Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

quản lý dự án lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.2 KB, 47 trang )

MỤC LỤC
1. Khái quát chung về ban quản lý dự án lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định .............................................................................................. 6
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................................... 6
1.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................................. 6
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .................................... 6
3. Tìm hiểu và phân tích dự án công trình cải tạo và phát triển lưới điện phân
phối của 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định .................................... 6
3.1. Hiện trạng địa lý kinh tế-xã hội ..................................................................................... 7
3.1.1. Thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 7
3.1.2. Thành phố Hải Phòng ................................................................................................ 8
3.1.3. Thành phố Nam Định ................................................................................................. 9
3.2. Phương hướng chủ yếu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 của 3
thành phố .................................................................................................................... 9
3.2.1. Thành phố Hà Nội ...................................................................................................... 9
3.2.2. Thành phố Hải Phòng .............................................................................................. 10
3.2.3. Thành phố Nam Định ............................................................................................... 11
3.3. Hiện trạng hệ thống điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định .................. 11
3.3.1. Thành phố Hà Nội .................................................................................................... 11
3.3.2. Thành phố Hải Phòng .............................................................................................. 13
3.3.3. Thành phố Nam Định ............................................................................................... 13
3.4. Quy mô, khối lượng chính của dự án cải tạo và phát triển lưới điện 3 thành phố
Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định ............................................................................... 15
3.4.1. Thành phố Hà Nội .................................................................................................... 15
3.4.2. Thành phố Hải Phòng: ............................................................................................. 18
3.4.3. Thành phố Nam Định: .............................................................................................. 20
3.5. Các nguồn vốn cho dự án cải tạo và phát triển lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định ..................................................................................................... 21
3.5.1. Nguồn vốn vay nước ngoài (ADB) .......................................................................... 21
3.5.2. Nguồn vốn vay Tín dụng trong nước ....................................................................... 22
3.5.3. Nguồn vốn đầu tư của Doanh nghiệp ...................................................................... 22


3.6. Tổng dự toán dự án cải tạo và phát triển lưới điện phân phối 3 thành phố Hà Nội,
Hải Phòng và Nam Định ......................................................................................... 22
3
3.6.1. Quy mô dự án ........................................................................................................... 22
3.6.2. Cơ sở lập tổng dự toán ............................................................................................. 24
3.6.3. Nội dung tổng dự toán ............................................................................................. 25
3.7. Quản lý và điều hành dự án ......................................................................................... 46
3.7.1. Chức năng của của cán bộ quản lý dự án ................................................................ 46
3.7.2. Trách nhiệm của trưởng, phó ban dự án .................................................................. 47
3.7.3. Những kỹ năng của trưởng ban quản lý dự án ........................................................ 48
3.8. Kết quả của dự án ......................................................................................................... 48
3.8.1. Thành phố Hà Nội .................................................................................................... 48
3.8.2. Thành phố Hải Phòng .............................................................................................. 49
3.8.3. Thành phố Nam Định ............................................................................................... 49
4
LỜI MỞ ĐẦU
Hàng năm, khoa Kinh tế & Quản lý đều tổ chức cho sinh viên đi thực tập với mục
đích tạo điều kiện cho sinh viên tiếp xúc với thực tế để khi trở về có định hướng hơn cho
chuyên ngành mình đang theo học. Mặt khác đợt thực tập kinh tế vào cuối mỗi năm thứ 4 này
còn giúp sinh viên có tiền đề cho đợt thực tập tốt nghiệp tiếp sau đó.
Là một sinh viên ngành Kinh tế Năng lượng, đợt thực tập kinh tế quả thực đã đem lại
cho em những kiến thức thực tế bổ ích, cùng định hướng nghề nghiệp cho tương lai.
Nơi em thực tập là Ban quản lý dự án cải tạo lưới điện 3 TP. Hà Nội – Hải Phòng –
Nam Định trực thuộc Công ty Điện lực 1. Em đã xin thực tập tại đây với mục đính được tìm
hiểu về công tác lập dự án.
Báo cáo thực tập của em được viết với mong muốn không thiên giới thiệu khái quát
về ban quản lý dự án mà muốn tập trung vào tìm hiểu về công tác lập dự án của ban quản lý
dự án. Báo cáo gồm 45 trang với 14 bảng và 13 hình vẽ được làm dựa trên các tài liệu, số
liệu của dự án cải tạo và phát triển lưới điện 3 thành phố Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định.
Trong báo cáo, em đã cố gắng bố trí các phần với mong muốn thầy cô và các bạn có thể hiểu

rõ nhất về dự án này. Kể từ khi nhà nước khảo sát và có ý định cải tạo lại lưới điện của 3
thành phố, đến khi có các báo cáo đệ trình về quy mô, khối lượng công việc của dự án, sau
đó là vay vốn tiến hành dự án, công tác quản lý dự án trong thời gian tiến hành dự án và cuối
cùng là kết quả của dự án.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng do bản thân kiến thức còn hạn chế, hiểu biết thực tế
còn nông cạn nên việc còn có những sai sót trong bản báo cáo này là điều không thể tránh
khỏi, em rất mong được sự góp ý của các thầy, các cô và toàn thể các bạn. Em xin chân
thành cảm ơn.
5
1. Khái quát chung về ban quản lý dự án lưới điện 3
thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Ban quản lý dự án lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định được thành
lập sau quyết định ngày 19/10/1996 của Tổng giám đốc Tổng công ty điện lực Việt Nam.
Ban quản lý dự án lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định có nhiệm vụ
quản lý dự án quy định trong Nghị định 42CP của chính phủ ban hành điều lệ quản lý đầu tư
và xây dựng.
Ban quản lý dự án lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định có tư cách
pháp nhân, có tài khoản riêng, sử dụng con dấu riêng để hoạt động.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Tổ chức Ban quản lý dự án lưới điện 3 thành phố như sau:
Ban quản lý dự án gồm 12 người:
• Phòng kỹ thuật: 4 người
• Phòng kế toán: 5 người
• Phòng tổng hợp: 3 người
2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Ban quản lý dự án trực tiếp không sản xuất ra hàng hóa điện mà chỉ làm công, ăn
lương do nhà nước trả (không có nguồn thu).
Nếu có nguồn thu, thì chỉ là từ việc bán các hồ sơ đấu thầu. Lỗ hay lãi từ việc bán hồ
sơ đầu tư cũng đều được đưa đầu tư trở lại dự án.

