Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ZEFFIX (LAMIVUDINE) TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM GAN VIRUS B MẠN TÍNH pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.42 KB, 8 trang )

TCNCYH 26 (6) - 2003
NGHIªN CỨU HIỆU QUẢ CỦA ZEFFIX (LAMIVUDINE)
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIªM GAN VIRUS B MẠN TÍNH

Cao Văn Viªn
Viện Y học l©m sàng c¸c bệnh nhiệt đới -
Bệnh viện Bạch Mai

Nghiên cứu 33 trường hợp viêm gan B mạn tính được điều trị bằng Zeffix (Lamivudine)
100mg (1 viên)/ngày liên tục trong 2 năm, tác giả nhận thấy: tỷ lệ men gan trở về bình thường
là 66,6%, tỷ lệ chuyển đổi huyết thanh HBeAg và âm tính hoá HBV-DNA là 48,5%. Tỷ lệ khỏi
bệnh (vừa có men gan trở về bình thường, vừa có chuyển đảo huyết thanh HBeAg hoặc âm
tính hoá HBV-DNA) là 45,5%. Số trường hợp tái phát là 9%. Zeffix ít gây tác dụng phụ (sốt,
nôn, buồn nôn, sẩn ngứa, ) và rất nhẹ
, diễn biến nhanh và không phải can thiệp bằng điều
trị.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan virus B (VGB) là một bệnh
truyền nhiễm ở người do virus viêm gan B
(HBV) gây nên, một bệnh để lại nhiều hậu
quả nghiêm trọng. Người ta ước tính hơn
1/3 dân số thế giới đã từng bị nhiễm HBV
với khoảng 350 triệu người mang HBV mạn
tính (HBsAg dương tính). Mỗi năm có
khoảng 2 triệu người chết bởi hậu quả suy
gan cấp, xơ gan và ung thư tế bào gan
nguyên phát do HBV gây nên. Thống kê cho
thấy châu Á (trong
đó có Việt Nam) và châu
Phi có tỷ lệ người mang HbsAg (+) mạn tính


cao nhất thế giới (5 - 10%) và khoảng 20 -
30% trong số này trở thành viêm gan B mạn
tính trước khi dẫn đến tử vong bởi suy gan,
xơ gan hoặc ung thư gan [1] [5]. Về chẩn
đoán và điều trị viêm gan B mạn tính hiện
nay, nhất là ở Việt Nam còn gặp nhiều khó
khăn. Tuy nhiên với những tiến bộ về kỹ
thuật chẩn đoán marker (dấu ấn) virus và
các thu
ốc điều trị HBV (anti-HBV) được ghi
nhận [5], y học có khả năng xác định chẩn
đoán và điều trị khỏi viêm gan B mạn tính
nhằm hạn chế nguy cơ tử vong do hậu quả
của bệnh gây ra.
Mục đích của điều trị viêm gan B mạn
tính là làm sạch virus, cải thiện quá trình
viêm và hoại tử ở gan [4]. Cho đến nay
nhiều thuốc chống HBV đã được áp dụng
như
Interferon α (IFN-α), IL-2, TNF,
Acyclovir, Ribavirin, Lamivudine, Fialuridine,
Ganciclovir, nhưng chỉ có Interferon α và
Lamivudine được ghi nhận là thuốc có hiệu
quả điều trị hơn cả [2].
IFN-α được sử dụng điều trị viêm gan B
mạn tính từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX với cơ
chế tác dụng là ức chế quá trình giải mã của
HBV và ức chế quá trình tổng hợp protein
của HBV [2]. Tuy nhiên hiệu quả điề
u trị khỏi

bệnh (mất HBeAg) chưa cao (15 - 39% tuỳ
từng tác giả) [5]. Hơn nữa đây là thuốc có
nhiều tác dụng phụ nặng nề (giảm sinh tuỷ,
rụng tóc, ) và giá thành quá đắt, không phù
hợp với số đông bệnh nhân ở Việt Nam. Ưu
việt hơn IFN-α khi so sánh khiếm khuyết
này, Lamivudine được xem là thuốc không
chỉ có hiệu quả điều trị không kém IFN-α mà
có có nhiều ưu đ
iểm: dễ sử dụng (uống), ít
tác dụng phụ và giá thành rẻ hơn nhiều, phù
hợp với kinh tế Việt Nam [2] [5] [6].
Bởi vậy, chúng tôi tiến hành công trình
nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu sau đây:
1) Đánh giá hiệu quả điều trị viêm gan
B mạn tính bằng Lamivudine.

