Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

khả năng tiếp cận thị tr-ờng với sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.53 KB, 12 trang )

khả năng tiếp cận thị trờng với sản xuất và tiêu thụ nông lâm
sản ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam
( Nghiên cứu cụ thể tại Bản Tát, xã Tân Minh, huyện Đà bắc, tỉnh Hoà Bình)

Bùi Thị Gia, Phạm Tiến Dũng, Đặng Việt Quang
(Bộ môn Quản trị Kinh doanh
Khoa Kinh tế &PTNT)

Từ khoá: khả năng tiếp cận thị trờng, phát triển thị trờng, loại nông lâm sản, thu nhập
bằng tiền, hệ số tơng quan, hệ số hồi qui.
Tóm tắt nội dung
Khả năng tiếp cận thị trờng đợc biểu thị qua nhiều chỉ tiêu nh điều kiện giao thông, sở
hữu các phơng tiện giao thông cá nhân, điều kiện tiếp cận thông tin, mức độ tiếp cận với
các nguồn thông tin, trình độ học vấn của ngời dân. Trên cơ sở xác định khả năng tiếp
cận thị trờng, tác giả đã phân tích tác động của chúng đến thu nhập của nông hộ qua
phơng pháp phân tích hồi qui đa biến. Bài báo còn đề cập đến tác động của thị trờng tới
phát triển sản xuất và tiêu thụ nông lâm sản của nông hộ thông qua phân tích tơng quan.
1. Đặt vấn đề
Vùng núi phía Bắc có vị trí rất quan trọng trong chiến lợc phát triển của đất nớc
là nơi c trú của rất nhiều nhóm dân tộc thiểu số và là nơi tập trung phần lớn tài nguyên
của đất nớc, nhng lại là vùng nghèo nhất của nớc ta hiện nay, vì vậy phát triển kinh tế
xã hội các vùng miền núi nói chung và vùng núi phía Bắc nói riêng đang là mối quan tâm
lớn của Đảng và nhà nớc.
Bản Tát là một Bản thuộc xã Tân Minh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình, thuộc vùng
núi Tây Bắc của Việt Nam. Nghiên cứu của chúng tôi tại Bản Tát nhằm làm rõ các điều
kiện tiếp cận thị trờng đã ảnh hởng nh thế nào đến chuyển dịch cơ cấu sản xuất và và
tiêu thụ nông lâm sản của ngời dân Bản Tát, trên cơ đó làm rõ những nhân tố ảnh hởng
đến tốc độ chuyển sang kinh tế thị trờng ở vùng miền núi phía bắc nớc ta.
2. Phơng pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu
Nghiên cứu đợc dựa trên số liệu thống kê và số liệu phỏng vấn nhóm và phỏng


vấn nông hộ và tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian sau đổi mới (1986) đến nay.
Chúng tôi chia thời gian thành các giai đoạn nhỏ 5 năm một để nghiên cứu sự thay đổi
mức độ cung của các loại nông lâm sản. Để đánh giá mức độ cung các loại nông lâm sản,
chúng tôi đã phỏng vấn nhóm và áp dụng thang điểm 10 điểm, điểm càng cao thể hiện
mức độ cung càng nhiều.
Nghiên cứu khả năng và điều kiện tiếp cận thị trờng và tình hình sản xuất tiêu thụ
sản phẩm của dân Bản, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn hộ gia đình. Số hộ đợc phỏng
vấn là 38 hộ. Số liệu thu thập đợc qua phỏng vấn hộ sẽ miêu tả tình trạng tiếp cận thị
trờng của dân Bản, thu nhập bằng tiền và tình trạng tiêu thụ nông lâm sản của dân Bản.
Khả năng tiếp cận thị trờng đợc thể hiện qua điều kiện giao thông: số kilômét đờng ôt
tô chạy qua; điều kiện tiếp cận giao thông: sở hữu các loại phơng tiện giao thông cá
nhân; điều kiện tiếp cận thông tin: sở hữu các phơng tiện nghe nhìn; mức độ giao lu với
bên ngoài cộng đồng; điều kiện cơ sở hạ tầng của thị trờng: số chợ hiện có.
Số liệu phỏng vấn hộ còn đợc xử lý để mô tả tình trạng thu nhập bằng tiền, cơ
cấu thu nhập bằng tiền của hộ và kênh tiêu thụ sản phẩm của hộ. Phỏng vấn các hộ thu
gom sản phẩm giúp chúng tôi làm rõ cấu trúc thị trờng nông lâm sản tại Bản Tát.
Xử lý và phân tích số liệu
Phơng pháp xử lý số liệu chủ yếu dựa trên phơng pháp phân tổ thống kê và tính
số bình quân, tỉ lệ phần trăm để mô tả các hiện tợng nghiên cứu. Đồng thời để xác định
mối tơng quan giữa sự phát triển của thị trờng với sự phát triển sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, chúng tôi đã áp dụng phơng pháp phân tích tơng quan trên cơ sở quan sát số
ngời mua gom sản phẩm với mức độ xuất hiện của các mặt hàng nông sản ở Bản Tát. Để
đánh giá ảnh hởng của khả năng tiếp cận thị trờng tới sự phát triển sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm, chúng tôi đã áp dụng phơng pháp phân tích hồi qui đa biến với các biến giả
định.
3. kết quả nghiên cứu
3.1. Các điều kiện tiếp cận thị trờng
3.1.1. Giao thông và sở hữu các phơng tiện giao thông cá nhân
Điều kiện giao thông
Điều kiện giao thông của Bản Tát tơng đối thuận lợi so với nhiều cộng đồng khác

