Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hiệu quả của môi trường Geyc trong bảo quản lạnh sâu tinh trùng người potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.1 KB, 6 trang )

hiệu quả của môi trờng GEYC trong bảo quản
lạnh sâu tinh trùng ngời
Trịnh Bình, Trịnh Sinh Tiên
Nguyễn Ngọc Hùng và Nguyễn Thị Bình
Đại học Y Hà Nội

Sử dụng môi trờng GEYC đợc tự pha tại phòng thí nghiệm bảo quản 30 mẫu tinh trùng ngời
bằng lạnh sâu cho kết quả chất lợng tinh trùng sau bảo quản đảm bảo theo tiêu chuẩn của AATB.
Môi trờng GEYC có thể chủ động tự pha tại phòng thí nghiệm có giá thành phù hợp với điều kiện
Việt Nam.
(Từ viết tắt: GEYC: Glycerol-Egg Yolk-Citrat; CSF: Cryosurvival factor; TT: tinh trùng)

I. đặt vấn đề
Theo thời gian, nhiều môi trờng đã đợc sử
dụng để bảo quản lạnh tinh trùng ngời. Những
công bố về hiệu quả của các môi trờng trong
bảo quản lạnh tinh trùng rất khác nhau.
Theo các tác giả Silva A.L, Yamasaki R, de
Sala M.M, Cabrera M da G, de Sa M.F (1996)
[6], qua nghiên cứu Đánh giá hiệu quả khi
thêm sodium citrate và fructose hoặc sodium
citrate vào môi trờng có egg yolk, glycerol và
TEST trong bảo quản lạnh tinh trùng ngời đã
có nhận xét: tỷ lệ tinh trùng di động và tỷ lệ tinh
trùng sống đều giảm ở cả 2 khoảng thời gian
bảo quản so với trớc khi bảo quản. Các chỉ số
này không có sự khác biệt khi so sánh 3 loại
môi trờng và ở 2 khoảng thời gian bảo quản.
Sau tan đông 2 giờ, các chỉ số đều giảm so với
phân tích ngay sau khi tan đông.
Năm 1999, J.K Sherman [5] kết luận: tỷ lệ


tinh trùng sống sau bảo quản nếu sử dụng môi
trờng bảo quản là glycerol-egg yolk hay
glycerol đơn thuần đều không có sự khác nhau.
Năm 2000, các tác giả Hallak J, Sharma
R.K, Wellstead C, Agarwal A [3] đã nghiên cứu
so sánh khi sử dụng môi trờng bảo quản là
TEST-Yolk và glycerol ở các khoảng thời gian
bảo quản 0; 60; 120; 180 phút. Kết quả cho
thấy: tỷ lệ tinh trùng di động giảm ở cả hai
nhóm, nhng tỷ lệ tinh trùng di động nhóm
TEST-Yolk cao hơn ở các khoảng thời gian bảo
quản so với nhóm glycerol. Về mặt hình thái, tỷ
lệ tinh trùng bình thờng ở nhóm TEST Yolk
cũng cao hơn (p < 0,05). Kết quả đã khẳng định
sử dụng TEST Yolk là môi trờng bảo quản
lạnh tinh dịch sẽ đem lại mẫu tinh dịch sau bảo
quản lạnh có chất lợng tốt hơn so với việc sử
dụng glycerol. Do đó, các tác giả đã có khuyến
cáo TEST Yolk là môi trờng đợc lựa chọn
đầu tiên để bảo quản lạnh tinh trùng ngời.
ở Việt Nam, bảo quản lạnh tinh trùng ngời
để phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ sinh
sản là vấn đề rất cần thiết và mới mẻ. Trong số
các môi trờng đợc các nhà chuyên môn trên
thế giới cũng nh trong nớc đã sử dụng để
bảo quản lạnh tinh trùng, môi trờng nào phù
hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam? Nh
vậy, môi trờng bảo quản có ý nghĩa quan
trọng đến chất lợng bảo quản tinh trùng. Để
có thể vừa chủ động đợc môi trờng, vừa đảm

bảo đợc chất lợng bảo quản tinh trùng cũng
nh với giá thành hợp lý chúng tôi mạnh dạn
nghiên cứu Hiệu quả của môi trờng GEYC
trong bảo quản lạnh sâu tinh trùng ngời với
mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của môi trờng
GEYC trong bảo quản tinh trùng ngời bằng
lạnh sâu.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
- 30 mẫu tinh dịch có tinh dịch đồ bình