76
TCNCYH 26 (6) - 2003
2) Tìm hiểu tác dụng phụ của thuốc
trên người bệnh khi uống Lamivudine kéo
dài.
ii. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIªN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân viêm gan B mạn tính
- Tuổi ≥ 18 tuổi
- Lâm sàng và tiền sử: có (hoặc không
có) các biểu hiện bệnh viêm gan virus mạn
tính

- HBsAg (+) ở cả 2 lần xét nghiệm
cách nhau ≥ 6 tháng
- HBeAg (+) hoặc HBV-DNA (+)
- Anti-HBe âm tính
- Men gan (ALT) cao ≥ 2 lần giới hạn
trên bình thường ở cả 2 lần xét nghiệm cách
nhau ≥ 6 tháng
- Có (hoặc không có) các rối loạn
chức năng gan khác (prothrombin, bilirubin,
điện di albumin, )
Thuốc nghiên c
ứu là Zeffix 100mg x 28
viên (1 hộp). Đây là loại thuốc của hãng
Glaxo Smith-Kline (GSK của Mỹ) đặt văn
phòng tại 28 Yết Kiêu Hà Nội.
2. Phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được chia vào 2
nhóm: nhóm 1 (nhóm nghiên cứu) gồm 33
bệnh nhân và nhóm 2 (nhóm chứng) gồm 24
bệnh nhân.
 Nhóm nghiên cứu
- Uống Zeffix 100mg x 1 viên / ngày x
2 năm.
- Phương thức điều trị ngoại trú theo
đơn (bệnh nhân tự mua).
- Để kiểm tra sự uống thuốc của
người bệnh, chúng tôi kiểm tra vỉ thuốc khi
tái khám.
- Cứ 3 tháng khám lâm sàng và xét
nghiệm men gan 1 lần.

- Cứ 6 tháng xét nghiệm HBeAg hoặc
HBV - DNA một lần.
- Cứ 1 năm xét nghiệm HBsAg một
lần.
 Nhóm chứng
- Mặc dù đã được tư vấn về hậu quả
của bệnh và khả năng điều trị, nhưng vì
nhiều lý do khác nhau, người bệnh không sử
dụng bất cứ thuốc gì – sẽ được đưa vào
nhóm chứng.
- Vào các thời điểm 3 tháng, 6 tháng,
12 tháng, 18 tháng và 24 tháng được kiểm
tra HBeAg hoặc HBV-DNA, men gan,
HBsAg.
- Các chỉ số nghiên cứu ở 2 nhóm
được so sánh ở các thời điể
m 3 tháng, 6
tháng, 12 tháng, 18 tháng và 24 tháng.
Để đánh giá tác dụng phụ của thuốc,
chúng tôi sử dụng bảng đánh giá của Lai CL
và cộng sự [6].
3. Phương pháp thống kê
Phân tích và xử lý số liệu chúng tôi sử
dụng phần mềm EPI - INFO 6.04. Để so
sánh giữa các nhóm, chúng tôi sử dụng các
phương pháp kiểm định thống kê bằng test
χ
2
iii. KẾT QUẢ
1. Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm

Biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm của 2
nhóm bệnh nhân trước nghiên cứu được
trình bày trong bảng 1.


