NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP CHO LÚA
TRÊN MÔ HÌNH QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP (ICM)
THUỘC HỆ CANH TÁC LÚA - NGÔ VÀ LÚA - ĐẬU TƯƠNG
Nguyễn Văn Tuất
1
Summary
Study integrated pest management of pests and diseases on rice - based
farming system in rotation with maize or soybean using the approach
of integrated crop management (ICM)
Research was focused on the surveillance and the integrated pest management of pests and
diseases on rice - based farming system in rotation with maize or soybean using the approach of
integrated crop management (ICM). It revealed that in spring rice season for the case of hybrid
rice Nhi uu 63 the optimal fertilizer dose for rice plant better growing and less pests and disease
is 160N + 120P+ 120K. However, the rice blast occurred moderately at that N level, so it should
be reduced down to 140 N/kg to minimize disease severity according to the varieties and climatic
condition. Optimal plant density was found 15 cm x12 cm giving lest pest attack and high yield.
Similarly in summer rice season for the rice variety Khang dan the N fertilizer should be applied
less to reduce possible attack of rice pests such as BLB, BPH and prevent logging.
Keywords: ICM, IPM, crop rotation system, rice, pests and diseases.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm
canh tăng năng suất cùng với sử dụng các
giống lai năng suất cao đã dần thay thế
các giống thuần năng suất thấp, việc thâm
canh tăng vụ và chuyển dịch cơ cấu cây
trồng cũng thay đổi. Vì vậy đã dẫn đến
thành phần dịch hại, sự phân bố và mức
độ gây hại cũng đã thay đổi, nhận thức
của nông dân về các loại sâu bệnh hại,
biện pháp phòng trừ cần được nâng cao để
giảm chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật (BVTV) và bảo vệ môi trường sinh
thái tốt hơn đã làm thay đổi sâu sắc tình
hình sâu bệnh trên hệ canh tác đồng
ruộng. Một số côn trùng bùng phát với số
lượng lớn như: Sâu đục thân lúa 2 chấm,
rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ dẫn tới chi phí
bảo vệ thực vật tăng cao, hiệu quả kinh tế
trong nông nghiệp thấp.
Bởi vậy phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại
cây trồng là nội dung quan trọng, là phương
hướng chiến lược trong công tác bảo vệ thực
vật ở nước ta. Xác định thành phần sâu bệnh
hại trên từng vùng, từng vụ và từng cây trồng
cụ thể để có chiến lược quản lý dịch hại một
cách bền vững thân thiện với môi trường sinh
thái và đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trong năm 2007 - 2008 đề tài đã điều tra,
nghiên cứu và xác định được các loài dịch hại
chính trên lúa xuân, lúa mùa trên mô hình
quản lý cây trồng tổng hợp ICM thuộc hệ
canh tác có lúa tại 3 tỉnh Hải Dương, Thanh
Hoá và Vĩnh Phúc và từ đó đề xuất các biện
pháp phòng trừ tổng hợp có hiệu quả.
II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Vật liệu nghiên cứu
- Giống lúa: Lúa thuần: Q5, Khang dân,
1
Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
Lúa lai: Nhị ưu 63. Giống ngô: LVN4.
Giống đậu tương: DT84, DT2000 trồng phổ
biến ở các địa phương.
- Thuốc bảo vệ thực vật: Regent 80WP,
Padan 95SP, Bassa, Actaza
- Bả diệt chuột sinh học (Viện BVTV).
* Địa điểm nghiên cứu:
- Đại diện cho hệ canh tác Lúa - Lúa -
Ngô (Đậu tương/Lạc) tại 2 tỉnh:
+ Vĩnh Phúc: HTXDVNN Chu Phan -
Mê Linh - Vĩnh Phúc (cũ); HTX Liên Mạc -
Mê Linh - Vĩnh Phúc.
+ Thanh Hoá: HTXDVNN Thiệu Đô -
Thiệu Hoá - Thanh Hoá; HTXDVNN Định
Tường - Yên Định - Thanh Hoá.
+ Phòng thí nghiệm Bộ môn Miễn dịch
thực vật - Viện Bảo vệ thực vật.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Điều tra, phân lập, giám định
thành phần sâu bệnh hại và mức độ gây
hại của chúng
- Phương pháp điều tra:
- Dựa vào tài liệu “Phương pháp
Nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập I, II, III -
Năm 1997, 1999, 2000” của Viện BVTV.
