Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Đề tài
Phân tích nước
sinh hoạt
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 1
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
LỜI CẢM ƠN
Nước sạch l một sản phẩm, hng hĩa thiết yếu phục vụ sản xuất, đồng thời là tài
nguyên của quốc gia, việc khai thác và sử dụng nước sạch tiết kiệm v hợp lý. Nh nước
quản lý về mặt tiu chuẩn kỹ thuật, mơi trường và định hướng giá cả đối với tiêu chuẩn
nước sạch, cải tạo và nâng cấp hệ thống cấp nước sạch đô thị, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp cấp nước hoạt đọng kinh doanh có hiiệu quả
Trong suốt quá trình học tập tại trường Cao Đẳng Công Nghiệp Tuy Hịa em đ
được quý thầy cô giáo truyền đạt kiến thức chuyên ngành cũng như những lý thuyt cơ
bản về chuyên ngnh Hĩa Phn Tích. Nhưng học phải đi đôi với thực hành.Do vậy trong
thời gian thực tập tại Công ty Cấp thoát nước Phú Yên dưới sự dạy bảo, hướng dẫn và
giúp đỡ tận tình đ cho em cơ hội học hỏi thêm và nắm vững phần nào nhưng kỹ thuật,
kỹ năng những thao tác cơ bản , giúp em tích tích lũy thêm những kinh nghiệm về
phân tích kiểm tra và xử lý nước sinh hoạt để có nguồn nước sạch phuc vụ cho đời
sống nhân dân.
Được sự giúp đ tận tình, sự tm huyết,lịng yu nghề va đúc kết những kinh nghiệm
quý báu của thầy cô cng cc anh chị phịng hĩa nghiệm đ trang bị và truyền đạt cho em
đầy đủ kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng phân tích của người kỹ thuật.Đó là
hành trang để em bước vào đời, góp phần nhỏ bé của mình vo cơng việc xy dựng qu
hương đất nước.Báo cáo Thực tập tốt nghiệp này là kết quả đúc kết lại những kiến
thưc mà em đ học ở trường và sau hai tháng đi thực tập ở Cơng ty.Tuy em đ hoàn
thành xong tập báo cáo nhưng em không thể tránh khỏi những sai xót. Rất mong sự
đánh giá và đóng góp ý kiến của thầy cơ, anh chị trong phịng hĩa nghiệm cơng ty để
tập báo cáo của em hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Thương người đã
tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này, cùng với quý thầy cô trong Khoa, các cô
chú trong công ty đ tạo điều kiện cho em vào thực tập.Xin kính chc sức khỏe,hạnh
phc v thnh cơng trong cuộc sống.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 2
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Lời mở đầu
rong thiên nhiên nước giữ một vai trị quan trọng, l một nguồn ti nguyn
thin nhin rất quý, gắn liền voqí sự pht sinh v pht triển của sinh vật v
đặc biệt là x hội loài người. Triết học cổ đại đ cho rằng 4 yếu tố khởi nguyn cấu tạo
nn mọi vật l khí trời, nước, lủa và đất.Lịch sử của nền văn minh nhân loại chứng minh
điều đó với các nền văn minh lớn đ hình thnh rrất sớm trn lưu vực các con sông
lớn.Nứơc có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả sự sống trên thế giới cũng như sự tồn tại
và phát triển của con
T
người.Nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống hằng ngày của chúng ta.Nước
không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người dù là bất cứ ai.Một
người có thể nhịn ănnhiều ngày nhưng không thể nhịn khác nhiều ngày được.Qua
thực tế đ chưng minh diều đó
Tuy nhiên, nước ở xung quanh ta tồn tại ở nhiều dạng khác nhau như:nước
trong khí quyển( nước mưa, nước tuyết) chúa tạp chất chủ yếu các khí hịa tan; Nước
trên bề mặt( sông, biển, ao, hồ) chứa các muối Ca, Mg, K, Na…,nước ngầm(giếng,
mạch) chứa ít tạp chất, chứa các khí H
2
S, CO
3
2-
…do đó để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
và không ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và cộng đồng thì vấn đề cấp thiết
hiện nay l địi hỏi phải cĩ một nguồn nước sạch, trong lành không bị ô nhiễm, nước
phải đạt được các quy định về chỉ tiêu nước sạch hợp vệ sinh do Bộ y tế ban hanh.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, trong quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa
đất nước thì tầm quan trọng của nước càng được nâng cao hơn.Với xu thế hiện nay
thì nhu cầu nước sạch đóng vai trị đặc biệt quan trọng, đất nước càng pht triển, thì
cơng nghiệp hĩa cũng pht triển theo thì vấn đề các nguồn nước thải từ các nhà máy, xí
nghiệp, công trình, cc khu cơng nghiệp…cng lm cho nguồn nước dễ bị ô nhiễm.
Với chúc năng phân tích, kiểm nghiệm và đánh giá chất lượng nước.Bộ phận
hóa nghiệm của công ty Cấp thoát thoát nước Phú Yên đ v đang hoàn thiện hệ thống
cấp thoát nước để có được nguồn nước sạch cần thiết đêr cung cấp cho người dân
sinh hoạt, đồng thời cho nhiều cơ quan, xí nghiệp khu công nghiệp…Qua đó, ta thấy
được tầm quan trọng của một kỹ thuật viên. Đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có tay
nghề kinh nghiệm mới đáp ứng được yêu cầu trên. Phải thực hiện tốt công tác là kiểm
tra chất lượng vệ sinh nước ăn uống của người dân và nhằm phục vụ cho công tác
kiểm tra này một cách khái quát và cụ thể em đã lựa chọn đề tài "Phân tích nước sinh
hoạt" để làm bài báo cáo tốt nghiệp.
Trong phạm vi báo cáo này em trình bày những chỉ tiêu mà em đã thực tập tại
Công ty Cấp thoát nước Phú Yên và trên cơ sở đã được thầy cô trang bị những kiến
thức cơ bản cùng với việc tham khảo nhiều tài liệu khác có liên quan. Tuy nhiên do
kiến thức, năng lực, thời gian có hạn nên trong quá trình thực hiên báo cáo này còn có
nhiều thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy cô và bạn bè để giúp em rút ra được
những kinh nghiệm cho bản thân nhằm phục vụ cho công tác mai sau được tốt hơn.
Hoc sinh thực hiện
Nguyễn Thị Hồng Diện
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 3
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
PHẦN I
GiỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CẤP THỐT NƯỚC PHÚ YÊN VÀ
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
A.TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY
I./ giới thiệu sơ lược về công ty:
Công ty Cấp thoát nước Phú Yên là Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập vào
tháng 9/1996. Đến tháng 12/2005 Công ty Cấp thoát nước Phú Yên được chuyển đổi
thành Công ty TNHH Một thành viên Cấp thoát nước Phú Yên.