ở vùng núi phía Bắc nớc ta. Năm 1970 Bản Tát bắt đầu có đờng ô tô tỉnh lộ chạy qua
với chiều dài gần 3 km, nối Bản với thị xã Hoà Bình và các tỉnh lân cận. Năm 1980 con
đờng này đợc nâng cấp, rải cấp phối, qua đó mà việc vận chuyển hàng hoá và đi lại
giao lu với bên ngoài thuận lợi hơn.
Điều kiện tiếp cận giao thông chính là yếu tố quan trọng quyết định sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của các hộ gia đình. Điều kiện tiếp cận giao thông đợc đo bằng
khoảng cách từ cộng đồng tới đờng ô tô và sở hữu các loại phơng tiện đi lại cá nhân của
các hộ. Về vấn đề này, hầu hết các gia đình đều nằm cạnh đờng ô tô, cách đờng ô tô
dới 1 km và trớc năm 1990 không có xe khách đến Bản, sau năm 1990 đã có bến xe
khách tại Bản, 2 ngày có một chuyến từ Bản đi Hà Nội và nhiều chuyến từ nơi khác chạy
qua Bản . Đây là một thuận lợi so với nhiều Bản khác ở miền núi phía Bắc.
Sở hữu cac phơng tiện giao thông cá nhân
Sở hữu xe cộ cá nhân (xe đạp, xe máy) biểu thị khả năng tiếp cận với gaio thông,
là chỉ tiêu phản ánh mức độ đi lại và chuyên chở sản phẩm và hàng hoá của ngời dân.
Hiện nay vẫn còn 26% số hộ cha có phơng tiện đi lại bằng cơ giới, mặc dù tỉ lệ các hộ
có xe đạp và/hoặc xe máy đã tăng từ 17% năm 1999 lên 74% năm 2003.
Sở hữu các phơng tiện giao thông cá nhân là điều kiện để ngời dân đi lại một
cách chủ động, dễ dàng qua đó tăng số lần giao lu với bên ngoài, nhng thực tế ở Bản
Tát cha phải 100% số gia đình đã có xe đạp, xe máy.
Điều kiện tiếp cận với thông tin: có điện sử dụng, có phơng tiện nghe nhìn
Sử dụng điện
Bản Tát đã có lới điện quốc gia từ năm 1998 nhng năm 1998 Bản tát còn 33%
số hộ không có điện, đến nay 95% số hộ đã đợc sử dụng lới điện quốc gia, nhng khó
khăn ở đây là giá điện còn qúa đắt so với thu nhập của họ vì vậy đã ảnh hởng đến mức
độ thờng xuyên nghe đài và xem vô tuyến là nguồn cung cấp thông tin về thị trờng và
thông tin về văn hoá xã hội nói chung cho dân Bản.
Có phơng tiện nghe nhìn
Sở hữu các phơng tiện nghe nhìn là điều kiện để các gia đình tiếp cận với thông
tin bên ngoài cộng đồng. Số hộ có vô tuyến và/hoặc có đài năm 1999 là 86%, năm 2003
tăng lên 96%, hiện nay chỉ còn 4% số hộ cha có phơng tiện nghe nhìn .