3. Tìm hiểu và phân tích dự án công trình cải tạo và phát
triển lưới điện phân phối của 3 thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định
Hà Nội là Thủ đô của cả nước là nơi hội tụ của trung tâm chính trị, kinh tế và
văn hoá của cả nước. Trong thời kỳ này lưới điện phân phối của Thành phố đang song
song tồn tại các cấp điện 6, 10, 20, 35 kV. Trong nội thành chủ yếu có các cấp điện 6, 10
kV và một số ít lưới 20 kV sau trạm 110 kV Giám, mới được cải tao nâng cấp. Đặc trưng
Trưởng ban quản lý dự án
Phòng kỹ thuật Phòng kế toán
Phòng tổng hợp
6
chủ yếu của lưới phân phối Thành phố là lưới 6 kV( gấp 2 lần về đường dây và hơn 3
lần về số lượng trạm so với lưới 10 kV).
Trong mấy năm trở lại đây mức độ gia tăng điện thương phẩm của Hà Nội khá
cao, mức tăng bình quân hàng năm 15% đến 18%. Mặc dù Ngành điện qua một số năm
đã đầu tư cải tạo nâng cấp lưới điện cao thế, nhưng nhìn chung tình hình vận hành của
hệ thống điện Thủ đô vẫn đặt ra nhiều vấn đề bức xúc :
• Hầu hết các trạm 110 kV vận hành đầy tải và không có dự phòng.
• Lưới điện trung thế nhất là lưới 6 kV trong khu vực nội thành đang trong
tình trang xuống cấp nhiều, thiết bị lạc hậu không phù hợp với tiêu chuẩn
kỹ thuật của lưới điện Đô Thị, hầu hết lưới 6 kV đều quá tuổi thọ sử
dụng.
• Lưới hạ thế nội thành nhiều khu vực chưa được cải tạo còn gây thất thoát
điện năng lớn và không an toàn. Vì vậy tổn thất điện năng trong lưới điện
10,53%. Do vậy chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng phụ tải của
Thành phố.
Đối với lưới điện Thành phố Hải Phòng gồm các cấp điện áp 35 kV, 6 kV nhưng
đặc trưng chủ yếu là lưới 6 kV.
Lưới hạ thế vẫn còn mang tính chắp vá, nhiều khu vực không đạt tiêu chuẩn kỹ
thuật, công tơ hư hỏng thường xuyên, mức tổn thất cao 11,87%. Lưới trung thế chủ yếu

là lưới 6 kV rất hạn chế trong việc nâng cao mức truyền tải năng lượng đến các hộ tiêu
thụ khi phụ tải tòan Thành phố gia tăng, vì vậy việc cải tao nâng cấp lưới điện hiện hữu
lên 22 kV trở nên hết sức cấp thiết.
Lưới điện Thành phố Nam Định gồm các lưới cấp điện áp 6, 10 kV và 6 lộ xuất
tuyến 35 kV. Hệ thống lưới điện 35 kV ngoài việc cấp điện cho các trạm trung gian còn
cấp phụ tải sử dụng cho trạm biến áp 35/0,4 kV.
Trong nội thành sử dụng hệ thống lưới điện 6 kV từ lâu, các đường trục thì qua
cũ, tiết diện đường dây 6 kV có nhiều tiết diện khác nhau, do đó có nhiều tuyến bi qúa
tải nặng gây tổn thất lớn về điện năng và không đảm bảo chất lượng điện áp. Đặc trưng
lưới 6 kV chủ yếu là đường dây trên không và số lượng cáp ngầm không đáng kể, tổn
thất điện năng cao 11,5 đến 12,4 % thậm trí tệ nạn ăn cắp điện vẫn còn.
Như vậy, vấn đề đặt ra rất bức xúc đối với lưới điện 3 Thành phố Hà Nội, Hải
Phòng, Nam Định cần cấp thiết phải cải tạo nâng cấp hệ thống lưới điện đồng bộ cao
thế, trung thế và hạ thế.
3.1. Hiện trạng địa lý kinh tế-xã hội
3.1.1. Thành phố Hà Nội
Hà Nội là Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa của cả nước:
• Tổng diện tích 922,8 km
2
chia ra 5 huyện ngoại thành và 7 quận nội thành.
7
• Tổng số dân 2.187.000 người trong đó riêng nội thành 978.000 người.
5 năm qua, sau khi chuyển đổi từ cơ chế kinh tế cũ sang cơ chế thị trường, Hà Nội đã
vượt qua thời kỳ suy thoái, kinh tế tăng trưởng nhanh và liên tục, GDP trong suốt thời kỳ
1991-1995 bình quân mỗi năm tăng 11,9%. Năm 1997 đạt trên 750 USD/người. Hiện tại tỷ
trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế Hà Nội như sau:
Công
nghiệp;
35,9%

