3) Hệ thống bảo dưỡng nhìn từ góc độ thiết bị
1. bảo dưỡng khả năng
2. bảo dưỡng thích nghi
3.
bảo dưỡng làm mới
1. Bảo dưỡng PQCD
2. bảo dưỡng vận động
1. bảo dưỡng xã hội
1. hệ thông làm việc
2. hệ thống lái
3. hệ thống cấu tạo
hệ thống cấu tạo
hệ thống lái
hệ thống làm việc
S: bảo dưỡng cơ cấu
T: bảo dưỡng xu hướng
P: bảo dưỡng hoạt động
S: cấu trúc M.
3. hệ thống cấu tạo
2. hệ thống lái
1. hệ thống làm việc
P: Hoạt động M.
3. Tính xã hội
2. Tính chuyển động
1. PQCD
T: Xu hướng M.
3. Làm mới
2. Thích nghi
1. Khả năng
3. Chiến lược
2. Sự đặc biệt
1. Độc lập
hệ thống
bảo dưỡng
toàn bộ
đối tượng bảo dưỡng
(hệ thống bảo dưỡng thiết bị
( hệ thống bảo dưỡng hoạt động)
Phương tiện
TPM-17.ppt
4. Tiến trình phát triển và quản lý thợ bảo dưỡng chuyên nghiệp
1. Nghiên cứu các yêu cầu kỹ
thuật hiện hành
2. Ước định các yêu cầu kỹ
thuật trong tương lai
3. Thiết kế các đặc tính kỹ thuật
4. Xây dựng hệ thống kỹ thuật
7. Sắp xếp và đánh
giá
5. Phát triển cơ sở
kỹ thuật
6. Phát triển bảo dưỡng kỹ thuật
8. Trong đào tạo
nghề
9. Cải tiến kỹ thuật và đánh giá khen thưởng
10. Cải tiến thiết bị 11. Cải tiến hệ thống
bảo dưỡng
13. Chọn nghề phù hợp với độ tuổi
12. Phát triển kỹ thuật
mới
14. Về hưu vui vẻ
Hoàn thiện
Hàn
Lắp ráp
1. Kỹ thuật Sử dụng Công cụ
1) Búa 2) Đục 3) Dũa 4) Nạo 5) Khoan 6) Taro
7) Máy nghiền 8) Cưa kim loại 9) Máy đo
2. Kỹ thuật làm việc cơ bản
1) Vẽ 2) Lắp 3) Kép trượt 4) Đặt trọng tâm
5) Cân bằng rung 6) Làm phằng 7) Đánh dấu
3. Kỹ thuật chi tiết máy
1) vòng bi xoay 2) vòng bi rìa 3) Trục 4) Bánh răng
Bắt đầu
Bậc trung
Bậc cao
1) Thông số Kỹ thuật Cơ khí
TPM-10.ppt
Trình độ mới bắt đầu
Trình độ bậc trung
Trình độ cao
1. Thiết bị sản xuất và bảo dưỡng
1) Sản xuất và bảo dưỡng 2) Vai trò của mãy móc và các đặc điểm
3) Hiệu quả sản xuất và khả năng bảo dưỡng
2. Kỹ năng và kiến thức cơ bản
Vẽ Đo Hoàn thiện bằng tay Xử lý nhiệt Hàn Lecture
kỹ năng
3. Kỹ năng cơ bản
Roller Brng. Sleeve Brng. vẽ & lắp Gear Balancing Centering etc...