Điều kiện tiếp thông tin còn bao gồm cả phơng tiện truyền tin công cộng, nh hệ
thống loa truyền thanh của Bản và số lần tổ chức các cuộc hội họp trong cộng đồng. Về
các điều kiện này cũng đợc cải thiện hơn trớc. Năm 1999, Bản tát cha có hệ thống loa
truyền thanh, đến năm 2000 Bản đã lắp đặt để chuyển tải các thông tin quan trọng liên
qian đến sản xuất và đời sống văn hoá của Bản.
Mức độ tiếp cận với các nguồn thông tin
Mức độ tiếp cận thông tin bên ngoài cộng đồng đợc đo bằng tỉ lệ hộ tiếp cận thông tin
qua các nguồn khác nhau. Trong số các nguồn thông tin sẵn có ở Bản , thì thông tin qua
các cuộc hội họp cộng đồng, vô tuyến và đài là nguồn mà ngời dân tiếp cận nhiều nhất.
Năm 2000 Bản Tát bắt đầu có hệ thống loa truyền thanh, nhng tỉ lệ hộ nghe thông tin
qua loa phóng thanh rất thấp. Báo chí, th từ không phải là phơng tiện cung cấp thông
tin quan trọng ở Bản, tỉ lệ hộ tiếp cận nguồn thông tin này là rất thấp, điều này có thể do
trình độ học vấn không cao và tiếp cận với báo chí khó khăn.
Điều kiện giáo dục
Trớc đây không có trờng học tại Bản, nhng hiện nay tại Bản đã có trờng tiểu học Tân
Minh và cách Bản 1 km có trơng Trung học cơ sở Tân Minh, hầu hết trẻ em đến tuổi đi
học đều đợc đến trờng. Các thanh niên cha học hết trung học cơ sở đều đợc giáo dục
phổ cập nên tỉ lệ mù chữ ở lứa tuổi này không có. Thêm nữa, hầu hết dân trong Bản đều
nói đợc tiếng phổ thông nên có khả năng giao tiếp để nâng cao trình độ hiểu biết.
Trình độ học vấn của ngời dân
Trình độ học vấn của chủ hộ và ngời lớn tuổi (từ 17 tuổi trở lên) và tỉ lệ ngời lớn
biết đọc biết viết cũng phản ánh khả năng tiếp cận thông tin bên ngoài cộng đồng. Trình
độ học vấn đợc đo bằng số năm đi học của họ. Bình quân số năm đi học của ngời dân ở
đây là gần 5 năm, số ngời lớn không đi học chiếm 8,1%, số ngời đi học từ 1-5 năm
chiếm tỉ lệ cao nhất (67,7%), số ngời đi học từ 10-12 năm chỉ chiếm tỉ lệ thấp (10,1%),
số năm đi học cao nhất là 12 năm. Nh vậy, trình độ học vấn cao nhất ở đây mới học đến
bậc trung học phổ thông, cha có trình độ cao hơn .
Bản Tát không có hộ nào không có ngời đi học, điều đó thể hiện 100% số hộ có
ít nhất 1 ngời biết đọc biết viết thông thạo. Tỉ lệ số ngời biết đọc biết viết chiếm 91,9%
dân số, còn 8,1% dân số không biết chữ, song số ngời này rơi vào lợp ng

ời đã già, cao
tuổi .
So với năm năm trớc đây, trình độ văn hoá của dân c đã đợc nâng lên, tỉ lệ
ngời không biết chữ đã giảm, tỉ lệ ngời có văn hoá hết phổ thông trung học tăng lên.
Trình độ học vấn đợc nâng lên làm tăng khả năng tiếp cận với thông tin khoa học kỹ
thuật của ngời dân
3.2. Sự Chuyển dịch hớng sản xuất và khai thác lâm sản, sản
phẩm hàng hoá và thu nhập của nông hộ
3.2.1. Sự Chuyển dịch hớng sản xuất và khai thác lâm sản
Bằng phơng pháp cho điểm về mức độ xuất hiện của các nông, lâm sản phẩm,
xuất hiện nhiều nhất cho điểm 10 và ít hơn cho điểm giảm dần, chúng tôi nhận biết sự
chuyển dịch hớng sản xuất và khai thác các loại lâm sản tại Bản Tát.
Trong khoảng thời gian 20 năm trở lại đây, có những cây trồng trớc đây là cây
trồng chính thì hiện nay không còn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu cây trồng của Bản,
ngợc lại có những cây, những con mới đợc đa vào sản xuất nh gừng, sâm, dê.
Trớc 1986 có 23 loại sản phẩm đợc khai thác và bán ra thị trờng, 5 năm sau
còn 15 loại. Có những lâm sản quí nh sa nhân và cánh kiến không còn thị trờng, cây
tầng (tiếng địa phơng) để nhuộm vải màu vàng truyền thống nay không cònxuất hiện
trên thị trờng.
Giai đoạn 1992-1996, tức sau 5 năm, số loại sản phẩm vẫn còn duy trì đợc,
nhng khối lợng sản phẩm giảm đi so với 5 năm trớc đó.
Giai đoạn 1997-2000, còn 14 loại nông lâm sản đợc khai thác và có mặt trên thị
trờng, một số lâm sản nh gỗ tròn, nứa thanh cũng không còn, nhng lại xuất hiện sản
phẩm mới là gừng, sâm. Có thị trờng đợc khôi phục nh dây song nhng lại không duy
trì đợc. Một số sản phẩm nh chè khô, sắn khô thì thị trờng ngày càng thu hẹp.
Đến năm 2003, chỉ còn 11 loại sản phẩm có mặt trên thị trờng, trong đó chủ yếu
là sắn tơi, dong riềng, gừng và một số sản phẩm rừng chủ yếu: măng tơi, nứa.
Do tác động của thị trờng, có sản phẩm không cạnh tranh đợc với sản phẩm
cùng loại nh chè cạnh tranh với chè Thái Nguyên nên cũng giảm, ngợc lại có sản phẩm
mới có nhu cầu trên thị trờng nh sắn tơi do có công nghiệp chế biến phát triển ở Hà