Lĩnh vực hoạt động chủ yếu là sản xuất-cung ứng nước sạch cho các đô thị và các
Khu Công nghiệp trên địa bàn toàn Tỉnh và quản lý khai thc, duy tu hệ thống thốt
nước thành phố Tuy Hoà, Hiện nay Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước Phú Yên
đang quản lý v cung ứng nước sạch cho thành phố Tuy Hoà, 06 thị trấn trong Tỉnh
(TT Sông Cầu-huyện Sông Cầu, TT La Hai-huyện Đồng Xuân, TT Chí Thạnh-huyện
Tuy An, TT Củng Sơn-huyện Sơn Hịa, TT Hai Ring-huyện Sơng Hinh, TT Ph Hồ-
huyện Ph Hịa v Trạm Cấp nước Vũng Rô-huyện Đông Hịa) v 03 Khu Cơng nghiệp
(Hồ Hiệp, An Ph v Đông Bắc Sông Cầu)Về cơ cấu tổ chức Công ty gồm Ban Giám
đốc: (Chủ tịch kiêm Giám đốc; Phó Giám đốc Kỹ thuật; Phó Giám đốc Kinh doanh),
05 Phịng chức năng : Tổ chức-Hnh chính; Kế toán- tài vụ; Kế hoạch -Vật tư; Kỹ
thuật, Kinh doanh, 04 đơn vị trực thuộc: Đội Sản xuất-Xây lắp, Cụm Trạm Cấp nước
phía Tây (NMN Sông Hinh, NMN Sơn Hịa), Cụm Trạm Cấp nước phía Bắc (NMN
Sông Cầu, NMN Tuy An, NMN Đồng Xuân và NMN Đông Bắc Sông Cầu) và Xí
nghiệp Tư vấn Cấp thoát nước và Môi trường.
Nước sạch của Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Phú Yên được sản xuất và
quản lý chất lượng theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 :2000, được Tổ chức
quốc tế cấp chứng nhận hợp chuẩn và tiêu chuẩn 1329 do Bộ Y tế quy định.
Chất lượng dịch vụ cấp nước 24/24giờ, với áp lực cuối nguồn tại các khu vực là 01
kg/cm2 (tương dương với 10 m cột nước). Sản phẩm nước sạch của Công ty luôn đảm
bảo đầy đủ theo các tiêu chuẩn quy định của Việt Nam, được sử dụng trong mọi nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, trong các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, cơ
quan, trường học, bệnh viện tại các đô thị và các Khu Công nghiệp trên địa bàn toàn
Tỉnh.
II. Một số thông tin cơ bản:
- Tổng cơng suất thiết kế : 43.900 m3/ngày đêm
+ Nhà máy nước TP Tuy Hoà : Công suất thiết kế 28.000m3/ngày đêm. Cấp nước cho
khu vực thành phố Tuy Hịa, Khu Cơng nghiệp Hịa Hiệp v Khu Cơng nghiệp An Ph.
+ Nh my nước Chí Thạnh, huyện Tuy An: Công suất 3.000m3/ngày đêm.
+ Nhà máy nước La Hai, huyện Đồng Xuân: Công suất 3.000m3/ngày đêm.
+ Nhà máy nước Sông Cầu, huyện Sông Cầu: Công suất hiện tại 3.000m3/ngày đêm,
hiện đang triển khai nâng cấp Nhà máy lên công suất 5.000m3/ngày đêm (giai đoạn I).
+ Nhà máy nước Đông Bắc Sông Cầu, huyện Sông Cầu: Công suất thiết kế
900m3/ngày đêm (Giai đoạn I). Cấp nước sinh hoạt cho dân cư và Khu Công nghiệp
Đông Bắc Sông Cầu.
+ Nhà máy nước Hai Riêng, huyện Sông Hinh: Công suất thiết kế 2.000m3/ngđ.
+ Nhà máy nước Củng Sơn, huyện Sơn Hoà: Công suất thiết kế 2.000m3/ngđ.
+ Nhà máy nước Phú Hoà, huyện Phú Hoà: Công suất thiết kế 2.000m3/ng.đêm
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 4
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
+ Trạm Cấp nước Vũng Rô, huyện Đông Hịa: Cơng suất 200 m3/ng.đêm. Cấp nước
sinh hoạt cho khu vực Cảng Vũng Rô.
B.ĐẠI CƯƠNG NƯỚC SINH HOẠT:
Trong thiên nhiên, nước được chia làm 3 nguồn chính:nước ngầm, nước bề mặt,
nước trong khí quyển.
Nước bề mặy gồm các nước từ các dịng chảy trn bề mặt, cĩ mặt thống thường
xuyên tiếp xúc với không khí ở đại dương, biển, ao, hồ, sông suối.Nước khí quyển
được dự trữ dưói dạng hơi như những đám mây và độ ẩm. Mặc dù khí quyển không
phải là kho chứa nước khổng lồ, nhưng nó là một “siêu xa lộ” để luân chuyển nước
khắp toàn cầu. Con người đ sử dụng nước ngầm từ hàng ngàn năm nay nà vẫn đang
tiếp tục sử dụng nó hàng ngày, phần lờn cho nhu cầu nước uống và nước tưới.
Ở trạm Bình Ngọc, nguồn nước được khai thác sử dụng là nguồn nước ngầm.
Chúng được lấy từ trạm bơm Hòa An, Hòa thắng bơm về trạm Bình Ngọc.
Nguồn nước ngầm là loại nước chứa trong các khoảng trống, khe hở, vệt nức nơi
đá và các hạt sỏi cát, được gọi là tầng chứa nước. Nơi nước được phát hiện đầu tiên
khi đào từ mặt đất xuống gọi là nguồn mực nước. Mực nước thay đổi theo mùa và
thấp nhất vào mùa khô.
Tầng chứa nước tốt nhất là tầng có nhiều khoảng trống thông nhau. Tầng nước này
được lọc tự nhiên nên ít bị nhiễm hoặc không bị nhiễm bẩn.
Nguồn nước ngầm sau khi bơm lên từ trạm bơm Hòa An, Hòa Thắng được xử lý
bằng cách làm thoáng ( bồn làm thoáng khí Oxy ). Qua hệ thống các lọc, nước sau khi
qua lọc được khử trùng bằng khí clo hoá lỏng, các vi khuẩn, vi sinh vật bị tiêu diệt.
Trong nước đưa đến người sử dụng còn chứa lượng clo nhất định để đảm bảo nguồn
nước không bị nhiễm khuẩn trở lại
C.CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
1. MỤC ĐÍCH XỬ LÝ NƯỚC:
Xử lý nước là loại bỏ các chất không đảm bảo vệ sinh như cặn bẩn, màu sắc,
mùi vị, các chất khoáng có hại, các thứ hơi, các vi khuẩn gây bệnh và biến đổi nước
đó thành nước hợp tiêu chuẩn vệ sinh dùng trong sinh hoạt, ăn uống ….
+ Làm thoáng nước :
Là phương pháp cho nước tiếp xúc trực tiếp với khí trời để cải thiện phẩm
chất của nước sinh hoạt.
1/ Mục đích :
- Làm cho nước có vị dễ chịu và tươi mát.
- Trừ khử hay giảm bớt mùi khó chịu.
- Trừ khử hay giảm bớt các chất khí như CO
2
, H
2
S, CH
4
.
- Gia tăng Ô xy cho nước.
- Cân bằng độ pH trong nước.
+ Lắng :
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 5
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
1/ Mục đích : Tăng hiệu năng quá trình lọc.
2/ Nguyên tắc : Dưới tác dụng của trọng lực, các hạt cặn lơ lửng trong nước sẽ
rơi dần xuống đáy. Hạt nặng rơi xuống trước, đến một lúc nào đó (khoảng từ 1 đến 6
giờ ) có thể coi cặn không rơi nữa. Lúc đó cho nước sang lọc.
+ Lọc :
1/ Mục đích : Lọc là khâu xử lý nước rất quan trọng được dùng trong nhiều
nguồn nước. Sau khi lọc, phẩm chất của nước trở nên tốt hơn nhiều, giúp cho giai
đoạn khử khuẩn rất nhanh và ít tốn kém.
2/ Nguyên tắc : Khi nước chảy qua một lớp cát dày, những cặn lơ lửng trong
nước bị giữ lại, tính chất hoá lý của nước thay đổi và số lượng vi khuẩn cũng giảm
nhiều.
