Lời nói đầu
Từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa,
nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm một tăng cao,
thu nhập bình quân đầu ngời mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinh tế cũng
hoạt động sôi động và khốc liệt hơn. Do đó để đứng vững trong nền kinh tế mang
đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơn giản đối với
một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quen với sự bao
cấp của Nhà nớc. Trớc tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụ nổi và đã bị
phá sản. Nhng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp không chỉ đứng
vững trong thị trờng mà còn đa ra đợc những biện pháp hữu hiệu làm tăng doanh
thu hàng năm cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên,
góp phần thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc, thúc đẩy sự
tăng trởng của nớc nhà. Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là một trong
các doanh nghiệp đó. Đây là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh
doanh vật t thiết bị xăng dầu. Trong những năm qua Công ty đã luôn phát triển và
tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nớc, và nhập khẩu đã góp phần
không nhỏ vào sự thành công này của Công ty. Doanh thu bán hàng nhập khẩu
hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn Công ty do đó nhập
khẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Công ty.
1
I. Tổng quan về công ty cổ phần thiết bị xăng dầu
petrolimex
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Ngày 28/12/1968: Tổng cục trởng tổng cục vật t đã ký quyết định số QĐ
412/VT cho phép thành lập chi cục vật t, là đơn vị trực thuộc Tổng cục vật t. Đến
ngày 20/12/1972: Bộ trởng Bộ vật t ký quyết định số QĐ 719/ VT đổi tên chi cục
vật t thành công ty vật t số 1 .
- Ngày 12/4/1977: Căn cứ quyết định QĐ 233/ VTQĐ, kho tích hiệu của
tổng công ty xăng dầu đợc xác nhập vào công ty vật t số 1 . Hai đơn vị mới xác
nhập này lấy một cái tên chung và tên công ty vật t chuyên dùng xăng dầu ra đời.
Cũng từ đó công ty trở thành thành viên của tổng công ty xăng dầu Việt Nam
Petrolimex. Nhiệm vụ ban đầu của công ty là mua bán , xuất nhập khẩu các thiết
bị vật t liên quan đến nghành xăng dầu , khí đốt , khí hoá lỏng .
- Ngày 30/11/2002: Căn cứ quyết định số QĐ 1642/2002/QĐ - BTM của Bộ
trởng Bộ thơng mại, công ty vật t chuyên dùng xăng dầu đợc chuyển đổi tên thành
công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
+ Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex equipment company
+ Tên viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch: Số 6 Ngọc Khánh Quận Ba Đình Hà Nội
Lúc này, công ty đợc bổ xung thêm nhiệm vụ mới: Đóng mới, sửa chữa, cải
tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu, hoá chất, khí hoá lỏng .
- Ngày 19/12/2003: Theo chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc
do Đảng và Chính Phủ đề ra, Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ký quyết định số QĐ
1437/2003/ QĐ - BTM quyết định đổi tên công ty thành Công ty cổ phần thiết bị
xăng dầu Petrolimex .
+ Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex
+ Tên tiếng anh: Petrolimex equipment joint stock company
+ Viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch : 419 Ngọc Khánh Quận Ba Đình Hà Nội
Nh vậy, ta có thể thấy công ty đã trải qua một quá trình phát triển với nhiều
sự thay đổi. Trong quá trình đó, công ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị, cơ
cấu quản lý để có thể thực hiện tốt nhất những yêu cầu mới đặt ra. Qua đó công ty
đã góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội và giữ vững thế chủ đạo của
Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex trên thị trờng .
2. Phạm vi kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Công ty
2
Công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là doanh nghiệp kinh doanh th-
ơng mại chuyên kinh doanh sản xuất và lắp ráp, lắp đặt các loại vật t thiết bị chuyên
ngành xăng dầu và nhiều loại thiết bị thông dụng khác trên thị trờng cả nớc
Khai thác mở rộng thị trờng kinh doanh trong cả nớc, đa dạng hoá ngành
hàng kinh doanh phục vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của các đơn vị trong
ngành xăng dầu nói riêng cũng nh đáp ứng, phục vụ cho các thành phần kinh tế
nói chung. Mặt hàng kinh doanh chính của công ty chủ yếu là: Các loại máy móc
thiết bị xăng dầu, ống thép và ống cao su dẫn xăng dầu, bể chứa dầu các loại, van,
vải thuỷ tinh, máy móc thiết bị thông dụng Xác định đ ợc vị trí và vai trò của
mình là hoạt động trong cơ chế thị trờng nên mục tiêu kinh doanh của công ty là
kinh doanh có hiệu quả, cụ thể là kinh doanh phải có lợi nhuận, bảo toàn và phát
triển đợc vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, chấp hành nghiêm
pháp lệnh kế toán thống kê, tạo đợc công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời
lao động, củng cố xây dựng công ty ngày càng phát triển lớn mạnh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
- Nguồn nhân lực:
Số lợng lao động hiện nay của công ty là 127 ngời, trình độ đại học và trên
đại học chiếm 49,3 %, trung học chuyên nghiệp chiếm 17,7% và công nhân kỹ
thuật chiếm 33%. Công ty luôn bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, từng bớc hoàn
thiện bộ máy quản lý bằng cách tổ chức lại lao động ở các khâu, giảm biên chế,
3
Đại hội cổ đông
Phòng tài chính kế
toán
Phòng kinh doanh
XNK
Phó giám đốc
Phòng nhân sự
Hành chính
Hội đồng quản
trị
Giám đốc
Ban kiểm soát
Chi nhánhCửa hàng vật t
TBị XD
XN cơ khí và
điện tử XD
Đội dịch vụ kỹ
thuật
Xởng cơ
khí
Phòng tổng
hợp
Nhà máy thiết bị
điện tử
Đội xây lắp
công trình
thực hiện chế độ khoán tiền lơng tại các cửa hàng, tổ chức đào tạo cán bộ trong
công tác tiếp thị và công nhân kỹ thuật xăng dầu.