Điều tra theo các giai đoạn sinh trưỏng
của cây:
+ Đối với lúa: Đẻ nhánh - con gái -
đứng cái làm đòng - trổ chín.
+ Đậu tương: Cây con - ra hoa - ra quả
đến chín.
- Phương pháp giám định sâu hại:
Thu thập mẫu côn trùng bằng vợt, bằng tay
ngâm trong lọ độc đem về phòng thí
nghiệm làm mẫu, tiêu bản phân loại và
giám định tên khoa học.
- Phương pháp giám định bệnh hại:
Bệnh hại thu thập được để riêng trong túi
nilon (ghi địa chỉ, ngày tháng và người thu
mẫu) đem về phòng thí nghiệm bảo quản,
làm tiêu bản để giám định theo từng
phương pháp riêng và xác định tên khoa
học cũng như nguyên nhân gây bệnh.
- Đánh giá mức độ tần suất xuất hiện
theo thang 3 cấp: (+): Ít phổ biến; (++): Phổ
biến mức trung bình; (+++): Rất phổ biến.
2.2. Các thí nghiệm
Cây lúa vụ xuân và mùa năm 2008:
Thời vụ trồng: Chính vụ.
- ghiên cứu ảnh hưởng của 4 công
thức phân bón: CT1: 160N + 120 P +
120K; CT2: 120P + 120K (thiếu đạm);
CT3: 160N + 120K (thiếu lân); CT4: 160N
+ 120P (thiếu kali).
- ghiên cứu ảnh hưởng của 3 công
thức mật độ: CT1: Khoảng cách cây: 20 x
13 cm; CT2: 25 x 11 cm và CT3: 15 x 12 cm.
Nền phân bón lót chung cho toàn ruộng: 1
tấn phân chuồng.
- Chỉ tiêu đánh giá mức độ sâu bệnh
hại: Tần suất xuất hiện và gây hại của sâu
bệnh chính: (+): Ít phổ biến, không gây hại;
(++): Phổ biến mức trung bình, gây hại nhẹ
và (+++): Rất phổ biến, gây hại nặng.
Xử lý số liệu theo IRRISTAT.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ
THẢO LUẬN
1. Thành phần sâu bệnh hại lúa
1.1. ghiên cứu ảnh hưởng của các
công thức phân bón tới dịch hại
Phân bón không những có quan hệ mật
thiết với các yếu tố cấu thành năng suất mà
còn liên quan chặt với dịch hại. Để xác
định bón như thế nào là đủ chúng tôi đã
tiến hành thí nghiệm so sánh ảnh hưởng
của các công thữc phân bón đến sự xuất
hiện sâu hại lúa ở 2 vụ lúa xuân và mùa.
Kết quả thu được trình bày ở bảng 1 và 2.
Kết quả cho thấy tại 2 điểm điều tra ở
Thanh Hoá và Vĩnh Phúc trong hai vụ xuân
và mùa đã ghi nhận được 13 loài dịch hại
xuất hiện và gây hại cho lúa. Trong đó, sâu
hại chiếm 6 loài, bệnh hại chiếm 5 loài và 2
loài chuột hại. Đáng chú ý các đối tượng
sâu bệnh chính như: Sâu cuốn lá nhỏ
(CLN), rầy nâu (RN), sâu đục thân hai
chấm (ĐTHC), bệnh đạo ôn, xuất hiện
trung bình tại các điểm điều tra. Đối với rầy
lưng trắng: Do diện tích trồng các giống lúa
lai đang chiếm tỷ lệ cao trong vụ xuân do
vậy đối tượng RLT xuất hiện và gây hại cả
hai điểm điều tra trong giai đoạn lúa đẻ
nhánh. Rầy nâu: Xuất hiện và gây hại cả hai
điểm điều tra ở cả hai vụ xuân và mùa. Tại
Thanh Hoá, giai đoạn lúa trổ - chín rầy nâu
xuất hiện với mật độ 15 con/khóm, còn
Vĩnh Phúc là 10 con/khóm ở tất cả các công
thức. Bệnh đạo ôn lá xuất hiện ở cả 2 điểm
điều tra vào giai đon lúa chuNn b tr n
chc xanh, t l 1 - 5% din tích lá b hi,
bnh xut hin trên tt c các công thc
trong v xuân mc (++). Sâu cun lá
nh: u năm 2008 khí hu lnh giá kéo
dài, nhit trung bình 15 - 18
0
C sut thi
kỳ lúa nhánh. Kt thúc nhánh thi tit
m áp tr li làm sâu cun lá nh bùng phát
vi s lưng ln. Mt SCL nh ti Thiu
Hoá - Thanh Hoá trung bình ti các im
iu tra là 35 con/m
2
, ti HTX Chu Phan -
Mê Linh là 41 con/m
2
. Sâu c thân hai
chm xut hin và gây hi trung bình ti các
im iu tra vi t l 5 trng/m
2
giai
on lúa bt u tr.