Thương mại
du lịch, dịch
vụ; 59,6%
Nông
nghiệp; 4,5%
Đặc điểm nổi bật của Thủ đô trong năm 1996 là lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước
ngoài. Với tổng số vốn đầu tư 2,622 tỷ USD, Hà Nội đã dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực này.
Đời sống văn hóa xã hội thủ đô đã có nhiều tiến bộ, mạmg lưới thông tin liên lạc được mở
rộng và trang bị khá hiện đại, 100% số xã ngoại thành đã có điện thoại, cứ 100 người dân
thành phố có 7 máy điện thoại. Sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, TDTT khoa học-công nghệ,
dân số kế hoạch hóa gia đình và các hoạt động xã hội khác có nhiều chuyển biến mạnh mẽ.
3.1.2. Thành phố Hải Phòng
Hải Phòng là một thành phố cảng công nghiệp, là đầu mối giao thông và trung tâm du
lịch, dịch vụ và thương mại lớn của cả nước.
• Tổng diện tích 19,3 km
2
chia ra 4 quận nội thành (Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô
Quyền và Kiến An)
• Tổng số dân 380.000 người.
Hải Phòng là một thành phố công nghiệp phát triển bao gồm các ngàng chủ yếu như
xi mămg, cảng, đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, hóa chất... vùng công nghiệp phát triển chạy
dọc trục Nam sông Cấm (luyện thép, đóng sửa chữa tàu thuyền... ).
Về Thương nghiệp từng bước hình thành 2 trung tâm siêu thị bố trí trên hai tuyến chợ
Sắt-Cảng và Nhà hát nhân dân-Sân bay Cát Bi.
Về nhà ở, diện tích trung bình nhà ở đối vớidân nội thành hiện nay đạt 4,6 m
2
/người.
Hệ thống cơ sở hạ tàng khá phát triển, Cảng hiện có quy mô trên 3 triệu tấn/năm.
8
Hệ thống giao thông bao gồm đủ các tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông, đường

không, đường biển đảm bảo cho thành phố thuận lợi trong giao lưu với các vùng trong nước
và quốc tế.
Năng lực cung cấp nước hiện là 160.000 m
3
/ngày.
Nhìn chung trong mấy năm trở lại đây nền kinh tế Hải Phòng đang có nhiều khởi sắc
nhất là lĩnh vực liên doanh với nước ngoài với việ xã hội nhiều cơ sở kinh tế lớn như khu
công nghiệp tập trung Nomuva, Xi măng Chingphong, khu chế xuất...
3.1.3. Thành phố Nam Định
Thành phố Nam Định là tỉnh lỵ, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của
Nam Định, là thành phố công nghiệp chủ yếu là công nghiệp nhẹ, đầu mối giao thông của
tỉnh và của đồng bằng sông Hồng.
• Tổng diện tích 5335 ha chia ra 15 phường nội thị và 8 xã ven ngoại.
• Tổng số dân tính đến năm 1996 là gần 200.000 người trong đó riêng nội thành
978.000 người.
Nam Định có cơ cấu kinh tế: Công nghiệp-Dịch vụ-Nông nghiệp
• Công nghiệp: Thành phố có nhiều cơ cấu nghành nghề nhưng trong đó nổi bật
là ngành dệt, ngành may mặc và chế biến lương thực thực phẩm.
• Nông nghiệp: Bao gồm 2 ngành chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi. 8 xã ngoại
thị tạo thành vành đai lương thực, thực phẩm cung cấp cho thành phố Nam
Định.
Hiện trạng các cơ cở hạ tầng kỹ thuật nhìn chung đã có những bước phát triển nhất
định. Song so với tiêu chuẩn của một đô thị loại 3 thì chưa đáp ứng với sự phát triển và mức
độ đô thị hóa.
3.2. Phương hướng chủ yếu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
đến năm 2000 của 3 thành phố
3.2.1. Thành phố Hà Nội
Phương hướng, nhiệm vụ cơ bản và lâu dài là xây dựng Thủ đô xã hội chủ nghĩa giàu
về kinh tế trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, vững về chính trị, có nền văn hóa
tiên tiến, đậm dà bản sứa dân tộc, an ninh quốc phòng vững mạnh để Hà Nội luôn luôn xứng

đáng là trung đầu não về chính trị, trung tâm văn hóa và khoa học kỹ thuật, là một trong
những trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế của cả nước.
Về quy hoạch, trên cơ sở quy hoạch tổng thể của thành phố đã được điều chỉnh để phù
hợp với thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội sẽ xây dựng theo hướng mở, vươn
rộng ra ngoài và bằng một hệ thống các khu công nghiệp mới và các đô thị vệ tinh hiện đại.
Riêng khu vực nội thành hiện tại có số dân 978.000 người, bình quân 41,14 m
2
/người được
quy hoạch là khu hạn chế phát triển, đến năm 2010 dự kiến số dân sẽ còn 850.000 người, chỉ
tiêu đất 45 m
2
/người.
9
Một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội thời kỳ 1996-2000:
• Tốc độ tăng GDP bình quân: 15 %/năm
• Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp từ 19-20 %/năm
• Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp từ 4-4,5 %/năm
• Tăng doanh số bán lẻ thị trường xã hội 14-15 %/năm
• Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đến năm 2000 còn 1,3%
• Chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt năm 2000 là 150 lít/người, đảm bảo 85% dân đô
thị được cấp nước.
3.2.2. Thành phố Hải Phòng
Vị trí địa lý xác định Hải Phòng là “cửa ngõ” quan trọng của vùng kinh tế Bắc Bộ có
khả năng hấp dẫn các hoạt động kinh tế vùng Vân Nam Trung Quốc, các nguồn đầu tư quốc
và có ý nghĩa quan trọng về an ninh quốc phòng.
Về quy mô dân số dự kiến đến 2000 dân số nội thành Hải Phòng là 550.000 người và
toàn thành phố khoảng 1.767.000 người với mức tăng dân số đô thị (cả tăng tự nhiên và tăng
cơ học) năm 2000 là 21%.
Năm 2010:
• Dân số nội thành: 750.000 người

