Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

AN NINH CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN TRANH LẠNH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.73 KB, 7 trang )


TỔNG KẾT
AN NINH CHÂU Á-THÁI
BÌNH DƯƠNG SAU CHIẾN
TRANH LẠNH

TỔNG KẾT
1. Môi trường an ninh CÁ-TBD nên
hiểu như thế nào?
2. Những nguy cơ đe dọa đến môi
trường an ninh khu vực sau CTLạnh
3. Những quan niệm an ninh phổ biến
của các nước trong k/v sau CTL; Tại
sao có sự thay đổi đó
4. Đặc điểm chung của các cơ chế an
ninh k/v sau CTL
5. Bài tập tình huống

Một số gợi ý

Môi trường an ninh CÁ-TBD cần hiểu là
một khu vực mở:

Những nước trong khu vực

Điều kiện để các nước bên ngoài khu vực
tham gia (được mời hay chủ động tham
gia)

Mối quan hệ giữa các nguy cơ bên trong
và bên ngoài khu vực



Nguy cơ an ninh

Nguy cơ truyền thống và phi truyền
thống

Nguy cơ nội tại và khu vực

Nguy cơ quân sự-kinh tế-văn hóa-tư
tưởng
1. Nguy cơ nào nguy hiểm hơn?
2. Mối quan hệ giữa các nguy cơ ntn?
3. Tính đặc thù và phổ biến của các
nguy cơ biểu hiện ntn?

Những quan niệm an
ninh phổ biến

An ninh toàn diện; An ninh hợp tác;
An ninh chung; Can dự linh hoạt

Đặc điểm kế thừa trong các quan niệm
này?

Đặc điểm mới của các quan niệm này?

Quan niệm nào chiếm ưu thế trong thời
gian vừa qua? Tại sao?

Đặc điểm của các cơ chế an ninh


Mở - Đa tầng nấc - Tiệm tiến

So sánh giữa OSCE và ARF
OSCE
ARF

Bài tập tình huống

Dựa trên hiểu biết về chính sách an ninh CÁ-
TBD của đối tượng nghiên cứu để đưa ra thái
độ đối với các tình huống sau:

Bùng nổ xung đột tại biển Đông

ARF vẫn tiếp tục hoạt động như hiện
nay

Bắc Triều Tiên tấn công Hàn Quốc

×