77
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bảng 1. So sánh các chỉ số lâm sàng và xét nghiệm giữa 2 nhóm
Chỉ số so sánh
Nhóm nghiên
cứu (Nhóm I)
Nhóm chứng
(Nhóm II)
P
n 33 24
Tuổi (năm) Trung bình X ± SD
Thấp nhất
Cao nhất
38,2 ± 8,6
18
57
36 ± 9,4
18
56
>
0,05
Giới: Nam
Nữ
26
7

20
4
>
0,05
Cân nặng Trung bình X ± SD
Nặng nhất
Nhẹ nhất
52,3 ± 4,9
62
43
51,6 ± 5,2
61
44
>
0,05
Thể bệnh
VGB mạn tính
VGB mạn có kèm các dấu hiệu xơ gan nhẹ
(gan, lách to, sao mạch)
VGB mạn + Xơ gan, cổ chướng

28
5

0

22
2

0

>
0,05
Men gan
AST: Trung bình X ± SD
Cao nhất
Thấp nhất
ALT: Trung bình ⎯X ± SD
Cao nhất
Thấp nhất

157 ± 111
624
54
212 ± 144
735
65

168 ± 86.2
430
61
181 ± 64,2
560
76
>
0,05
Marker viêm gan B
HBsAg (+)
HBeAg (+)
Anti HBe (-)
HBV-DNA (+)


33
21
21
12

24
18
18
6
>
0,05

2. Biến động hoạt độ men gan
So sánh biến động của hoạt độ men gan giữa 2 nhóm được trình bày ở bảng 2.

78
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bảng 2. Biến động của hoạt độ men gan trong nhóm nghiên cứu
Chỉ số
Trước
điều trị
3
tháng
6
tháng
9
tháng
12
tháng

15
tháng
18
tháng
24
tháng
Cộng
AST
X ± SD
Cao nhất
Thấp nhất

157±111
624
54

124±88
446
36

86,8±56
270
30

71,9±71,4

64±44,1
210
21


71±54
220
32

55,8±48,6
281
21

44,8±27
127
18

p > 0,05 < 0,05 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
ALT
X ± SD
Cao nhất
Thấp nhất

212±144
734
65

168±83
327
26

105±70
326
32


71,5±63,5
287
24

67,3±47
223
22

68,3±47
191
32

56,4±39,1
201
24

47±31,3
162
23

p > 0,05 < 0,05 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001 <0,001
Số trường
hợp AST và
ALT trở về
≤ 40 U/L

5 6 4 4 3 2 1 25
Số tái phát 2 1 3
Cộng dồn 0/33 5 11 15 19 20 21 22 22
Tỷ lệ % 15,1 33,3 45,5 57,6 60,6 63,6 66,6 66,6

Kết quả ở bảng 2 cho thấy Zeffix làm giảm men gan trong điều trị viêm gan B mạn tính,
nhưng chỉ giảm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm chứng từ tháng thứ 6 trở đi.
3. So sánh sự chuyển đổi huyết thanh
Sự chuyển đổi huyết thanh và âm tính hoá HBV-DNA giữa 2 nhóm được trình bày trong
bảng 3 và biểu đồ 1 dưới đây.
Bảng 3. So sánh sự chuyển đổi huyết thanh và âm tính hoá HBV-DNA giữa 2 nhóm
Nhóm Chỉ số nghiên cứu 3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng
n 1 2 10 16 16
Chuyển đổi huyết thanh
% 3% 6% 30% 48,5% 48,5%
n 0 0 2 8 8
Mất HBV-DNA
% 0,0% 0,0% 16,7% 66,7% 66,7%
n 2 3
Tái phát
% 6,1% 9,1%
n 1 2 10 16 16
I
Tổng
% 3% 6% 30% 48,5% 48,5%

79
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bng 3 (tiếp). So sỏnh s chuyn i huyt thanh v õm tớnh hoỏ HBV-DNA gia 2 nhúm
Nhúm Ch s nghiờn cu 3 thỏng 6 thỏng 12 thỏng 18 thỏng 24 thỏng
n 0 0 1 1 1
Chuyn i huyt thanh
% 0,0% 0,0% 2,4% 2,4% 2,4%
n 0 0 0 0 0
Mt HBV-DNA

% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
n 0 0 0 0 0
Tỏi phỏt
% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0%
n 1 1 1
II
Tng
% 2,4% 2,4% 2,4%
p
< 0,01
< 0,001 < 0,001
3%
6%
48.5%
48.5%
30%
2.4%
2.4%
2.4%
0
0
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
3 tháng 6 tháng 12 tháng 18 tháng 24 tháng
Thời điểm nghiên cứu

