Chlorine:
. Ao lắng: bón phân gây Tảo có độ trong < 20cm để sẵn sàng cấy
vào ao nuôi giúp tảo ao nuôi phát triển nhanh - ổn đònh.
+ Vi sinh cấy “hơi thừa”: vi sinh hơi nhiều + phát triển tốt sẽ
tranh giành với tảo,“ thiếu thức ăn để phát triển - tảo giảm…”
. Hiện tượng này cho biết chất thải của ao ít: môi trường ao sạch.
. Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi sử dụng Aqua Guard:
cho biết các vi sinh trong AquaGuard Mạnh - Hàm lượng cao rất
hữu hiệu để xử lý Chất thải và nước ao nuôi.
Lưu ý: cả hai trường hợp trên

. Giám sát độ trong 2 lần/ ngày: có dấu hiệu độ trong tăng thì cấp
ngay nước ao lắng vào ao nuôi và bón 0,5 kg NPK + 0,2 kg URE
. Lòch cấy Aqua Guard đònh kỳ đợt kế: Không được cấy
* Cao: Thường thấy xảy ra trong tháng nuôi đầu:
+ Tảo không ổn đònh thường do hậu quả của Chlorine:
+ Vi sinh cấy “thừa”: vi sinh phát triển tốt + lượng nhiều sẽ
tranh giành với tảo,“ thiếu thức ăn để phát triển - tảo giảm…”
. Hiện tượng này cho biết chất thải của ao ít: môi trường ao sạch.
. Hiện tượng này chỉ có thể xảy ra khi sử dụng Aqua Guard:
cho biết các vi sinh trong AquaGuard Mạnh - Hàm lượng cao rất
hữu hiệu để xử lý Chất thải và nước ao nuôi.
Lưu ý: cả hai trường hợp trên

. Bón 1 kg NPK + 0,5 kg URE
. Ao lắng: bón phân gây Tảo có độ trong < 20cm cấp - cấy vào
ao nuôi giúp tảo ao nuôi phát triển nhanh - ổn đònh.
. Giám sát độ trong 2 lần/ ngày
. Lòch cấy Aqua Guard đònh kỳ đợt kế: Không được cấy
Oxy hòa tan 5 - 6 mg /lít: Oxy là yếu tố quan trọng nhất
- Oxy thiếu chỉ lượng nhỏ cũng làm tôm giảm ăn, chậm lớn,
giảm sức đề kháng, vi khuẩn có lợi phát triển kém, quá trình
phân hủy chất thải chậm
- Dù đã có kinh nghiệm, nhưng phải đònh kỳ đo lượng oxy hoà tan
7 ngày/ lần ( các thời điểm: sáng, chiều tối, rạng sáng )
Oxy hòa tan tăng hay giảm do ảnh hưởng bởi các yếu tố:

* Tảo: ( Ngày “tạo oxy” - đêm “lấy oxy”)
- Tảo kém phải tăng quạt nước + bón phân gây màu…
- Tảo cao phải tăng quạt nước đêm đến rạng sáng + giảm lượng
thức ăn, tăng vi sinh…
Oxy hòa tan 5 - 6 mg /lít: Oxy là yếu tố quan trọng nhất
Oxy hòa tan tăng hay giảm do ảnh hưởng bởi các yếu tố:
* Quạt nước:
- Tạo dòng chảy: giúp Thuốc và các yếu tố môi trường ở mọi nơi
trong ao được đồng đều
- Để cung cấp oxy vào nước ao nuôi, cánh quạt phải quay:
. Ngày: 90 - 100 vòng / phút ( bụi hơi nước phải bắn tung cao
hơn cánh quạt 15 - 20cm ).

. Đêm: 120 - 130 vòng/ phút ( bụi hơi nước phải bắn tung cao
hơn cánh quạt 20 - 25cm ).
Ngoài ra:
. nh sáng thấp ( trời u ám - mưa, ) phải tăng quạt nước.
. Các yếu tố: Nhiệt độ, độ Mặn, mật độï, tuổi tôm, chất thải tăng
thì phải tăng quạt nước.
Kh
í
NH
3
:
* Khi NH

3
0,4 - 0,6 :
Để tránh gây độc cho tôm cần làm đồng thời ngay 3 việc:
1. Giảm pH chiều < 8,5 bằng Acid Citric…
2. Thức ăn:
+ Giảm 20% thức ăn các cử ăn; liên tục ngày 1; ngày 2; ngày 3
+ Giảm 10% thức ăn các cử ăn; liên tục ngày 4; ngày 5
+ Giảm 5% thức ăn các cử ăn ngày 6; ngày 7 cho ăn lại đúng đủ
(Kiểm tra cho đúng Trọng lượng - ruột tôm để đề ra đúng lượng)
3. Aqua Guard: cấy Aqua Guard xử lý Chất thải đáy và nước ao
+ Cấy gấp 1,5 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt
liên tục 2 - 3 đêm đầu để tránh tôm bò nổi đầu.

Sau 3 - 4 ngày tảo sẽ “ tụt dần”.
+ Khi độ trong sẽ trở lại mức “Đạt” thì đến tuần đònh kỳ kế cấy
Aqua Guard “theo Qui trình…”
* Khi NH
3
0,7 - 0,9 :
Để tránh gây độc cho tôm cần làm đồng thời ngay 3 việc:
1. Giảm pH chiều < 8,5 bằng Acid Citric…
( Nếu pH chiều cao tôm sẽ nổi đầu hàng loạt ).
2. Thức ăn:
+ Giảm 30% thức ăn các cử ăn; liên tục từ ngày 1 đến ngày 4
+ Giảm 20% thức ăn các cử ăn; liên tục từ ngày 5 đến ngày 8

+ Giảm 10% thức ăn các cử ăn; liên tục từ ngày 9 đến ngày 12
+ Giảm 5% thức ăn các cử ăn ngày 13; ngày 14 cho ăn lại đúng đủ
(Kiểm tra cho đúng Trọng lượng - ruột tôm để đề ra đúng lượng)
3. Aqua Guard:
Cấy Aqua Guard xử lý Chất thải đáy và nước ao liên tục 2 kỳ:
Kỳ I:
- Cấy gấp 2 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt
liên tục 2 - 3 đêm đầu để tránh tôm bò nổi đầu …
- Sau 3 - 4 ngày tảo độc hại sẽ “ tụt dần, tụt mạnh…”
Kỳ II ( 7 ngày sau kỳ I phải thực hiện kỳ II ):
- Cấy gấp 1,5 lần liều đònh kỳ của tuần tuổi đó + quạt nước tốt…:
- Khi độ trong sẽ trở lại mức “Đạt” thì đến tuần đònh kỳ kế cấy

Aqua Guard “theo Qui trình…”
Lưu ý: Nếu tôm bò nổi đầu thì trước tiên phải cấp cứu khẩn cấp,
sau đó sẽ thực hiện ngay 3 bước xử lý đã nêu trên:
Khẩn cấp tạt đều 0,3 - 0,5 kg Deocare A/công + tăng quạt nước…

×