+ Khử khuẩn :
1/ Mục đích : - Tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, có hại để nước đạt được tiêu
chuẩn vệ sinh
- Phá huỷ những chất sinh ra mùi vị, rong rêu, bùn nhớt trong hệ thống xử lý.
2/ Nguyên tắc :
Thông thường người ta khử trùng bằng Clo hóa lỏng. Clo sẽ tác dụng với các
chất hữu cơ, vô cơ và các chất hoàn nguyên khác, tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Sau
quá trình khử trùng, trong nước vẫn phải giữ lại một lượng Clo dư, điều này rất quan
trọng vì nó giúp cho quá trình khử khuẩn hữu hiệu, duy trì và bảo vệ an toàn vệ sinh
cho nguồn nước đến nơi tiêu thụ. Ngăn cản quá trình xâm phạm của vi khuẩn có thể
có trên đường ống vào nguồn nước trong quá trình phân phối. Vì Clo là chất khí độc
nên việc xác định hàm lượng Clo trong nước là rất cần thiết và quan trọng.
II. SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC TRẠM BƠM BÌNH NGỌC
SƠ ĐỒ XỬ LÝ NƯỚC
TRẠM BƠM BÌNH NGỌC
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 6
B l ng s bể ắ ơ ộ
Tr m B mạ ơ
Hòa An
B n làm thoáng khí ồ
b ngằ Oxy khí tr iờ
Bể lọc
Chất khử trùng Clo
Bể chứa
nước sạch
Mạng Cấp
Tr m B mạ ơ
Hòa Th ngắ
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
C.MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
1/ Các chỉ tiêu vật lý cảm quan:
a) Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước phụ thuộc vào điều kiện khí hậu , thời tiết , thời gian tiếp theo
của nước . Nước ngầm nhiệt độ ít thay đổi , nước trên bề mặt thay đổi theo thời gian
tiếp xúc, địa điểm , độ sâu. Nhiệt độ của nước được biểu thị bằng (
0
C)
b)Mùi vị:
Phụ thuộc vào thành phần các chất hòa tan như : H
2
S , xác bã động thực vầt
phân hủy, cấ chất vô cơ hòa tan trong nước.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 7
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
c) Chất lơ lửng:
Nước trên bề mặt chứa một lượng rất lớn chất lơ lửng như: bùn , đất , phù sa,
các vi sinh vật , rong rêu, các nguyên sinh động vật.
d) Độ đuc:
Được xác định dựa trên độ phân tán của chùm tia sáng trắng khi tiếp xúc với
hạt keo. Trong quá trình xử lý nước người ta rất quan tâm và chú trọng đến chỉ tiêu độ
đục nhằm đưa ra các giải pháp , công nghệ xú lý thích hợp.
e) Màu sắc :
Màu sắc của nước do thực vật , lá cây hoặc do các chất hữu cơ hòa tan tạo thành .
Ngoài ra, màu sắc của nước còn bị ảnh hưởng bởi các ion kim loại : Sắt , Mangan .
Nước bề mặt có thể gây ra độ màu cao do phân biệt hai loại màu : M àu biểu kiến ,và
màu thật.
2/ Các chỉ tiêu hóa lý:
+ Xác định độ đục ( dùng máy HACH – L 100P)
+ Xác định hàm lượng Clo dư (pp so màu với thuốc thử Octô- Tolidin)
+ Xác định độ pH của nước (dùng máy HORIBA P12)
+ Xác định hàm lượng NaCl ( phương pháp chuẩn độ kểt tủa)
+ Xác định độ cứng (phương pháp chuẩn độ phức chất)
+ Xác định hàm lượng sắt tổng (phương pháp so màu với thuốc thử O_ phenoltrolin)
+ Xác định hàm lượng Nitrit (phương pháp so màu)
+ Xác định hàm lượng Nitrat ( phương pháp so màu)
+ Xác định hàm lượng amoni (phương pháp so màu)
+ Xác định hàm lượng photphat (phương pháp so màu amoni molipđat)
+ Xác định hàm lượng chất hữu cơ (phương pháp oxy hóa –khử)
+ Xác định hàm lượng sunphat(phương pháp khối lượng)
+ Xác định độ kiềm trong nước ( phương pháp chuẩn độ axit – bazơ )
PHẦN 2
NỘI DUNG PHÂN TÍCH
A. CÁCH LẤY MẪU - BẢO QUẢN - VẬN CHUYỂN MẪU:
I/ Tầm quan trọng của việc lấy mẫu:
- Trong phân tích việc lấy mẫu là khâu quan trọng đầu tiên, để có một mẫu đạt
được được kết quả cao thì mẫu được lấy và bảo quản phải đúng. Điều này có ý nghĩa
quan trọng đối với chế độ lấy mẫu, kỹ thuật lấy mẫu và phương pháp bảo quản mẫu,
nếu lấy mẫu không đúng quy cách sẽ dẫn đến kết quả phân tích sai. Để tránh được
điều này đòi hỏi người kỹ thuật viên phải tuân thủ những nguyên tắc lấy mẫu.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 8
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
- Các loại mẫu phân tích có thể tồn tại 3 dạng: Rắn, lỏng, khí…Với khối lượng
mẫu và độ hạt to nhỏ khác nhau. Đặc biệt là tính đồng nhất về thành phần hoá học của
các loại mẫu
- Khi tiến hành lấy mẫu người ta lấy đủ số lượng. Lượng mẫu này phải đại diện cho
sản phẩm về thành phần cũng như về tính chất. Vì thế để có thể đánh giá đúng chất
lượng sản phẩm ta cần phải lấy mẫu đúng quy cách.
- Vì đây là mẫu nước phải lấy mẫu theo nguyên tắc lấy mẫu chất lỏng
II/Tiến hành lấy mẫu:
1/ Dụng cụ lấy mẫu :
- Để lấy mẫu nước người cán bộ phải dùng chai, lọ lấy mẫu có nắp đậy. Muốn
đủ mẫu để phân tích các chỉ tiêu, chúng ta có thể dùng chai lọ có dung tích 1lít trở
lên
-Trước khi lấy mẫu phải tráng, rưả dụng cụ bằng dung dịch Na
2
CO
3
1% sau đó
rữa bằng dung dịch HCl 1%, rửa lại bằng nước cất nóng, đem phơi khô, nếu không
có hoá chất trên dùng xà phòng để thay thế. Nút chai nên bằng nhựa hoặc thuỷ tinh
- Chai lấy mẫu phải dán nhãn, ghi ngày giờ, tên người lấy mẫu, địa điểm lấy mẫu
và mẫu phải đánh số thứ tự mỗi tank
2/Cách lấy mẫu :
-Mở van để chảy từ 3-5phút, sau đó tráng chai lại nhiều lần bằng nước cần lấy,
rồi lấy nước vào chai, vặn nắp lại. Sau khi lấy mẫu, cần đóng van nước lại cẩn thận.