Bảng 1. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến sự xuất hiện sâu bệnh chính hại lúa
trên mô hình ICM (vụ xuân 2008)
TT
Tên dịch hại Mức độ gây hại tại các địa điểm
Tên Việt Nam Tên khoa học CT1 CT2 CT3 CT4
Sâu hại TH VP TH VP TH VP TH VP
1 Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis + + + + + + + +
2 Ruồi đục lá Hydrellia sp. + + + + + + + +
3 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis +++
+++
+++
+++
+++
+++
+++
+++
4 Rầy nâu Nilaparvata lugens ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
5 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
6 Sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
Chuột hại
7 Chuột đồng Rattus argentivente, R. losea + + + + + + + +
Bệnh hại
8 Đạo ôn Piricularia oryzae ++ + + ++ ++ ++ ++ ++ ++
9 Khô vằn Rhizoctonia solani + + ++ ++ ++ ++ ++ ++
10 Bệnh đen lép hạt Pseudomonas glumae + + + + + + + +
11 Bệnh đốm nâu Cercospora oryzae + + ++ + ++ ++ ++ ++
12 Bệnh thối hạt Curvularia spp. + + + + + + + +
Ghi chú: +: Ít ph bin; ++: Ph bin mc trung bình; +++: Rt ph bin.
TH: Thanh Hóa; VP: Vĩnh Phúc.
Bảng 2. Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến sự xuất hiện sâu bệnh chính hại lúa
trên mô hình ICM tại Vĩnh Phúc và Thanh Hóa (vụ mùa 2008)
TT
Tên dịch hại Mức độ gây hại tại các địa điểm
Tên Việt Nam Tên khoa học
CT1 CT2 CT3 CT4
TH VP TH VP TH VP TH VP
Sâu hại
1 Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis + + + + + + + +
2 Ruồi đục lá Hydrellia sp. + + + + + + + +
3 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
4 Rầy nâu Nilaparvata lugens ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
5 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
6 Sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
Chuột hại
7 Chuột đồng Rattus argentivente, R. losea + + + + + + + +
Bệnh hại
8 Đạo ôn Piricularia oryzae + + + + + + + +
9 Khô vằn Rhizoctonia solani + + ++ ++ ++ ++ ++ ++
10 Bệnh đen lép hạt Pseudomonas glumae ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++ ++
11 Bệnh đốm nâu Cercospora oryzae + + ++ ++ ++ ++ ++ ++
12 Bệnh thối hạt Curvularia spp. + + + + + + + +
13 Bệnh bạc lá Xanthomonas oryzae + + ++ ++ ++ ++ ++ ++
Ghi chú: +: Ít ph bin; ++: Ph bin mc trung bình; +++: Rt ph bin.
TH: Thanh Hóa; VP: Vĩnh Phúc.
1.2. ghiên cứu ảnh hưởng của mật
độ cấy tới sâu bệnh hại lúa
Mt là mt trong nhng yu t chính
liên quan ti năng sut lúa và cũng nh hưng
ti thành phn cũng như tn sut xut hin và
gây hi ca dch hi. Qua hai 2 v xuân và
mùa 2008 ti hai im iu tra chúng tôi cũng
ghi nhn ưc 13 loài dch hi chính thưng
xuyên xut hin trong ó có 6 loài sâu, 6 loài
bnh và 1 loài chut (bng 3).
Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ khác nhau đến sự xuất hiện sâu bệnh hại lúa trên mô hình
ICM tại Vĩnh Phúc và Thanh Hóa (vụ xuân 2008)
TT
Tên dịch hại Mức độ gây hại tại các địa điểm
Tên Việt Nam Tên khoa học CT1 CT2 CT3
Sâu hại TH
VP TH VP TH VP
1 Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis + + + + + +
2 Ruồi đục lá Hydrellia sp. ++
++ ++ ++ ++ ++
3 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis +++
+++ +++ +++ +++ +++
4 Rầy nâu Nilaparvata lugens ++ ++ ++ ++ ++ ++
5 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera ++ ++ ++ ++ ++ ++
6 Sâu đục thân hai chấm Scirpophaga incertulas ++ ++ ++ ++ ++ ++
Chuột hại
7 Chuột đồng Rattus argentivente, R. losea + + + + + +
Bệnh hại
8 Đạo ôn Piricularia oryzae ++ ++ ++ ++ ++ ++
9 Khô vằn Rhizoctonia solani + + ++ ++ ++ ++
10 Bệnh đen lép hạt Pseudomonas glumae ++ ++ ++ ++ ++ ++
11 Bệnh đốm nâu Cercospora oryzae + + + + + +
12 Bệnh thối hạt Curvularia spp. + + + + + +
Ghi chú: +: Ít ph bin; ++: Ph bin mc trung bình; +++: Rt ph bin.
TH: Thanh Hóa; VP: Vĩnh Phúc.
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ khác nhau đến sự xuất hiện sâu bệnh chính hại lúa trên mô
hình ICM tại Vĩnh Phúc và Thanh Hóa (vụ mùa 2008)
TT
Tên dịch hại Mức độ gây hại tại các địa điểm
Tên Việt Nam Tên khoa học
CT1 CT2 CT3
TH VP TH VP TH VP
Sâu hại
1 Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis + + + + + +
2 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis ++ ++ ++ ++ ++ ++
3 Rầy nâu Nilaparvata lugens ++ ++ ++ ++ ++ ++
4 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera + ++ ++ ++ ++ ++
5 Sâu đục thân hai chấm
Scirpophaga incertulas ++ ++ ++ ++ ++ ++
Chuột hại
6 Chuột đồng Rattus argentivente, R. losea + + + + + +
Bệnh hại
7 Đạo ôn Piricularia oryzae ++ ++ ++ ++ ++ ++
8 Khô vằn Rhizoctonia solani ++ ++ + + + +
9 Bệnh đen lép hạt Pseudomonas glumae + + + + + +
10 Bệnh đốm nâu Cercospora oryzae + + + + + +
11 Bệnh thối hạt Curvularia spp. + + + + + +
12 Bệnh bạc lá Xanthomonas oryzae ++ ++ ++ ++ ++ ++
Ghi chú: +: Ít ph bin; ++: Ph bin mc trung bình; +++: Rt ph bin.
TH: Thanh Hóa; VP: Vĩnh Phúc.
hận xét: Mt khác nhau ã phn
nào nh hưng ti s xut hin và gây hi
ca dch hi. Cy mt cao 55 khóm/m
2
cây d b vóng lp, bên cnh ó tiu khí
hu trên rung lúa thun li cho các dch
hi bùng phát ti ây.
+ Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp cho cây lúa:
Giai đoạn
sinh
trưởng
Tên dịch hại
Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp
Mật
độ
Phân
bón
Biện pháp khác
Đẻ nhánh
Bọ trĩ Stenchaetothrips
biformis
CT2
CT1 Khi mật độ ++ (10 - 15%) lúa bi bọ trĩ hại xoăn đầu
và vàng lá phun thuốc Trebon 10EC, Bassa 50EC.
Ruồi đục lá
Hydrellia sp. CT2
CT1 Khi mật độ ++ (10 - 15%) lúa bị vết đục lá phun
thuốc Trebon 10EC, Bassa 50EC.
Rầy lưng
trắng
Sogatella furcifera CT2
CT1 - Khi 6 - 9 con/khóm phun thuốc Bassa 50EC,
Padan 95SP, Sherpa 25EC.