Tây nên nhu cầu sắn tơi tăng mạnh, cộng thêm nữa do đờng xá giao thông thuận tiện,
có ô tô chạy qua do đó dân Bản có thể bán sắn tơi dễ dàng mà không phải phơi khô để
dành để bán. Do nhu cầu sắn tơi tăng mạnh nên sản phẩm sắn khô giảm đi so với trớc.
Sản phẩm bông chít cũng là sản phẩm có lợng cung cấp lớn và mang lại thu nhập
cho hộ, nhng sản lợng cũng giảm dần do canh tác mơng rẫy giảm so với trớc. Năm
1995, Nhà nớc có chính sách hỗ trợ làm thuỷ lợi cho ruộng bậc thang là 5triệu đồng/ha
vì vậy canh tác lúa nớc tăng lên và canh tác nơng rẫy có xu hớng giảm.
3.2.2. Sản xuất hàng hoá của nông hộ
Ngô, dong riềng, sắn và một số cây trồng cạn khác (đậu tơng, lạc) là những cây
trồng mang lại thu nhập bằng tiền đáng kể cho nông hộ, tỷ suất hàng hoà của chúng lần
lợt là gần 83%, 75%, 45%. Sản xuất lúa nớc chủ yếu là để tự cung cấp lơng thực, tỷ
suất hàng hoá chỉ gần 1%, đặc biệt lúa nơng không có sản phẩm hàng hoá. Trong số 31
hộ có sản xuất lúa thì chỉ có 2 hộ bán thóc.
Trong ngành chăn nuôi, chăn nuôi trâu bò và dê là ngành mang lại thu nhập bằng
tiền lớn cho hộ. Chăn nuôi gia cầm chủ yếu để tiêu dùng gia đình.
Trong các nông sản hộ sản xuất thì ngô, dong riềng, sắn, đậu tơng, dê và cá là những
ngành có tỉ lệ sản phẩm hàng hoá cao, tức là ngành mang lại thu nhập bằng tiền cho hộ.
Ngành chăn nuôi lợn và bò cũng có tỉ lệ sản phẩm hàng hoá cao hơn nuôi gà, vịt và ngan.
3.2.3.Thu nhập bằng tiền của nông hộ
Thu nhập bằng tiền bình quân một hộ 3,459 triệu đồng một năm, trong đó từ nông
nghiệp là chủ yếu, chiếm 33,91% tổng thu nhập. Thu nhập từ đi làm thuê và dịch vụ khác
chiếm 26%, từ lơng và các chơng trình của chính phủ chiếm 24%, còn từ lâm nghiệp
chiếm 17%. Trong nguồn thu từ nông nghiệp thì thu từ chăn nuôi chiếm 72% và từ trồng
trọt chiếm 28% tổng thu từ nông nghiệp. Thu nhập bằng tiền từ lâm sản chiếm 17% tổng
thu nhập bằng tiền của hộ, trong đó chủ yếu thu từ măng, bông chít, nứa, cây culi, lá cọ.
Nhìn chung, kinh tế Bản Tát vẫn cha thể hiện rõ nét sản xuất hàng hoá, tỷ trọng
sản phẩm hàng hoá còn thấp, thu nhập bằng tiền hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng trên
là do không có lợi thế tiếp cận thị trờng, đờng xá xa xôi, thiếu đờng giao thông chất
lợng tốt, thiếu phơng tiện đi lại cá nhân, thiếu chợ để ngời dân trao đổi mua bán hàng
hoá.