-Lấp mẫu xong ta cần ghi rõ thông tin trên nhãn:
+Tên người lấy mẫu
+Nơi lấy mẫu
+Ngày giờ lấy mẫu
+Mục đích lấy mẫu
- Mẫu nước phân tích trong báo cáo này là ở trạm bơm Bình Ngọc . Thông tin
mẫu nước như sau:
+Tên người lấy mẫu: Nguyễn Thị Hồng Diện
+Nơi lấy mẫu:trạm bơm Bình Ngọc
+Ngày giờ lấy mẫu: 8
h
ngày 05/8/2009
+Mục đích lấy mẫu:kiểm tra mẫu nước ngầm sau khi đã qua xử lý Clo
Yêu cầu: - Mẫu nước cần phân tích trước 18
h
kể từ lúc lấy mẫu
- Lượng mẫu lấy phải từ 1lít đến 1,5 l
III/Bảo quản và vận chuyển về phòng thí nghiệm:
- Sắp xếp mẫu vào hòm, sọt chèn không cho chai lọ va đập vào nhau, tránh mẫu
dao động
- Nếu thời gian vận chuyển quá 2
h
thì tạo điều kiện bảo vệ mẫu
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang 9
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
- Phải phân tích nhanh ngay ngày lấy mẫu nếu để lâu thì thành phần hoá lý trong
mẫu sẽ biến đổi dần đến kết quả sai
- Trong trường hợp không kịp thời gian phân tích ta gửi mẫu dưới dạng đóng
băng .thời gian cho phép giử mẫu ở dạng này không quá 48
h
Muốn đảm bảo chất lượng nước đạt theo TCVN 1329/2002/BYT/QĐ ban hành
ngày 18/04/2002 cần phải qua công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi qua
xử lý để đảm bảo chất lượng nước phục vụ cho khách hàng môt cách an toàn và
có hiệu quả.Do đó cần phải kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm.
B.QUY TRÌNH KIỂM NGHIỆM MẪU
I/CHỈ TIÊU CẢM QUAN:
- Để đánh giá chất lượng nước chúng ta cần kiểm tra các chỉ tiêu về mặt cảm quan:
Nhiệt độ, mùi, vị và vị lạ, màu sắc rồi mới đi đến kết luận.
1/ Xác định nhiệt độ:
- Nhiệt độ của nước có thể xác định ở mẫu thử, nơi lấy mẫu, hoặc ở một vị trí bất
kỳ nào của nguồn nước
- Nhiệt độ của nước phụ thuộc vào thời tiết, thời gian và nhiệt độ của đất tiếp xúc
với nước. Đối với nước ngầm nhiệt độ thay đởi theo thời gian. Vì vậy, nước ngầm cần
phải xác định nhiệt độ ngay sau khi lấy mẫu và ghi rõ thời gian, địa điểm lấy mẫu.
-Nhiệt độ của nước biểu thị theo
o
c. Được đo bằng nhiệt kế.
-Nhiệt độ mẫu nước ở trạm Bình Ngọc là:30
o
c
2/ Xác định mùi:
- Mùi vị của nước phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn nước, thành phần các chất hoà
tan trong nước, các sản phẩm phân huỷ của các động thực vật sống trong nước.
- Dùng phương pháp cảm quang để xác định đặc tính, cường độ mùi.
a/ Dụng cụ và vật liệu:
Để tiến hành ta dùng các dụng cụ sau:
Bình cầu đáy phẳng có nút mài ( loại 250ml)
Bình thuỷ tinh
Kính đồng hồ
b/Tiến hành xác định:
Đong 100ml nước ở trạm bơm Bình Ngọc, cho vào bình cầu nút mài (loại
250ml), đậy nút lại và lắc mạnh. Ngay sau đó, ta mở nắp ra xác định đặc tính mức độ
mùi.
Mức độ mùi của nước được đánh giá theo hệ thống điểm năm theo quy định
bảng sau:
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
10
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Mức độ mùi Đặc điểm mùi Đánh giá
đ
i
ể
m
Không có mùi
Mùi rất nhẹ
Mùi nhẹ
Có mùi
Có mùi rõ
Mùi rất rõ
Bằng cảm giác không nhìn thấy được
Người bình thường không nhìn thấy nhưng phát hiện
được trong phòng thí nghiệm
Người bình thường nếu chú ý sẽ phát hiện được
Dể nhận biết và gây cảm giác khó chịu
Gây cảm giác khó chịu và lúc uống bị lợm giọng
Mùi rất khó chịu không thể uống được
0
1
2
3
4
5
- Dựa vào bảng trên thì mẫu nước lấy ở trạm Bình Ngọc được đánh gia:
Mức độ mùi: Không có mùi
Điểm: 0
Đặc điểm của mùi: Bằng cảm không nhìn thấy.
3/XÁC ĐỊNH VỊ VÀ VỊ LẠ:
Dùng phương pháp cảm quang để xác định vị và vị lạ phân ra làm bốn loại vị
chính: Mặn, chua, ngọt và đắng. Các vị khác nhận biết bằng cảm quang ngoài bốn vị
trên gọi là vị lạ.
Tiến hành xác định:
+ Cho một ít nước cần thử vào miệng, cho từng ít một, không uống và giữ
trong miệng 3 đến 5 giây để nhận xét vị và vị lạ. Mức độ vị và vị lạ được đánh giá
theo hệ thống điểm năm như quy địng trong bảng sau:
Mức độ vị Đặc điểm vị Đánh giá
đ
i
ể
m
Không có gì
Vị rất nhẹ
Vị nhẹ
Có vị
Có vị rõ
Có vị rất rõ
Bằng cảm giác không nhận thấy vị và vị lạ
Người bình thường không nhận thấy nhưng phát hiện
được trong phòng thí nghiệm
Người bình thường nếu chú ý sẽ phát hiện được
Dể nhận thấy và gây cảm giác khó chịu
Gây cảm giác khó chịu và khi uống bị lợm giọng
Mạnh đến nỗi không thể uống được
0
1
2
3
4
5
- Dựa vào bảng trên thì mẫu nước lấy ở trạm bơm Bình Ngọc được đánh giá:
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
11
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
♦ Mức độ vị và vị lạ: Không có vị
♦ Đặc tính vị và vị lạ: Bằng cảm giác không nhận thấy vị và vị lạ
♦ Điểm đánh giá là điểm: 0
II.CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ:
- Ngoài các chỉ tiêu cảm quan, một mẫu nước sinh hoạt, để đạt được chất lượng
thec tiêu chuẩn Việt Nam, thì các chỉ tiêu hoá lý là rất quan trọng. Trong một mẫu
nước gồm các chỉ tiêu hoá lý sau:
Bài 1
XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
(Dùng máy HACH L 100P)
• Đại cương :
Nước uống bị đục do hậu quả xử lý chưa đảm bảo hoặc do cặn bả trong hệ thống
phân phối. Độ đục cũng có thể tạo bởi các chất vô cơ có trong nước ngầm.
Độ đục cao có tác dụng bảo vệ vi sinh vật khỏi ảnh hưởng của chất khử trùng,
nó còn kích thích vi khuẩn phát triển. Vì vậy, trong mọi trường hợp, độ đục trong
nước có thấp thì việc khử trùng mới có hiệu quả.
1/ Nguyên tắc:
+ Dựa vào độ truyền sáng của chùm sáng trắng khi chiếu vào cốc thuỷ tinh cấu tạo
dạng đặc biệt đựng nước có chứa độ đục. Độ đục càng cao khi các chất làm cản trỡ độ
truyền sáng như: chất lơ lững có trong nước càng nhiều
+ Đơn vị độ đục là N.T.U
2/ Điều kiện đo:
+ Cuvet dùng đo độ đục cần phải rữa sạch, không bị bám dính chất bẩn.
+ Cuvet không bị trầy sướt.
+ Trong quá trình máy đang hoạt động không được mở nắp máy cho ánh sáng
chiếu vào.
3/ Tiến hành đo:
Tráng rửa sạch cuvet bằng nước cất, dùng nước cần đo tráng lại, sau đó cho mẫu
nước ở trạm Bình Ngọc vào, cẩn thận đậy nắp lại, lấy giấy mềm hoặc vải lau khô cho
vào máy bấm nút Enter thì độ đục hiện lên là:
0,33 N.T.U.