9
- Công trình đợc thực hiện tại Lao. bảo quản Mô - Phôi của trờng Đại học Y Hà Nội.
thờng đợc xét nghiệm và bảo quản lạnh sâu
tại phòng bảo quản Mô - Phôi, Trờng Đại học
Y Hà Nội.
- Tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu:
+ Nam giới trong độ tuổi sinh sản.
+ Đã không xuất tinh từ 3 đến 5 ngày.
+ Không sốt, không dùng thuốc, không
uống rợu tại thời điểm lấy mẫu.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
Sử dụng phơng pháp nghiên cứu can
thiệp. Đánh giá trớc và sau can thiệp tại các
thời điểm khác nhau.
2.1. Xét nghiệm tinh dịch.
a. Khảo sát đại thể.
b. Khảo sát vi thể: Đánh giá mật độ và
độ di động tinh trùng bằng kính hiển vi quang

học và buồng đếm Makler. Tiến hành sau khi
mẫu tinh dịch đã ly giải hoàn toàn.
- Đánh giá tỷ lệ tinh trùng di động.
+ Tinh trùng di động tiến tới nhanh.
+ Tinh trùng di động chậm và tại chỗ.
+ Tinh trùng không di động.
Đếm tổng cộng 200 tinh trùng trên vi trờng
bằng máy bách phân bạch cầu. Sau đó tính tỷ
lệ phần trăm mỗi loại.
- Đánh giá mật độ tinh trùng.
Không cần pha loãng tinh dịch, bất động
tinh trùng bằng nhiệt trớc khi đếm.
- Đánh giá hình thái.
+ Kỹ thuật nhuộm Giemsa.
+ Kỹ thuật nhuộm phiến đồ theo phơng
pháp Papanicolaou.
- Đánh giá tỷ lệ tinh trùng sống: phơng
pháp nhuộm eosin.
c. Đánh giá mẫu tinh dịch bình thờng:
Theo tiêu chuẩn chọn mẫu tinh dịch có tinh
dịch đồ bình thờng theo WHO 1999 [8].
2.2. Chuẩn bị môi trờng bảo quản lạnh
Glycerol - egg yolk - citrat (GEYC) [1]:
* Pha theo công thức của Ackerman.
- Thành phần:
Thành phần để pha 200 ml môi trờng
1 Penicillin 1triệu UI 01 lọ
2 Streptomycin 1 gam 01 lọ
3 Egg yolks Bột khô 40 gam
4 Glycerol PA

30 ml
5 Glycocol Glycin 2 gam
6 Glucose

2,6 gam
7 Natri citrat PA 2,3 gam
8 Nớc cất 2 lần,
khử ion kim loại

130 ml
- Kỹ thuật pha:
1. Lấy 30 ml nớc cất hoà tan hết tinh thể
(5; 6;7) đợc dung dịch A.
2. Lọc vô khuẩn dung dịch A. Lỗ màng lọc <
0.22 àm.
3. Cho Glycerol và Egg yolks vào dung dịch
đã lọc, lắc đều bằng máy.
4. Cho đủ nớc cất để đợc 200ml.
5. ủ ở tủ sấy 56
o
C trong 30 phút.
6. Chuẩn độ pH #7,2 bằng NaHCO
3
hoặc
HCl 1N là đạt đợc dung dịch cần pha.
* Kỹ thuật bảo quản tinh trùng.
- Cho môi trờng bảo quản lạnh vào tinh dịch:
- Đóng gói.
- Hạ nhiệt độ: Sử dụng máy hạ nhiệt độ từ
từ -Nicool 10.

- Lu trữ.
- Tan đông: Tan đông các mẫu tinh dịch
đợc bảo quản lạnh sâu để kiểm tra ở các thời
điểm sau bảo quản 1 ngày, 2 ngày, 30 ngày và
90 ngày.
2.3. Xử lý số liệu.
Các số liệu đợc xử lý theo phần mềm Epi-
Info Version 6.0 của WHO. Kiểm định sự khác
biệt bằng test t và sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê khi p < 0,05.
3. Chỉ tiêu đánh giá.
- Tỷ lệ tinh trùng di động nhanh.
- Tỷ lệ tinh trùng di động (nhanh & chậm)
- Tỷ lệ tinh trùng sống.