3.3. thị trờng nông sản và tiêu thụ sản phẩm của nông hộ
3.3.1. Tình hình sản xuất và cung cấp nông lâm sản ra thị trờng
Thị trờng nông sản ở Bản Tát cha phát triển. Cung sản phẩm cha nhiều thể
hiện ở số ngời cung còn ít. Một số sản phẩm nh lúa nơng không có ngời cung. Các
sản phẩm của Bản Tát chủ yếu cung cho thị trờng trong nớc, không có thị trờng xuất
khẩu ra nớc ngoài. Bảng 8 cho thấy số gia đình tham gia cung sản phẩm trên thị trờng
đối với các sản phẩm chủ yếu ở Bản Tát.
3.3.2. Những ngời tham gia thị trờng
Thị trờng nông lâm sản ở đây đã hình thành nhng nói chung còn ở cấp độ thấp,
chủ yếu là trao đổi hàng hoá trong dân với nhau, nhng iều đáng ghi nhận ở đây là đã
hình thành lực lợng trung gian thu mua sản phẩm tại Bản. Lực lợng này hiện nay gồm
13 gia đình (Bảng 9), có thể chia thành 2 nhóm: ngời chủ hàng và ngời cân hàng.
Ngời chủ hàng: là ngời có vốn kinh doanh đầu t vào hoạt động thu mua nông
lâm thuỷ sản trong Bản và sở hữu sản phẩm thu mua, sau đó bán tiếp cho những ngời
buôn đến từ nơi khác nh Hà Tây, Hà Nội. Hoạt động của chủ hàng là mua gom các món
hàng nhỏlại thành những lô hàng lớn, bảo quản trong thời gian ngắn 2-3 ngày và bán cho
các nhà buôn từ miền xuôi lên mua hàng. Ngoài các hoạt động nêu trên, họ còn đảm
nhận cả khâu vận chuyển hàng đến nơi bán ở tỉnh khác nh sắn tơi, dong riềng, họ phải
tự vận chuyển đi Dơng Liễu, Hà Tây để bán tại đó. Hiện nay Bản có 2 chủ hàng là ông
Ngoan và ông Lý.
Ngời cần hàng: là ngòi thu mua thuê cho chủ hàng và đợc chủ hàng trả công
theo chênh lệch từ 2-3 giá. Họ là ngòi trong Bản, trớc đây làm nơng là chủ yếu, đến
nay do hoạt động thị trờng sôi động đã thu hút họ làm kinh doanh và trở thành ngời
trung gian quan trọng, là mắt xích đầu tiên trong khâu lu thông phân phối. Hiện nay Bản
Tát có 13 ngời làm công việc này. Hoạt động của họ là mua nông lâm sản của các hộ và
vận chuyển hàng hoá đến nhập cho các chủ hàng.
Tham gia thị trờng còn có một số chủ xe ở miền xuôi lên, họ mua bán dọc
đờng ô tô, tiện đâu mua đó.
3.3.3.Tiêu thụ sản phẩm của nông hộ
Bán cho ai

Hầu hết nông lâm sản đợc bán qua ngời cần hàng, 68% số hộ bán sản phẩm cho
ngời cần hàng, chỉ có 5-10% bán trực tiếp cho chủ hàng. Nh vậy chủ hàng ít trực tiếp
tham gia thu mua sản phẩm từ nông hộ.
Bán ở đâu
Bán tại nhà: một số nông sản có giá trị cao nh trâu, bò lợn, một số sản phẩm có
khối lợng lớn nh sắn, dong thờng bán tại nhà. Có 55% sản phẩm chăn nuôi, 18% lâm
sản, và 16% sản phẩm trồng trọt đợc bán tại nhà.
Bán tại ruộng: Số lợng nông sản bán theo hình thức này không nhiều. Chỉ có một
số hộ có ruộng cạnh trục đờng có bán sản phẩm tại ruộng ngay sau thu hoạch. Các nông
lâm sản đợc bán tại ruộng đó là dong riềng, sắn, lá cọ.
Bán tại điểm thu gom: Hiện nay đã hình thành 5 tụ điểm thu gom của các hộ mua
gom có nhà nằm gần trục đờng. Họ thu gom theo mùa vụ, nếu có lợi thì làm không thì
thôi. Giá mua ở các tụ điểm phần lớn là giống nhau. Các hộ tự mang nông sản đến tụ
điểm để bán. Phần lớn nông lâm sản đợc bán tại các tụ điểm, 52% số hộ bán sản phẩm
ngành trồng trọt, 54% bán lâm sản và không có hộ nào bán sản phẩm chăn nuôi tại các tụ
điểm.
Bán tại chợ: hiện nay, Bản Tát không có chợ nông sản nhng một số hộ có phơng
tiện xe máy đã mang sản phẩm ra tận chợ Cao Sơn để bán đợc giá cao hơn. Có 11% số
hộ mang sản phẩm trồng trọt, 5% số hộ mang lâm sản và 34% số hộ mang sản phẩm chăn
nuôi đến chợ Cao Sơn để bán. Nh vậy tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hiện nay đối với các
hộ là khó khăn, phải mang đi chợ xa (Cao Sơn) trên hàng chục cây số.
Bán tại các địa điểm khác: Đó là các điểm bán bất chợt trên các trục đờng, không
thành tụ điểm bán cố định, tiện có ngời mua là bán. Các sản phẩm bán tại các điểm bán
bất chợt này là nứa, măng, củi. Có khoảng 10-15% số hộ có bán sản phẩm tại các điểm
này.
Quan hệ thanh toán với ngời mua
Hộ bán sản phẩm cho chủ hàng/ngời mua gom hoặc ngời cân hàng có thể đợc
thanh toán ngay hoặc trả chậm trong khoảng 3 ngày sau khi bán. Thờng ngòi buôn từ
dới xuôi cứ 3 ngày lại đến lấy hàng 1 lần và thanh toán tiền hàng lấy lần trớc, và khi đó
ngời chủ hàng ở Bản mới thanh toán với các hộ đã bán sản phẩm ở Bản. Thờng thờng