4/ Kết quả:
Mẫu nước lấy ở trạm Bình Ngọc có độ đục là 0,33 N.T.U.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
12
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Bài2
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ClO DƯ
(pp so màu với thuốc thử Octo-tolidin)
• Đại cương :
-Mục đích đầu tiên của việc clo hoá nguồn nước sử dụng là để diệt vi khuẩn lây
bệnh lan truyền. Lợi ích thứ hai là giảm bớt những chất gây ô nhiễm, kết quả phản
ứng của clo với Amoniac, mangan, sunfide và những chất hữư cơ khác, nhờ đó làm
hoàn thiện tính chất nước. Để đảm bảo nước an toàn thì trong nước hàm lượng clo dư
rất nhỏ khi đến nơi sử dụng
1/ Nguyên tắc:
Thuốc thử OCTO-TOLIDIN(C
14
H
16
N
2
) sẽ kết hợp với lượng Clo dư có trong mẫu
nước(phản ứng thức hiện trong môi trường axit), cho ra một hợp chất màu vàng. Nếu
nồng độ Clo càng cao thì màu vàng càng đậm.
Cl
2
+ H
2
O HOCl+ HCl
H
2
N NH
2
+5HOCl O O + NH
4
NO
3
+5HCl
Sau đó đem so màu với thang màu chuẩn để xác định hàm lượng Clo dư có
trong nước.
.
3/ Hoá chất và dụng cu:
*Hoá chất: -Thuốc thử octo-tolidin 2%
* Dụng cu: -Cuvet dùng để xác định hàm lượng Clo dư
-Bảng màu tiêu chuẩn có sẵn, với hàm lượng Clo dư tăng dần tư
0.05-2mg/l
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
13
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
4/ Quá trình xác định:
Rót mẫu nước ở trạm Bình Ngọc đến vạch mức 10ml. Thêm 10 giọt thuốc thử
octo-tolidin 2%, lắc đều, để yên vài phút. Khi đó, dung dịch xuất hiện màu vàng. Đem
so màu với thang màu chuẩn ta thấy trùng với vạch 0.30 mg/l của bảng màu tiêu
chuẩn.
5/ Kết quả:
Hàm lượng Clo dư ở trạm bơm Bình Ngọc là: 0.30 mg/l
Bài 3
XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA NƯỚC
(Dùng máy HoRiBa P 12)
• Đại cương;
pH là đại lượng đặc trưng cho tính axit hay tính kiềm của nước được biểu thị bằng
nồng độ H
+
hiện trong nước và được định nghĩa pH là logarit của số nghịch đảo nồng
độ ion H
+
[ ]
+
=
H
pH
1
lg
Có nhiều phương pháp xác định độ pH trong nước. Nhưng để xác định thuận tiện
và chính xác ta dùng máy đo pH hiệu HORIBA P12 để xác định.
1/ Nguyên tắc:
Dựa vào hiệu số điện thế của hai điện cực, điện cực chuẩn (calomel) và điện cực
đo (điện cực thuỷ tinh) để đo trị số pH:
a
EE
pH
0
−
=
E
0
: điện thế điện cực chuẩn (Calome)
E : điện thế điện cực thuỷ tinh
a : Hệ số thay đổi theo nhiệt độ (VD: nước ở 25
0
C có a=0.0591)
2/ Tiến hành đo:
Trước tiên ta dùng các dung dịch tiêu chuẩn để kiểm tra máy đo pH như: dd
phthalate pH standard Solution pH
chuẩn
= 4.01 ở nhiệt độ 25
o
C; dd phthalate pH
standard Equimolal Solution pH
chuẩn
= 6.86 ở nhiệt độ 25
o
C
Sau đó rửa điện cực bằng nước cất, nhúng vào bình đựng mẫu nước cần đo. Bật
máy,độ pH của mẫu nước cần đo hiện lên màn hình của máy.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
14
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Giá trị : pH mẫu nước Bình Ngọc đo được là 7.22
3/ Kết quả:
Vậy mẫu nước ở trạm Bình Ngọc có pH=7.22
Bài4
XÁC ĐỊNH ĐỘ CỨNG CHUNG
(phương pháp chuẩn độ phức chất)
• Đại cương :
Độ cứng của nước do Ca
2+
hoà tan và sau đó là Mg
2+
tạo nên.
Tuỳ thuộc vào pH và độ kiềm của nước, khi độ cứng cao hơn 200mg/l có thể sinh
ra cáu cặn, nhất là khi đun nóng.
Về phương diện kỹ nghệ: Nước cứng tạo thành màng cứng trong nồi hơi, các
đường ống dẫn nước.
Về phương diện dân dụng: Nước cứng làm trầm hiện savon, ngăn cản sự sinh bọt
hao tốn savon.
1/ Nguyên tắc:
Dựa trên cơ sở của phép chuẩn độ phức chất ta dùng dung dịch EDTA tiêu chuẩn,
chuẩn độ trực tiếp xuống mẫu nước có chứa độ cứng Ca
2+
, Mg
2+
. Ở môi trường pH=8
÷
10 (đệm Amôn)
Ca
2+
+ H
2
Y
2-
CaY
2-
+ 2H
+
Mg
2+
+ H
2
Y
2-
MgY
2-
+ 2H
+
Ta dùng chỉ thị ETOO để nhận biết điểm tương đương, tại điểm tương đương
dung dịch đổi màu từ đỏ nho sang xanh lục. Phương trình nhận biết điểm tương
đương:
Mg
2+
+ HInd
2-
MgInd
-
+ H
+
Xanh lục Đỏ nho
MgInd
-
+ H
2
Y
2-
MgY
2-
+ HInd
2-
+ H
+
Đỏ nho Xanh lục
Kết quả được tính theo công thức:
mg/l CaCO
3
(độ cứng EDTA) =
1000
maãu)ml(V
DgNV
×
Trong đó:
N : Số mg CaCO
3
tương ứng 1ml dung dịch EDTA (1mg CaCO
3
=1ml
EDTA)
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
15
PH=8- 10
PH=8- 10
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
V : Số ml dung dịch EDTA tiêu tốn cho phép chuẩn độ
V(ml) mẫu : Thể tích mẫu nước đem xác định
2/ Điều kiện xác định:
- Chất cản trở: Một số ion gây trỡ ngại như : Al
3+
, Fe
3+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Zn
2+
, Mn
2+
,…
Nên ta phải loại bỏ. Trong mẫu nước hàm lượng các ion gây cản trỡ nhỏ nên ta che
dấu dưới dạng phức bền
-Độ đục, chất lơ lửng làm cho việc nhận biết điểm tương đương không đựơc rõ
- Điều kiện xác định: Phản ứng chuẩn độ thực hiện ở môi trường pH= 8
÷
10 vì ở
môi trường này các phức CaY
2+
và MgY
2-
hình thành bền vững. Trong khi chuẩn độ
CaY
2-
hình thành trước. Tại điểm tương khi phức MgY
2-
kết hợp hoàn toàn thì sự đổi
màu chỉ thị rõ rệt (vì pK
CaY
2-
= 10,7 pK
MgY
2-
= 8,7). Để điều chỉnh môi trường pH=8
÷
10 ta dùng dung dịch đệm Amôn
3/ Hoá chất và dụng cụ:
Hoá chất: - Đệm Amôn
- Chỉ thị Murêxit 1%
- Chỉ thị ETOO 1%
- EDTA 0.01N tiêu chuẩn
-CaCO
3
0.01N tiêu chuẩn
- NaOH 2N
Dụng cụ: Thông thường trong phịng thí nghiệm
4/ Quá trình xác định:
Đong 50ml mẫu nước ở trạm bơm Bình Ngọc cho vào bình tam giác loại
250ml, thêm vào 2ml đệm Amôn sau đố cho thêm 1 ít chỉ thị ETOO 1%. Dùng dung
dịch EDTA tiêu chuẩn 0.01N chuẩn xuống mẫu nước. Đến khi mẫu nước đổi màu từ
đỏ nho sang xanh lục, dừng phép chuẩn độ lại. Thể tích EDTA tiêu tốn là 4.28 ml.