10
1.2. Tỷ lệ % tinh trùng di động (nhanh &
chậm) trớc và sau bảo quản:
- Chỉ số CSF di động nhanh = % tinh trùng
di động nhanh sau bảo quản: % tinh trùng di
động nhanh trớc bảo quản ì 100.
Bảng 2: Tỷ lệ % tinh trùng di động
(nhanh & chậm): X

SD.
- Chỉ số CSF di động (nhanh & chậm) = %
tinh trùng di động (nhanh & chậm) sau bảo
quản: % tinh trùng di động (nhanh & chậm)
trớc bảo quản ì 100.
Trớc bảo quản (A)

70,0 10,0
So
A với B
1 ngày
48,5 12,1
2 ngày
43,1 11,3
30 ngày
43,1 8,4
Sau bảo
quản (B)
GEYC
90 ngày
45,0 10,2
P < 0,001
- Chỉ số tinh trùng sống = % tinh trùng sống
sau bảo quản: % tinh trùng sống trớc bảo
quản ì 100.
III. kết quả
Từ tháng 5/2002 đến tháng 8/2002, 30 mẫu
tinh dịch đã đợc lấy tại phòng xét nghiệm bảo
quản Mô - Phôi, Trờng Đại học Y Hà Nội.
Những mẫu tinh dịch này đều đợc kết luận là
bình thờng theo tiêu chuẩn của WHO (1999)
và đợc bảo quản bằng lạnh sâu (-196C) môi
trờng GEYC. Đánh giá tại các khoảng thời
gian bảo quản 1 ngày, 2 ngày, 30 ngày, 90
ngày. Các chỉ tiêu đánh giá trớc và sau bảo
quản là tỷ lệ di động và sống của tinh trùng.
Kết quả trên cho thấy:

- Nhìn chung, tỷ lệ tinh trùng di động
(nhanh & chậm) sau bảo quản ở tất cả các thời
điểm đánh giá đều giảm.
- Tỷ lệ di động (nhanh & chậm) của tinh
trùng sau bảo quản: giá trị trung bình thấp nhất
ở khoảng thời gian bảo quản 30 ngày (43,1%),
cao nhất ở khoảng thời gian bảo quản 1 ngày
(48,5%) và đều thấp hơn tỷ lệ tinh trùng di
động (nhanh & chậm) trớc bảo quản (43,1%
so với 70,0%; 48,5% so với 70,0%). Sự khác
biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).
1. ảnh hởng của bảo quản bằng lạnh sâu.
1.1. Tỷ lệ % tinh trùng di động nhanh trớc
và sau bảo quản:
1.3. Tỷ lệ % tinh trùng sống trớc và sau
bảo quản:
Bảng 1: Tỷ lệ % tinh trùng di động nhanh
(X

SD).
Bảng 3: Tỷ lệ % tinh trùng sống: X

SD.
Trớc bảo quản (A)
41,9 20
So
A với B
1 ngày
21,4 8,6
2 ngày

19,8 8,6
30 ngày
20,2 6,6
Sau bảo
quản (B)
GEYC
90 ngày
21,6 8,2
P < 0,001
Trớc bảo quản (A)
81,0 6,9
So
A với B
1 ngày
61,2 12,9
2 ngày
58,1 11,7
30 ngày
61,0 11,3
Sau bảo
quản (B)
GEYC
90 ngày
59,7 11,1
P < 0,001
Qua bảng 3.1 cho thấy:
Qua bảng 3 cho thấy:
- Nhìn chung, tỷ lệ tinh trùng di động nhanh
sau bảo quản ở các thời điểm đều giảm.
- Tỷ lệ tinh trùng sống sau bảo quản ở tất

cả các thời điểm đánh giá đều giảm.
- Tỷ lệ di động nhanh của tinh trùng sau
bảo quản: giá trị trung bình thấp nhất ở khoảng
thời gian bảo quản 2 ngày (19,8%), cao nhất ở
khoảng thời gian bảo quản 90 ngày (21,6%) và
đều thấp hơn tỷ lệ tinh trùng di động nhanh
trớc bảo quản (41,9%). Sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,001).
- Tỷ lệ sống của tinh trùng sau bảo quản:
giá trị trung bình thấp nhất ở khoảng thời gian
bảo quản 2 ngày (58,1%), cao nhất ở khoảng
thời gian bảo quản 1 ngày (61,2%) và đều thấp
hơn tỷ lệ tinh trùng sống trớc bảo quản
(58,1% so với 81,0%; 61,2% so với 81,0%). Sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).

