Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Mỹ học đại cương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.62 KB, 47 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
F 7 G







GIÁO TRÌNH
MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG




VŨ MINH TIẾN




2005
Mỹ học đại cương
-
1 -
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1 -
CÁI THẨM MỸ 3 -
I. Khái niệm 3 -
II. Tính khách quan và tính xã hội của cái thẩm mỹ 4 -


CÁI ĐẸP 7 -
I. Cơ sở khách quan của cái đẹp 7 -
1. Quan điểm của chủ nghóa duy tâm 7 -
2. Quan điểm của chủ nghóa duy vật 8 -
II. Đặc điểm về mỹ cảm. 9 -
1. Tính toàn vẹn 9 -
2. Vô tư không vụ lợi khi cảm nhận cái đẹp. 9 -
3. Sự thống nhất giữa tính phổ biến và tính cá biệt của mỹ cảm. 11 -
III. Bản chất của cái đẹp 11 -
IV. Cái đẹp trong nghệ thuật 13 -
1. Trong tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp bộc lộ ở ba điểm: 13 -
2. Nghệ thuật như là một hoạt động thẩm mỹ 14 -
3. Nghệ thuật như là tiếng nói của con người đối với cuộc sống 15 -
CÁI BI KỊCH 16 -
I. Bản chất thẩm mỹ của cái bi kòch 16 -
1. Nội dung phản ánh của cái bi kòch 16 -
2. Xung đột bi kòch 16 -
3. Kết thúc bi kòch 17 -
II. Những hình thức điển hình của cái bi kòch 17 -
1. Bi kòch của cái mới. 17 -
2. Bi kòch của cái cũ 18 -
CÁI HÀI KỊCH 20 -
I. Vài nét về lòch sử nghiên cứu cái hài kich 20 -
II. Bản chất thẩm mỹ của cái hài kòch 22 -
III. Những sắc thái thẩm mỹ của cái hài kòch 24 -
1. Châm biếm: 25 -
2. Trào lộng: 25 -
3. Khôi hài: 26 -
CÁI TRÁC TUYỆT 27 -
I. Bản chất thẩm mỹ của cái trác tuyệt 27 -

II. Tình cảm thẩm mỹ của cái trác tuyệt 28 -
III. Cái trác tuyệt trong nghệ thuật 28 -
CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT 30 -
I- Sự phát triển của những quan điểm về các loại hình nghệ thuật trong lòch sử
mỹ học.
30 -
1. Quan điểm duy tâm về sự phân chia nghệ thuật các loại hình 30 -
2. Quan điểm duy vật về sự phát triển của các loại hình nghệ thuật. 32 -
II- Các nguyên tắc hiện đại về phân loại nghệ thuật 33 -
III- Đặc trưng của một số loại hình nghệ thuật 35 -
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
2 -
1. Nghệ thuật ứng dụng: 35 -
2.Kiến trúc: 36 -
3. Nghệ thuật tạo hình 40
4.Âm nhạc 41
5. Sân khấu và điện ảnh 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
3 -
CÁI THẨM MỸ
I. Khái niệm
Trong thực tiễn cuộc sống, nhiều người chưa học một giờ về mỹ học, nhưng
họ đều có quan niệm thế nào là đẹp, xấu, cái đáng thán phục, cái đáng chê cười,
cái bi thương… Quan niệm có tính “thẩm mỹ” này xuất hiện ngay từ hồi còn rất
nhỏ: các em thích những bộ quần áo mới, màu sắc rực rỡ… Càng lớn, giao tiếp

nhiều, càng học cao hơn thì các quan niệm “thẩm mỹ” ở trên càng được mở rộng,
phong phú.
Thanh niên mặc hết moden này đến kiểu khác. Ngay một cái tóc cũng muôn
hình muôn vẻ. Dần dần, quan niệm trên được mở rộng sang lónh vực khác có tính
nghệ thuật. Nhận xét về một ngôi nhà, một công trình kiến trúc, một tấm hình, một
bức tranh, một pho tượng, một bài hát, một bản nhạc, hoặc đi xem một vở kòch chẳng
hạn: diễn viên diễn giỏi (nghệ thuật diễn xuất); nội dung phong phú, xúc động… hay
nói theo danh từ lý luận là hình tượng nghệ thuật chân thật, sinh động, có sức truyền
cảm mạnh mẽ…
Tất cả những đánh giá trên đều thuộc về đánh giá thẩm mỹ. Cái thẩm mỹ
chính là những phẩm chất đẹp, xấu, cái đáng khâm phục, cái đáng chê cười, cái bi
l … của đối tượng hiện thực mà chỉ có những con người có “con mắt thẩm mỹ”
mới phát hiện ra được. Nói theo danh từ mỹ học thì cái thẩm mỹ chính là những
phẩm chất thẩm mỹ của đối tượng, hoặc như I.U.Bôrép: “Cái thẩm mỹ là bản chất
và cơ sở của các thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực của cái đẹp, cái xấu, cái cao
thượng, cái đê tiện, cái bi kòch, cái hài kòch, cái đầy kòch tính” …
1
Thói quen về cái đẹp đó lan sang cả lónh vực sinh hoạt: phòng ở trang trí cho
đẹp, lòch sự. Việc trang trí cũng phụ thuộc vào “năng khiếu thẩm mỹ” của con
người. Có người treo la liệt hết bức tranh này đến bức tranh khác, nhưng có người,
chỉ treo một, hai bức tranh mà mình thích.
Sự đánh giá về thẩm mỹ có ý nghóa bao quát nhất so với những sự đánh giá
khác.
Hiện thực là vô cùng đa dạng và phong phú về mặt thẩm mỹ.
Hoạt động thực tiễn của con người càng mở rộng thì phạm vi cái thẩm mỹ
càng mở rộng theo. Những phẩm chất thẩm mỹ mới không ngững xuất hiện trong
quá trình phát triển của lòch sử văn học và nghệ thuật.
Trong những thời kỳ phát triển nhất đònh của văn học và nghệ thuật, có những
phẩm chất thẩm mỹ chủ đạo được đưa lên hàng đầu:
Thời cổ đại: cái đẹp và cái bi kòch.

Thời trung cổ: cái cao thượng.


1
I.U.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Hoàng Xuân Nhò dòch. Trường đại học tổng hợp Hà nội
xuất bản. 1974, trang 229.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
4 -
Thời phục hưng: cái đẹp trần thế và cái hài kòch.
Chủ nghóa lãng mạn: cái phi thường.
Chủ nghóa hiện thực: đối tượng thẩm mỹ mang tính đa dạng, phong phú, kết
hợp nhiều phẩm chất thẩm mỹ khác nhau trong một đối tượng.
Nghệ thuật tái hiện cuộc sống thông qua những hình tượng nghệ thuật. Hình
tượng nghệ thuật thể hiện sự khách quan hoá của con người về cái thẩm mỹ của đối
tượng. Hình tượng nghệ thuật là sự thể hiện đối tượng một cách sinh động, với ý
nghóa xã hội rộng lớn của đối tượng. Hình tượng bao gồm trong bản thân nó:
1. Chất liệu của cuộc sống, những thuộc tính cảm tính, cụ thể của những hiện
tượng thực tại.
2. Tư tưởng, lý tưởng thẩm mỹ của tác giả, thái độ, quan điểm của nhà văn, nghệ
só.
Hình tượng được đònh nghóa:
“Hình tượng vừa là bức tranh cụ thể, vừa khái quát của cuộc sống con người,
được xây dựng nhờ hư cấu và có ý nghóa thẩm mỹ” (Timôfiép).
Hình tượng là phương tiện đặc thù của nghệ thuật để phản ánh hiện thực
khách quan. Hình tượng nghệ thuật phản ánh tính khái quát, tính qui luật của hiện
tượng qua hình thức cá thể, độc đáo; nó là sản phẩm sáng tạo của nghệ só, là đứa
con tinh thần của nghệ só trong quá trình nhận thức và tái hiện cuộc sống.
II. Tính khách quan và tính xã hội của cái thẩm mỹ.