5/ Kết quả: Mẫu nước lấy ở cơ sở có độ cứng là: 25,02 (mg/l) CaCO
3
Bài5
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NaCl
(Phương pháp chuẩn độ kết tủa)
• Đại cương :
NaCl là một trong những chất có nhiều trong nguồn nước nhất là nguồn nước
vùng ven biển, hàm lượng NaCl trong nước ít không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Nếu hàm lượng NaCl cao sẽ ảnh hưỡng đến các vật dụng bằng kim loại, để xác định
hàm lượng NaCl trong nước ta dùng phương pháp chuẩn độ kết tủa.
1/ Nguyên tắc:
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
16
1000.
)(
)(
./
3
3
mlV
NV
DglCaCOmg
CaCO
=
)/(02,251000.
50
5,201,0
.044,50 lmg
x
==
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Dựa trên cơ sở của phương pháp chuẩn độ kết tủa hình thành một hợp chất ít tan, ta
dùng AgNO
3
tiêu chuẩn. Chuẩn độ trực tiếp xuống mẫu nước có chứa hàm lượng
NaCl.Phản ứng thực hiện trong môi trường trung tính hoặc acid yếu (pH=6.5
÷
7.2)
NaCl + AgNO
3
= AgCl + NaNO
3
Trắng
Nhận biết điểm tương bằng chỉ thị K
2
CrO
4
5% tại điểm tương đương dung dịch
xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
2AgNO
3
+ K
2
CrO
4
= Ag
2
CrO
4
+ 2KNO
3
Đỏ gạch
Kết quả tính theo công thức:
mg/l NaCl =
1000
maãu)ml(V
AgNO)NV(DgNaCl
3
×
×
Trong đó:
Đg
NaCl
:là đương lượng gam NaCl
(NxV)
AgNO3
:là nồng độ và thể tích AgNO
3
tiêu chuẩn
V(ml) mẫu :là thể tích nước xác định
2/ Điều kiện xác định:
Phản ứng chuẩn độ phải thực hiện trong môi trường trung tính hoặc axit
yếu(pH=6.5
÷
7.2).Đảm bảo AgCl kêt tủa hoàn toàn, tại điểm tương đươngAg
2
CrO
4
hình thnh r rệt, nhận biết điểm tương đương được rõ ràng
Liều lượng và nồng độ chỉ thị cho vào vừa đủ, như đ tính mỗi lần chuẩn với 50ml
nước cần cho 4-5 giot K
2
CrO
4
5% l thích hợp ít gy sai số.
3/ Hoá chất và dụng cụ :
Hoá chất: -AgNO
3
tiêu chuẩn 0.1N
-NaCl tiêu chuẩn 0.1N
-Chỉ thị K
2
CrO
4
5%
Dụng cụ: Thơng thường trong phịng thí nghiệm
4/ Qúa trình xác định:
Đong 50ml mẫu nước ở trạm Bình Ngọc cho vào bình tam giác 250ml, cho thêm 5
giọt chỉ thị Ag
2
CrO
4
5%. Dùng AgNO
3
0.1N chuẩn xuống mẫu nước cho đến khi đổi
màu từ vàng chanh sang đỏ gạch thì dừng phép chuẩn độ. Ghi V
AgNO3
tiêu ton là 0.33
ml.
5/ Kết quả:
Mẫu nước lấy tại trạm bơm có hàm lượng NaCl là:
mg/l NaCl =
1000
maãu)ml(V
AgNO)NV(DgNaCl
3
×
×
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
17
)/(57.381000
50
33.01,04427,58
lmgx
xx
==
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
Bài 6
XÁC ĐỊNH ĐỘ KIỀM CÓ TRONG NƯỚC
(pp chuẩn độ axit bazờ)
• Đại cương :
- Trong thiên nhiên độ kiềm thường gây ra do sự hiện diện các muối của axit yếu
như: KHCO
3
, NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
- Trong vài trường hợp độ kiềm gây ra do ion OH
-
hoặc cacbonat do CO
2
mất đi từ
HCO
3
như:
-Nước có rong rêu nhiều: tiêu thụ CO
2
nhiều. Đun sôi nước CO
2
bay ra.
-Nước được sử lý bằng Ca(OH)
2
hoặc Na
2
CO
3
1/ Nguyên tắc:
Dựa trên phản ứng trung hoà giữa các ion gây độ kiềm như OH
-
, CO
3
2-
, HCO
3
-
, với
axit mạnh. Người ta dùng HCl tiêu chuẩn, chuẩn trực tiếp xuống mẫu nước có chứa
độ kiềm. Nhận biết điểm tương đương với chỉ thị MO và PP. Lúc đầu, dùng HCl tiêu
chuẩn chuẩn xuống mẫu nước với chỉ thị pp. Tại điểm tương đương dd đổi từ hồng
sang không màu
H
+
+ OH
-
= H
2
O
Sau đó chuẩn với chỉ thị MO. Tại điểm tương dd đổi từ vàng sang hồng:
H
+
+ HCO
-
= CO
2
+ H
2
O
2H
+
+ CO
3
-
= CO
2
+ H
2
O
Kết quả tính theo công thức:
Trong đó:
V1: là thể tích axit tiêu chuẩn tiêu tốn cho phép xác định với chỉ thị pp
V2: là thể tích axit tiêu chuẩn tiêu tốn cho phép định phân với chỉ thị MO
N: nồng độ axit tiêu chuẩn
V
(ml) mẫu
: là thể tích mẫu nước hút đem xác định
DgCaCO
3
:là đương lượng gam của CaCO
3
2/ Điều kiện xác định:
Nếu mẫu nước có Clo dư, lấy 100 ml mẫu nước thêm 1 giọt Na
2
S
2
O
3
0,1N.
Nếu mẫu nước đục có sắt thì loại bỏ bằng cách lọc và li tâm
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
18
ki m PP(mg/lCaCOĐộ ề
3
) =
1000
maãu)ml(V
3DgCaCON1V
×
××
ki m MO(mg/lCaCOĐộ ề
3
) =
1000
)(
32
×
××
maãumlV
DgCaCONV
N
N
pH=3÷3,5
5
N
N
Fe
2+
3
Fe
3+
+
3
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
3/Hoá chất và dụng cụ:
Hoá chất: -Chỉ thị PP 1%
-Chỉ thị MO 1%
-HCl tiêu chuẩn 0.1N
- Na
2
CO
3
0.1N
Dụng cụ: Thông thường trong phịng thí nghiệm
4/ Quá trình xác định:
Đong 50ml mẫu nước cho vào bình tam giác, thêm 2 giọt chỉ thị PP, dung dịch không
có màu, chứng tỏ không có độ kiềm PP. Tiếp tục cho 2 giọt MO, dung dịch xuất hiện
màu vàng. Dùng dung dịch HCl tiêu chuẩn xuống cho đến khi dung dịch xuất hiện
màu hồng. Thể tích HCl tiêu tốn là 0.52ml.
