Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty hóa chất - bộ thương mại.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.77 KB, 19 trang )

lời nói đầu
Hiện nay, nớc ta đang chuyển sang nền kinh tế mở vận hành theo cơ chế
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Cùng với
nó là sự bung ra của hàng loạt các loại hình kinh doanh mới: doanh nghiệp t
nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần... và kéo theo sự sôi động của một thị tr-
ờng tràn ngập hàng hoá. Tất cả làm cho nền kinh tế Việt Nam cạnh tranh gay
gắt hơn, khó khăn của các doanh nghiệp Nhà nớc là điều kiện không tránh khỏi,
không ít các doanh nghiệp sa sút và đi đến phá sản. Nhng cũng có các doanh
nghiệp đứng vững đợc và ngày càng phát triển. Bởi vậy, một câu hỏi lớn nhất
bao trùm đối với các doanh nghiệp là: Làm thế nào để doanh nghiệp luôn luôn
tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng. Câu trả lời của mỗi doanh nghiệp
mặc dù rất khác nhau, song không một doanh nghiệp nào có thể phủ nhận rằng
để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng mang đầy tính cạnh tranh
không còn con đờng nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh qua việc
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại, công ty Hoá chất
đã có những chiến lợc và nhiệm vụ kinh doanh riêng của mình để đứng vững
trên thị trờng. Với sự linh hoạt và nhạy bén của mình công ty đã mở rộng lĩnh
vực kinh doanh xuất nhập khẩu và không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty hoá
chất:
Công ty hoá chất- Bộ thơng mại với tên giao dịch quốc tế là CHEM CO
có nguồn gốc ban đầu là trạm hoá chất ,trực thuộc công ty Ngũ kim Bộ Nội
Thơng đợc thành lập vào tháng 6 năm 1958 . năm 1963 công ty thuộc quyền
quản lý của cục Ngũ Kim-Bộ Nội Thơng. Năm 1968 cục điện máy hoá chất trực
tiếp quản lý công ty . Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số 821- VT/
QA thành lập công ty hoá chất trực thuộc công ty hoá chất vật liệu Bộ vật t.
Tháng 7 năm 1985 đến 30 thâng10 năm 1990 sau khi giải thể tổ chức liên hiệp.
công ty hoá chất thuộc tổng công ty hoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí-
Bộ vật t. 9 năm1991 đến 9 năm 1994 công ty hoá chất trực thuộc tổng công ty


hoá chất vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Bộ thơng mại.Tháng 10năm1994 đến
nay công ty hoá chất trực thuộc Bộ thơng mại
Hiện nay công ty hoá chất có trụ sở tại 135 Nguyễn Văn Cừ - Gia Lâm Hà
Nội.
1.1.Nhiệm vụ của công ty hoá chất:
Thực hiện chức năng hoạt động kinh tế của Bộ thơng mại giao ,công ty
có nhiệm vụ thờng xuyên phối hợp với các phòng ban chức năng của ngàng chủ
quản để nhận thông tin và hoàn thành nhiệm vụ cấp trên giao giao .Lập kế
hoạch dài hạn ,trung hạn ,ngắn hạn và các kế hoạch tác nghiệp theo sự hớng dẫn
của các nghành nghề và giám
Đốc công ty theo cơ chế quản lý mới để có căn cứ lập kế hoạch phát
triển lâu dài của công ty. Liên hệ với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớcđể
khai thác mở rộng thông tin tiêu thụ và phát triển nguồn hàng .có nghĩa vụ sử
dụng có hiệu qủa các nguồn vốn kinh doanh , đảm bảo kinh doanh có lãi, tránh
để khách hàng chiếm dụng vốn , làm thất thoát vốn , đồng thời đẩy nhanh vòng
quay của vốn. Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng trong
nghành hoặc cơ quan quản lý nhà nớc có trách nhiệm và chấp hành nghiêm
chỉnh các chế độ của nhà nớc, các quy định của pháp luật. Đóng góp kịp thời,
đầy đủ ngân sách cho nhà nớc.
2.Thực trạng hoạt động kinh doanh, quản lý của công ty:
2.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
Công ty hoá chất thực hiện chế độ quản lý theo chế độ của thủ trởng trên
cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể, của toàn cán bộ công nhân viên toàn
công ty. Giám đốc công ty là ngời đại diện t cách pháp nhân chịu trách nhiệm
trớc pháp luật, cấp trên về quản lý sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động kinh
doanh của toàn công ty. Dới giám đốc có ba phó giám đốc phụ trách ba mảng
hoạt động của công ty. Một phó giám đốc phụ trách công tác xuất nhập khẩu,
phụ trách trực tiếp phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Một phó giám đốc phụ
trách kinh doanh nội địa, phụ trách các cửa hàng của các trung tâm.Mồt phó
giám đốc phụ trách công tác liên doanh liên kết.