sản phẩm trồng trọt đợc thanh toán ngay 100%, còn sản phẩm chăn nuôi thì 74% là
thanh toán ngay còn 16% là trả theo phơng thức trả chậm.
Đối với lâm sản, hình thức thanh toán nghiêng nhiều về hình thức trả chậm (34%)
và có cả hình thức đổi hàng (17%). Hình thức thanh toán ngay chỉ chiếm 21%, phần còn
lại là hình thức thanh toán khác.
3.4. ảnh hởng của tiếp cận thị trờng tới phát triển sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm của nông hộ
3.4.1. Mối tơng quan giữa sự phát triển của thị trờng và sản xuất nông lâm sản
Trớc 1986, do cơ chế nên Bản Tát không có hộ gia đình thu mua nông lâm sản,
dân Bản chỉ có thể bán sản phẩm cho một ngời duy nhất là HTX thu mua.
Bảng 1: Hệ số tơng quan giữa sự phát triển của thị trờng với
sự phát triển của từng loại nông lâm sản
Loại hàng hoá Tên hàng hoá Hệ số tơng quan Giá trị P
Mộc nhĩ -0,900 0,019 Lâm sản

Măng khô -0,821 0,044
Măng tơi 0,783 0,059
Rễ đỏ -1,000 0
Cánh kiến -0,707 0,091
Sa nhân -0,707 0,091
Củ nâu -0,707 0,091
Dây song -0,447 0,225
Móc -0,707 0,091
Củ ba mơi (củ thuốc) -1,000 0
Cỏ cum (làm nón) -0,707 0,091
Cây tâng (nhuộm vàng) -0,707 0,091
Dây then (ăn trầu) -0,900 0,019
Bông chít 0,100 0,436
Gỗ tròn -0,975 0,002
Nứa cây - -

Nứa thanh -0,707 0,091

Giang -0,949 0,007
Trâu 0,894 0,020
Bò 0,894 0,020
Nông sản
(chăn unôi)
Lợn 1,000 0,001
Dong riềng -0,707 0,091
Gừng 0,783 0,095
Chè khô -1,000 0
Sắn khô -1,000 0
Nông sản
(trồng trọt)
Sắn tơi 0,667 0,109
Nguồn: số liệu điều tra 1/2004
Thị trờng đã ảnh hởng tích cực đến phát triển chăn nuôi, trâu, bò, lợn có tơng
dơng (+) với mức tin cậy trên 95%.
Sự gia tăng số hộ tham gia thu mua cho thấy hoạt động của thị trờng nông lâm
sản ở Bản Tát ngày một sôi động hơn, trao đổi hàng hoá, thơng mại dễ dàng hơn, lợi thế
so sánh của các vùng đợc khai thác, mỗi vùng chỉ tập trung sản xuất những sản phẩm có
lợi thế so sánh, từ 23 loại nông lâm sản, nay chỉ còn tập trung sản xuất và khai thác 11
loại. Thị trờng phát triển có ảnh hởng đến phát triển sản xuất và khai thác lâm sản. Kết
quả phân tích hệ số tơng quan giữa số ngời tham gia thị trờng với sự thay đổi số loại
nông lâm sản ở các giai đoạn phát triển đợc tập hợp ở Bảng 1.
Các lâm sản ít ngời khai thác nh gỗ tròn, nứa thanh, giang và một số loại khác,
có tơng quan nghịch với số ngời thu mua. Riêng nứa cây, ngời dân vẫn khai thác đều
mà không chịu ảnh hởng của thị trờng nên có dấu hiệu không tơng quan với thay đổi
của thị trờng. Hệ số tơng quan của măng khô là -0,82, của măng tơi là 0,78 ở mức tin
cậy 95%, cho thấy sự tơng quan này phù hợp với thực tế là thị trờng măng khô đang