Cái thẩm mỹ chính là bản chất và cơ sở của các thuộc tính thẩm mỹ của hiện
thực. Cái thẩm mỹ đó có tính khách quan và tính xã hội.
Đứng trước một đối tượng, nhiều trường hợp có những cách đánh giá khác nhau.
Điều này thể hiện tính phong phú về phẩm chất thẩm mỹ của đối tượng. Nhưng nếu
chỉ có như vậy thôi thì mọi người sẽ trở nên không hiểu nhau, mỗi người sẽ trở thành
một xã hội riêng.
Cái đẹp (cũng như cái xấu và các phẩm chất thẩm mỹ khác nhau) có những
tiêu chuẩn chung. Các nhà mỹ học xưa nay đã tốn nhiều giấy mực chỉ ra những tiêu
chuẩn chung đó. Chính những tiêu chuẩn chung này nói lên tính khách quan và tính
xã hội của cái thẩm mỹ.
Điểm qua lòch sử mỹ học, thì các tiêu chuẩn mà các nhà mỹ học đề ra lại
không giống nhau, nó còn tuỳ thuộc vào quan niệm của từng khuynh hướng và trào
lưu nghệ thuật, từng thời đại lại có những người lại không thừa nhận tính khách
quan và tính xã hội của cái thẩm mỹ.
Nhà triết học lỗi lạc thời cổ đại là Platon là người đầu tiên phát hiện ra tình
cảm thẩm mỹ khi con người đứng trước cái đẹp, nhưng ông là nhà triết học duy tâm,
ông đã chứng minh cho một cái đẹp vónh cửu, xuất phát từ “ý niệm tuyệt đối” do
thượng đế ban phát, từ đó ông phủ nhận tính khách quan của cái thẩm mỹ.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
5 -
Mỹ học duy tâm cổ điển Đức lại có những quan điểm khác: Hêghen thừa
nhận tính khách quan của cái thẩm mỹ, nên các nhà lý luận gọi ông là nhà duy tâm
khách quan; còn Kăng lại không thừa nhận tính khách quan của cái thẩm mỹ. Ông
cho rằng mọi phẩm chất thẩm mỹ của đối tượng đều do chủ quan con người phát
hiện ra rồi gán ghép cho nó mà thôi. Chính vì vậy mà ông đã nói: “Cái đẹp không
có trên đôi má hồng của người thiếu nữ mà chỉ có trong đôi mắt của kẻ si tình”.
Một ví dụ mà chủ nghóa hiện sinh hay dẫn ra, đó là hiện tượng cành lá đu đưa
trước gió: đối với người này thì đó là một hiện tượng vui mắt, đối với người kia thì

đó là một hiện tượng nhàm chán.
Theo quan điểm mỹ học Mác-Lênin, cái thẩm mỹ trong hiện thực mang trong
bản thân nó một ý nghóa thực tiễn xã hội khách quan rộng lớn, vì những phẩm chất
thẩm mỹ của đối tượng đã nhập vào lónh vực hoạt động, có nhiều cảm xúc và bao
gồm nhiều ngành khác nhau của con người, đã nhập vào thực tiễn của con người.
Chúng ta cần phải chú ý thêm rằng thế giới bao quanh chúng ta và được chúng ta
cảm thụ hoàn toàn không phải là cái gì trực tiếp, đã hiện ra một lần là trọn vẹn
ngay. Trong quá trình cảm thụ thẩm mỹ, từ những hiện tượng và đối tượng, chúng
ta rút ra nội dung xã hội, tinh thần, có tính người của chúng, vì chúng ta bao giờ
cũng tiếp xúc với những sự vật hoặc đã từng được con người biến thành những sư
vật thực sự có hồn trong quá trình hoạt động thực tiễn vật chất của mình, hoặc đang
được thu hút dưới hình thức này hay hình thức khác, ở mức độ này hay ở mức độ
khác,vào hệ thống những hoạt động của con người, những hoạt động cải tạo xã hội ,
biến tất cả thành những vật có hồn. Sự sản xuất xã hội đã in đậm dấu vết con người,
đã biến thế giới đó thành hiện thân thực sự của những sức mạnh thuộc bản chất con
người. Về vấn đề này, Mác đã viết: “Lòch sử của công nghiệp và sự tồn tại khách
quan mà công nghiệp đã đạt được là quyển sách để mở nêu rõ những sức mạnh
thuộc bản chất con người, là tâm lý con người hiện ra trước chúng ta một cách có
thể sờ mó được”
1
.
Toàn bộ cuộc sống của con người là sự tác động qua lại với thế giới vật chất
và những hiện tượng của nó, con người đồng hoá chúng. Những đối tượng và hiện
tượng đó làm cho cuộc sống của con người trở nên phong phú và đa dạng Đó là
thuộc tính khách quan của đối tượng, nhờ đó mà chúng có ý nghóa về mặt xã hội, có
tầm quan trọng đối với cuộc sống con người, là cơ sở khách quan của cảm xúc thẩm
mỹ.
Phẩm chất thẩm mỹ của một hiện tượng là ý nghóa của một hiện tượng này
không phải đối với những yêu cầu thực tiễn công lợi của con người, cũng không
phải đối với một khoảng khắc nhất đònh (một trường hợp, một tình huống nhất thời

cá biệt, một vành của đường xoắn ốc chung), đó là ý nghóa xã hội rộng lớn của hiện
tượng, ý nghóa của nó đối với sự phát triển chung của lòch sử.


1
C-Mác – Ph.Angghen. Toàn tập. Tập 3. Theo I.U.Bôrép . Những phạm trù mỹ học cơ bản, sđd,
trang 218.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
6 -
Việc cảm thụ những phẩm chất thẩm mỹ của thiên nhiên bao giờ cũng được
qui đònh bởi sự nhận thức của con người về thiên nhiên, bởi trình độ làm chủ thiên
nhiên, bởi trình độ và tính chất của sự đồng hoá thiên nhiên. Có thể lấy làm lạ vì
sao bông hoa rừng, mảnh trăng, ngôi sao lại có được những thuộc tính xã hội ?
Nhưng chỉ những ai không nghó rằng sự sản xuất xã hội có một tác dụng tích cực
bao trùm đối với hiện thực, rằng con người đã đồng hoá những đối tượng và hiện
tượng, sáng tạo ra chúng, thì mới thấy điều đó làm lạ.
Cũng cần phải nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của lý tưởng thẩm mỹ trong
việc đồng hoá hiện thực.
Lý tưởng thẩm mỹ- sự biểu hiện tật trung của thực tiễn xã hội, sự nhận thức
rộng lớn nhất và bao quát nhất về mục đích của quá trình phát triển xã hội là thước
đo, là nhân tố xác đònh ý nghóa xã hội rộng lớn của các hiện tượng hiện thực. Chính
nhờ lý tưởng thẩm mỹ mà nội dung và ý nghóa thẩm mỹ của các sự vật trong hiện
thực được phát hiện và diễn ra việc đồng hoá thế giới bằng nghệ thuật, nhận thức
hiện thực bằng hiện thực bằng hình tượng.
Những lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến đều có nội dung gần gũi với những lý tưởng
xã hội tiên tiến. Lý tưởng thẩm mỹ là kết tinh của thực tiễn xã hội, là tiêu chuẩn
đánh giá rộng nhất và phổ biến nhất, do đấy nó được dùng làm thước đo các hiện
tượng của hiện thực về mặt thẩm mỹ.

Nghệ thuật - sự đồng hoá hiện thực bằng nghệ thuật - là hình thái cao nhất
của sự đồng hoá thẩm mỹ.
Việc sáng tạo của nghệ só bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở những lý
tưởng thẩm mỹ nhất đònh. Cần phải có những lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến, tích cực
để sáng tạo nên những hình tượng nghệ thuật giầu giá trò nhân văn cao cả mang ý
nghóa xã hội sâu sắc, những tính cách anh hùng và bi kòch để phản ánh cái đẹp, cái
cao thượng trong hiện thực, cũng như để sáng tạo ra những hình tượng nghệ thuật
của cái ác, cái xấu xa đê tiện, những tính cách hài kòch.
Trong loại hình châm biếm hiện thực chủ nghóa, bao giờ cũng có sự đối lập
giữa cái được miêu tả và những lý tưởng thẩm mỹ cao q.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
7 -
CÁI ĐẸP
I. Cơ sở khách quan của cái đẹp
1. Quan điểm của chủ nghóa duy tâm.
Platon đề xướng cái đẹp tuyệt đối, vónh cửu, không thay đổi. ng viết: “Tôi
gọi những cầu tạo đó là đẹp không phải so sánh chúng với một đối tượng nào đó,
như người ta có thể so sánh khi nói tới những vật khác, nhưng đẹp vónh cửu, do bản
thân chúng, do bản chất chúng, và có tác dụng gợi nên ít nhiều khoái cảm đặc biệt
mà chỉ riêng chúng mới gợi nên được”.
1
Toàn bộ nền nghệ thuật cổ đại Hy lạp là sự hoà điệu của các tỉ lệ, của sự đối
xứng và tính mực thước. Platon đã dựa vào truyền thống đó. Platon là người đầu
tiên phát hiện ra khoái cảm thẩm mỹ do cái đẹp gợi nên. Platon đưa ra khái niệm
về “ý niệm tuyệt đối” mang tính chất siêu hình. ng cho rằng thế giới vật chất chỉ
là sự hồi quang của thế giới ý niệm. Nghệ thuật phản ánh thế giới vật chất, vậy
nghệ thuật chỉ là “cái bóng của cái bóng” mà thôi.
Mỹ học cổ điển Đức (cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX) nổi bật tinh thần duy