• Dân số toàn thành phố: 2.154.000 người
Về tổ chức các khu sản xuất, khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung thànhphố có
5 vùng không gian phát triển công nghiệp bao gồm:
• Vùng công nghiệp Tây Bắc 649 ha (NoMuRa, khu công nghiệp Vật Cách và
Thượng Lý, Sở Dầu)
• Vùng công nghiệp Đông Nam 1575 ha (khu công nghiệp Chùa Vẽ, Hạ Đoan,
Đình Vũ)
• Vùng công nghiệp Bắc Thủy Nguyên, 1028 ha
• Vùng công nghiệp đường 14, 385 ha
• Vùng công nghiệp Kiến An, 66 ha
Phấn đấu tiêu chuẩn cấp nước chung cho thành phố năm 2000 là 110 lít/ngày và năm
2010 là 150 lít/ngày với việc cải tạo duy trì công suất 2 nhà máy nước Vật Cách và Cầu
Nguyệt, nâng công suất nhà máy nước An Dương lên 180.000 m
3
/ngàyđêm và xây dựng
mớinhm nước tại núi Đèo công suất 15000 m
3
/ngàyđêm.
Về du lịch, dự kiên phát triển ở 3 khu vực chính là Nội Thành, Đồ Sơn và Cát Bà.
Về thương mại, phát triển, xây dựng thành phố thành một trung tâm thương mại lớn,
thu hút các luồng hàng quốc tế bằng việc xây dựng các siêu thị liên doanh và các hình thức
trao đổi hàng hóa miễn giảm thuế (thương cảng hoặc khu mậu dịch tự do).
Dịch vụ phát triển theo hướng kinh doanh gắn với các ngành sản xuất chính như cảng,
du lịch, chế xuất, xuất nhập khẩu, thông tin tiếp thị, viễn thông, dịch vụ, quá cảnh...
10
3.2.3. Thành phố Nam Định
Tuân theo quy hoạch thành phố Nam Định đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
tại quyết định số 793 TTg ngày 23/12/1994.
Về quy mô dân số, dự kiến:
• Năm 2000 là: 280.000 người trong đó nội thành 230.000.

• Năm 2010 là: 350.000 người trong đó nội thành 270.000.
Về đất đai, dự kiến:
• Năm 2000 là: 1200 ha, bình quân 52 m
2
/người.
• Năm 2010 là: 1500 ha, bình quân 56 m
2
/người.
Về bố trí quy hoạch tổng mặt bằng đến năm 2000:
• Khu trung tâm gồm khu vực xung quanh hồ Vị Xuyên, đường Mặc Thị Bưởi,
Hàn Thuyên và khu vực quảng trường Hòa Bình và dành làm trụ sở cho các cơ
quan đầu não của tỉnh và thành phố.
• Khu thương nghiệp dịch vụ sẽ được bố trí trên trục đường Trần Hưng Đạo kéo
dài về phía Nam Phong, Lê Hồng Phong mà trung tâm chính là khu chợ Rồng.
• Khu sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn ở các vị trí hiện nay có
phát triển thêm:
o Khu phía Đông Bắc cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
o Khu phí Tây Nam cho các xí nghiệp sản xuất, lắp ráp xe đạp, xe máy,
sửa chữa tàu thuyền... và hình thành mặt bằng của công nghiệp tập
trung để gọi đầu tư.
• Các khu dân cư, đất xây dựng khu ở mới đến năm 2000 khoảng 90 ha được bố
trí thành 3 nơi: Khu phía Bắc là 35,5 ha, phía Tây Nam 31 ha và phía Nam
20ha để di chuyển các hộ dân nằm trong phạm vi xây dựng đường giao thông,
xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cơ sở sản xuất dịch vụ, công trình công cộng...
3.3. Hiện trạng hệ thống điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Nam Định
3.3.1. Thành phố Hà Nội
Hiện tại, Hà Nội được cung cấp điện từ hệ thống điện miền Bắc Việt Nam. Nguồn
điện cung cấp chủ yếu cho Hà Nội là 2 nhà máy điện Hòa Bình và Phả Lại.
Các hộ tiêu thụ Hà Nội nhận điện thông qua 3 trạm nguồn nút 220 kV là Hà Đông

(2×125 MVA), Chèm (2×125 MVA) và Mai Động (2×125 MVA) nguồn điện 110 kV từ 3 trạm
này cung cấp cho 14 trạm 110 kV nằm trong các quận của thành phố với tổng dung lượng trên
500 MVA.
Tại các huyện ngoại thành lưới 35 còn tồng tại khá nhiều, cấp nguồn cho 20 trạm
35/10-6 kV và các trạm phụ tải 35/0,4 kV.
11
Lưới điện phân phối của thành phố Hà Nội hiện nay đang song sông tồn tại các cấp
điện áp 6, 10, 22, 35 kV. Trong nội thành chủ yếu có các cấp điện áp 6, 10 kV và một số ít
lưới 20 kV sau trạm 110 kV Giám, mới được cải tạo nâng cấp bằng nguồn vốn do SIDA (Thụy
Điển) tài trợ. Đặc trưng chủ yếu của lưới phân phối thành phố là lưới dưới 6 kV (gấp 2 lần về
đường dây và hơn 3 lần về số lượng trạm so với lưới 110 kV). Khu vực ngoại thành ngoài
lưới 6, 10 kV còn có thêm cả lưới 35 kV đóng vai trò hổn hợp cả truyền tải và phân phối điện
năng.
Trong mấy năm trở lại đây, mức độ gia tăng điện thế giới phẩm của Hà Nội khá cao,
mức tăng trong các năm từ 1993 đến 1996 năm sau đều cao hơn năm trước (năm 1994 tăng
15% so năm 1993, năm 1996 tăng 20% so với năm 1995). Đặc biệt vào mùa hè có ngày thành
phố tiêu thụ tới 6 triệu kWh tăng gấp 2 lần so với mức tiêu thụ hàng ngày của năm 1993.
Mặc dù ngành điện qua một số năm đã đầu tư cải tạo nâng cấp lưới điện hạ thế đến
cao thế nhưng nhìn chung tình hình vận hành của hệ thống điện Thủ đô vẫn đang đặt ra nhiều
vấn đề bức bách:
• Hầu hết các trạm 110 kV vận hành đầy tải và không có dự phòng.
• Lưới điện trung thế nhất là lưới 6 kV tại khu vực nội thành đang ở trong tình
trạng xuống cấp nhiều, thiết bị lạc hậu không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật
của lưới điện đô thị. Hầu hết lưới 6 kV đều quá tuổi thọ sử dụng.
• Lưới điện hạ thế nội thành nhiều khu vực chưa được cải tạo còn gây thất thoát
điện năng lớn và không an toàn. Tuy nhiên tổn thất trong lưới điện Hà Nội đã
giảm từ 22% năm 1994 xuống 16% năm 1996 đã khẳng định hiệu quả to lớn
của các nguồn đầu tư của nước ngoài và trong nước đã tập trung cho công tác
cải tạo nâng cấp lưới điện Thủ đô.
Thuận lợi:

• Xây dựng phát triển lưới điện TP Hà nội đã được Đảng và Chính quyền Thủ
đô rất ủng hộ chủ trương và quy hoạch trong việc xây dựng và lắp đặt các
công trình điện trong Thành phố.
• Về chủ trương chính sách cho việc giải phóng mặt bẵng Thành phố rất quan
tâm ủng hộ làm thủ tục nhanh cho công tác xây dựng.
• Tạo điều kiện cho công tác thi công về ban đêm.
Khó khăn:
• Dự án được xây dựng và lắp đặt trong quá trình đô thị hoá phát triển quá
nhanh, cho nên việc thi công có gặp không ít khó khăn:
• Giải phóng mặt bằng các trạm 110 kV bị kéo dài một năm, thậm trí đến hơn 2
năm (Trạm Thanh Nhàn)
• Đường dây Chèm – Nhật Tân kéo dài hơn 2 năm đền bù mặt bằng và cả
khoảng không theo Nghị định 45 của Chính phủ về hành lang lưới điện.
• Do đô thị hoá phát triển liên tục, nhiều đoàn nhà nước, chính phủ, quốc hội
các nước, các hội nghị cấp cao họp tại thủ đô Hà Nội. Do vậy viêc thi công đối
với các công trình 90% phải thi công vào ban đêm …
12
3.3.2. Thành phố Hải Phòng
Các hộ phụ tải của thành phố Hải Phòng hiện tại được cấo nguồn từ trạm 220 kV
Đồng Hòa (2×125 MVA) thông qua các trạm 110 kV An Lạc, Lạch Tray, Cửa Cấm, Hạ Long
và trạm Phạm Ngũ Lão với tổng công suất 132 MVA.
Lưới điện phân phối của thành phố gồm các cấp điện áp 35, 6 kV nhưng đặc trưng chủ
yếu là 6 kV.
Lưới điện hạ thế trước năm 1993 vẫn còn mang tính chắp vá, nhiều khu vực không
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, công tơ hư hỏng thường xuyên. Mức tổn thất rất cao, tới 41,87%.
Từ năm 1993-1995, ngành điện đã tập trung nguồn vốn đầu tư khá lớn để củng cố
lưới điện hạ thế ở 4 quận nội thành. Tất cả các đường trục và nhánh rẽ hạ thế, các dây dẫn
vào, ra từ hộp công tơ đều là dây bọc PVC, bán kính cấp điện hạ thế được thu hẹp không vượt
quá 300 m, do đó mức tổn thất điện năng của thành phố đến năm 1997 chỉ còn 9,5%.
Lưới trung thế như trên đã đề cập, chủ yếu là cấp 6 kV rất hạn chế trong việc nâng cao

mức truyền tải năng lượng đến các hộ tiêu thụ khi phụ tải toàn thành phố gia tăng, vì vậy việc
cải tạo nâng cấp lưới điện hiện hữa lên 22 kV trở nên hết sức cấp thiết.
Năm 1997, mức sử dụng điện của thành phố Hải Phòng như sau: Tổng điện thương
phẩm là 608 triệu kWh (điện công nghiệp chiếm 42,5%, ánh sáng dân dụng 31,3%). So với
năm 1996 điện thương phẩm năm 1997 tăng trên 10%.
Thuận lợi:
• Thành phố rất ủng hộ quan tâm về quy hoạch tới dự án, tạo điều kiện pháp lý
cho Công ty điện lực Hải phòng thực hiện dự án
• Thành phố trực tiếp cùng họp với dự án để giải quyết giải phóng mặt bằng và
một số công việc khác trong việc điều chỉnh tuyến trong khu vực đô thị mới
An Hải...
Khó khăn:
• Việc lập phương án đền bù đất đai tạm và vĩnh viễn đều gặp không ít khó khăn
bởi lẽ Thành phố giao cho Quận, huyện làm trưởng ban tổ chức đền bù vì vậy
kéo dài từ 1 năm đến 2 năm mới song (lý do về giá cả đền bù chưa thoả đáng
người dân không nghe) có khi Thành phố phải yêu cầu bên Chủ đầu tư bổ
sung hỗ trợ kinh phí thì việc giải phòng mặt bằng mới thực hiện được.
• Về thi công cũng trong tình trạng đô thị hoá vì thế tiến độ khó đạt vì phải thi
công ban đêm, thay đổi tuyến do quy hoạch trong quá trình thi công, do vậy
phải bổ sung thiết kế...
3.3.3. Thành phố Nam Định
Thành phố Nam Định được cung cấp điện từ hệ thống điện miền Bắc. Trung tâm cấp
điện chính là trạm 110 kV Phi Trường và các trạm trung gian 35/6 kV trong thành phố.
13
Lưới điện phân phối của thành phố bao gồm các cấp điện áp 35, 10, 6 kV. Hiện tại, từ
trạm 110 kV Phi Trường có 6 lộ xuất tuyến 35 kV. Hệ thống lưới điện 35 kV ngoài việc vấp
điện cho các trạm trung gian còn cấp cho phụ tải sử dụng trạm biến áp 35/0,4 kV. Riêng các
xã ngoại vi thành phố chủ yếu dùng cấp 35 kV, 10 kV và các trạm 35/0,4 kV, 10/0,4 kV.
Trong nội thành thành phố sử dụng hệ thống lưới điện 6 kV được xây dựng từ thời
Pháp. Các đường dây trục quá cũ, quá thời hạn sử dụng cần cải tạo nâng cấp mới đủ khả năng