11
2. Đánh giá tác dụng của môi trờng GEYC qua các khoảng thời gian bảo
quản khác nhau.
Bảng 4. Chỉ số chất lợng tinh trùng ở các khoảng thời gian bảo quản khi sử dụng
môi trờng GEYC (X

SD).
Thời gian BQ
Chỉ số (%)
1 ngày (I) 2 ngày (II) 30 ngày (III) 90 ngày (IV) P
I,II,III,IV
CSF (DĐ nhanh)
56,7 0,2 52,3 18,3 55,7 23,0 56,7 18,8
p > 0,05

CSF (DĐ nhanh &
chậm)
69,0 5,2 62,3 16,5 62,3 12,2 64,0 13,5
p > 0,05
Chỉ số TT sống
76,0 3,5 72,0 13,0 75,3 13,8 73,7 13,8
p > 0,05

Qua kết quả trên cho thấy:
- Chỉ số CSF di động nhanh có giá trị trung
bình thấp nhất ở khoảng thời gian bảo quản 2
ngày (52,3%) và cao nhất ở khoảng thời gian
bảo quản 1 ngày (56,7%). Tuy nhiên, khi so
sánh từng cặp, sự khác biệt này không có ý
nghĩa thống kê (P
I,II,III,IV
> 0,05). Nh vậy không
có sự liên quan chỉ số CSF cao hay thấp với
khoảng thời gian lu trữ dài hay ngắn trong môi
trờng GEYC. ở các khoảng thời gian bảo quản
chỉ số này đều đạt yêu cầu do AATB quy định.
- Chỉ số CSF di động (nhanh & chậm) có
giá trị trung bình thấp nhất ở khoảng thời gian
bảo quản 2 ngày (62,3%) và cao nhất ở
khoảng thời gian bảo quản 1 ngày (69,0%). Khi
so sánh từng cặp, sự khác biệt không có ý
nghĩa thống kê (P
I,II,III,IV
> 0,05). Nh vậy không
có sự liên quan chỉ số CSF cao hay thấp với

khoảng thời gian lu trữ dài hay ngắn khi dùng
môi trờng GEYC. ở các khoảng thời gian bảo
quản, chỉ số này đều đạt yêu cầu do AATB quy
định.
- Chỉ số tinh trùng sống có giá trị thấp nhất
ở khoảng thời gian bảo quản 2 ngày (72,0%)
và cao nhất ở khoảng thời gian bảo quản 1
ngày (76,0%). Khi so sánh từng cặp, sự khác
biệt không có ý nghĩa thống kê (P
I,II,III,IV
> 0,05).
IV. bàn luận
* Môi trờng glycerol đơn thuần và các môi
trờng phối hợp nhiều thành phần:
Môi trờng bảo quản tinh trùng đợc các
nhà nghiên cứu quan tâm bởi vai trò của nó để
nâng cao chất lợng tinh trùng sau bảo quản.
Theo thời gian đã có nhiều môi trờng đợc sử
dụng, công bố về hiệu quả của các môi trờng
trong bảo quản tinh trùng cũng rất khác nhau.
Năm 1949, Polge [5] đã sử dụng glycerol là
môi trờng bảo quản lạnh tinh trùng đã đem lại
kết quả khả quan, cho đến nay Ngân hàng tinh
trờng Đại học tổng hợp Arkansas vẫn sử dụng
glycerol đơn thuần. Các nghiên cứu 10 năm
gần đây đợc công bố, đã đề cập nhiều đến
các môi trờng phối hợp bởi nhiều thành phần
nh: egg yolk, glycerol, glucose, fructose,
glycine, citrate [Na citrate, K citrate], TES [N-
tris (hydroxymethyl) aminomethane sulfonic