tâm chủ nghóa. Triết học duy tâm cổ điển Đức có hai đại biểu lỗi lạc nhất, đó là
Em-ma-nu-en Kăng (1724-1804) và Giocgiơ Vin hem Phơri đơrích Hêghen (1770-
1831). Cả hai ông đều theo chủ nghóa duy tâm, nghóa là họ coi ý niệm là cái có
trước. Nhưng Kăng không nhất quán trong quan niệm duy tâm của mình. V.I.Lênin
khi nghiên cứu về triết học cổ điển Đức đã cho rằng: “Nét cơ bản của triết học
Kăng là sự điều hoà chủ nghóa duy vật với chủ nghóa duy tâm, sự thoả hiệp cả hai
thứ, sự kết hợp vào trong một hệ thống những trào lưu triết học khác loại nhau, đối
lập nhau”.
2
Kăng là người theo chủ nghóa duy tâm chủ quan. “Ý niệm” là ở trong
chính bản thân con người, đó là những tư tưởng và cảm giác của con người, nó có
trước và là điểm xuất phát, khởi thuỷ.
Kăng cho rằng cái đẹp chân chính mang lại cho ta khoái cảm, làm cho ta
thích thú. Tình cảm thẩm mỹ mang tính chất vô tư không vụ lợi. ng viết: “Mỗi
người phải đồng ý rằng phán đoán nào về vẻ đẹp có lẫn chút thiên tư dù nhỏ nhất,
đều rất thiếu công bằng và không phải là phán đoán thẩm mỹ thuần khiết của thò
hiếu”.
3
ng coi về khoái cảm vô tư là tiêu chuẩn phổ biến, bắt buộc phải có để
đánh giá nghệ thuật và tình cảm thẩm mỹ của tất cả mọi người, mọi thời đại.
Hêghen cũng theo chủ nghóa duy tâm, nhưng là duy tâm khách quan. ng
cũng coi ý niệm là cái có trước, nhưng theo ông, ý niệm nằm ở đầu đó bên ngoài
con người, bên ngoài vật chất; ý niệm tuyệt đối, lý trí tuyệt đối của Hêghen – đó là
ý thức đã tách khỏi con người, đó là tư tưởng nói chung mà ông coi là nền tảng và


1
Chuyển dẫn theo I.U.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Trường đại học Tổng hợp Hà nội
xuất bản 1974. trang 33.
2

Dẫn theo A.E.Ren – Groxx. Mỹ học-khoa học kỳ diệu. Pham Văn Bích dòch. NXB Văn hoá.1984,
trang 32.
3
Theo A.E. Ren-Groxx. Mỹ học khoa học kỳ diệu. Sđd, trang 34.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
8 -
là cái sáng tạo ra tất cả mọi cái hiện đang tồn tại. ng cho rằng nghệ thuật là trình
độ thấp hơn của nhận thức, còn khoa học là trình độ cao hơn. Trong nghệ thuật,
chân lý xuất hiện dưới dạng vẻ đẹp, đó là biểu hiện cảm tính của ý niệm. ng coi
sự khác biệt giữa khoa học và nghệ thuật là ở hình thức. Khoa học phản ánh nội
dung trong các khái niệm, còn nghệ thuật trong các hình tượng. ng cho rằng vẻ
đẹp của tự nhiên còn chưa hoàn thiện. Nó chỉ là ánh phản quang của vẻ đẹp ý
niệm. Do sự không hoàn thiện vẻ đẹp trong tự nhiên, tất yếu phải sáng tạo ra vẻ
đẹp trong nghệ thuật. Vẻ đẹp trong nghệ thuật do con người tạo ra nên gắn bó với
tinh thần, với ý niệm tuyệt đối qua tư tưởng của nhà nghệ só. Chính vì vậy cái đẹp
trong nghệ thuật cao hơn cái đẹp trong tự nhiên.
Hêghen đã đònh nghóa cái đẹp như sau :
“Một sự vật nào đó là đẹp khi qua nó ý niệm về sự vật đó được biểu hiện đầy đủ”.
1
Hêghen là nhà triết học duy tâm, nên ông cho rằng thế giới phát triển bởi vì
tư duy phát triển, thực tại biến đổi bởi vì những biến đổi đã diễn ra trong lý trí.
Những phát triển, biến đổi, đó chính là cái q giá nhất trong triết học Hêghen
V.I.Lênin đã nhận xét về triết học và mỹ học của Hêghen như sau: “Hêghen đã
đoán được một cách thiên tài phép biện chứng của các sự vật (các hiện tượng, thế
giới, tự nhiên) trong phép biện chứng của các khái niệm, đúng là đã đoán được,
không hơn”.
2
2. Quan điểm của chủ nghóa duy vật.

Chủ nghóa duy vật từ Aristtote đến Tnư sépxki đều khẳng đònh cái đẹp là có thực,
có cơ sở khách quan, tồn tại khách quan, đều xuất phát từ đời sống xã hội để giải thích
cái đẹp.
Vậy cơ sở khách quan của cái đẹp là gì?
- Cái đẹp là sự hài hoà – Những biểu hiện của nó là:
+ Cân đối, đối xứng, tỉ lệ.
+ Nhòp điệu.
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập: ví dụ như màu đen trắng trong hội
hoạ, trầm bổng cao thấp trong âm nhạc …
+Trong triết học nó là tính mực thước, chừng mực, khái niệm “độ”. Hài hoà
là đẹp, bởi vì hài hoà là nguyên lý cấu tạo nên sự sống. Sự sống là tự nhiên, là hài
hoà.
- Cái đẹp là sức sống.
Cái đẹp phải tràn đầy sức sống, là sự sống trẻ trung. Thân hình người phụ nữ
là hài hoà, là sự hoàn thiện, nhưng đó là cô gái chứ không phải là một bà già, hơn
nữa là một cô gái tràn đầy sức sống trần thế chứ không là một xác chết. Một bức


1
Theo I.U.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 154.
2
Theo A.E. Ren – Groxx. Mỹ học – khoa học kỳ diệu. Sđd, trang 37.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
9 -
tranh phong cảnh đẹp không phải chỉ là sự hài hoà, sự hoàn thiện, mà còn là một
bức tranh mang hơi thở của cuộc sống. Cái ác cũng có sự hài hoà, sự hoàn thiện của
cái ác. Cái ác nhiều khi mang bộ mặt của thánh thần.
Ca dao ta cũng đã từng nói : “Mật ngọt thì ruồi chết tươi”.

Vậy: hài hoà, hoàn thiện, sức sống là ba phẩm chất khách quan của cái đẹp
Tsécnưsepki viết: “cái đẹp là cuộc sống” chính là vì vậy.
II. Đặc điểm về mỹ cảm.
1. Tính toàn vẹn.
Cảm xúc về cái đẹp bao gồm nhiều mặt, vừa là cảm giác bản năng, vừa là
cảm giác tinh thần, vừa là trực giác, vừa cao hơn trực giác, vừa hướng về nhục thể,
vừa hướng về tinh thần: ăn uống, đàn hát mê say. Khoái cảm nghệ thuật là cả tinh
thần lẫn nhục thể.
Xúc cảm rung động của con người thể hiện ra bằng yêu ghét, căm thù. Không
có những cái đó không ra xúc cảm thẩm mỹ.
Nguồn gốc văn học đầu tiên không phải là vấn đề tư tưởng, mà là vấn đề trực
giác, vấn đề cảm nhận, vấn đề tâm hồn. Cần phải kết hợp giữa vấn đề cảm nhận,
trực giác và lý trí, tư tưởng. Tôi đọc một bài thơ tôi thấy hay trước hết là tôi cảm
thấy hay, là vấn đề cảm nhận, sau đó mới đến vấn đề tư tưởng, vấn đề lý trí.
Một thời gian dài phê bình văn học của ta thường chú ý đến tư tưởng, đến lý
trí mà bỏ quên đến vấn đề cảm nhận. Hoài Thanh lại chú ý đến cảm nhận, đến trực
giác.
2. Vô tư không vụ lợi khi cảm nhận cái đẹp.
Khi cảm nhận cái đẹp, đứng trước cái đẹp tình cảm chúng ta nảy nở một cách
tự nhiên, vô tư không vụ lợi.
Người ta không đòi hỏi tại sao lại thích cái này, thích cái kia? Thích là tự
nhiên thích mà thôi.
Vô tư là thoát khỏi lợi ích vật chất. Cảm giác thẩm mỹ không đòi hỏi sự
chiếm đoạt, nó khác với cảm giác vật chất khác. Khát vọng của con người đứng
trước cái đẹp là khát vọng vô tư, thoát khỏi sự chiếm đoạt. Vô tư là không ích kỷ, là
không thu về cho mình. Tình cảm thẩm mỹ là tình cảm chia sẻ, không ích kỷ. Viết
văn là giải thoát, là giãi bày, là chia sẻ. Tính ích kỷ là không phù hợp với nghệ
thuật.
Vô tư là không có mục đích thực dụng cụ thể, nó cũng không đòi hỏi giải
thích lý do vì sao. Nó là tình cảm hoàn toàn tự nhiên của con người, không bò chi