Tỷ lệ chuyển đảo HT
Nhóm I
Nhóm II

Biu 1. So sỏnh s chuyn i huyt thanh v mt HBV-DNA gia 2 nhúm
Qua biu 1 chỳng tụi nhn thy Zeffix
lm gim men gan nhanh trong nm u
tiờn, cũn s c ch virut thng xy ra
mun hn vo nm th 2 (12-18 thỏng)
Chỳng tụi cng nhn thy rng ti thi
im 24 thỏng (sau 2 nm iu tr) nhúm
nghiờn cu s trng hp cú chuyn o
huyt thanh v hot men tr
v bỡnh
thng l 16 trng hp chim t l 48,5%.
4. Tỏc dng ph
Kt qu theo dừi tỏc dng ph ca thuc
c trỡnh by trong bng 4.


Bng 4. Kt qu theo dừi tỏc dng ph
ca thuc
Ch s nghiờn cu n (%)
St 2 (6%)
Nụn v bun nụn 5 (15,1%)
au bng, a chy 0
au u 12 (36,3%)
Sn nga 1 (3,3%)
Rng túc 0
Co tht ph qun 0

Tng bch cu ỏi toan 0

80
TCNCYH 26 (6) - 2003
Chúng tôi nhận thấy các tác dụng phụ
thường xảy ra trong 3 tháng đầu và biểu
hiện thường nhẹ, qua khỏi nhanh không phải
can thiệp điều trị
IV. BÀN LUẬN
Trở lại nghiên cứu của chúng tôi, 33
trường hợp viêm gan B mạn tính đã được
điều trị bằng Zeffix với liều 100mg mỗi ngày,
chúng tôi nhận thấy: quá trình hoại tử tế bào
gan giảm nhanh trong năm đầu tiên (57,6%)
(xem bảng 2). Kéo dài liệu trình điều trị lên
24 tháng tỷ lệ số trường hợp có men gan trở
về bình thường chỉ tăng lên rất ít (từ 57,6%
sau 1 năm tới 66,6% sau 2 năm). Những
hiệu qu
ả này là rõ rệt khi so sánh với nhóm
chứng (bảng 3). Chúng tôi thấy có 3 trường
hợp tái phát trở lại sau khi men gan đã trở
về bình thường và có chuyển đảo huyết
thanh. Bởi vậy, tại thời điểm kết thúc nghiên
cứu, kết quả của chúng tôi thu được là
66,6% số trường hợp men gan trở về bình
thường và 48,5% số trường hợp có sự
chuyển đảo huyết thanh. Nhưng số khỏi
bệnh th
ực thụ (men gan trở về bình thường

và có chuyển đảo huyết thanh) là 15 trường
hợp (chiếm 45,4%). Tỷ lệ khỏi bệnh của
chúng tôi cũng phù hợp với các tác giả trên
thế giới đã nghiên cứu trước đây.
Trên lâm sàng Tyrrell D.L.J và cộng sự
[10] nhận thấy với liệu pháp điều trị 4 tuần,
Lamivudine làm giảm nhanh số lượng HBV-
DNA trong huyết thanh nhưng lại trở về bình
thường sau khi ngừng thu
ốc. Số nghiên cứu
khác [4] [7] cũng cho thấy với liều dùng 100-
300mg cho một ngày, 100% bệnh nhân có
HBV-DNA (-) sau vài tuần điều trị và với thời
gian điều trị từ 3-6 tháng, thuốc không ghi
nhận có độc tính. Tuy nhiên HBV-DNA xuất
hiện trở lại sau khi ngừng thuốc, chỉ có
khoảng 5-12% đạt được HbeAg (-) và HBV-
DNA (-) kéo dài. Sau đó, khi theo dõi bệnh
nhân dùng Lamivudine kéo dài 18 tháng,
38% số bệnh nhân mất HBeAg và 21% có
anti-HBe (+). Trong một nghiên cứu khoa
học khác ở Trung Quốc [6], sau 1 năm điề
u
trị bằng Lamivudine với liều 100mg/ngày,
các tác giả nhận thấy 98% số trường hợp có
giảm HBV-DNA, 72% có men gan trở về
bình thường và phản ứng chuyển huyết
thanh [HbeAg (-) và anti-Hbe (+)] đạt 16%.
Thêm vào đó 56% bệnh nhân có cải thiện về
hình ảnh mô học và làm giảm quá trình xơ