5/ Kết quả:
Mẫu nước ở trạm Bình Ngọc có độ kiềm là:
Độ kiềm tổng(mg/lCaCO3)
maãu)ml(V
DgCaCOVN
3
××
=
x 1000
Bài 7
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SẮT TỔNG
(Phương pháp so màu với thuốc thử Octo phenaltroline)
• Đại cương :
- Hàm lượng Sắt trong nước thường tồn tại ở dạng Fe
2+
và Fe
3+
, Fe
2+
trong nước
kém bền khi tiếp xúc với không khí nó dể bị oxy hoá thành Fe
3+
và tạo thành kết tủa
Fe(OH)
3.
,
-Hm lượng sắt có trong nước nhiều hay ít la do sự xâm thực đá và các quăng có
chứa sắt. Một số nơi người ta dùng muối sắt để sử lý nước.
- Sắt không phải là điều lo ngại, về sức khoẻ, không gây ảnh hưởng nhiều. Nhưng
trong sinh hoạt, sắt làm vàng quần áo, sắt trong nước có mùi tanh khó chịu.
1/ Nguyên tắc:
Sắt trong nước được chuyển về dạng hoà tan,
sau đó chuyển Fe
3+
về
Fe
2+
bằng
NH
2
OH_HCl(mô
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
19
)/(045.45
50
100045.01.005.50
lmg=
×××
=
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
trường axit) nung nóng, Fe
2+
sẽ kết hợp với thuốc thử Octophenaltroline thành phức
màu đỏ da cam. Màu càng đậm, hàm lượng sắt càng cao. Sự hiện màu tốt nhất ở môi
trường pH =3-3.5. Rồi ta tiến hành so màu với dãy màu tiêu chuẩn.
Kết quả tính theo công thức:
mg/l Fe
tổng
1000
)(
×
×
=
mâumlV
VT
T : là độ chuẩn của sắt
V: là thể tích dung dịch Fe
2+
V(ml) mẫu: là thể tích mẫu nước đem xác định
2/ Điều kiện xác định:
-Các ion gây trở ngại: các chất gây oxy hoá mạnh như: CN
-
, NO
3
-
, PO
4
3-
, Cr
3+
, Zn
3+
có nồng độ lớn hơn 10 lần Co.Cu có nồng độ lớn hơn 5mg/l, Ni có nồng độ lớn hơn
2mg/l đều không gây trở ngại cho phép xác định
-Khi đun sôi với HCl trong giai đoạn đầu loại bỏ ảnh hưởng của PO
4
3-
và CN
-
, nếu
cho dư NH
2
OH_HCl sẽ loại được các ảnh hưởng của các chất oxy hoá mạnh.
-Khi có mặt của các ion kim loại gây trở ngại với hàm lượng lớn, thì phải tìm cách
loại bỏ khỏi mẫu. Còn nếu hàm lượng chúng nhỏ thì cho dư lượng thuốc thử
Octophenaltroline để tạo phức với các ion kim loại
3/ Hoá chất và dụng cụ:
*Hoá chất: -NH
2
OH_HCl 10%. - Octrophenaltroline 0.1%.
- Đệm Axêtat. HCl đậm đặc 37% (d = 1.19).
- Dung dịch Fe
2+
tiêu chuẩn 0.01mg/ml.
* Dụng cụ: Thơng thường trong phịng thí nghiệm
4/ Quá trình xác định:
Lập thang màu tiêu chuẩn :
Chuẩn bị bộ ống so màu Nestle với 8 ống giống nhau và cho theo thứ tự sau:
Số (ml)
Dung dịch cho vào
Thứ tự các ống
1 2 3 4 5 6 7 8
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
20
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
DD Fe
2+
tiêu chuẩn 0.01
mg/ml
NH
2
OH.HCl 10%
DD đệm Axetat
Octophenaltroline0.1%
Số ml nước cất
Số mg Sắt tương ứng
Số mg/l Fe
2+
0
1
2
2
45
0
0
0.5
1
2
2
44.5
0.005
0.1
1
1
2
2
44
0.01
0.2
1.5
1
2
2
43.5
0.015
0.3
2
1
2
2
43
0.02
0.4
2.5
1
2
2
42.5
0.025
0.5
3
1
2
2
42
0.03
0.6
4
1
2
2
41
0.04
0.8
Chuẩn bị dung dịch thử :
Đong 50ml mẫu nước lấy ở trạm bơm Bình Ngọc cho vào cốc thuỷ tinh chịu
nhiệt, đun nóng cho thêm 1ml HCl đậm đặc 37%, đun tiếp đến khi dung dịch cạn còn
khoảng 25ml-30ml,nhắc xuống để nguội đến nhiệt độ phòng, cho vào 1ml
NH
2
OH_HCl 10%, 2ml đệm Axêtat, 2ml Octophenaltroline 0.1%, rồi cho vào ống so
màu (ống trùng với bộ ống so màu tiêu chuẩn) thêm nước cất đến thể tích chung
50ml. Lắc đều, để yên 5 - 10 phút, đem so màu với dãy màu tiêu chuẩn. Ta thấy, màu
của mẫu trùng với ống số 2 của dãy màu tiêu chuẩn.
5/ Kết quả:
Mẫu nước lấy ở cơ sở có hàm lượng sắt là:
mg/l Fe
lmg
mâumlV
VT
/1.0
50
10005.001.0
)(
1000
=
××
=
××
=
Vậy mẫu nước có hàm lượng sắt là: 0.1 mg/l
Bài 8
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRAT (NO
-
3
)
(Phương pháp so màu)
• Đại cương :
Nitrat (NO
3
-
) là giai đoạn oxy hóa cao nhất trong chu trình của nitrogen v l giai
đoạn sau cùng trong tiến trình oxy hĩa sinh học, hàm lượng Nitrat (NO
3
-
) cao trong
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
21
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
nước là nguyên nhân gây bệnh Mahemoglobienma ở trẻ sơ sinh, và gây bệnh ung thư
ở người già. Nitrat nhiễm vào nước từ phân bón hoá học có chứa nitơ xác động vật
thối rữa.Để xác địng hàm lượng Nitrat trong nước ta dùng phương pháp so màu nới
dãy màu tiêu chuẩn.
1. Nguyên tắc :
Axit Nitrit giải phóng từ muối Nitrat, tác dụng với Axit phenolđisunphonic cho sản
phẩm là Axit Nitrophenolđisunphonic. Tiếp tục cho sản phẩm này tác dụng với
Amônihyđrôxit cho phức màu vàng. Đem so màu phức này với thang màu Nitrat tiêu
chuẩn sẽ tìm được hàm lượng Nitrat.
OH
SO
3
H
HO
3
S
HNO
3
OH
NO
2
HO
3
S
SO
3
H
H
2
O
Acid phenoldisulfonic
Nitrophenoldisulfonic
OH
NO
2
HO
3
S
SO
3
H
3KOH
SO
3
K
O
3
SK
O
O
N-OK
3H
2
O
Màu vàng
Kết quả được tính theo công thức:
mg/l NO
3
-
maãu)ml(V
VT ×
=
x 1000
T: Là độ chuẩn của NO
3
-
V: Là thể tích của NO
3
-
tiêu chuẩn
V (ml) mẫu: Thể tích mẫu nước đem xác định
2/ Điều kiện xác định:
Các ion gây trở ngại như Cl
-
, NO
-
3
Nếu ion Cl
-
, có nồng độ 10 mg/l sẽ gây cản trở, nếu có mặt các ion NO
2
-
phải dùng
Urê Axêtat để khử.