phối bởi lý trí.
Vô tư hiểu theo nghóa công bằng, không thiên vò không phải là vô tư thẩm
mỹ. Vô tư thẩm mỹ là vô tư không chiếm đoạt, không vụ lợi. Độc đáo của mỹ cảm
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
10 -
trong cảm thụ cái đẹp là không có ranh giới rõ ràng, chính vì vậy khó đònh nghóa
cái đẹp. Cái đẹp không giải thích được. Cái đẹp là gì?, vì sao nó đẹp? là những câu
hỏi luôn luôn đặt ra cho mọi thời đại và là những câu hỏi rất khó cắt nghóa. Mỹ học
là khoa học cung cấp cho con người những khái niệm để con người cảm nhận cái
đẹp, chứ không phải để cho con người cắt nghóa cái đẹp.
Bản chất của cái đẹp là cái thêm vào cho cuộc sống, trang trí cho cuộc sống,
thoát khỏi sự ích kỷ, vụ lợi, thực dụng. Nghệ thuật trước hết là cái đẹp, là sự tô
điểm cho cuộc sống, là cái dư thừa không dùng được, nhưng lại hết sức quan trọng.
Trong văn chương, tu từ là rất quan trọng. Tu từ là sửa chút ít, không sửa cơ
bản, là cái thêm vào một chút ít nhưng lại rất quan trọng.
Để đạt thái độ vô tư không vụ lợi rất khó khăn.
Trong tình yêu thật sự mới có thái độ vô tư: cho mà không cần đòi lại. Chính
vì vậy mà Tsécnưsepxki đã viết câu rất đúng:
“Cảm giác của cái đẹp gợi nên ở con người là một niềm vui tươi sáng giống
như niềm vui mà chúng ta cảm thấy nỗi lòng tràn ngập khi tiếp xúc với người yêu.
Chúng ta yêu cái đẹp một cách vô tư, chúng ta thưởng thức nó, vui sướng vì nó như
vui sướng vì người yêu”.
1
Con người bò chìm trong gông cùm của cái đói, cái khổ, bò miếng cơm manh
áo ghì sát đất. Khi con người thoát khỏi cái đói mới có thể làm nghệ thuật. Đối với
xã hội cũng vậy. “Con người đạt được tự do khi thoát khỏi vương quốc của sự tất
yếu” (Angghen). Tự do của con người chỉ có thể có được khi con người thoát khỏi
gông cùm của cái đói.

“Mỗi bước đi tới văn hoá là mỗi bước đi tới tự do” (Ăngghen).
Cái nghèo giết chết nghệ thuật. Cái khổ đau là nguồn gốc của nghệ thuật.
Mỹ cảm làm cho con người trở nên người hơn, cao hơn, vì con người đã thoát
khỏi những ràng buộc vật chất.
Nghệ thuật là khắc phục sự sợ hãi của con người. Có nghóa là nghệ thuật làm
cho con người tự do hơn đối với sự sợ hãi, vô tư hơn đối với cuộc đời đầy hăm doạ.
Nghệ thuật có chức năng vô cùng cao q đối với con người, cần thiết cho con
người. Chính vì vậy mà nghệ thuật tồn tại cùng với con người.
Vô tư nhưng không vô ích.
Vô tư là vô tư với chính anh, là thoát khỏi vòng kiềm toả vật chất của anh,
là bước vào với cuộc đời. Vô tư là thoát khỏi thế giới của ta chứ không phải là
thế giới của chúng ta.
Nghệ thuật với cuộc đời có một khoảng cách. Nghệ thuật đã thoát khỏi sự
ràng buộc vật chất. Nghệ thuật đã bay lên trên cuộc sống.


1
I.U.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 169.

Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
11 -
Trước đây chúng ta quan niệm nghệ thuật chính là cuộc sống, dùng cuộc
sống làm thước đo nghệ thuật. Cần để cho nghệ só có một khoảng cách rộng lớn
trong sáng tạo nghệ thuật.
3. Sự thống nhất giữa tính phổ biến và tính cá biệt của mỹ cảm.
- Tính phổ biến:
Cái đẹp ai cũng thích, cái đẹp là tình cảm tự nhiên, phổ biến của con người.
Cái đẹp có phạm vi rất rộng, mỹ cảm ít bò ngăn cách bởi ranh giới giai

cấp, dân tộc, quốc gia. Bởi vì: mỹ cảm mang tính toàn vẹn, nhiều mặt, chính vì
vậy nó rộng lớn, phổ biến.
Là lónh vực không phải là của khái niệm. Khái niệm thì có ranh giới, không
phải khái niệm thì ranh giới rất mong manh. Cái đẹp ít chòu chi phối bởi tính giai
cấp.
Cái đẹp là phổ biến nhưng lại chấp nhận cái cá biệt, tức là thò hiếu cá nhân.
Không ở đâu, cái tôi lại có vò trí lớn lao như trong nghệ thuật. Trong nghệ thuật,
nếu chỉ nhấn mạnh cái chung là sai về bản chất của nghệ thuật.
Thò hiếu của con người rất khác nhau. Cái riêng trong nghệ thuật hết sức quan
trọng. Tạo ra cái riêng cho mình, nhất là đối với nhà nghệ só là có ý nghóa sống còn.
Có một thời gian chúng ta hay nói đến cái chung mà bỏ quên cái riêng, hoặc
không dám nói đến cái riêng. Ai nói đến cái riêng là lập tức bò lên án.
Chính cuộc đời của mỗi con người, số phận riêng lẻ của mỗi cá nhân luôn
luôn là nguồn cảm hứng cho mọi sáng tạo nghệ thuật. Chỉ thông qua những cá nhân
riêng lẻ ấy, nghệ thuật mới phản ánh được số phận của dân tộc, của thời đại.
Không nên gò ép xã hội chỉ có chung một thò hiếu thẩm mỹ. Không nên áp
đặt sinh viên chỉ có một thò hiếu thẩm mỹ khi cảm thụ văn chương.
III. Bản chất của cái đẹp
Cái đẹp là một phạm trù giá trò. Cái được cho là đẹp là cái được đánh giá bởi
giá trò của nó. Cái đẹp là các giá trò cuộc sống.
- Cái đẹp và cái ích lợi.
Cái đẹp có nguồn gốc sâu xa từ cái có lợi, dần dần cái đẹp tách khỏi cái có
lợi.
Châu mỹ, những cô gái ở một số bộ lạc đeo vòng bằng sắt nặng tới 15kg.
(theo Lê Ngọc Trà).
Nhưng có nhiều cái lợi không đẹp. Lợi cho mình mà hại cho người khác, hoặc
có nhiều cái tiện lợi cho việc làm điều ác.
- Cái đẹp và cái thiện.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương

-
12 -
Cái đẹp gắn liền với cái thiện, với cái đạo đức. Trong văn học cổ Việt nam,
cái đẹp gắn với cái thiện, cái đạo đức.
Nhưng cái đẹp không trùng với cái thiện. Có nhiều cái thiện không đẹp. Có
những người tốt mà mình không thích, nhưng lại yêu một cô không tốt theo quan
điểm đạo đức.
Cũng có nhiều cái đẹp không thiện: nhiều người nói đẹp mà trong bụng một
bồ dao găm. Có nhiều trái đẹp mà độc.
Trong quan hệ ứng xử hàng ngày người ta đối xử bằng quan hệ thẩm mỹ
nhiều hơn quan hệ đạo đức, chính trò.
Có thời gian ta đồng nhất thẩm mỹ với đạo đức và chính trò.
Văn học và đạo đức:
Văn học cổ trước đây là đạo đức, tuyên truyền cho đạo đức. Văn học ngày
nay không thể như vậy, nhưng không thể bỏ qua đạo đức, vì đạo đức là cái kiềng ba
chân của xã hội, là nền tảng của xã hội. Vậy mối quan hệ giữavăn học và đạo đức?
Văn học là sự ăn năn về đạo đức. Lương tâm của con người bò cắn rứt trong văn
học.
- Cái đẹp với cái chân.
Cái chân là phạm trù nhận thức. Nhận thức là giá trò rất lớn của con người, dùng
thước đo này đo tất cả giá trò của con người. Nghệ thuật kêu gọi nâng cao giá trò nhân
thức. Từ lâu nhận thức là giá trò rất lớn của nghệ thuật. Phương tây chú ý nhiều đến
khách quan, đến nhận thức, đồng thời cũng rất nhấn mạnh vai trò chủ thể. Người đầu
tiên là Aristtote đặt vấn đề chân lý. Vẻ đẹp gắn với vấn đề nhận thức. Một tác phẩm có
giá trò là tác phẩm đó giúp cho chúng ta nhận thức được thế giới một cách chính xác
như nó đang tồn tại.
Sáng tác mà chỉ gắn với tình cảm không thôi mà không gắn với vấn đề nhận
thức thì không thể có giá trò cao được. Nghệ thuật không chỉ có nỗi buồn vui mà
phải chiêm nghiệm, tự nhận thức về nỗi buồn vui ấy.
Từ Phục hưng trở đi nghệ thuật đặt vấn đề nhận thức vấn đề rất lớn. Sécpia đã