gan. Sau 2 năm điều trị, 52% số bệnh nhân
có HBV-DNA (-) và phản ứng chuyển huyết
thanh tăng lên 27%.
Một nghiên cứu tương tự được tiế
n hành
ở Hoa Kỳ cũng đã thu được một kết quả
tương tự như kết quả ở châu Á. Trong
nghiên cứu các tác giả sử dụng Lamivudine
liều 100mg mỗi ngày, trong vòng 1 năm đã
tạo phản ứng chuyển huyết thanh 17% và tỷ
lệ mất HBeAg là 32%. Thêm vào đó
Lamivudine làm cải thiện mô học của gan tới
50% số trường hợp. Theo dõi thêm 4 tháng
sau 52 tuần điều trị, 80% số bệnh nhân có
HBeAg (-) tiế
p tục âm tính (20% quay trở lại
dương tính). Tỷ lệ mất HBeAg và tỷ lệ
chuyển huyết thanh ở châu Á và châu Mỹ
đều tương tự như nhau và tương tự với
nghiên cứu điều trị bằng Interferon [2].
Tuy nhiên người ta thấy chỉ định dùng
Lamivudine rộng rãi hơn, ít phụ thuộc vào
các đặc điểm bệnh nhân và giai đoạn tiến
triển của bệnh.
Một điểm
ưu việt nữa của Lamivudine là
có tác dụng đối với những trường hợp viêm
gan B mạn tính thể đột biến trước gen
(precore). Những nghiên cứu trước đây [2]
[8] cho thấy khi bệnh nhân nhiễm HBV có

đột biến trước gen [HBeAg (-) và HBV-DNA
(+)] thì đáp ứng của Interferon là rất ít. Trong
khi đó một nghiên cứu điều trị thể bệnh này
bằng Lamivudine (có nhóm chứng với
phương pháp mù kép so sánh), các tác giả
nhận thấy sau 24 tuần có tới 63% s
ố trường
hợp có HBV-DNA (-) và men gan trở về bình
thường trong khi ở nhóm chứng tỷ lệ này chỉ
là 6%. Sau 52 tuần có tới 88% số trường
hợp trong nhóm nghiên cứu có cải thiện
phản ứng viêm hoại tử trên mô học. Các tác
giả cho rằng: càng kéo dài Lamivudine có
thể tới 4 năm tỷ lệ khỏi bệnh càng cao
nhưng có nguy cơ kháng thuốc xảy ra (biến
chủng YMDD).

81
TCNCYH 26 (6) - 2003
Liaw Y.F. và cộng sự trong năm 2000 đã
nghiên cứu trên 731 người viêm gan B mạn
được điều trị Lamivudine trong 1 năm nhận
thấy tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh HBeAg là
16 - 18% cao hơn nhóm chứng chỉ có 4 - 6%
[7]. Các tác giả cũng nhận thấy trên tất cả
các mẫu sinh thiết gan sau 1 năm điều trị: 46
- 56% số trường hợp ở nhóm nghiên cứu có
cải thiện mô học so với 23 - 25% nhóm
chứng [8].
Cũng các tác giả