Bài giảng
kỹ năng
TPM-12.ppt
2) Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
Hoàn thành
Công việc
Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
1. Công việc
chuẩn bị
2. Khí cắt
3. Khí hàn
1) Đồ bảo hộ lao động
2) Cấu trúc và lắp máy điềuchỉnh
3) Chuẩn bị vàbắt đầu việc cắt và
hàn
4) Các loại mũi cắt sẽ sử dụng
1) Lý thuyết và phương pháp khí
cắt
2) Bắt đầu đốt và cắt
3) Tăng độ nén khí trong bình nén
4) Đảm bảo an toàn trong cắt và
hàn
5) Cắt cơ bản
6) Thực hiện hàn tự động
7) Nguyên nhân và hành động
bị bỏng và bắt lửa
Bảo dưỡng chuyên nghiệp đặc trưng trong kỹ thuật hàn
1) Kiến thức về khí ga và oxygen
có thể đốt cháy
2) Cấu trúc và vận hành của máy
hàn
3) Cấu trúc của ngòi đốt và chọn
mũi hàn
4) Loại khí hàn và hướng hàn
5) Hàn ống
1) Cắt thẳng và cắt vòng tròn
bằng compa
2) Cắt khoanh vùng và cắt ống
bằng máy cắt ống dây
3) Cắt bulông tĩnh
1) Cắt tấm dày (50~100mm)
2) Trục cắt và ống cắt
1) Ống hàn thuỷ lực
2) Bình hàn
1) Hàn ống khí nén
2) Hàn khung tại xưởng
3) Hàn ống trên các dàn giáo
nguy hiểm
4) Tổ hợp các hướng hàn
5) Hàn ống thép và ống bọc đồng
TPM-11.ppt
Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
4. Cung hàn
5. Hàn hết khổ
1) Hiểu biết chung về điện
2) Các loại thanh hàn
3) Hàn và lọc
4)Các loại máy hàn và cấu trúc
5) Các phương pháp và hướng
hàn
6)Các vị trí thấp, nằm ngang và
cao quá đầu của đĩa thép
7) Vị trí hàn thấp của đĩa thép
8) Mối hàn
9) Tập hợp mối hàn
1) Đọc bản vẽ thế nào
2) Làm thế nào Sử dụng công cụ
phát triển
3) Quyết định độ quay ra sao
4) Đánh dấu độ dài để uốn ra sao
5) Làm thế nào để đánh dấu sơ đồ
phát triển của các ống uốn và
các ống hình tháp
6) Mô tả công việc
1) Phác thảo tại nơi làm việc
2) Mô tả các chi tiết
1) Ước lượng vật liệu
2) Sản xuất chi tiết và tiến trình
làm việc
3) Định mức máy và khí cắt
4) Ước tính giờ nhân công
TPM-11-1.ppt
1) Chuẩn bị tại nơi làm việc
2) Chuẩn bị hàn ống thép dày và
nặng
3)Loại thép và phương pháp hàn
1) Hàn ống thép trên cao
2) Chế tạo nhiệt các chi tiết hàn
3) Chọn mũi hàn
4) Thiết kế mẫu hàn
5) Mối hàn nứt
6) Hàn trên dàn giáo nguy hiểm
7) Vận hành máy hàn bán tự động
8) Tạo mối hàn
9) Co và biến dạng
10) Làm thế nào để tránh gẫy
11)Làm thế nào để tránh và
giảm mệt mỏi
12)Vùng xơ cứng
6. Cung cắt
1) Chọn đĩa hàn và máy kiểm tra
2) Làm thế nào để phòng ngừa
khí độc
3) Cắt ống thép và sắt
1) Cắt bulông 1)Kết thúc cắt sản phẩm
Công việc Trình độ sơ cấp Trình độ trung cấp Trình độ cao cấp
7. Xén
1)Cấu trúc và vận hành máy xén
1)Uốn bằng ống uốn
2) Uốn bằng khí prôban 3) Uốn
bằng khí nén
4)Uốn bằng đèn và búa hơi
1) Vận hành máy khoan
2) Chọn máy khoan và mũi khoan
3) Máy đo mũi khoan và số điều
chỉnh
4) Khoan bằng máy khí cắt
1) Khoan bằng máy cắt khí oxy
TPM-11-2.ppt
8. Uốn và
căng
1) Thiết kế khuôn mẫu và công cụ
2) Chuẩn bị tiến hành công việc
3) Làm thế nào để kiểm tra khí nén
4) Kiểu súng uốn và uốn nén
9. Đục
1) Hàn và đục
2) Tán mỏng và đục
3) Mối đục
4)Nguyên tắc đục máng
5) Làm thế nào để chuẩn bị lưỡi
phẳng và ống đục
1) Làm thế nào để phòng ngừa
căng nhiệt
2). Làm thế nào để phòng ngừa …
đục
3) Đục bằng bình khí nén
4) Đục ống thép sạch
10. Khoan
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (1)
Chương Bài Nội dung
1. Giới
thiệu
chung
1) Sản xuất tại
nhà máy
2) Kiểm tra thiết bị
* Quy trình chính trong chế tạo và tạo hình thép
* Sản suất và bảo dưỡng
* BM, PM, TPM
* Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa
* Quản lý công việc
3) Công việc sửa
chữa
* Đặc điểm của công việc sửa chữa * Chất lượng và giá thành của công việc
* Kỹ năng làm việc và khả năng phục hồi hỏng hóc
4) Làm việc nhóm
