Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Vốn kinh doanh và cách thức khai thác vốn kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.75 KB, 11 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là nhằm để phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho người dân
lao động. Vì thế vốn là một thành phần không thể thiếu đối với mỗi đất nước
và mỗi nhà kinh doanh.
Trong mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn, dòng luân chuyển vốn ngày càng
tăng trưởng, không chỉ vốn từ nhà nước cấp mà là vốn của tư nhân; ngoài ra
vốn lưu chuyển từ các quốc gia thừa đến các quốc gia thiếu vì nó mang lại
cơ hội đầu tư mới lớn hơn. Vịêc phân phối lại ngồn vốn sẽ thúc đẩy đầu tư ở
các quốc gia nhận vốn đầu tư, đem lại các lợi ích về xã hội rất lớn. Đầu tư
mới sẽ làm tăng năng lực sản xuất ở các quốc gia với lực lượng lao động có
kỹ năng và cơ sở hạ tầng khoa học tự nhiên phát triển.
Các nhà doanh nghiệp việt nam đang dần hoà nhập với quốc tế bằng
cách xuất khẩu các mặt hàng trong nước ra nước ngoài do đó sự cần thiết về
đầu tư vốn là cấp bách là thiết thực.
Vì vậy để hiểu thêm về vốn đầu tư và cách khai thác vốn, Em đã chọn
đề tài “Vốn kinh doanh và cách thức khai thác vốn kinh doanh trong nội
bộ doanh nghiệp ”.
1
1
I) CƠ SỞ LÝ LUẬN :
1) Vai trò của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp:
- Vốn sản xuất kinh doanh có đặc điểm:
Là phương tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế xã hội và nâng cao
đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
- Vốn có giá trị và giá trị sử dụng
- Quá trình tải sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được thực hiện
một cách liên tục, tuần hoàn và chuyển nó được thể hiện qua sơ đồ :
T – H Tư liệu lao động
… SX … H’- T’
Đối tượng lao động