cấp điện. Tiết diện đường dây 6 kV có nhiều chủng loại, từ AC-35 đến AC-120 mm
2
. có rất
nhiều tuyến 6 kV bị quá tải nặng, gây tổn thất lớn về điện năng và không đảm bảo chất lượng
điện áp. Đặc trưng chủ yếu của lưới 6 kV là đường dây trên không, số lượng cáp ngầm không
đáng kể chỉ có trên 4 km.
Các trạm biến áp tiêu thụ công cộng trong thành phố đối với vùng đã được cải tạo, đã
được cải thiện tình trạng vận hành tốt, không bị quá tải, ngược lại ở những vùng chưa được
nâng cấp cải tạo hầu hết các trạm biến áp công cộng đều bị quá tải nặng và chất lượng điện áp
rất kém.
Mấy năm trước đây, thành phố Nam Định đã được liệt vào danh sách là một trong 3
thành phố nổi tiếng về tình hình thất thoát điện năng cao (cao tới 39,6%). Nguyên nhân của
tình trạng này là do lưới điện đã được xây dựng từ lâu, cũ nát, tình trạng quản lý kinh doanh
lỏng lẻo, dùng điện khoán và ăn cắp điện với nhiều thủ đoạn tinh vi.
Nhận rõ được thực trạng trên, cũng như thành phố Hải Phòng, ngành điện đã tập trung
vốn để thực hiện chương trình chống tổn thất sâu rông trong toàn thành phố mà tập trung chủ
yếu vào hệ thống lưới hạ thế. Cho tới nay 84/109 khu hạ thế đã được cải tạo nâng cấp hoàn
chỉnh. Các khu còn lại dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm nay. Theo số liệu thống kê của điện
lực Nam Định, năm 1997 tổng điện thương phẩm của thành phố Nam Đinh đạt 120 triệu
kWh, trong đó:
Công
nghiệp;
54,2%
Ánh sáng
sinh hoạt;
36,5%
Thương mại-
dịch vụ; 9,3%
Mức gia tăng điện thương phẩm hàng năm là 105%. Hiện nay mức tổn thất điện năng
của thành phố chỉ còn 15,66%.

Như vậy, vấn đề còn rất bức xúc đối với lưới điện thành phố Nam Định là cần thiết
phải cải tạo nâng cấp hệ thống lưới trung thế và cao thế. Theo số liệu thống kê, tình trạng vận
14
hành của trạm 110 kV Phi Trường hiện tại ở thời điểm phụ tải cực đại đã đầy tải do đó để đáp
ứng nhu cầu gia tăng phụ tải phải tiến hành xây dựng bổ sung mới các trung tâm nguồn có
cấp điện áp 22 kV để tạo tiền đề cho việc cải tạo toàn bộ lưới điện 6 kV về điện áp chuẩn 22
kV.
Thuận lợi:
• Lãnh đạo Tỉnh và Thành phố Nam Định tạo mọi điều kiện cho thực hiện dự án
và công tác quy hoạch đến công tác đề bù giải phóng mặt bằng và chính sách
đền bù đất tạm và vĩnh viễn.
• Thường xuyên quan tâm đến dự án và nhiều lần chủ tịch Tỉnh, Thành phố đến
họp với dự án đề tạo điều kiện cho dự án sớm hoàn thành.
Khó khăn:
• Việc thực hiện xây dựng dự án có gặp trong một số trường hợp về thay đổi
tuyến vì xây dựng đường quốc lộ 10 Ninh Bình-Hải Phòng (phải làm ban
đêm) ngoài ra phải thay đổi một số điểm trên các tuyến 22 kV bị chậm tiến độ.
• Trong thi công, việc cắt điện đấu nối rất hạn chế vì có nhiều hội nghị họp hoặc
phục vụ cho công tác phòng, chống bão lụt...
3.4. Quy mô, khối lượng chính của dự án cải tạo và phát triển
lưới điện 3 thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định
3.4.1. Thành phố Hà Nội
Đường dây 110 kV
Để cấp điện cho 2 trạm xây dựng mới Nhật Tân và Thanh Nhàn) sẽ tiến hành xây
dựng 10,15 km đường dây truyền tải mạch kép 110 kV (ACSR-240 mm
2
) bao gồm:
• 03 km từ trạm Mai Động đến trạm Thanh Nhàn.
• 7,15 km từ trạm Chèm đến trạm Nhật Tân.
• Các trạm 110/22 kV.