*Làm việc cá nhân và làm việc nhóm* Đào tạo theo nhóm và kỹ năng
làm việc nhóm* Đào tạo kỹ năng
2. Công nghệ cơ
bản
1) Vật liệu công nghiệp
2) Động lực học
3) Vật liệu cơ khí
4) Thiết kế đồ hoạ
5) Máy công cụ
6) Dụng cụ đo
7) Nhiệt động lực
học
8) Điện và thiết bị
đo đạc
* Loại vật liệu và các đặc tính của chúng * Vật liệu phi cơ khí (bao bì, chất đốt )
* Thử vật liệu
* Mômen lực * Kết cấu lực - Trọng lực
* Ma sát * Độ dao động
* Ứng suất và giới hạn của độ co dãn* Nguyên tố ứng suất và độ an toàn cho phép
*Cấu trúc khung
* Ví dụ đơn giản về chi tiết máy * Phương pháp thiết kée đơn giản
* Thiết kế tự do
* Khuôn đúc* Chế tạo nhiệt * Cắt * Ép nén
* Đođạc * Đo độ dài * Đo góc
* Đo song song * Đo nhám của bề mặt * Đo khí nén
•
Độ xoay * Độ rung* Nở nhiệt * Dẫn nhiệt * Đặc tính của khí và hơi nước
* Dầu và khí đốt
* Lý thuyết chung * Nguyên nhân hỏng hóc và xác định độ hỏng hóc
Chương Bài Nội dung
3. Chi tiết máy
1) Giá lắp
2) Trụ đỡ
* Hỏng hóc của giá đỡ * loại hỏng hóc trong lắp ráp và cách sửa chữa
* Allowable load of roller bearing and life * Chất đốt và sự đốt cháy
* Điểm cần chú ý trong lắp giá đỡ *Nguyên nhân của hỏng hócvà đo lường hỏng hóc
3) Khớp nối * Làm thế nào để áp dụng tiêu chuẩn thích hợp* Chọn khuôn và dụng cụ
*Làm thế nào để thiết kế khuôn mẫu
4) Ống dẫn
5)Van dẫn
*Xếp loại công việc theo tính chất và tần suất* Nối và khớp nối
* Phương pháp sửa chữa bề mặt và sự cố
4. Máy công
nghệ
1) Giảm tốc
2) Bơm
3) Đường dẫn
4) Máy phay
5) Đơn vị thuỷ lực
1) Kỹ năng hoàn
thành
2) Kỹ năng chế tạo
3) Kỹ năng làm việc
trên dàn giáo
* Loại và cấu trúc *Sai số cho phép* Độ khớp
* Tiêu chuẩn thay thế * Xếp loại và đánh giá
•
Cấu trúc và khả năng * Khác biệt cho phép* Độ nén
* Tiêu chuẩn để đánh giá * Làm thế nào để xác định các chi tiết tốt và hỏng * Đánh
giá phù hợp
* Chất đốt * Ảnh hưởng của hỏng hóc đến sản xuất * Tiêu chuẩn thay thế
* Làm thế nào để đo sự khác biệt và làm thế nào để lắp ráp vừa khít
* Cấu trúc và lắp đặt * Độ …. cho phép
* Lý thuyết thuỷ lực* Cơ khí và cách chế tạo
* Độ nhám bề mặt và sai số cho phép * Làm thế nào để quyết định * Kiểm tra áp lực
* Lắp ráp* Các phần lắp ráp theo thanh trượt * lấy tâm điểm
5. Kỹ năng đặc
biệt
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (2)
Chương
Bài
Nội dung
6. Kiểm tra
công việc
1) Lập kế hoạch
công việc
2) Ước lượng giờ
lao động của nhân
công
•
Làm thế nào để quyết định phạm vi công việc* lập kế hoạch chi tiết
•
* Điểm cần chú ý để sửa chữa* Nguyên nhân sự cố * Ghi chép công việc
•
Làm việc theo nhóm * Loại lao động của nhân công *làm thế nào để giảm
giờ lao động của nhân công
* Công việc phát sinh và công việc bỏ sót *Sai trong dự đoán
* Compensation factor of operation efficiency down
3) Cải tiến công việc
4) Giá thành sửa
chữa
5) Vật liệu để sửa
chữa
6) Chất lượng sửa
chữa
7) Độ an toàn
•
Khả năng cải tiến kỹ năng * Làm thế nào để đơn giản hoá việc sửa chữa
* Cải tiến mẫu* Cải thiện môi trường làm việc
* Kết cấu giá thành sửa chữa *Giá thành sửa chữa và giá đơn vị trên mỗi công việc
* Tiêu chuẩn giờ lao động của nhân công và kỹ năng sửa chữa
*Phân loại vật liệu sửa chữa* Ngày phải báocáo
* PM và vật liệu sửa chữa
* Yêu cầu chất lượng sửa chữa và chất lượng đã đạt được *Đào tạo kỹ năng
•
Nguyên nhân của sửa chữa-kết quả- sai số
* An toàn và công ty * Các quy định về an toàn
* Môi trường và bảo hộ lao động *Làm thế nào để laọi bỏ các mối nguy hiểm
* Quy định về cháy nổ * Điều trị sơ cứu ban đầu
* I.E và việc sửa chữa * Đo lường công việc* Tính giá thành
7. Quản lý
nhân sự
TPM-12-3.ppt
Chương trình đào tạo bảo dưỡng chuyên nghiệp
để kết thúc lớp nâng cao trong chế tạo thép (3)