Mẫu nước có màu cũng gây cản trở cho phép xác định
3/ Hoá chất và dụng cụ:
Hoá chất: -A xit phenolđisunphonic
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
22
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
- NH
4
OH đậm đặc 25%
- Dung dịch NO
3
-
tiêu chuẩn 0.005mg/ml
Dụng cụ:Thơng thường trong phịng thí nghiệm
4/ Qúa trình xác định:
Lập thang màu tiêu chuẩn:
Lấy 8 ống so màu giống nhau cho vào mỗi ống theo thứ tự bảng sau:
Số (ml)
Dung dịch cho vào
Thứ tự các ống
1 2 3 4 5 6 7 8
V(ml) dd NO
3
-
tiu chuẩn
0,01mg/ml
Axit phenoldisunphonic
KOH 12N
Nước cất
Số mg NO
3
-
tương ứng
0
1
2
47
0
1
1
2
46
0.005
2
1
2
45
0.01
3
1
2
44
0.015
4
1
2
43
0.02
5
1
2
42
0.025
6
1
2
41
0.03
7
1
2
40
0.035
Chuẩn bị mẫu thử:
Dung ống đong đong chính xác 50m lmẫu nước cho vào chén sứ, đem cô khô trên
bếp điachSau khi mẫu gần khô chuyển qua bếp cách thủy đến khi cạn khô.Lấy ra để
nguội rồi thêm 2ml thuốc thử Axit phenolđísunphonic, dùng đủa thủy tinh khuấy đều
và cho tan hoàn toàn cặn khô(nếu cần đun nhẹ cho tan hoàn toàn).
Chuyển dung dịch trên sang ống so màu.Dung nước cất tráng chén sứ vào
khoảng20-30ml,lắc đều.Thêm vào 2m KOH 12N.Thêm nước cất đúng vạch 50ml, rồi
để nguội.Đem so màu với dãy màu tiêu chuẩn. Ta thấy, màu của mẫu thử, trùng với
ống số 4 của dãy màu tiêu chuẩn
5/ Kết quả:
- Mẫu nước lấy ở trạm bơm Bình Ngọc có hàm lượng Nitrat (NO
3
-
):
mg/l NO
3
-
maãu)ml(V
VT ×
=
x 1000
lmg /6.01000
50
301.0
=×
×
=
Bài 9
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRIT (NO
2
-
)
(Phương pháp so màu)
• Đại cương :
Nitrit(NO
2
-
) là sản phẩm trung gian của quá trình oxy hoá của hợp chất Nitơ hay
NH
4
+
, nitrit trong nước cao sẽ gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Nitrit nhiễm vào nguồn nước từ nước thải sinh hoạt, xác động vật, thực vật thoái
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
23
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
hoá.Theo qui định mới nhất của bộ y tế trong nguồn nước sinh hoạt hàm lượng Nitrit
không quá 3 mg/l, vì nitrit rất đôc đối với sức khoẻ
1/ Nguyên tắc:
Ở môi trường Axit pH= 2-2.5,ion NO
2
-
sẽ kết hợp với Axít Sunfanilic và α -
naphthylamine cho màu hồng đỏ. Đem so màu của dung dịch mẫu thử với thang màu
tiêu chuẩn sẽ xác định dược hàm lượng ion Nitrit:
NH
2
SO
3
H
HNO
2
SO
3
H
N=N-Cl
2H
2
O
Acid sulfanilic
Muôi diazonium
N=N-Cl
SO
3
H
H
NH
2
N
SO
3
H
N
NH
2
H
+
α
-Naphthylamine Acid azobenzol naphthylamine sulfonic
HCl
HCl
Kết quả tính theo công thức:
mg/l NO
2
-
mâumlV
VT
)(
×
=
x 1000
T: Là độ chuẩn của NO
2
-
V: Là thể tích của NO
2
-
tiêu chuẩn
V (ml) mẫu: Thể tích mẫu nước đem xác định
2/ Điều kiện xác định:
-Tốt nhất là nên tiến hành định phân ngay sau khi mẫu vừa lấy về để giảm
thiểu ảnh hưởng của vi sinh vật đến sự chuyển hóa nitrite thành nitrate hay amoni.
-Phản ứng cần thực hiện trong môi trường pH = 2.0
÷
2.5
-Nếu mẫu cĩ chứa nhiều Clor hay NCl
3
sẽ ảnh hưởng đến kết quả phân tích
-Ion Cu
2+
phân hủy muối diazo nên cản trở cho phép xác định.
- Nếu mẫu nước đục hoặc có màu cũng gây ảnh hưởng đến kết quả xác định
nên cần phải lọc hoặc khử màu trước khi xác định
3/ Hoá chất và dụng cu :
Hoá chất:- Griss A (Axít Sunphanilic)
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
24
Đề tài: Phân tích nước sinh hoạt GVHD: Phan Thị Thương
-Griss B (α - naftylamin)
- Dung dịch NO
2
-
tiêu chuẩn 0.01mg/ml
Dụng cu: Thông thường trong phịng thí nghiệm
4/ Quá trình xác định:
Lập thang màu tiêu chuẩn:
Lấy 8 ống so màu giống nhau(có đánh số thứ tự) cho vào mỗi ống theo thứ tự
bảng sau:
Số (ml)
Dung dịch cho vào
Thứ tự các ống
1 2 3 4 5 6 7 8
DD NO
2
-
tiêu chuẩn
0.01mg/ml
ml d d EDTA 1%
Griss A
Griss B
ml đệm acetate
Nước cất thêm vào(ml)
Hàm lượng NO
2
-
(mg)
0
1
1
1
1
50
0
0.1
1
1
1
1
49.9
0.001
0.2
1
1
1
1
49.8
0.002
0.3
1
1
1
1
49.7
0.003
0.4
1
1
1
1
49.6
0.004
0.5
1
1
1
1
49.5
0.005
0.6
1
1
1
1
49.4
0.006
0.7
1
1
1
1
49.3
0.007
Tiến hành phân tích:
-Dùng ống đong đong chính xác 50ml mẫu nước ở trạm Bình Ngọc cho vào ống so
màu.
-Thêm vào ống so màu 1ml EDTA và1ml GrissA lắc đều(pH=1.4) để yên 3-10 phút,
rồi cho vào 1ml Griss B va 1ml đệm acetate,lắc đều (pH dung dịch khoảng 2-2.5).Để
yên khoảng 10-30 phút. Ta thấy, mẫu nước có màu hồng nhạt, đem so với dãy màu
tiêu chuẩn thì mẫu này trùng với ống số 3 của dãy màu tiêu chuẩn
5/ Kết quả:
Mẫu nước lấy ở cơ sở có hàm lượng Nitrit (NO
2
-
):
mg/l NO
2
-
maãu)ml(V
VT ×
=
x 1000
1000
50
2.001.0
×
×
=
= 0.04 mg/l
Bài10
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHOTPHAT (PO
4
3-
)
(Phương pháp so màu với thuốc thử Amonimolipđat)
• Đại cương :
PO
4
3-
xuất hiện trong nước dưới hình thức khác nhau, những dạng thông thường
nhất là Octophotphat, Mêtaphotphat, Polyphotphat và các photphat hữu cơ có thể hoà
tan trong các sinh vật dưới nước. Để xác định photphat tổng số hoặc các dạng
photphat có trong nước, cần có công đoạn xử lý riêng. Ở đây ta chỉ giới thiệu phương
pháp xác định Octophotphat bằng thuốc thử Amonimolipđat.
HSTH: Nguyeãn Thị Hồng Diện trang
25