Xây dựng 2 trạm mới 110/22 kV Nhật Tân,Thanh Nhàn được trang bị đồng bộ máy
biến áp 40 MVA, các thiết bị nhất thứ, nhị thứ và từ 5 ÷ 7 lộ xuất tuyến cho mỗi trạm. Thiết kế
gồm cả dự phòng cho máy biến áp thứ 2 và các hệ thống thông tin liên lạc.
Cải tạo 2 trạm Thượng Đình và Yên Phụ với việc thêm 1 máy biến thế 110/22/6 kV
công suất 40/40/30 MVA hợp bộ với các thiết bị nhất thư và nhị thứ. Trong khối lượng còn
bao gồm cả việc mở rộng 2 ngăn lộ 110 kV thuộc trạm Chèm để đấu nôí tuyến dây mạch kép
cung cấp cho trạm Nhật Tân, mở rộng 2 ngăn lộ 110 kV thuộc trạm Mai Động để đấu nối
tuyến dây mạch kép cung cấp cho trạm Thanh Nhàn.
15
Mạng lưới phân phối 22 kV
Phạm vi thiết kế cải tạo mạng lưới phân phối 22 kV sẽ bao gồm 5 trạm 110 kV, 4 vùng
trạm 110 kV như đã nói trên là Nhật Tân, Thanh Nhàn, Yên Phụ, Thượng Đình. Ngoài ra tiến
hành cải tạo lưới điện phân phối sau trạm Giám (trạm Giám đã được lắp đặt 2 máy biến áp có
công suất 2×40 MVA – 110/22/6 kV trong dự án SIDA Thuỵ Điển tài trợ ).
Với việc xây dựng trạm Nhật Tân ở phía bắc Thành phố (nằm trên Quận Tây Hồ) cho
phép chuyển đổi lưới điện 6 kV và 35 kV sang 22 kV, giảm phụ tải cho trạm Yên Phụ và
Chèm.
Cải tạo nâng cấp trạm Yên Phụ sẽ cho phép cải tạo lưới trung thế của Quận Ba Đình
và một phần Quận Hoàn Kiếm.
Trạm Thượng Đình khi đã được nâng cấp sẽ cho phép cải tạo nâng cấp lưới điện 6 kV
lên 22 kV thuộc khu vực Quận Đống Đa và Thanh Xuân.
Với việc xây dựng trạm 110 kV Thành Nhàn sẽ có điều kiện cải tạo lưới điện 6 kV lên
22 kV của Quận Hai Bà Trưng, giảm nhẹ tải cho trạm Mai Động và Trần Hưng Đạo.
Xem xét điều kiện khả thi cải tạo lưới phân phối nội Thành Hà Nội cho thấy việc lắp
đặt hoàn chỉnh và đã đưa vào vận hành 2 máy biến áp 110 kV tại trạm Giám cho phép chuyển
đổi dễ dàng với độ tin cậy cao lưới điện ngay trong giai đoạn khởi điểm của dự án. Vì vậy ưu
tiên tiếp theo là tập trung vào cải tạo và phát triển lưới 22 kV sau trạm Nhật Tân Quận Tây Hồ
và các trạm thuộc các khu vực Bắc Thanh Xuân. Hai khu vực này sẽ là nơi có tốc độ Đô thị
hoá mạnh nên cần phải tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật nhất
là về điện để thiết thực phục vụ dân sinh đô thị và dịch vụ công cộng.

Mạng l ưới điện phân phối hạ thế
Lưói điện hạ thế khu vực nội thành Hà Nội sẽ được tiến hành xây dựng ở 2 dạng cáp
ngầm và đường dây cáp vặn xoắn (ABC) nổi. Cáp ngầm hạ thế sẽ được xây dựng tại khu vực
ổn định quy hoạch, các khu vực phố cổ chật hẹp và các đường phố yêu cầu mỹ quan đô thị tại
trung tâm Thành phố. Các khu vực còn lại sẽ sử dụng đường nổi cáp vặn xoắn (ABC) tự đỡ.
Các hộ công tơ sẽ được bố trí trong các nhà nhằm đảm bảo mỹ quan ở Thành phố.
Tổng số công tơ dự kiến lắp đặt 100.000 cái,trong đó có 3.200 công tơ 3 pha.
BẢNG DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TP. HÀ NỘI
STT
Số hiệu gói
thầu
Tên hạng mục công trình Ghi chú
Trạm 110 kV
1 HN-A1.1 Trạm 110 kV Nhật Tân (phần xây dựng)
2 HN- A1.2 Trạm Nhật tân (phần lắp đặt)
3 HN- A6.1 Trạm Thanh Nhàn (phần xây dựng)
4 HN- A6.2 Trạm Thanh Nhàn (phần lắp đặt)
5 HN-A5 Trạm Mai động (lắp đặt)
16
6 HN-A6 Trạm Chèm (lắp đặt)
7 HN-A4.1 Trạm Yên phụ (phần xây dựng)
8 HN-A4.2 Trạm Yên phụ (phần lắp đặt)
9 HN-A3.1 Trạm Thượng Đình (phần xây dựng)
10 HN-A3.2 Trạm Thượng Đình (phần lắp đặt)
Đường dây 110 kV
11 HN-B1 ĐZ Chèm – Nhật tân
12 HN-B2 ĐZ Mai động – Thanh Nhàn
Lưới phân phối 22 kV
Trạm Giám
1 HN-C1 EPR 3 x 240

2 HN-C2 Lộ trung thế 275 ( 22 kV)
3 HN-C3 Lộ hạ thế 275
4 HN-C4 Lộ trung thế 278
5 HN-C5 Lộ hạ thế 278
6 HN-C6 Lộ trung thế 279
7 HN-C7 Lộ hạ thế 279
8 HN-C8 Lộ trung thế 274
9 HN-C9 Lộ hạ thế 274
10 Hn-C10 Lộ trung thế 271
11 HN-C11 Lộ hạ thế 271
12 HN-C12 Lộ trung thế 272
13 HN-C13 Lộ hạ thế 272
14 HN-C14 Lộ trung thế 273
15 Hn-C15 Lộ hạ thế 273
16 HN-C16 Lộ trung thế 277
17 HN-C17 Lộ hạ thế 277
18 HN-C18 Lộ trung thế 281
Trạm Yên phụ
19 HN-C19 Lộ trung thế 271
20 HN-C20 Lộ hạ thế 271
21 HN-C21 Lộ trung thế 273
22 HN–C22 Lộ hạ thế 273
23 HN-C35 Lộ trung thế 272
24 HN-C36 Lộ hạ thế 272
25 HN-C37 Lộ trung thế 274
26 HN-C38 Lộ hạ thế 274
Trạm Nhật tân
27 HN-C23 Lộ trung thế 271
28 HN-C24 Lộ hạ thế 271
29 HN-C25 Lộ trung thế 274