Làm đòng
Sâu cuốn
lá nhỏ
Cnaphalocrocis
medinalis
CT2
CT1 Từ 5 - 8 con/khóm phun thuốc: Padan 95SP,
Regent 80WP
Chuột
đồng
Rattus argentivente,
R. losea
CT2
CT1 - Dùng thuốc bả diệt chuột sinh học Viện BVTV
- Đánh bắt thủ công
Giai đoạn
sinh
trưởng
Tên dịch hại
Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp
Mật
độ
Phân
bón
Biện pháp khác
Trỗ - chín
Sâu đục
thân hai
chấm
Scirpophaga
incertulas
CT2
CT1 - Khi 0.4 - 0.5 ổ trứng/khóm tiến hành phun Pandan
95SP, Regent 80WP
Rầy nâu Nilaparvata lugens CT2
CT1 - Khi mật độ 17 - 25 con/khóm phun huốc Bassa
50EC, Rgent 80WP, Actaza 25WP
Bệnh bạc
lá
Xanthomonas
oryzae
CT2
CT1 - Xuất hiện bệnh bạc lá (tỷ lệ 1 - 2%) tiến hành
phun thuốc SaSa, Kasugamyxin
Đạo ôn Piricularia oryzae CT2
CT1 - Khi xuất hiện 5% diện tích lá có vết bệnh đạo ôn
thì phun bằng các thuốc: Beam75WP
Khô vằn Rhizoctonia solani CT2
CT1 - Khi xuất hiện 5% số khóm có vết bệnh khô vằn
dùng thuốc: Validacin 3L, Anvil 5SC, Romycin
IV. KẾT LUẬN
- Trong vụ xuân chính vụ, gieo cấy
giống lúa lai Nhị ưu 63, bón phân ở mức
160N + 120P + 120K cây sinh trưởng tốt.
Tuy nhiên với lượng phân đạm là 160N thì
bệnh đạo ôn xuất hiện phổ biến ở mức trung
bình ở cả hai điểm điều tra Vĩnh Phúc và
Thanh Hóa.
- Trên cơ cấu cây trồng: Lúa xuân -
Lúa mùa - Ngô đông lượng đạm, kali có
ảnh hưởng rất rõ đến năng suất ngô. Với
mức bón từ 140 - 160 kgN/ha luôn cho
năng suất cao so với mức bón khác, tuy
nhiên năng suất giữa 2 công thức này
không có sự sai khác có ý nghĩa, vì vậy áp
dụng mức bón 140 kg/ha là phù hợp, cho
hiệu quả cao hơn.
- Sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở mức độ từ
trung bình đến cao tại Thanh Hóa. Để hạn
chế sâu cuốn lá và rầy nâu nên áp dụng mật
độ cấy 15 cm x 12 cm cho năng suất cao và
hạn chế sâu hại.
- Trong vụ mùa chính vụ: Đối với
giống lúa Khang dân nên bón với lượng
đạm thấp hơn 160N để hạn chế bệnh bạc lá,
rày nâu và chống lốp đổ. Gieo cấy ở mật độ
25 cm x 11 cm tại cả hai địa điểm thí
nghiệm cho năng suất cao và ít bị nhiễm
sâu bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đường Hồng Dật, 1981. Tng hp bo v
cây ở Việt Nam. Tuyển tập công trình
nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp
1976 - 1980. NXB. Nông nghiệp, Hà Nội.
2 guyễn Công Thuật, 1996. Phòng trừ
tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng -
nghiên cứu & ứng dụng. NXB. Nông
nghiệp, Hà Nội.
3 guyễn Văn Tuất, 2002. K thut chNn
oán và giám nh bnh hi cây trng.
N XB. N ông nghip, Hà N i.
4 Phạm Đức Hùng, guyễn Thế Yên, 2005.
N ghiên cu bin pháp thâm canh tng
hp cho lúa và mt s cây rau màu trong
cơ cu luân canh cây trng có lúa vùng
ng bng sông Hng. Tuyên tp công
trình nghiên cu Vin CLT - CTP.
5 Phạm Sỹ Tân, 2005. Kt qu nghiên cu
nâng cao hiu qu phân bón cho lúa cao
sn BSCL. Tuyn tp Khoa hc
Công ngh N ông nghip & PTN T 20
năm i mi. N XB. N N . Tp 3.
6 Viện BVTV, 2000. Phương pháp nghiên
cu Bo v thc vt tp I, III. N XB.
N ông nghip, Hà N i.
7 FAO, 1993. A global strategy for integrated
pest management. Plant Protection Bull. V.
41. N o 3 - 4. p151 - 153.
gười phản biện: guyễn Văn Viết
T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam
7