từng nói nghệ thuật sẽ trăm lần đẹp hơn khi nó được trang hoàng bằng chân lý q
giá vô ngần.
Văn học Việt nam, với Nguyễn Du lần đầu tiên ý nghóa nhận thức được đặt
ra:
“Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. Văn học hiện đại Việt nam đặt
vấn đề nhận thức con người, nhận thức cuộc sống rất lớn. Con người luôn luôn là bí
ẩn, văn học có nhiệm vụ chiêm nghiệm về con người.
Nhưng nếu đặt vấn đề nhận thức quá lớn, nghệ thuật chỉ có nhận thức không
thôi thì sẽ là nguy cơ đối với nghệ thuật, vì nghệ thuật là sự đồng hoà rất nhiều mặt,
tạo nên sự cân bằng trong đời sống con người. Con người không phải lúc nào cũng
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
13 -
có sự chính xác, duy lý, mà nhiều khi còn phải có cái gì rất mập mờ, không xác
đònh được.
Đôáttôiepxky viết Tội ác và trừng phạt là chống lại khuynh hướng duy lý, đề
cao tình yêu thương.
Nghệ thuật không phải chỉ có vấn đề nhận thức mà còn là vấn đề tình cảm,
vấn đề cuộc đời, vấn đề thế giới quan.
Chân lý nghệ thuật có hai mặt: nhận thức đúng cuộc sống như nó có, mặt
khác, nó còn là chân lý lòch sử, tức là đánh giá xã hội đó như thế nào, có đúng với
chân lý lòch sử mà xã hội đó có hay không? đó tác giả bày tỏ tình yêu, nỗi căm
giận đối với xã hội.
Đề cao quá mức vấn đề nhận thức sẽ dẫn đến đề cao vấn đề phản ánh hiện
thực. Nghệ thuật có phản ánh hiện thực, giúp con người nhận thức hiện thực, nhưng
nghệ thuật còn là vấn đề thái độ, tình cảm của nhà văn đối với hiện thực đó. Văn
học không chỉ phản ánh mà quan trọng hơn là đặt vào đó tư tưởng gì.
Cái đẹp là cái chân, nhưng không đồng nhất cái chân và cái đẹp.
- Giá trò thẩm mỹ.

Cái đẹp là sự sống, là cuộc sống. Cái đẹp có quan hệ với cái có ích, cái thiện,
cái chân, nhưng cái đẹp là cái gì gợi cho con người ý thức về cuộc sống. Cái đẹp
xét đến cùng là sự sống, là cuộc sống. Tất cả những cái gì gợi cho con người ý thức
về cuộc sống, cuộc sống mà mình hằng ao ước, đều là đẹp. Tsécnưsepxki đã đònh
nghóa về cái đẹp rất đúng: “Cái đẹp là cuộc sống”, “là đẹp, vật nào qua đó mà
chúng ta nhận thấy cuộc sống như nó phải là cuộc sống theo những khái niệm của
chúng ta; là đẹp, đối tượng nào qua bản thân nó biểu hiện cuộc sống hoặc nhắc nhở
chúng ta về cuộc sống”.
1

Cái chết là đẹp là cái chết cho một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Sự sống là một phạm trù rộng lớn, phù hợp với phạm trù cái đẹp.
Trong quá trình phát triển của con người, cái đẹp chính là mục đích của nghệ thuật.
IV. Cái đẹp trong nghệ thuật
Cái đẹp trong nghệ thuật tập trung nhất, cao nhất, do con người sáng tạo ra,
do đó mang đậm sắc thái chủ quan của con người.
1. Trong tác phẩm nghệ thuật, cái đẹp bộc lộ ở ba điểm:
- Truyền đạt cái đẹp ngoài đời vào trong tác phẩm.
Cuộc đời vô cùng phong phú. Nghệ thuật của mỗi thời đại đều tìm tòi, phản
ánh cái đẹp của thời đại mình vào trong tác phẩm. Nghệ thuật cổ đại Hy lạp phát
hiện ra cái đẹp hình thể của con người. Nghệ thuật thời Phục hưng phản ánh cái


1
N.G. Tsécnư sepxki. Những quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật với hiện thực. Theo I.U.Bôrép.
Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 170.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
14 -

đẹp của con người mang đầy tính chất trần thế, đầy tính nhân văn. Nghệ thuật lãng
mạn đề cao cái đẹp phi thường, quá cỡ, đối lập giữa thiên thần và q sứ, giữa ánh
sáng và bóng tối. Nghệ thuật hiện thực nhận thức, chiêm nghiệm cái đẹp giữa cuộc
đời bình thường hàng ngày của con người.
Văn học cổ Phương đông chỉ phản ánh chiêm ngưỡng cái đẹp. Văn học lãng
mạn cho con người sống cao thượng, anh hùng. Văn học hiện thực làm cho con
người từng trải hơn, hiểu đời hơn.
- Cái đẹp trong cảm xúc thẩm mỹ.
Nghệ thuật do con người tạo ra, do đó mang sắc thái chủ quan của con người,
tình cảm của con người. Nhà nghệ só qua việc phản ánh hiện thực, đặt vào đó cả
trái tim của mình. Tình cảm cũng có vẻ đẹp của nó.
Một bài thơ chúng ta rung động chính là qua sự rung động của tác giả.
Trong hội hoạ cũng vậy. Chính vì vậy mà những bức tranh phong cảnh đều
thẫm đẫm tình cảm của con người.
- Cái đẹp của hình thức.
Trong nghệ thuật không chỉ là vấn đề nội dung mà hình thức của nó vô cùng
quan trọng, nó quyết đònh sự tồn tại của tác phẩm. Cái đẹp của hình thức là mẫu số
chung của tác phẩm nghệ thuật.
Đánh giá nhà văn thời gian qua ta thường đánh giá qua nội dung. Điều đó không
đúng. Tài năng của nhà văn, giá trò của tác phẩm, cái chính là ở hình thức nghệ thuật.
Anh viết về cái gì đó cũng phải viết cho thật hay. Nguyễn Tuân chỉ viết về những cái
nhỏ, như chuyện uống trà, về cái ấm đất … nhưng không thể căn cứ vào đó mà đánh giá
thấp tác giả.
2. Nghệ thuật như là một hoạt động thẩm mỹ.
Nghệ thuật như là một hoạt động thẩm mỹ chuyên nghiệp. Đây là sự lao động
kiên nhẫn, bền bỉ nhưng hoàn toàn tự giác.
Đầy say mê và hứng thú: không say mê và hứng thú thì không sáng tạo được nghệ
thuật.
Sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi tài năng: từ quan sát, phát hiện, nghiền ngẫm đến
thể hiện nó ra bằng tác phẩm.