Liaw Y.F. và cộng sự [7]
nhận thấy khi kéo dài liệu trình điều trị
Lamivudine, tỷ lệ chuyển huyết thanh HBeAg
gia tăng theo thời gian: 17% sau 1 năm,
27% sau 2 năm, 33% sau 3 năm và 47% sau
4 năm. Phân tích mối tương quan giữa sự
chuyển huyết thanh HBeAg với mức tăng
hoạt độ men gan, các tác giả còn nhận thấy
hoạt độ men gan càng cao thì tỷ lệ chuyển
huyết thanh HBeAg càng lớn [7].
Tỷ lệ chuyển huyết thanh HBeAg
Giá trị ALT trước điều trị
Lamivudine 1 năm Lamivudine 2 năm
≤ 1 lần
0/29 2/29 (7%)
1 - 2 lần 1/24 (4%) 4/24 (17%)
2 - 5lần 7/30 (23%) 11/30 (37%)
> 5 lần
8/10 (80%) 8/10 (80%)
Cộng 16/93 (37%) 25/93 (27%)
Cao Văn Viên [3] cũng có nhận xét tương
tự. Giải thích những trường hợp tái phát và
không khỏi (trong nghiên cứu của chúng tôi,
số này chiếm tỷ lệ 30,3%) người ta cho rằng
HBV đã kháng thuốc do sự đột biến YMDD
[2]. Tỷ lệ của chúng tôi (30,3%) cũng tương
đồng với tỷ lệ của Sung T.J.Y. (Hồng Công)
tỷ lệ đột biến YMDD sau 1 năm điều trị
Lamivudine là 16-32% và đạt tới 69% sau 5
năm [9]. Để

đối phó với tình trạng này,
Adefovir phối hợp với Lamivudine tỏ ra có
hiệu quả [9].
Nhưng bao giờ ngừng Lamivudine? Đây
là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi. Theo
Chutima Pramolsimsup [5] sau 12 tháng điều
trị và tối thiểu 2 tháng sau chuyển huyết
thanh HBeAg hoặc sau 2 lần chuyển huyết
thanh HBeAg cách nhau 3-6 tháng có thể
ngừng điều trị Lamivudine. Nhưng đối với
viêm gan B mạn tính mà HBeAg (-) thì tác
giả không đưa ra được nên ngừng lúc nào.
Các tác giả khác [4] thấy rằng Lamivudine
sử d
ụng kéo dài (3 - 5 năm) làm tăng tỷ lệ
khỏi bệnh không chỉ đối với bệnh nhân
không đột biến YMDD mà còn đối với cả
những trường hợp có đột biến YMDD.
Trở lại nghiên cứu của chúng tôi, sau 2
năm điều trị Lamivudine, 15 trường hợp
được xem là khỏi (45,5%) số trường hợp
này cần tiếp tục theo dõi để tìm hiểu tỷ lệ tái
phát. Còn lại 18 trường hợp (54,5%), trong
đó 3 tr
ường hợp tái phát ngay trong khi đang
điều trị, 8 trường hợp chỉ khỏi một phần
(hoặc chuyển đổi huyết thanh, hoặc men
gan trở về bình thường), 11 trường hợp này
nên tiếp tục điều trị Lamivudine thêm 2-3
năm nữa [4] để tăng tỷ lệ khỏi bệnh hoặc có

thể phối hợp với Adefovir (thuốc chống
kháng). Còn 7 trường hợp không có thay đổi
có thể ngừng Lamivudine thay b
ằng IFN-α
(Peg-Intron A) hoặc các thuốc mới (thuộc
dòng nucleotid) như Adefovir, Famciclovir,
Entecavir, Clevudin, FTC những thuốc
đang trong giai đoạn nghiên cứu ở phòng thí
nghiệm nhưng có nhiều hứa hẹn trong
tương lai [4]. Nghiên cứu của chúng tôi cũng
cho thấy sự cải thiện quá trình viêm hoại tử
và chuyển đổi huyết thanh thường xẩy ra
trước 18 tháng của liệu trình điều trị. Bởi vậy
18 tháng theo chúng tôi là thời điểm ngừng
Lamivudine nếu không thấy có dấu hiệu cải
thiện nào.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng
chứng minh rằng, Zeffix là thuốc ít có tác
dụng phụ. Tỷ lệ tác dụng phụ gặp ở 33 bệnh
nhân của chúng tôi điều trị đủ 24 tháng
Zeffix là rất thấp: đau đầu (36,3%), nôn và
buồn nôn (15,1%), sốt (6%), sẩn ngứa
(3,3%). Tỷ lệ này không có gì khác biệt so