giảm dần và thị trờng măng tơi đang tăng dần.
Thị trờng có ảnh hởng tích cực đến phát triển trồng trọt, đặc biệt là sắn, gừng,
chè khô. Thị trờng sắn tơi phát triển, với hệ số tơng quan dơng (+), thị trờng sắn
khô giảm, với hệ số tơng quan âm(-), cho thấy xu thế thay thế lẫn nhau giữa 2 thị trờng
này. Đối với chè khô, do thị trờng phát triển, trao đổi hàng hoá giữa các địa phơng dễ
dàng hơn, nên chè Thái nguyên đã xâm nhập thị trờng vùng Hoà Bình, chè địa phơng
không cạnh tranh đợc, thị phần giảm và có hệ số tơng quan âm (-).
Nhìn chung thị trờng có ảnh hởng tích cực đến phát triển nông lâm sản, sản
xuất hớng vào tập trung và chuyên môn hoá những sản phẩm có lợi thế, bỏ những sản
phẩm không có thị trờng.
3.4.2. ảnh hởng của các yếu tố tiếp cận thị trờng đến thu nhập bằng tiền của
nông hộ
Kết quả phân tích hồi qui bội về ảnh hởng của các yếu tố tiếp cận thị trờng đối
với thu nhập bằng tiền của hộ đợc thể hiện ở Bảng 2.
Bảng 2 cho thấy thu nhập từ chăn nuôi ảnh hởng đến thu nhập bằng tiền của hộ
gấp 2 lần trồng trọt và gấp 3 lần từ lâm sản ( hệ số ảnh hởng 0,688; 0,32; 0,203).
Trong các yếu tố tiếp cận thị trờng, yếu tố xem tivi có ảnh hởng lớn nhất đến
thu nhập bằng tiền của hộ, với hệ số 0,833, các yếu tố khác nh theo dõi thông tin qua tivi
và đài đều có tác động tích cực đến thu nhập.
Sở hữu tivi có quan hệ ngợc chiều với thu nhập từ nông lâm sản, với hệ số hồi qui
-0,623, điều này cho thấy những hộ có tivi có thu nhập lớn từ phi nông nghiệp.
Các yếu tố khác nh gặp gỡ cán bộ nông nghiệp, cán bộ khuyến nông, sở hữu các
phơng tiện giao thông cá nhân đều có quan hệ cùng chiều với tổng thu tiền mặt của nông
hộ. Đặc biệt là có xe đạp có hệ số ảnh hởng rất lớn và mức tin cậy cao.
Nhân tố biến giả D
12
D
14
(có xe máy+thu nhập từ phi nông nghiệp <27,6%) có hệ
số ảnh hởng -0,359, điều này cho thấy hộ có xe máy là những hộ có xu hớng làm thêm

một số nghề khác nh lái xe ôm, chở hàng thuê, tức là thu nhập từ nông lâm giảm.
Các điều kiện tiếp cận thông tin nh nghe loa truyề thanh và nhận th hoặc gửi th, đều
có ảnh hởng tích cực đến thu nhập.
Bảng 2: Hệ số hồi qui của các yếu tố tiếp cận thị trờng
Các biến Hệ số hồi qui Giá trị t- thực Giá trị P
Điểm chặn 5,391*** 11,698 0
lnX
1
(thu từ trồng trọt) 0,320** 2,634 0,017
lnX
2
(thu từ chăn nuôi) 0,688*** 6,795 0
lnX
3
(thu từ lâm sản) 0,203* 1,998 0,062
D
1
(nghe loa truyền thanh) 0,201* 2,043 0,057
D
2
(xem phim) -0,320** -2,683 0,016
D
3
(nhận/gửi th) 0,350** 2,739 0,014
D
4
(chỉ nghe đài) 0,093 0,908 0,376
D
5
(chỉ xem tivi) 0,833*** 3,793 0,001