Hoạt động của thẩm mỹ là hoạt động của tưởng tượng: khi người nghệ só sáng
tạo ra tác phẩm nghệ thuật chính là sản phẩm tưởng tượng của anh ta.
Hoạt động thẩm mỹ đòi hỏi nhà nghệ só sống hết mình với cuộc đời.
Chúng ta là những người đi lướt qua cuộc đời. Nhà văn luôn luôn dừng lại, chiêm
nghiệm, nghiền ngẫm về cuộc đời, về kiếp người, về số phận của nó. Khi chúng ta vui
sướng với cái đẹp đã là đáng q, nhưng khi chúng ta khóc với cái đẹp lại càng đáng q
hơn.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
15 -
3. Nghệ thuật như là tiếng nói của con người đối với cuộc sống.
Nghệ thuật, một mặt là cái đẹp, một mặt nó còn là hoạt động thẩm mỹ của con
người.
Nghệ thuật là hoạt động giao tiếp: viết văn là để giãi bày, để chia sẻ. Người
ta sống lại những gì mình đã trải qua. Văn học thường là viết về những gì mà nhà
văn vỡ lẽ ra trong cuộc đời, cái điều mà mình nghiệm ra, chứ văn học không viết
về những điều mà mình mới nghó ra. Người đọc chia sẻ với nhà văn vì nhà văn viết
trúng những điều mình nghó. Phê bình là nói được những gì mà nhà văn viết trong
tác phẩm.
Nghệ thuật là hoạt động nhận thức. Khoa học và nghệ thuật nhận thức khác
nhau ngay từ đối tượng chứ không phải chỉ hình tượng. Văn học nhận thức con
người, đời người, về đời sống tinh thần của con người, về những suy nghó của con
người.
Nghệ thuật như là một hoạt động đánh giá về đạo đức, chính trò, nghệ thuật
còn là sự bày tỏ thái độ.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
16 -

CÁI BI KỊCH
I. Bản chất thẩm mỹ của cái bi kòch
1. Nội dung phản ánh của cái bi kòch.
Khác với cái hài kòch, nội dung phản ánh của cái bi kòch là những vấn đề
trọng đại, những vấn đề lớn lao của xã hội và lòch sử, như vấn đề lý tưởng chính trò,
vấn đề tự do, vấn đề công bằng xã hội, vấn đề hạnh phúc cá nhân …
Nhân vật của bi kòch bao giờ cũng là những con người tiên tiến, giữ những
vai trò quan trọng trong một giai đoạn lòch sử nhất đònh. Nhân vật của bi kòch cổ
điển bao giờ cũng là những hoàng tử, vua chúa hoặc những tướng lónh đầy tài ba …
Bi kòch cách mạng xuất hiện những nhân vật của quần chúng cách mạng.
Các nhà mỹ học xưa nay đều đánh giá rất cao bi kòch, như Aristtote cho rằng
bi kòch nhằm chữa lành chứng bệnh.
Nếu hài kòch là một loại hình thẩm mỹ dùng tiếng cười để tống tiễn cái xấu
xa, cái lạc hậu vào quá khứ một cách vui vẻ thì bi kòch là một loại hình thẩm mỹ
nghiêm trang, dùng tiếng khóc để răn đời. Chính vì vậy bi kòch là một loại hình
thẩm mỹ có ý nghóa triết lý sâu xa.
2. Xung đột bi kòch.
Nói tới bi kòch cũng là nói tới xung đột giữa cái đẹp và cái xấu. Nhưng so với
xung đột trong hài kòch, xung đột trong bi kòch có những nét khác nhau căn bản.
Nếu xung đột trong hài kòch là xung đột giữa cái đẹp với một bộ phận của cái
xấu mà không đành phận xấu; thì xung đột trong bi kòch lại là xung đột trực diện
giữa cái đẹp và cái toàn bộ xấu. Nếu xung đột trong hài kòch là xung đột tự thân
của một bộ phận cái xấu, do nó cố tình luồn lách vào cái đẹp, và cái đẹp có nhiệm
vụ phát ra một luồng ánh sáng cực mạnh để soi tỏ những chiếc rễ tầm gửi bám trên
một cơ thể sống, để mọi người biết nhổ bật nó ra, thì xung đột trong bi kòch là xung
đột của cả hai phía đang vận động. đây cả cái đẹp và cái xấu đều muốn tỏ ra có
giá trò tồn tại hợp pháp, và đều cố gắng duy trì sự tồn tại đó. Chính vì vậy mà xung
đột trong bi kòch là những xung đột gay gắt không khoan nhượng, không hòa giải,
xuất phát từ những lực lượng đối kháng nhau.
Hêghen đã viết: “Nếu những quyền lợi, trong bản thân chúng, đều thuộc vào

loại như sau: thật ra không xứng đáng vì chúng mà hy sinh những cá nhân này nọ,
vì rằng những cá nhân đó vẫn có thể vừa không tự phản lại mình vừa từ bỏ việc đeo
đuổi mục đích của mình hoặc đi tới chỗ hòa giải với những đòch thủ của mình, nếu
vậy thì không cần thiết phải kết thúc một cách bi kòch”.
1

1
Tạp chí phê bình văn học (tiếng Nga), số 7-1936, trang 80. Dẫn theo Bôrép . Những phạm trù
mỹhọc cơ bản, sđd, trang 324.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
17 -
Những mâu thuẫn sản sinh ra xung đột bi kòch đều hoặc là những mâu thuẫn chỉ
có thể giải quyết được bằng cái chết của một trong hai bên đối lập, hoặc là những
mâu thuẫn không thể giải quyết được trong thời đại chúng ta, và đạt tới mức độ gay
gắt nhất.
3. Kết thúc bi kòch.
- Hàng loạt những nhân vật bò chết (kể cả chính diện và phản diện).
- Cái chết của những nhân vật tích cực có tính cách cao cả có tác dụng “thanh
lọc” tâm hồn con người mà Aristtote gọi là “Katátxít”.
“Cái chết của nhân vật bi kòch đem lại một sự tổn thất nghiêm trọng cho
những lực lượng tích cực. Tuy nhiên, sự tổn thất đó có tính nhất thời, vì biến cố bi
kòch gợi nên sự hưởng ứng tích cực trong lòng người. Nó kích thích niềm căm ghét
đối với những thế lực xã hội đã lỗi thời, và chung qui góp phần vào việc đoàn kết
và động viên những lực lượng tiến bộ để đấu tranh chống lại nguồn gốc của cái bi
kòch”.
1

II. Những hình thức điển hình của cái bi kòch

1. Bi kòch của cái mới.
a. Bi kòch của các nhân vật chết trong đêm trường đen tối.
Đây là một dạng thức bi kòch lòch sử và có tính chất điển hình nhất. Nói như
ng ghen “ Đây là xung đột bi kòch giữa yêu sách tất yếu về mặt lòch sử và tình
trạng không thể nào thực hiện được điều đó trong thực tiễn”.
2
Như vậy, bi kòch ở
đây là bi kòch của cái mới, cái tiến bộ, cái cách mạng đang còn ở trong thế yếu.
trong một hoàn cảnh lòch sử đã nảy sinh những nhu cầu tất yếu cần thay đổi vì nó
đã già cỗi, nhưng điều kiện để thực hiện nhu cầu đó lại chưa chín muồi. Nhưng
không vì thế mà ngã lòng, lòch sử đã hiến dâng những con người ưu tú nhất của
mình, những người dám đón nhận sứ mạng cao q là hiến dâng tính mạng của
mình làm ngọn đuốc sáng bừng tỉnh cả một dân tộc, thậm chí cả nhân loại còn chìm
đắm trong đêm trường đen tối. Các nhân vật đó phải chết một cách vó đại, vì ở đây,
họ không chỉ đại diện cho cá nhân họ, họ cũng không chỉ đại diện cho một bộ phận
nhỏ bé nào đó của xã hội, mà họ đại diện cho những giai cấp và những trào lưu
nhất đònh của thời đại họ.
Tính cách của các nhân vật loại này trở nên trác tuyệt và cái chết của họ
mang tính bi kòch sâu sắc rộng lớn. Họ hành động một cách tự nguyện với một ý
thức trách nhiệm sâu sắc trước lòch sử, coi sự dấn thân vào giông bão là một nhiệm
vụ thiêng liêng không thể thoái thác được, và họ cũng nhận thấy rằng ngoài họ ra,
những người khác chưa thể làm được.


1
Theo Iu.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 326.
2
C.Mác- Ph.Ang ghen- Lênin. Về văn học nghệ thuật. Nxb Sự thật. H., 1977, trang 378.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương

-
18 -
Họ chết một cách bi kòch, nhưng không bi thảm. Cái chết của họ thôi thúc mọi
người đứng dậy đấu tranh để thực hiện lý tưởng của họ.
b. bi kòch của các nhân vật chết trước lúc bình minh.
đây cũng là dạng thức bi kòch lòch sử, nhưng cái mới, cái tiến bộ và cách
mạng đã ở thế thắng trong toàn cục, còn một bộ phận nào đó của nó lâm vào hoàn
cảnh khiến cho người anh hùng bò sa cơ và bò tiêu vong thảm thương.
Hành động của các nhân vật anh hùng thuộc loại này là một hành động hợp
với yêu cầu tất yếu của lòch sử, và khả năng thực hiện lý tưởng của họ đã mở rộng.
Song cuộc chiến đấu một mất một còn ấy diễn ra vô cùng gay gắt, trong một điều
kiện và hoàn cảnh nhất đònh, ở một thời điểm nhất đònh, kẻ đòch còn tập trung được
nhiều lực lượng, và tỏ ra là lợi hại, người anh hùng chiến đấu trong điều kiện đó
rất có thể bò thất bại, bò đàn áp khốc liệt.
Tuy người anh hùng chết đi, nhưng lý tưởng của họ tỏa sáng, được cả thế lực
của họ, dân tộc của họ nối tiếp xả thân vì lý tưởng ấy.
Sự ngã xuống của họ không phải là sự vấp ngã giữa đêm trường đen tối, mà là
sự ngã xuống ngay trước ngưỡng cửa bình minh, nó có tác dụng làm bật tung cái
then cài im lìm khóa chặt nhiều năm để mọi người từ trong hầm tối tràn ra ánh
sáng. Chính vì vậy cái chết của nhân vật anh hùng này có một tính chất mỹ học mới
– tính chất bi hùng lòch sử, hay còn gọi là bi kòch lạc quan.
2. Bi kòch của cái cũ.
Các nhà mỹ học đều cho rằng bi kòch không những là bi kòch của những cái
mới, mà bi kòch còn là bi kòch của cái cũ.
Theo Bôrép thì bi kòch của cái cũ thể hiện trong ba hoàn cảnh sau đây:
a. Bi kòch của giai cấp cũ có thể xảy ra, chẳng hạn trong trường hợp nó bò tiêu
vong trong đấu tranh chống lại một giai cấp mới nảy sinh mà nó vẫn còn chưa mất
hết khả năng phát triển nội tại của nó, vẫn còn chưa tỏ ra là hoàn toàn đã lỗi thời.
Sự tiêu vong của cái cũ mang tính bi kòch, khi cái cũ chết đi mà chưa kiệt hết
sinh lực của nó, chưa kinh qua giai đoạn cuối cùng của cảnh thối nát và cảnh chết. Bi

kòch của sự lầm lạc của chính cái cũ. Những con người “đứng ở phía chế độ cũ không
phải là sự lầm lạc có tính cá nhân, mà là sự lầm lạc có tính chất lòch sử toàn thế giới.
Chính vì vậy cái chết của nó là bi kòch” (Mác, phê phán triết học pháp luật của
Hêghen, toàn tập, tập I, trang 418 – dẫn theo Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy – Mỹ học Mác
Lênin trang 104).
b. Bi kòch của cái cũ cũng phát sinh khi cái cũ, trong một tình huống lòch sử
nhất đònh, đang gánh vác một nhiệm vụ tiến bộ mà lại bò tiêu vong khi ở một giai
đoạn đấu tranh cụ thể nào đó, nó góp phần vào sự phát triển của xã hội.
c. Cái cũ có thể có bi kòch khi những đại diện của xã hội cũ, sáng suốt nhận ra
được sự phá sản và số phận phải tiêu vong của giai cấp mình, nhưng lại không đủ
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
19 -
sức để đoạn tuyệt với giai cấp mình, hoặc không tìm ra được con đường đi đến cái
mới, do đó tất yếu dẫn tới tiêu vong thì cái chết của nó có thể có tính bi kòch.
Về vấn đề khả năng phát sinh bi kòch của cái cũ và bi kòch của cái mới đã
được M.Đua-ni-cơ và sau đó là I.X mô-li-Aristtote-ni-nốp tổng kết như sau:
“Bi kòch chân chính chỉ có thể là cảnh tiêu vong hoặc cảnh bất hạnh lớn nhất
của những ai mà sự hoạt động tỏ ra chính đáng về mặt lòch sử; một hiện tượng hoặc
có ý nghóa, có tác dụng về mặt xã hội, hoặc chưa mất hết khả năng phát triển nội
tại của nó, mà bò hủy diệt chăng, thì sự hủy diệt đó vẫn không làm tổn hại đến ý
nghóa xã hội và lòch sử của hiện tượng. Những ai mà sự hoạt động tỏ ra phù hợp với
những lý tưởng xã hội và thẩm mỹ tiến bộ, hoặc ít nhất cũng tỏ ra phù hợp với con
đường thực hiện những lý tưởng đó, thì cảnh tiêu vong hoặc cảnh bất hạnh rất lớn
của họ mang tính bi kòch”.
1




1
Dẫn theo I.u.Bôrép . Những phạm trù mỹ học cơ bản, sđd, trang 319.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
20 -
CÁI HÀI KỊCH
I. Vài nét về lòch sử nghiên cứu cái hài kich
Cái hài kòch trong nghệ thật đã từng xuất hiện từ rất xa xưa, ngay từ buổi bình
minh của cuộc sống văn minh.
Người đầu tiên bàn về cái hài kòch một cách sâu sắc đó là Aristtote. Theo ông
cái hài kòch gắn liền với việc mô tả những cảnh bất hạnh và những hiện tượng tiêu
cực nhưng chẳng tổn hại đến ai, là “sự tái hiện những tính cách tương đối xấu” và
được mô tả không tới mức đồi bại. Theo Aristtote, cái đáng buồn cười là một sự sai
lầm nào đó, một điều xấu xa nào đó không làm cho ai đau khổ và cũng không làm
tổn hại đến ai. ng viết: “ Để khỏi tìm ví dụ xa xôi, mặt nạ hài kòch mang một nét
nào đó xấu xí và xuyên tạc, nhưng không biểu hiện niềm thống khổ”
1
. Theo ông,
mọi sự đi chệch mức độ vừa phải, đi chệch sự gắn bó với đức hạnh – đều sản sinh
ra những con người lầm lạc mà tính cách mang những mặt xấu nho nhỏ, và do đấy
đáng buồn cười. Những tính cách như giận dữ, yếu đuối, hoang phí, bòn mót, tham
lam, bừa bãi đều thuộc vào loại đáng buồn cười.
Theo quan niệm của Aristtote, ông không chấp nhận cái cười châm biếm, cái
cười tố cáo gây ra niềm căm giận, đau xót. Chế giễu là một lối nguyền rủa. Cần
phải cấm điều đó. Trào lộng là cái cười thích hợp nhất theo quan niệm của
Aristtote, bởi vì trào lộng đem lại cái cười làm cho bản thân mình thích thú, trào
lộng là một sắc thái tế nhò của cái cười.
Như vậy, mặt hạn chế trong quan niệm hài kòch của Aristtote ở chỗ ông cho
rằng xung đột hài kòch là những xung đột không có tầm quan trọng là một sự sai

lầm nào đó không làm cho ai phải đau khổ và cũng không làm tổn hại đến ai.
Chính vì vậy ông không chấp nhận cái cười chế giễu, cái cười tố cáo gây ra niềm
căm giận đau xót, mà ông chỉ chấp nhận tiếng cười trào lộng, tiếng cười đem lại sự
thích thú giải trí.
một mức độ nào đó, Kăng cũng tác thành với quan niệm hài kòch của
Aristtote khi ông viết : “ Hài kòch … mô tả những tình tiết tế nhò, những tình cảnh
đáng buồn cười của những gã nhãng trí đang phải tìm lối thoát, của những gã ngu
ngốc nhưng lại dám bày trò gạ gẫm, mô tả những cuộc đùa bỡn và và những tính
cách chê cười.”
2
Nhưng Kăng đã nhận thức được tác dụng to lớn của tiếng cười khi
ông nói ít người, trước mặt công chúng đông đảo, có thể chòu đựng được sự cười
nhạo và sự khinh bỉ của họ.
Kăng cho rằng tiếng cười có thể làm dung hòa mâu thuẫn, khi ông viết : “ Tôi
không thể bực dọc với người mà tôi cười nhạo, ngay cả trong trường hợp người này
gây tổn hại đối với tôi”.
3



1
Aristtote : Thuật sáng tạo, dẫn theo IU.Bôrép. Những phạm trù văn học cơ bản. Hoàng Xuân Nhò
dòch, trường đại học Hà nội xuất bản. 1974, trang 53.
2
I.Kăng. Toàn tập, tập II, theo Iu.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 144.
3
Iu. Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản, sđd, trang 146.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-