a) Vốn cố định.
Trong nền kinh tế thị trường, việc mua sắm hay lắp đặt các tài sản cố
định của doanh nghiệp đều phải chi trả bằng tiền, số vốn đầu tư ứng trước để
mua sắm, xây dựng hay lắp đặt tài sản cố định hữu hình và vô hình được gọi
là vốn cố định của doanh nghiệp. Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu
tư ứng trước về tài sản cố định của doanh nghiệp.
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm có được đặc
điểm này là do tài sản cố định tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp và phát huy
nhiều tác dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất. Vì vậy vốn cố định là hình thái
biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định.
Vốn cố định được luân chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, tà sản cố định không bị
thay đổi hình thái hiện vật ban đầu nhưng tính năng và công suất của nó bị
giảm dần, tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng
thì giá trị của nó cũng bị giảm dần đi.
Vốn cố định được tách thành 2 bộ phận.
+ Bộ phận thứ nhất là phần mòn của giá trị tài sản cố định được luân
2
2
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm dưới hình thức khấu hao và
được tích luỹ lại thành quỹ khấu hao.
+ Phần còn lại của tài sản cố định được “ Cố định ” trong đó ; trong
doanh nghiệp, vốn cố định là bộ phận quan trọng và chiếm tỷ lệ tương đối
trong toàn bộ vốn đầu tư nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói chung, tuy
nhiên, bên cạnh các tài liệu lao động mà bộ phận quan trọng của nó là tài sản
cố định thì để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có đối
tượng lao động như nguyên vật liệu, bán thành phẩm…
b) Vốn lưu động.
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số vốn ứng trước để hình thành tài
sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp được thực hiện thường xuyên, liên tục, vốn lưu động chuyển toàn bộ
giá trị của chúng vào lưu thông cà từ trong lưu thông toàn bộ giá trị của
chúng được hoàn lại một lần sau một lần kinh doanh.
Vốn lưu thông biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động, nên đặc điểm
vận động của chúng luôn chịu sự chi phối bởi những đặc điểm của tài sản
lưu động. Trong doanh nghiệp tài sản lưu động sản xuất bao gồm : nguyên
vật liệu phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang… đang trong
quá trình dự trự sản xuất hoặc chế biến, còn tài sản lưu động ở khâu lưu
thông bao gồm các sản phẩm, thành phẩm cho tiêu thụ.
2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử vốn sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
a) Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển các hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp này có hiệu quả điều này phụ thuộc rất nhiều vào
việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sử vốn sản xuất kinh doanh
là một phạm trù kinh tế phản ánh quá trình sử dụng các nguồn nhân tài của
doanh nghiệp để đạt hiệu quả cao nhất .
Trước đây trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, mọi nhu cầu về
3
3
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước
được nhà nước bao cấp thông qua việc cấp phát từ ngân sách nhà nước và
nguồn tín dụng ưu đãi của ngân hàng. Do được bao cấp cho nên việc khai
thác sử dụng vốn không đặt ra một cách cấp bách và có tính sống còn đối
với doanh nghiệp.
b) Kinh doanh là hoạt động kiếm lời mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu
của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Để đạt được mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ
quản lý và sản xuất kinh doanh trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận
rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp không còn
được bao cấp vốn như trước mà đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao sản
xuất kinh doanh mà trước hết là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đẩm bảo
trang trải và có lãi.
3) Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh :
Đây là những đặc điểm quan trọng gắn liền trực tiếp với hiệu quả sử
dụng vốn. Cụ thể là chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay vốn nhanh.
- Kỹ thuật và trình độ lao động :
Điểm này ảnh hưởng trực tiếp đến một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn cố định hư việc đổi mới máy móc, thiết bị.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1. Thực trạng các nguồn vốn và sở dụng các nguồn vốn ở nước ta.
4
4
Nước ta đang vừa “ Thừa” lại vừa “ Thiếu” vốn. Nhiều nguồn vốn còn
đang “ Nằm in ” mà đang chuyển thành vốn “ Sống ”, nhiều nguồn vốn là
tài sản đã quá lạc hậu không sử dụng được trong điều kiện kinh tế thị
trường, nhiều nguồn vốn tiềm năng chưa đánh giá hết và chưa được sử dụng
hết. đồng thời thiếu nguồn ngoại tệ mạnh tập trung đầu tư chiều sâu, trang bị
công nghệ tiên tiến để thay thế cho phần lớn công nghệ đã lạc hậu mà càng
sử dụng chúng càng thua lỗ.
Đánh giá đúng nguồn trong dân đang là việc khó, vốn ấy nhiều hơn hay
ít hơn vốn của nhà nước ? tập quán của nhân dân ta dấu giầu, chưa có thói
quen khoe giàu .
Mới ước tính 4 loại dân cư đã có gần 8000 tỷ đồng việt nam. Theo số
liệu điều tra chưa đầy đủ thì hiện nay trong dân cư có khoảng 20 triệu cây
vàng, 2000 tỷ tiền mặt nhàn rỗi;
Ngoài ra, vốn ngoài nước của việt nam bao gồm các khoảnn cơ bản là :

vốn viện trợ của các nước cho doanh nghiệp , vốn vay của các nước hoặc
ngân hàng thế giới, vốn vay của các tổ chức kinh tế và tư nhân nước ngoài.
nhìn chung, tốc độ đầu tư nước ngoài vào việt nam còn chậm so với các
nước trong khu vực.
2. Các nguồn vốn có thể khai thác được :
Vốn của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thể hiểu là toàn bộ tài nguyên
và tài sản quốc gia được biểu hiện dưới hình thức giá trị.
Tài nguyên của quốc gia không chỉ bao gồm các loại khoáng sản như
than, sắt, dầu khí, vàng … mà còn bao gồm cả đất nước, không khí, bầu
trời…
Tài sản quốc gia cũng không chỉ bao gồm toàn bộ các thông thường
như tiền mặt, vật tư, hàng hoá máy móc thiết bị… mà còn bao gồm cả sông
biển, giao thông…
5
5

×