1
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
(EXTRASYSTOLE-PREMATURE
BEAT-PARASYSTOLE)
PGS-TS PHẠM NGUYỄN VINH
VIỆN TIM- TP HỒ CHÍ MINH
2
NGOẠI TÂM THU
(EXTRASYSTOLE)
•
Nhát ngoại vị (ectopic beat)= xuất phát từ ngoài nút
xoang
–
Ngoại tâm thu
–
Song tâm thu (Parasystole)
–
Nhát thoát (escape beat)
•
Ngoại tâm thu thất
•
Ngoại tâm thu nhĩ
•
Ngoại tâm thu bộ nối nhĩ thất
NGOAÏI TAÂM THU- SONG TAÂM THU
3
I. NGOẠI TÂM THU THẤT (NTT thất)= nhát sớm
hơn bình thường
1. Khoảng cặp (coupling interval)= khoảng cách từ
QRS của nhát NTT đến QRS của nhát xoang trước đó
2. Cơ chế: thường là vào lại (re-entry)
3. Đặc điểm thường gặp:
- Không sóng P
- QRS dị dạng (QRS> 0,11 giây)
- Có nghỉ bù hoàn toàn
- NTT thất từ thất phải- NTT thất từ thất trái
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
4
4. Ngoại lệ:
- NTT thất có nghĩ bù không hoàn toàn:
* Xen kẽ (Interpolated)
* Dẫn truyền ngược về nhĩ
* Chu kỳ sau NTT có nhát thoát
* Loạn nhịp xoang
* Có đồng thời NTT thất và NTT nhĩ
- NTT nhĩ có nghỉ bù hoàn toàn:
* Ưùc chế do tần số cao (overdrive suppression)
* NTT nhĩ thành cặp, trong đó 1 không dẫn truyền
- NTT cuối tâm trương: có P trước QRS
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
5
CƠ CHẾ CỦA NGOẠI TÂM THU
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
1. Xung động dẫn theo hai đường, bị nghẽn vì gặp kỳ trơ
(refractory period)
2. Một đường đã ra khỏi kỳ trơ, xung động dẫn truyền được, tới
đường kia lúc này đã ra khỏi kỳ trơ, dẫn truyền tạo vòng vào lại
3. Hai đường dẫn truyền đã ra khỏi kỳ trơ
6
SO SÁNH KHOẢNG CẶP GIỮA NTT THẤT VÀ
NTT NHĨ
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
7
NTT THẤT XEN KẼ
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
8
NTT THẤT PHẢI
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
9
NTT THẤT TRÁI
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
10
Bảng phân độ của Lown về NTT thất
ĐộMiêu tả NTT thất
0 Không NTT
1 < 30/1 giờ
2 >= 30/1 giờ
3 Đa dạng
4 A 2 nhát NTT liên tục
4B>= 3 nhát liên tục
5 R/T
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
11
II. NGOẠI THU TÂM NHĨ
- Đặc điểm:
* P’ sớm, bất thường, thường đảo
* QRST bình thường
* Nghỉ bù không hoàn toàn
- NTT nhĩ không dẫn truyền (non conducted
atrial extra systole)= chỉ thấy P’ mà không
QRS- đôi khi P’ lẫn sóng T của nhát xoang
trước đó
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
12
NTT NHĨ NHỊP ĐÔI (ATRIAL BIGEMINY)
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
13
NTT NHĨ KHÔNG DẪN
(Nonconducted Atrial Prematine Beat)
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
14
NTT NHĨ KHÔNG DẪN
SÓNG P LÀM BIẾN DẠNG T
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
15
III. NGOẠI TÂM THU BỘ NỐI NHĨ
THẤT
Đặc điểm:
- P trước hay sau QRS
- QRS bình thường
- Nghĩ bù không hoàn toàn
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
16
THANG LEWIS CỦA NHỊP BỘ NỐI “CAO”,
“GIỮA” VÀ “THẤP”
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
17
NTT BỘ NỐI NT
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
18
NTT BỘ NỐI KHÔNG DẪN TRUYỀN NGƯỢC
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
19
SONG TÂM THU (PARASYSTOLE)
•
Song tâm thu là 1 kiểu nhịp đôi của nhát ngoại vị
•
Tiêu chuẩn chẩn đoán:
* Khoảng cặp thay đổi
* Khoảng RR’ giữa các nhát ngoại vị bằng
nhau hay là một bội số (x2 hay 3,4…)
* Nhát hỗn hợp (không bắt buộc)
•
Các loại:
* Song TT thất
* Song TT nhĩ
* Song TT bộ nối Nhĩ Thất
•
Ý nghĩa lâm sàng: loạn nhịp lành tính
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
20
SONG TÂM THU THẤT PHẢI
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
21
RUNG NHĨ VÀ SONG TÂM THU THẤT
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU
22
CUỒNG NHĨ VÀ SONG TÂM THU BỘ NỐI NT
NGOẠI TÂM THU- SONG TÂM THU