Hiện nay, công ty đã có một lực lợng lao động trẻ, năng động, có trình độ
nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhanh chóng với sự thay
đổi của thị trờng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty có cơ sở vật chất lớn, tạo thành một hệ thống kết cấu hạ tầng cho
kinh doanh, đợc bố trí ở các trung tâm kinh tế, vùng tiêu thụ nh ở Giảng Võ, Ngọc
Khánh, Yên Viên Gia Lâm, khu công nghiệp Sài Đồng v.v...Hệ thống các cửa
hàng bán lẻ đợc trang bị các phơng tiện hiện đại của Nhật, Tiệp, Italia đảm bảo
đúng, đủ chất lợng hàng hoá kinh doanh.
- Tiền vốn:
Trên cơ sở vốn của công ty với mục tiêu tập trung tiềm lực về vốn tại công
ty nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh và đầu t, công ty đã rà xét và nhiều
lần xác định lại mức sử dụng vốn trong từng giai đoạn, tránh ứ đọng vốn, tăng
năng suất sử dụng vốn.
II. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của
Công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
1. Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty
Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng (có thể là nguồn quan trọng nhất) để
đánh giá kết quả kinh doanh ngoại thơng.
Trong những năm qua, cùng với sự cố gắng nỗ lực thực hiện kế hoạch đề ra,
Công ty có quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên,
Công ty cha cân nhắc đánh giá về kết quả thực hiện từng chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh (cả chỉ tiêu phản ánh về số lợng, cả chỉ tiêu về chất lợng) để xác định chỉ
tiêu nào đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu nào cha đảm bảo đợc yêu cầu.
Trên cơ sở đó có các biện pháp thích hợp.
Là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu chiếm tỷ
trọng tơng đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. Vì vậy, để đánh giá hiệu
quả nhập khẩu cần phải tiến hành phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả nhập
khẩu của Công ty.
1.1. Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu và tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận
nhập khẩu chia cho chi phí nhập khẩu. Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu dùng để
4
đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc một đồng chi phí bỏ ra mang lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí của hoạt động nhập khẩu của
công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex đợc phản ánh ở bảng sau:
Bảng 1: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
Chi phí nhập khẩu 19.765 21.037 27.231 32.987
Lợi nhuận nhập khẩu 57,3 68,9 114,7 192,2
Tỷ suất lợi nhuận (%) 0,29 0,33 0,42 0,58
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy doanh lợi nhập khẩu của Công ty liên tục tăng, năm
sau cao hơn năm trớc. Năm 2005 đạt 192.200 USD tăng so với năm 2004 là
77.500 USD. Tỷ suất lợi nhuận của Công ty tăng qua từng năm, năm sau cao hơn
năm trớc. Điều đó có nghĩa là tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng chi phí.
Năm 2005, tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 0,58, gấp 2 lần tỷ suất lợi nhuận năm
2002. Đây là một tỷ suất tơng đối cao so với những công ty hoạt động trong lĩnh
vực xuất nhập khẩu tại Việt Nam. Cùng với thời gian, các hình thức kinh doanh
nhập khẩu của Công ty thay đổi theo hớng tích cực khiến cho tỷ suất lợi nhuận
tăng nhanh. Hình thức kinh doanh nhập khẩu uỷ thác giảm dần trong cơ cấu hàng
nhập khẩu và điều đó làm tăng tỷ suất nhập khẩu. Mặt khác, sự biến động về giá c-
ớc phí (chi phí vận chuyển hàng hoá) theo hớng tích cực cũng khiến cho lơị nhuận
của Công ty thu đợc nhiều hơn.