2.1.1Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của công ty:
Phòng tổ chức hành chính.
Các tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức bộ máy, xắp xếp cán bộ,
theo dõi trả lơng công nhân viên, đào tạo và bồi dỡng trình độ nghiệp vụ đội
ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty, điều hành toàn bộ hoạt động chung
của công ty.
Phòng kế hoạch tổng hợp.
Có nhiệm vụ xây dựng của công ty, đăng ký với cấp trên và giao kế
hoạch cho các bộ phận trong công ty. Thống kê theo dõi dự thảo các phơng h-
ớng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty. Tập hợp kế hoạch thực hiện chung của
toàn công ty. Về mặt pháp chế theo dõi mặt thực hiện các hợp đồng.
Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Có chức năng tạo nguồn, mua các vật t hoá chất và một số vật t khác
phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Có nhiệm vụ tập hợp các nhu cầu của các cửa
hàng và khách hàng, dự toán và xác định nhu cầu vật t mỗi loại, quan hệ cung
cầu ở từng thời điểm để lên đơn hàng làm thủ tục xuất nhập khẩu. Nắm bắt và
xử lý thông tin về nguồn hàng và giá cả, nhu cầu để kịp thời điều chỉnh lợng
hàng mua vào bán ra nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời đáp ứng
vật t cho sản xuất và nhu cầu xã hội.
Phòng kế toán tài chính.
Hoạch toán đánh giá toàn bộ kết quả của công ty trong từng tháng từng
quí tng năm, xác định giá hợp lý trên cơ sở tập chi phí quyết toán với cơ quan
cấp trên (Bộ thơng mại ) và các cơ quan hữu quan (Ngân hàng, các tổ chức tài
chính ) có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ tài sản là hàng hoá, nguồn vốn tự có,
nguồn vốn bổ sung, nguồn vốn vay tính toán các th ơng vụ kinh doanh của các
cửa hàng trung tâm, đa ra các phơng án kinh doanh khả thi để bảo lãnh vay
ngân hàng trong hiạt động kinh doanh có lợi, quản lý chi phí hợp lý và có hiệu
quả trong quá trình sản xuất kinh doanh
Tổng kho Đức Giang.
Có nhiêm vụ bốc xếp dự trữ hàng hoá, xuất nhập khẩu và bảo quản hàng

hoá phục vụ cho công tác của toàn công ty.
Xởng sản xuất phụ làm nhiệm vụ sản xuất bao bì can nhựa phục vụ cho
sản xuất kinh doanh axit sunphuric nghiên cứu sản xuất kinh doanh một số
hoá chất nh phèn tép. Hai cửa hàng chủ yếu là bán hàng trong nớc, mỗi cửa
hàng đợc phân công bán một mặt hàng chủ yếu do công ty qui định. Những mặt
hàng xuất khẩu cha về, thiếu hoặc không mua đợc thì các cửa hàng có thể thu
mua trong nớc.
Mô hình tổ chức bộ máy công ty hoá chất
Bộ THƯƠNG MạI
CÔNG TY HOá CHấT
GIáM Đốc
Phó

phụ
trách
XNK
Phó

KD nội
địa
Phòng
tổ chức
hành
chính
Phòng
kế toán
tài
chính
Tổng
kho

Đức
Giang
P .GĐ
liên
doanh
liên kết
Phòng
Kinh
doanh
XNK
Cửa
hàng
kinh
doanh
tổng
hợp
Cửa
hàng
hoá
chất
VLĐ
Trung
tâm
kinh
doanh
hoá
chất
TTKD
chất
dẻo vật

