Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 44 trang )

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
1

BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP
NHÓM 6
CHỦ ĐỀ: SIX SIGMA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
2

DANH SÁCH NHÓM
Họ Và Tên SHSV
1 Nguyễn Văn Bằng 20096289
2 Phạm Hữu Chính 20109663
3 Hoàng Văn Đại 20090633
4 Trần Nhật Đức 20116116
5 Ngô Thị Hải 20109920
6 Hoàng Văn Huy 20091232
7 Nguyễn Đức Mạnh 20091734
8 Nguyễn Định Ngọc 20099340
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
3

DANH SÁCH NHÓM
Họ Và Tên SHSV
9 Nguyễn Hùng Phi 20116108
10 Đoàn Văn Tân 20116120
11 Vương Văn Thành 20092461
12 Phan Văn Tiến 20092714
13 Nguyễn Tiến Trung 20092881
14 Trần Văn Tuấn 20093664
15 Phạm Anh Văn 20125868


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
4

NỘI DUNG
GIỚI THIỆU CHUNG
I
NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
II
CÁCH TRIỂN KHAI VÀ THÁCH THỨC
III
ỨNG DỤNG THỰC TẾIV
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
5

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
6

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
7

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
8

I GIỚI THIỆU CHUNG
SIX SIGMA là gì?

Six Sigma

Là triết lý quản lý, tập trung loại bỏ lỗi sai,
lãng phí và sửa chữa.


Hệ phương pháp cải tiến quy trình nhằm
giảm tỉ lệ khuyết tật đến 3.4 lỗi trên một triệu
khả năng gây ra lỗi.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
9

I GIỚI THIỆU CHUNG
Lịch sử hình thành và phát triển.

Bill Smith kết luận: “Nếu một sản phẩm được
tìm thấy khuyết tật và được sửa chữa lại trong
quá trình sản xuất thì khuyết tật đó sẽ mất đi
nhưng sau đó lại được khách hàng tìm thấy
trong quá trình sử dụng sản phẩm”.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
10

I GIỚI THIỆU CHUNG
Lịch sử hình thành và phát triển.

Mikel Harry tạo ra một tiến trình chi tiết cải tiến
quy trình sản xuất cho công ty Motorola.

Năm 1987, Bob Galvin chính thức áp dụng 6
sigma cho Motorola và thu được thành công
lớn.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
11


I GIỚI THIỆU CHUNG
Lịch sử hình thành và phát triển.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
12

I GIỚI THIỆU CHUNG
Lịch sử hình thành và phát triển.

6 Sigma được áp dụng rộng rãi trên thế giới
như Citigroup, DuPont, Kodak, Sony, IBM,
Ford

Ở Việt Nam chỉ được áp dụng ở một số
công ty có vốn đầu tư nước ngoài như Ford,
LG và Samsung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
13

Six Sigma là
một triết lý
quản trị.
6 SIGMA
Quyết định dựa
trên các sự kiện
thực tế và dữ
liệu hơn là các
kĩ năng cố hữu.
Quản trị theo
quá trình, không
phải theo chức

năng.
II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Nội dung
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
14

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Phương pháp

Tập trung vào yêu cầu khách hàng.

Sử dụng đo lường, thống kê đánh giá dao động.

Tập trung vào quá trình.

Xác định căn nguyên vấn đề.

Cải tiến quy trình, loại trừ dao động.

Quản lý chủ động, cải tiến liên tục.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
15

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Các cấp độ

Mục tiêu của Six Sigma là chỉ có 3,4 lỗi trên
mỗi một triệu khả năng gây lỗi. Nói cách khác,
đó là sự hoàn hảo đến mức 99,99966%.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI

16

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Các cấp độ
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
17

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Các cấp độ

Phép so sánh đơn giản:
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
18

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Lợi ích 6 sigma

1. Chi phí sản xuất giảm.

2. Chi phí quản lý giảm.

3. Sự hài lòng của khách hàng gia tăng.

4. Thời gian chu trình giảm.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
19

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Lợi ích 6 sigma


5. Giao hàng đúng hẹn.

6. Dễ dàng mở rộng sản xuất.

7. Kỳ vọng cao hơn.

8. Thay đổi tích cực Văn hoá của Tổ chức.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
20

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Lợi ích 6 sigma

Motorola tiết kiệm lên tới hơn 16 tỉUSD
trong 15 năm.

Allied Signal trong vòng một năm tiết kiệm
đến 500 triệu USD.

Honeywell tiết kiệm được 1.8 tỉ trong 3 năm
và trong 4 năm tiết kiệm được tới 4.4 tỉUSD
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
21

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Thực hiện

Tiến trình DMAIC là trọng tâm của dự án cải tiến
quy trình 6 sigma.


Xây dựng quá trình với 5 bước thực hiện:
Define(D), Measure(M),Alalyze(A),Improve(I),
Control(C).
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
22

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Thực hiện > Define (Xác định)

Mục tiêu: Làm rõ vấn đề cần giải quyết, các yêu
cầu và mục tiêu của dự án. Tập trung vào những
vấn đề then chốt liên kết với chiến lược kinh
doanh.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
23

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Thực hiện > Define (Xác định)

Xác định các yêu cầu của khách hàng có
liên quan đến dự án cải tiến.

Xây dựng các định nghĩa về khuyết tật.

Tiến hành nghiên cứu mốc so sánh.

Tổ chức nhóm dự án.

Ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính.


Chấp thuận của lãnh đạo cấp cao.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
24

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Thực hiện > Measure (Đo lường)

Mục tiêu: Đánh giá khả năng hiện thời và bắt
đầu tiến hành việc đo lường.
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI – VIỆN ĐIỆN - BÀI GIẢNG– TS. PHÙNG ANH TUẤN – 2011 -VI
25

II NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA
Thực hiện > Measure (Đo lường)

Xác định các đặc tính chất lượng thiết yếu.

Lập sơ đồ quy trình về đầu vào và đầu ra.

Lập danh sách các hệ thống đo lường.

Thiết lập mốc so sánh năng lực quy trình.

Xác định khu vực sai sót có thể xảy ra.

Đo lường, thu thập dữ liệu đầu vào, đầu ra.

×