Công ty đã biết tận dụng thế mạnh về vốn, lao động và kinh nghiệm kinh
doanh để khắc phục khó khăn, tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng,
tạo uy tín trên trờng quốc tế.
5
2.2. Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận nhập khẩu
chia cho doanh thu nhập khẩu. Điều đó có nghĩa là với một đồng doanh thu nhập
khẩu thì sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu. Có thể thấy khái quát về
chỉ tiêu này của Công ty qua bảng sau.
Doanh thu nhập khẩu của Công ty nhìn chung tăng liên tục trong vài năm
vừa qua thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng, doanh thu tăng thể hiện sự
mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, mặt hàng. Doanh thu
nhập khẩu năm 2005 là 33.179.200 USD tăng 5.833.500 USD.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu đều tăng đều trong các năm 2003,
2004, 2005 thể hiện khả năng kinh doanh của Công ty rất tốt. Cả doanh thu và tỷ
suất lợi nhuận doanh thu tăng làm cho lợi nhuận của Công ty tăng rất cao.
Năm 2003, tỷ suất doanh lợi doanh thu của Công ty là 0,289% nhng năm
2005, tỷ suất này tăng đến con số 0,62%. Đây là một tỷ suất rất cao.
Bảng 2: Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu 57,3 68,9 114,7 192,2
Tỷ suất doanh lợi
doanh thu
0,289 0,326 0,42 0,62
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
1.3. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu.
Chỉ tiêu tổng hợp của Công ty là sự tổng hợp từ hai nguồn vốn cơ bản là vốn
lu động và vốn cố định. Vốn lu động giành cho nhập khẩu đợc phân định rõ ràng.
Vốn cố định ngoài việc phục vụ hoạt động nhập khẩu còn phục vụ hoạt động xuất
khẩu.
Chỉ tiêu doanh thu nhập khẩu/Vốn kinh doanh là vòng luân chuyển vốn
kinh doanh của Công ty rong năm. Số vòng luân chuyển của Công ty đạt mức cao
và có sự biến đổi không đều ở các năm. Năm 2002 đạt 3,87 vòng, năm 2003 đạt
3,96 vòng, tăng 2,3% so với năm 2002. Các năm 2004 và 2005 số vòng quay vốn
kinh doanh của Công ty đều tăng. Tuy nhiên, so với nhiều công ty thơng mại khác,
số vòng luân chuyển vốn kinh doanh của Công ty là cha cao. Điều này chứng tỏ
trong hoạt động kinh doanh vẫn còn những trở ngại, sự chậm trễ, sự thiếu thống
nhất giữa các bộ phận kinh doanh.
6
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị: 1000USD)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Vốn kinh doanh nhập khẩu 5.122 5.324 5.988 7.233
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu 57,3 68,9 114,7 192,2
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốn
kinh doanh nhập khẩu
1,12% 1,3% 1,92% 2,66%
Doanh thu nhập khẩu/Vốn
kinh doanh nhập khẩu
3,87 3,96 4,567 4,58
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Chỉ tiêu lợi nhuận/Vốn kinh doanh cũng có tốc độ tăng khá cao trong các
năm trở lại đây. Năm 2004, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cao gấp hơn 2
lần so với năm 2002. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng rất nhanh trong khi vốn
kinh doanh tăng không nhiều trong suốt quá trình 4 năm liên tiếp.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty có thể đợc phản ánh qua bảng
sau:
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng Vốn lu động của Công ty
(Đơn vị: 1000 USD)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Vốn lu động 2.845 2.907 3.179 3.908
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
Lợi nhuận nhập khẩu 57,3 68,9 114,7 192,2
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốn lu
động
2% 2,4% 3,6% 4,9%
Doanh thu nhập khẩu/Vốn lu
động
6,967 7,26 8,602 8,49
(Nguồn: Phòng Tổ chức hàng chính)
Nhìn vào bảng trên có thể thấy rõ sự tiến bộ nhanh chóng trong hiệu quả sử
dụng vốn lu động của Công ty thời gian gần đây. Năm 2002 mức doanh lợi trên
vốn lu động chỉ đạt mức 2% thì đến năm 2005, mức doanh lợi đã tăng lên 4,9%.
Đây là chỉ tiêu tơng đối cao so với nhiều công ty hoạt động trong lĩnh vực nhập
khẩu. Kết quả này có đợc là do Công ty đã có những thay đổi cần thiết nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Vốn kinh doanh cũng đợc bổ sung từ lợi nhuận thu đợc
và những khoản khác làm cho khả năng về vốn của Công ty là tơng đối vững
mạnh. Cũng với sự phát triển chung của cả nớc, Công ty đang ngày càng chứng tỏ
đợc khả năng của mình, đóng góp rất nhiều cho sự tăng trởng chung của cả nớc.
7