tư TBĐ
Phòng
kế
hoạch
tổng
hợp

2.2 S¶n phÈm vµ thÞ trêng tiªu thô cña c«ng ty.
Mét sè mÆt hµng kinh doanh chñ yÕu cña c«ng ty:
1 Sót
2 So đa
3 Nhựa PVC
4 Nhựa PE
5 Dầu dop
6 Axit sunphuric
7 Paraphin
8 Natri nitric
9 Natri sunphat
10 Natri polyphotphat
11 Amôn sunphat
12 Axit sunphuric
13 Pêrô các loại
14 Quặng các loại
15 Phèn
16 Kẽm thổi
17 Quặng cromit
Thị trờng xuất nhập khẩu của công ty:
Đối với công ty thị trờng xuất nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng,
nó là cơ sở để có thể xác định đợc quan hệ cung cầu từ đó công ty có các phơng
án hoạch định kinh doanh cho phù hợp với từng mặt hàng. Song việc nghiên cứu

thị trờng là vấn đề hết sức phức tạp, nó phong phú và đa dạng nên không tìm
hiểu và phân đoạn thì có thể sẽ bị lệch hớng tốn nhiều cổ phần với công ty thì
công việc chính là xuất nhập khẩu do đó việc nghiên cứu càng có ý nghĩa
Thị trờng xuất khẩu: do định hớng cân đối của Bộ thơng mại nên hoạt
động xuất khẩu không đợc trú trọng , nhng phơng hớng của công ty là sẽ tìm ra
những giải pháp để từng bớc nâng cao tỉ trọng hàng xuất khẩu. Đặc biệt là
quặng cromit chỉ từ năm 1998 công ty mới đợc Bộ thơng mại chính thức cho
phép xuất khẩu với số lợng lớn, với giá trị xuất khẩu đạt 18,6 tỉ đồng việt nam.
Nhng đến năm 2003 giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ đồng việt nam. Hoạt động xuất
khẩu của công ty còn nhiều hạn chế nhng lợng hàng xuất ra đã thu đợc kết qủa
đáng kể, nó đánh dấu một bớc chứng tỏ rằng công ty cần phát huy thêm sức
mịnh của mình để xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc và mở rộng thị trờng
sang các nớc khác.
Thị trờng nhập khẩu:Cùng với định hớng cân đối kim nghạch nhập khẩu
của đất nớc trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng cộng sản Việt Nam, bô. thơng
mại đã cho phép CHEMCO đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để cân đối những
nghành chỉ xuất khẩu. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xút và sô đa. Năm 2003
khối lợng nhập khẩu của xút là44388 tấn, sô đa là 13455 tấn. Mặc dù 2 mặt
hàng này chiếm tỷ trọng rất lớn nhng hiệu quả kinh doanh lại không cao bằng
các mặt hàng hoá chất khác. Nhng công ty vẫn phải coi là hai mặt hàng chính
bởi vì nó cung cấp cho tất cả các nhà máy công nghiệp ở các tỉnh phía bắc,
đồng thời cũng là nhiệm vụ mà bộ thơng mại giao cho công ty. Trung Quốc là
thị trờng truyền thống nhập khẩu hai mặt hàng chủ lực là xút và sô đa. Nó
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu.
Thị trờng tiềm năng chính của công ty là Hồng Kông, Malaisia,
Singapore, Đài loan, Đức, Nhật. Đây là thị trờng thứ hai đối với mặt hàng nhập
khẩu. Thị trơng này cũng rất lớn mạnh, ở đây họ cung cấp cho công ty những
mặt hàng hoá chất chủ lực nh: Phooc mon, diêm sinh mà công ty còn thiếu vì
thị trờng Trung Quốc cha cung cấp đủ.
Ngoài ra, thị trờng châu âu, châu mỹ doanh nghiệp cũng có hớng đón bắt

bình thờng hoá quan hệ Việt-Mỹ để nhập khẩu một số mặt hàng hoá chất khan
hiếm nh: Bột thuỷ ngân

×