D
6
(xem tivi+nghe đài) 0,430** 2,076 0,053
D
7
(chỉ gặp cán bộ khuyến nông) -0,238 -1,698 0,108
D
8
(chỉ gặp cán bộ nông nghiệp) 0,301*** 3,076 0,007
D
9
(gặp cán bộ khuyến nông+CB NN) -0,050 -0,417 0,682
D
10
(chỉ đọc báo) -0,149 -1,567 0,136
D
11
(chỉ có xe đạp) 0,299*** 2,886 0,010
D
12
(chỉ có xe máy) 0,192 1,299 0,211
D
13
(có tivi) -0,623*** -3,226 0,005
D
14
(có thu nhập từ phi nông nghiệp<27,7%) 0,121 0,720 0,481
D
13
D

14
0,100 0,560 0,583
D
12
D
14
-0,359** -2,235 0,039
Hệ số tơng quan 0,952
Hệ số xác định ( r
2
) 0,803
N 38
Ghi chú: *; **; *** chỉ độ tin cậy ở các mức 90%; 95% và 99%
4. Kết luận
- Điều kiện tiếp cận thị trờng của ngời dân Bản tát ngày càng đợc cải thiện nhng vẫn
cha đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống. Đờng xá giao thông 5 năm trờ lại đây
cha có thay đổi, đờng thôn Bản, đờng nối từ thôn Bản với đồng ruộng vẫn là đờng
đất, cha có kế hoạch xây dựng. Khả năng tiếp cận với giao thông còn hạn chế do dịch vụ
vận tải công cộng và sở hữu các phơng tiện đi lại cá nhân còn ít và khoảng cách từ Bản
đến các thị trấn, thị xã và thành phố rất xa xôi. Điều kiện giao thông đi lại là yếu tố cơ
bản ảnh hởng đến sự giao lu với bên ngoài, trao đổi hàng hoá, trao đổi thông tin của
dân Bản.
- Sản xuất nông nghiệp vẫn mang nặng tính tự cấp, sản phẩm hàng hoá ít, đặc biệt là sản
xuất lúa và chăn nuôi tiểu gia súc.
- Những sản phẩm có u thế ở đây là sắn và dong riềng, có thể qui hoạch vùng sản xuất
gắn với chế biến qui mô nhỏ ở mức hộ gia đình để tận dụng lợi thế về nguyên liệu và thay
đổi cơ bản tập quán sản xuất tự cấp của dân Bản.
- Nhìn chung, các điều kiện và khả năng tiếp cận thị trờng cha có tác động lớn đến
quyết định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của hộ, điều này cho thấy điều kiện và khả năng
tiếp cận thị trờng ở đây còn rất hạn chế, cần phải tăng các điều kiện tiếp cận thị trờng

nh phát triển đờng giao thông, tăng dịch vụ vận tải công cộng, tăng sở hữu các phơng
tiện đi lại cá nhân, nâng cao trình độ văn hoá của ngời dân. Tuy nhiên khi phân tích quan
hệ giữa thu nhập tiền mặt của hộ với các yếu tố biểu thị khả năng tiếp cận thị trờng cụ
thể cho thấy có một số có tác động tích cực tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nh nghe
thông tin qua loa truyền thanh, nhận/gửi th, xem tivi, gặp gỡ cán bộ nông nghiệp, sở hữu
xe đạp. Cần tăng cờng các yếu tố này và tạo điều kiện cho các yếu tố khác cùng phát huy
tác dụng tới sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân.
tài liệu tham khảo
-Trung tân Đông-Tây & Trung tân Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trờng, Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001. Vùng núi phía Bắc Việt Nam. Một số vấn đề về môi trờng và kinh tế-
xã hội. NXB Chính trị Quốc gia. Hà nội.
-Cục Phát triển lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm nghiên
cứu Lâm nghiệp Phù ninh, đại sử quán vơng quốc Đan Mạch, Hà nội, 1996. Lâm nghiệp
và Nông lâm kết hợp trên đất dốc ở miền bắc Việt Nam. Hội thảo Phù Ninh, Vĩnh Phú,
Việt Nam 24-28 tháng 6 năm 1996. Tổ chức Nông nghiệp và Lơng thực của Liên hợp
quốc.
- Lê Hồng Quân, 2002. Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản
chủ yếu của huyện vùng cao Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sỹ. trờng
ĐHNN 1 Hà Nội.
- Phạm xuân Phơng, 1998. Đánh giá thị trờng gỗ trụ mỏ vùng Đông Bắc Bắc Bộ. Luận
văn Thạc sỹ. Trờng ĐHNN 1 hà Nội.











×