acid], tris [(hydroxymethyl) aminomethane],
Đã chứng tỏ rằng môi trờng phối hợp đó đã
đem lại chất lợng tinh trùng sau bảo quản tốt
hơn so với glycerol đơn thuần. Hallak [3] đã
khẳng định sử dụng môi trờng TEST (TES &
tris) Yolk tốt hơn glycerol. Foote R.H [2] kết
luận môi trờng egg yolk-citrate-glucose-
glycerol và egg yolk-tris-glucose-glycerol tốt
hơn rất nhiều so với glycerol đơn thuần. Trong
nghiên cứu này sử dụng môi trờng GEYC, kết
quả cho thấy:
Chỉ số CSF di động nhanh và CSF di động
(nhanh và chậm) cũng nh tỷ lệ % tinh trùng di
động nhanh và chậm ở các khoảng thời gian
sau bảo quản đều có giảm so với trớc bảo
quản với p < 0,001 (bảng 1; 2 và 3). Tuy nhiên
mức độ giảm có khác nhau.

12
Kết quả trên cho thấy sử dụng môi trờng
GEYC bảo quản tinh trùng ngời phù hợp với
nhận xét của các tác giả trong và ngoài nớc.
* Môi trờng có egg yolk và các môi trờng
phối hợp không có egg yolk:
Môi trờng nhiều thành phần có egg yolk đã
đợc khẳng định trong bảo quản tinh trùng.
Năm 1999, theo J.K. Sherman [5] có rất nhiều
trung tâm bảo quản tinh trùng trên thế giới sử
dụng môi trờng có chứa egg yolk nh: Ngân
hàng gen và tinh trùng, trờng Đại học Tổng

hợp Nebraska và Ngân hàng gen lạnh quốc tế
sử dụng TESNaK-EYG có glucose không có
citrate. Ngân hàng lạnh Califonia và Phòng thí
nghiệm gen lạnh Quốc tế sử dụng TEST-EYG
không có glucose, có citrate. Hiện nay còn
nhiều quan điểm khác nhau về môi trờng egg
yolk và các thành phần khác.
Silva A.L [6] đã kết luận môi trờng TEST-
Yolk, TEST-Yolk thêm 20% sodium citrate, 2%
fructose và TEST-Yolk thêm 20% sodium
citrate khi sử dụng bảo quản tinh trùng đều tốt
nh nhau. Còn theo Stanic P [7] và Hammadeh
M.E [4], môi trờng TEST-Yolk tốt hơn HSPM
(môi trờng Tyrode có glycerol). Các tác giả
khuyến cáo TEST-Yolk là môi trờng đợc lựa
chọn đầu tiên bảo quản tinh trùng.
Chỉ số CSF di động (nhanh & chậm) ở
khoảng thời gian sau bảo quản 1 ngày, 2 ngày,
30 ngày và 90 ngày đều đạt khá cao (69,0%;
62,3%; 62,3% và 64%) (Bảng 3.4). Kết quả
này chứng tỏ hiệu quả của môi trờng GEYC
cho bảo quản tinh trùng trong lạnh sâu đạt yêu
cầu do AATB quy định.
Với những môi trờng nhiều thành phần có
egg yolk, có hoặc không có TEST thì chất lợng
cho bảo quản có khác nhau không? Trong 10
năm gần đây không thấy nghiên cứu nào công
bố. Theo Foote R.H [2], sử dụng môi trờng egg
yolk-citrate-glucose-glycerol và egg yolk-tris-
glucose-glycerol cho kết quả tỷ lệ di động sau tan

đông tơng ứng là 35% và 37%. Tác giả khuyến
cáo một môi trờng có egg yolk và tris nên đợc
sử dụng trong bảo quản tinh trùng.
Với môi trờng GEYC chúng tôi áp dụng
pha theo công thức do Ackerman giới thiệu.
Chúng tôi tự pha lấy, trong đó không có thành
phần TEST, các nguyên liệu khác đều nhập từ
nớc ngoài, quy trình tơng đối phức tạp, đòi
hỏi tiêu chuẩn cao về vô trùng và an toàn sinh
học, cho nên phải bổ sung thêm kháng sinh.
Tuy nhiên giá thành so với môi trờng khác
trên thị trờng thì tơng đối rẻ. Mỗi lần chúng
tôi pha 200ml, chia thành các ống nhỏ 2ml bảo
quản ở -20
0
C, sử dụng trong 3 tháng. Không sử
dụng lại sau tan đông. Môi trờng Sperm
freeze nhập ngoại đợc đóng gói vô trùng.
Chai 20ml, bảo quản ở 2
0
C-8
0
C, giá thành khá
cao.
Sau tan đông, quan sát những mẫu tinh
trùng đợc bảo quản trong môi trờng GEYC
dới kính hiển vi quang học, chúng tôi nhận
thấy có nhiều hạt egg yolk xen lẫn với tinh
trùng. Những hạt này có thể gây khó khăn khi
lọc rửa tinh trùng sau bảo quản. Để khắc phục