30 HN-C26 Lộ hạ thế 275
17
31 HN-C27 Lộ trung thế 275
32 HN-C28 Lộ hạ thế 275
33 HN-C49 Lộ trung thế 275
34 HN-C50 Lộ hạ thế 272
35 HN-C51 Lộ trung thế 276
36 HN-C52 Lộ hạ thế 276
Trạm Thượng đình
37 HN-C29 Lộ trung thế 275
38 HN-C31 Lộ trung thế 276
39 HN-C39 Lộ trung thế 273
40 HN-C41 Lộ trung thế 274
Trạm Thanh Nhàn
41 HN-C33 Lô hạ thế 273
42 HN-C34 Lô hạ thế 276
43 HN-C43 Lô trung thế 271
44 HN-C44 Lô hạ thế 271
45 HN-C45 Lô trung thế 272
46 HN-C46 Lô hạ thế 272
47 HN-C47 Lô trung thế 273
48 HN-C48 Lô trung thế 276
3.4.2. Thành phố Hải Phòng:
Trạm 110 kV
Xây dựng 2 trạm 110 kV mới đặt tại Lê Chân, Cát Bi, mỗi trạm sẽ được trang bị một
máy biến áp 40 MVA hợp bộ với các thiết bị nhất thứ và nhị thứ. Quy mô thiết kế trạm 2×40
MVA.
Cải tạo trạm An Lạc bằng cách thêm một máy biến áp định mức 40/40 MVA hợp bộ
với các thiết bị nhất thứ và nhị thứ điện áp 110/22 kV.
Phần đường dây 110 kV

Xây dựng 0,5 km đường dây mạch kép 110 kV từ đường dây hiện có đến trạm Lê
Chân.
Xây dựng 4,1 km đường dây 110 kV mạch kép Cát Bi từ đường dây hiện có đến trạm
110 /22 kV Cát Bi.
Theo dự án này Trạm Lê Chân và Cát Bi sẽ được điện theo mạch vòng từ đường dây
truyền tải 110 kV hiện có giữa Đồng Hoà /Cửa Cấm.
18
Phần mạng lưới 22 kV
Với việc xây dựng 2 trạm 110 kV và cải tạo nâng cấp trạm 110 kV An lạc công suất
máy biến áp nguồn được tăng thêm 120 MVA cao hơn công suất yêu cầu thực tế, khuyến nghị
đó cho phép cải tạo lưới 6 kV lên cấp 22 kV nhanh hơn.
Mạng lưới 22 kV mới được xây dựng tại thành phố Hải Phòng trước năm 2000 và
được tiến hành.
Mạng l ưới điện phân phối hạ thế
Toàn bộ lưới trung thế và hạ thế được xây dựng và lắp đặt trong một thời gian (lưới
trung thế xây dựng trước sau đó mới đến xây dựng phần hạ thế)
Về vật liệu, thiết bị thì gần như Hà Nội.
Tổng số công tơ cần lắp 25.000 cái trong đó có 2.000 công tơ 3 pha.
BẢNG DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TP. HẢI PHÒNG
STT
Số hiệu gói
thầu
Tên hạng mục công trình
Trạm biến áp 110 kV
1 HP-A1.1 Trạm An Lạc (phần xây dựng)
2 HP-A1.2 Trạm An Lạc (phần lắp đặt )
3 HP-A2.1 Trạm Lê chân (phần xây dựng)
4 HP-A2.2 Trạm Lê chân (phần lắp đặt)
5 HP-A3.1 Trạm Cát bi (phần xây dựng)
6 HP-A3.2 Trạm Cát bi (phần lắp đặt)

Đường dây 110 kV
7 HP-B1 ĐZ 110KV Cát bi
8 HP-B2 ĐZ 110KV Lê chân
Lưới 22 kV
Trạm An Lạc
1 HP-C1 Lô 271
2 HP-C2 Lô 272
3 HP-C3 Lô 274
4 HP-C4 Lô 275
5 HP-C5 Lô 276
6 HP-C6 Lô 277 – An Lạc
Trạm Lê Chân
7 HP-C7 Lô 271
8 HP-C8 Lô 272
9 HP-C9 Lô 273
10 HP-C10 Lô 274
19
11 HP-C11 Lô 275
12 HP-C12 Lô 276
13 HP-C13 Lô 277
Trạm Cát bi
14 HP-C14 Lô 271
15 HP-C15 Lô 272
16 HP-C17 Lô 274
17 HP-C18 Lô 275
18 HP-C19 Lô 276
3.4.3. Thành phố Nam Định:
Trạm 110 kV
Tại trạm khu Tám có kèm theo 1 máy biến áp 25 MVA đã được ký hiệp định vay vốn
và ung cáp thiết bị “ SIMENS” đã thi công.

Việc xây dựng một trạm 110/22 kV Mỹ Xá phù hợp theo quyết định của Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam số 596 EVN/TĐ ngày 29 tháng 8 năm 1995 cho phép sử dụng nguồn vốn
vay ADB trong dự án cải tạo lưới điện 3 Thành phố. Như vậy các hạng mục công trình chủ
yếu cho Thành Phố Nam Định trong dự án này.
Trạm 110 /22 kV
Xây dựng mới trạm 110/22 kV Mỹ Xá quy mô 2×49 MVA, giai đoạn 1 đặt 1 máy biến
áp công suất 40 MVA đồng bộ các thiết bị nhất thứ, nhị thứ với 06 lộ xuất tuyến 22 kV cùng
hệ thống điều khiển, viễn thông.
Đường dây 110 KV
Xây dựng trên 5 km đường dây mạch kép 110 kV từ trạm 220 kV khu Tám đến trạm
110 kV Mỹ Xá-Nam Định.
Mạng lưới 22 kV
Xem xét tiến độ xây dựng các trạm 110 kV Khu Tám – Mỹ Xá cho phép ưu tiên phát
triển sớm 4 lộ xuất tuyến 22 kV sau trạm 110 kV Khu Tám trong giai đến năm 1998 (Lộ
271,272,275,276) với tổng dung lượng máy biến áp tiêu thụ 39,73 MVA.
Trong năm 1999 sau khi lắp xong trạm 40 MVA Mỹ Xá sẽ được xây dựng 4 lộ xuất
tuyến 22 kV từ trạm Mỹ Xá (273,274,275,277 ) với tổng dung lượng máy biến áp tiêu thụ
được đấu nối thêm 27,33 MVA.
Mạng l ưới điện phân phối hạ thế
Mạng lưới hạ thế cũng giống như Thành Phố HN-HP mạng lưới phân phối 0,4 kV của
Thành Phố Nam Định sử dụng các loại dây cáp nhôm vặn xoắn gồm các tiết diện 4×95, 4×50
mm
2
.
20

×