Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

Quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 81 trang )


CHƯƠNG X
QUỐC HỘI
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM

QUỐC HỘI NƯỚC CHXHCN VN

Vị trí, tính chất

Chức năng

Nhiệm vụ quyền hạn

Cơ cấu tổ chức

Các hình thức hoạt động

Quốc hội
Uỷ Ban Th ờng
vụ quốc hội
Chính phủ


Thủ t ớng
chính phủ
Ubnd cấp Tỉnh
Ubnd cấp xã
Ubnd cấp
huyện
TAND
cấp huyện


TAND tối
cao
Chánh án
tandtc
Hđnd cấp
huyện
Hđnd cấp Tỉnh
Hđnd cấp xã
TAND
cấp tỉnh
vksnd
cấp huyện
VKSND TC
Viện tr ởng
VKSNDTC
vksND
cấp tỉnh
Chủ tịch n
ớc
Hin phỏp
1992

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG

Điều 83 – Hiến pháp năm 1992

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập
pháp.

Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối
nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc
phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ
yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về
quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của Nhà nước.

VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA QUỐC HỘI
CƠ QUAN
ĐẠI BIỂU CAO NHẤT
CỦA NHÂN DÂN
CƠ QUAN
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC
CAO NHẤT

Tính chất cơ quan đại biểu thể hiện

Vị trí cơ quan

Con đường hình thành

Tính chất đại biểu theo dân cư, lãnh thổ…

Quốc hội thực hiện nhiệm vụ quyền hạn do nhân dân uỷ
quyền và được sự tín nhiệm của nhân dân


Cơ cấu thành phần mang tính đại diện rộng rãi.

Quốc hội chịu trách nhiệm trước nhân dân

C CU I BIU QUC HI KHO X
STT Số đại biểu quốc hội theo cơ cấu thành phần kết hợp Tỷ lệ %
1 118 đại biểu là phụ n 26,22
2 78 đại biểu là ng ời dân tộc thiểu số 17,33
3
68 i biu l ngi ngoi ng
15,11
4 84 đại biểu trẻ tuổi (d ới 40) 18,66
5 108 đại biểu khoá IX tái cử 24,00
6 55 đại biểu lực l ợng vũ trang nhân dân 12,22
7 63 đại biểu mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể 14,00
8 8 đại biểu tôn giáo 1,77
9 22 đại biểu ngành giáo dục 4,88
10 18 đại biểu ngành y tế 4,00
11 21 đại biểu công tác tại cơ sở sn xuất công nghiệp 4,66
12 17 đại biểu công tác tại các cơ sở s n xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp và thuỷ s n
3,77

Tỷ lệ đại biểu quốc hội là người dân
tộc thiểu số.
- Quốc hội khoá I: 7,7%
- Quốc hội khoá II: 15,4%
- Quốc hội khoá III: 16,34%
- Quốc hội khoá IV: 17,34%

- Quốc hội khoá V: 16,7%
- Quốc hội khoá VI: 13,6%
- Quốc hội khoá VII: 14,9%
- Quốc hội khoá VIII: 14,1%
- Quốc hội khoá IX: 16,7%
- Quốc hội khoá X: 17,33%
- Quốc hội khoá XI: 17,27%

TÍNH CHẤT CƠ QUAN QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN

Nguồn gốc của quyền lực

Con đường hình thành

Chức năng của Quốc hội

Tính chịu trách nhiệm trước nhân dân

Chức năng của Quốc hội
Chức năng của Quốc hội
Lập hiến và
lập pháp
Quyết định những
vấn đề quan trọng
nhất của đất nước
Thực hiện quyền giám sát
tối cao đối với toàn bộ
hoạt động của nhà nước
QUỐC HỘI


Chức năng lập pháp
Chức năng lập pháp

Chủ thể thực hiện: Quốc hội là chủ thể duy nhất

Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Thủ tục: lập pháp

Người có quyền trình dự án luật.

Thủ tục thảo luận và thông qua.

Công bố.

Điều 87:

Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng
dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội, Chính phủ, Toà án
nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của
Mặt trận có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội có quyền trình kiến nghị về luật và
dự án luật ra trước Quốc hội.
Back

Quy trình lập pháp
Quy trình lập pháp


Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Dự thảo

Thành lập ban soạn thảo
Thành lập ban soạn thảo

Xây dựng dự thảo, lấy ý kiến, cơ quan, tổ chức, cá
Xây dựng dự thảo, lấy ý kiến, cơ quan, tổ chức, cá
nhân…
nhân…

Hoàn thành dự thảo
Hoàn thành dự thảo

Thẩm định của các Uỷ ban của Quốc hội

Ý kiến của UBTVQH

Trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến và thông qua

Chức năng quyết định những vấn đề
Chức năng quyết định những vấn đề
quan trọng nhất của đất nước
quan trọng nhất của đất nước

Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối
nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng,
an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ

chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã
hội và hoạt động của công dân.

Thể hiện cụ thể trong các nhiệm vụ, quyền hạn của
Quôc hội

Quốc hội có những nhiệm vụ và
quyền hạn sau đây: Điều 84
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật
và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch
nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân
tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

3. Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quyết định dự
toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê
chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc
bãi bỏ các thứ thuế;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà
nước;

6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và chính
quyền địa phương;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước,
Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Uỷ viên
Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân

tối cao; phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và
các thành viên khác của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ
tịch nước về danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an
ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ
do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
8. Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ
của Chính phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt;

9. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường
vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;
10. Quyết định đại xá;
11. Quy định hàm, cấp trong các lực lượng vũ trang
nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp
nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương
và danh hiệu vinh dự nhà nước;

12. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bình;
quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp
đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh
quốc gia;
13. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại;
phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ước quốc tế do Chủ
tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ
các điều ước quốc tế khác đã được ký kết hoặc
gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước;

14. Quyết định việc trưng cầu ý dân.
BACK

Thực hiện quyền giám sát tối cao:
Thực hiện quyền giám sát tối cao:

Chủ thể thực hiện: Quốc hội

Đối tượng: toàn bộ hoạt động của nhà nước - đặc
biệt và chủ yếu là các cơ quan nhà nước ở trung
ương

Các hình thức thực hiện quyền giám sát:

Thông qua kỳ họp Quốc hội
Thông qua kỳ họp Quốc hội

Thông qua hoạt động của UBTVQH
Thông qua hoạt động của UBTVQH

Thông qua hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Uỷ
Thông qua hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Uỷ
ban của Quốc hội
ban của Quốc hội

Thông qua hoạt động của đại biểu và đoàn đại biểu
Thông qua hoạt động của đại biểu và đoàn đại biểu
Quốc hội
Quốc hội



Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động
sau đây:
1. Xem xét báo cáo công tác….
2. Xem xét báo cáo của UBTVQH về tình hình thi hành Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội;
3. Xem xét văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội;
4. Xem xét việc trả lời chất vấn
5. Thành lập Uỷ ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định và xem
xét báo cáo kết quả điều tra của Uỷ ban.
6. Thành lập Đoàn giám sát
7. Thông qua các cơ quan của Quốc hội
8. Thông qua đại biểu và Đoàn đại biểu:
9. giải quyết khiếu nại tố cáo, yếu cầu cung cấp thông tin, yêu cầu sửa
chữa, thay đổi các hoạt động trái pháp luật

Điều 98: Đối tượng của chất vấn:
Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn
Chủ tịch nước,
Chủ tịch Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác
của Chính phủ,
Chánh án Toà án nhân dân tối cao
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.


Hình thức chất vấn

Tại kỳ họp


Ngoài kỳ họp




2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
QUỐC HỘI
QUỐC HỘI

×