vấn đề này cần đợc phối hợp nghiên cứu chi
tiết hơn.
Qua những kết quả thu đợc, chúng tôi cho
rằng với u thế về chất lợng, giá cả, chủ
động, tiện lợi và tính khoa học, môi trờng
GEYC thích hợp cho bảo quản tinh trùng bằng
lạnh sâu. Tuy nhiên, để đáp ứng đợc cho thực
tiễn các nhà lâm sàng cũng nh ứng dụng rộng
rãi trong bảo quản tinh trùng cần có những
nghiên cứu tiếp theo với quy mô và thời gian
lớn hơn để có kết luận thoả đáng hơn.
V. kết luận
Nghiên cứu hiệu quả của môi trờng GEYC
trong bảo quản lạnh sâu tinh trùng ngời,
chúng tôi có những kết luận sau:
1. Chất lợng tinh trùng sau bảo quản bằng
môi trờng GEYC đảm bảo theo tiêu chuẩn
của AATB.
2. Môi trờng GEYC có thể tự chủ động pha
tại phòng thí nghiệm với giá thành phù hợp với
điều kiện Việt Nam.
- Báo cáo là một phần trong luận văn cao học.
Bạn đọc có thể tìm đọc toàn văn tại th viện
trờng ĐHYHN, trung tâm thông tin Y học và
th viện Quốc gia.

tài liệu tham khảo

13
5. J.K.Sherman. (1990), Cryopreservation

of human semen, CRC Handbook of the
Laboratory Diagnosis and Treatment of
Infertility, pp: 229-258.
1. Trơng Công Hổ, Hồ Mạnh Tờng
(2001), Phơng pháp trữ tinh trùng, Phơng
pháp xét nghiệm tinh dịch, Bệnh viện Phụ sản
Từ Dũ, Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Silva A.L., Yamasaki R., de-Sala M.M.,
Cabrera M-da-G., de-Sa M.F. (1996), The
addition of fructose or sodium citrate does not
improve recovery rates of cryopreserved
human spermatozoa, Int-J-Fertil-Menopausal-
Stud, 41(3), pp: 304-9.
2. Foote R.H., Mc Gonagle., Goldstein M.,
Feldschuh J. (2002), The influence of
cryoprotective media and processing
procedures on motility and migration of frozen-
thawed human sperm, Asian J Androl, 4(2),
pp: 137-41.
7. Stanic P., Tandara M., Sonicki Z.,
Simunic V., Radakovic B., Sukhanek E. (2000),
Comparison of protective media and freezing
techniques for cryopreservation of Human
semen, Eur-J-Obstet-Gynecol-Reprod-Biol,
91(1), pp: 65-70.
3. Hallak J., Sharma R.K., Wellstead C.,
Agarwal A. (2000), Cryopreservation of human
spermatozoa: comparison of TEST-Yolk buffer
and glycerol, Int-J-Fertil-Womens-med, 45(1),
pp: 38-42.

4. Hammadeh M.E., Greiner S.,
Rosenbaum P., Schmidt W. (2001),
Comparison between human sperm
preservation medium and TEST Yolk buffer
on protecting chromatin and morphology
integradity of human spermatozoa in fertile and
subfertile men after freeze thawing
procedure, J Androl, 22(6), pp: 1012 8.
8. World health organisation (1999). WHO
laboratory manual for the examination of
human semen and sperm Cervical mucus
interation, fourth edition, Cambridge University
press.34.

Summary
The effect of GEYC on deep-cryopreserved
human spermatozoa
Deep-cryopreserved 30 samples of human spermatozoa in GEYC medium, it is
prepared at Lab, shows that quality of cryopreserved spermatozoa conforms to criteria
of AATB. GEYC medium would be performed at Laboratory with low cost andBBPP
suitability of Vietnamese condition.

14

×