82
TCNCYH 26 (6) - 2003
với nhóm chứng. Tỷ lệ của chúng tôi thấp
hơn nghiên cứu của Lai C.L. và cộng sự [6].
V. KẾT LUẬN
Điều trị viêm gan B mạn tính bằng Zeffix

100mg/ngày trong 2 năm, nhận thấy:
- Tỷ lệ men gan trở về bình thường là
66,6% (22/33)
- Tỷ lệ chuyển huyết thanh HBeAg là
48,5% (16/33)
- Tỷ lệ vừa men gan trở về bình thường
vừa có chuyển huyết thanh HBeAg: 45,5%
(15/33)
- Tỷ lệ không thay đổi cả 2: 30,3%
(10/33), trong đó 9% (3/33) là tái phát trong
quá trình điều trị Lamivudine.
- Tỷ lệ thay đổi 1 phần: 24,2% (8/33)
- Tác dụng phụ gặp ít ngoại trừ đau đầu
(36,3%). Tuy nhiên các tác dụng phụ này
thường nhẹ, diễn biễn nhanh và không phải
can thiệp bằng điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Đăng Hà và cs (1998). Nghiên cứu
bệnh cảnh lâm sàng và diễn biến các marker
của HBV ở bệnh nhân viêm gan cấp tính. Đề
tài NCKH cấp Nhà nước.
2. Trần Thiệu Tuấn Huy, Đinh Dạ Lý
Hương (2000). Viêm gan siêu vi B từ cấu
trúc đến điề
u trị. NXB Đà Nẵng.
3. Cao Văn Viên (2002). Một số nhận xét
ban đầu qua 24 trường hợp viêm gan B mãn
tính được điều trị bằng Zeffix. Hội thảo quốc
gia bệnh gan mật, Hà Nội 19 - 20/9.
4. Asia Pacific Hepatitis B Academy

(2003). Section 4: Effective antiviral therapy
for hepatitis B and managing breakthrough
cases. Seoul (Korea), Dec 2003, p. 27.
5. Chutima Pramosinsup (2002).
Management of viral hepatitis B. Journal of
Gastroenterology and hepatology, 17 (supp.)
S125 - S145.
6. Lai C.L., Chieu R.N., Leung N. (1998).
One year trial of lamivudine for chronic
hepatitis B. N. Engl. J. of Med. (July 9) 339:
p61-68.
7. Liaw Y.F., Leung N.W., Chang T.T. et
al (2000). Effects of extended lamivudine
therapy in Asian patients with chronic
hepatitis B. Asia hepatitis lamivudine study
group. Gastroenterology, Jul.; 119 (1): 172-
80.
8. Perrillo R.P., Lai C.L., Liaw Y.F.
(2002). Predictors of HBeAg loss after
lamivudine treatment for chronic hepatitis B.
Hepatology, 36: 186-94.
9. Sung T.J.Y (2003). Adefovir and
lamivudine combination therapy in
lamivudine resistant patients. GSK satellite
symposium abstracts. Singapore, Sept.
2003, 29.
10. Tyrell D.L.J., Mitchell M.C., Demane
R.A. et al (1993). Phase II trial of lamivudine
for chronic hepatitis B. Hepatology (supp.
18): 112A.

Summary
EFFECTS OF ZEFFIX (LAMIVUDINE) IN TREATMENT OF CHRONIC
HEPATITIS B
Based on the results of 33 cases with chronic hepatitis B who were treated with Zeffix
(Lamivudine) 100mg (1 tablet) per day in 2 years continuously, the researcher showed that:
the rate of patients who have normalized liver enzym (AST and ALT) was 66.6%,
seroconversion of HBeAg and negatized HBV-DNA was 48.5%. The rate of recovered patients
(both normalized liver enzym and seroconversion of HBeAg or negatized HBV-DNA) was
45.5%. The rate of recurrent patients was 9%.
The side effects of Zeffix is minor (fever, nauseau, vomit, scar, ) and very slight. The
treatment of these side effects was no needs.

83

×