21 -
Kăng còn cho rằng tất cả các trường hợp hài kòch đều chứa đựng một yếu tố gì
đó có thể gây ngộ nhận trong chốc lát.
Hêghen đã phát hiện ra rằng cơ sở của cái hài kòch là mâu thuẫn giữa tính bất
lực bên trong và cái vẻ bề ngoài có thực chất, tức là mâu thuẫn giữa bản chất và
hình tượng, nội dung và hình thức. Nhận xét về hài kòch của Ari-xtô-phan, Hêghen
viết: “Trong những vở hài kòch của ông, điều được mô tả trong quá trình hoàn toàn
tan rã, không phải những gì thuộc thần linh và thuộc đức hạnh, mà chính là những
thói đồi bại dang cố tìm cách tự gán cho nó vẻ bề ngoài của những lực lượng có
thực chất nói trên, chính là một hình tượng, một hiện tượng cá nhân ngay từ đầu đã
thiếu hẳn một bản chất chân chính, do đó bản chất này dó nhiên chỉ có thể được gán
ghép từ bên ngoài vào bằng một trò chơi thành khẩn của tính chủ quan”.
1
Khi giải thích về bản chất của cái hài kòch, Hêghen cũng cho rằng ưu thế của
yếu tố vật chất so với yếu tố tinh thần, của hình thức so với nội dung sản sinh ra cái
hài kòch. Đây cũng là một phát hiện rất có giá trò khi nghiên cứu về cái hài kòch.
Phát triển quan điểm trên của Hêghen, Tsécnưsepxki cho rằng, đặc điểm nổi
bật của cái hài kòch là sự trống rỗng, sự hoàn toàn vô nghóa ở bên trong, nhưng lại
tự che đậy dưới một bề ngoài có tham vọng tự gán ghép cho nó một nội dung và
một ý nghóa có thật.
Khi cái xấu tìm cách làm ra vẻ nó không phải là cái xấu, thì nó gợi nên cái
cười do những tham vọng ngu ngốc và những mưu toan bất lực của nó. Trong thiên
nhiên không có cái hài kòch, vì ở đó không có một tham vọng nào cả, chỉ có con
người, xã hội loài người mới có điều kiện tỏ ra khác với thực chất của mình, để phát
triển những tham vọng không đúng chỗ, vô lý và đi tới thất bại.
Tsécnưsepxki cũng chỉ ra rằng trong khi cười cái xấu, chúng ta trở thành cao
hơn nó, và ấn tượng mà cái hài kòch gây nên ở con người là một sự hỗn hợp giữa
cảm xúc thích thú và cảm xúc khó chòu, tuy nhiên cảm xúc thích thú chiếm ưu thế.
Tsécnưsepxki viết : “n tượng mà cái hài kòch gây nên ở con người là một sự
hỗn hợp giữa cảm xúc thích thú và cảm xúc khó chòu, tuy nhiên trong đó cảm xúc

thích thú thường chiếm ưu thế; có khi ưu thể đó nổi bật hẳn lên tới mức mà cảm
xúc khó chòu hầu như bò lấn át hoàn toàn. n tượng nói trên biểu hiện bằng cái
cười. Cái xấu trong hài kòch là cho chúng ta khó chòu; điều thích thú là ở chỗ chúng
ta đủ sáng suốt để nhận rõ rằng cái xấu là cái xấu. Trong khi cười cái xấu, chúng ta
trở thành cao hơn nó. Chẳng hạn, cười một gã ngu ngốc, tôi cảm thấy rằng mình
thấu hiểu cái ngu ngốc của y, mình thấu hiểu vì sao y ngu ngốc, và thấu hiểu y phải
như thế nào cho khỏi mang thói ngu ngốc, do đó tôi tự cảm thấy mình, trong lúc đó,
cao hơn nhiều so với gã đó. Cái hài kòch gợi nên ở chúng ta cảm xúc về phẩm giá
của mình, như những người nô lệ ở thành quốc X Pác-tơ cổ đại, bò buộc phải uống
rượu say để nêu rõ cho những đứa trẻ nhỏ người Xpác-tơ thấy rằng “người công
dân” không nên uống rượu quá chén.


1
Theo Iu. Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản, sđd, trang 156.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
22 -
II. Bản chất thẩm mỹ của cái hài kòch
Xét đến cùng bản chất của cái hài kòch là cái xấu. Nhưng ở đây, cái xấu
không đành phận xấu.
Cái trống rỗng, cái đã lỗi thời, cái đê tiện thường tìm cách che đậy bằng một
hình thức bên ngoài đẹp đẽ. Đối với chúng, lối mang mặt nạ là một biện pháp để tự
bảo tồn. Một hiện tượng như thế vẫn sống, vẫn tồn tại. Nó tìm cách kéo dài cuộc sống
của nó tuy rằng nó không đáng sống nữa. Như vậy, mâu thuẫn giữa một bên là thực
chất của hiện tượng nhất đònh và một bên là cái vẻ bề ngoài mà hiện tượng này muốn
có hoặc giả vờ có, hoặc cố tạo ra cho nó (tức là mâu thuẫn giữa nội dung trống rỗng
và hình thức cố làm ra vẻ quan trọng không tương xứng với nó) là một mâu thuẫn
mang tính hài kòch.

Tiếng cười bật ra khi cái mặt nạ đột ngột bò đánh rơi. Trong hài kòch tiếng
cười như bò kìm hãm, bò dồn nén, đột ngột bật ra khi chúng ta nhận thức đúng bản
chất ươn hèn của đối tượng. Chính vì vậy khi ta thưởng thức cái hài kòch, tiếng cười
rộ lên từng đợt, từng hồi, làm cho con người vô cùng sảng khoái.
Vậy, một hiện tượng xã hội nào được coi là đã lỗi thời theo quan điểm triết
học, là phản động theo quan điểm chính trò, thì theo quan điểm mỹ học cũng được
coi là một hiện tượng hài kòch.
Hài kòch có một vò trí rất quan trọng trong xã hội, bởi vì nó có khả năng thông
qua tiếng cười để phê phán những thói hư tật xấu, để vạch trần những mâu thuẫn
và xung đột đang còn giấu mặt ra trước dư luận xã hội để con người kòp xử trí, do
đấy nó có tác dụng to lớn đối với lòch sử. Mũi nhọn của hài kòch chóa thẳng vào kẻ
thù của lòch sử.
Trong các hình thái lòch sử xã hội, không phải bất cứ một hình thái lòch sử nào
cũng là hình thái lòch sử của cái hài kòch. Chỉ khi “lòch sử hành động triệt để và khi nó
muốn đưa một hình thái già cỗi của cuộc sống đến huyệt, thì nó trải qua nhiều gia
đoạn. Gia đoạn cuối cùng của một hình thái lòch sử toàn thế giớ, đó là tấn hài kòch của
nó”.
1

Hài kòch không chỉ có tác dụng đánh vào kẻ thù của lòch sử, mà còn chỉ ra
thói ươn hèn của con người, là cơ sở đạo đức của xã hội. Về vấn đề này, Bêlinxki
đã viết : “Hài kòch đòi hỏi phải có cái nhìn sâu sắc, nhạy bén vào những cơ sở của
nền đạo đức xã hội, và thêm nữa còn yêu cầu nghệ só trong khi quan sát những cơ
sở đó với tâm tư khôi hài của mình, phải biết vận dụng khả năng lý giải của mình
để đứng cao hơn chúng”.
2
Tất nhiên, cái đã lỗi thời, cái phản động không phải bao giờ cũng chỉ mang
tính hài kòch trong tất cả các hiện tượng của nó. Nó có thể tỏ ra đê tiện, khủng
khiếp, nhưng tất cả các biểu hiện đó đều không loại trừ tính hài kòch. Chính vì vậy



1
C.Mác. Phê phán triết học pháp luật của Hêghen, toàn tập, tập I, trang 418. Theo Đỗ Vân Khang,
Đỗ Huy. Mỹ học Mac- Lênin, Nxb đại học và THCN. Hà nội, 1985, trang 84.
2
Theo I.u.Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản, sđd , trang 515.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
23 -
mà những bậc thầy của chủ nghóa hiện thực như Banzắc, Tháccơrê, Gôgôn,
Tsêkhốp, Lỗ Tấn … khi mô tả cái ác với một giọng điệu đầy tính hài kòch.
Việc bóc trần tính hài kòch của đối tượng có tác dụng vạch rõ chân tướng của
nó trước mặt chúng ta, giúp con người nhận thức rõ bản chất ươn hèn đáng lên án
của nó, góp phần vào tiêu diệt cái cũ, xây dựng cái mới. Có thể nói tính hài kòch
chính là gót chân Asin của đối tượng.
Trên đây chúng ta đã xem xét một hiện tượng tiêu biểu nhất của cái hài kòch.
Cái hài kòch cũng có thể nằm trong cái mới.
Cái mới khi mới ra đời bao giờ cũng không được xã hội chấp nhận ngay, nó
chỉ mới được một bộ phận tiên tiến trong xã hội chấp nhận, chính vì vậy nó có thể
trở thành đối tượng cười nhạo của số đông người trong xã hội. Ví dụ như sự phản
ứng của nhân dân qua bài ca dao:
Tháng tám có chiếu vua ra
Cấm quần không đáy người ta hãi hùng
Không đi thì chợ không đông
Đi thì lại mượn quần chồng sao đang.
Cái mới khi mới xuất hiện bao giờ cũng chưa hoàn chỉnh, thường là cực đoan
để chống lại cái cũ. Do đấy nó trở thành đối tượng cười nhạo của số đông xã hội,
qua đấy cái mới tự hoàn chỉnh hơn. Mặt khác, cái mới ra đời và phát triển theo
những qui luật nội tại của nó, có những mâu thuẫn nội tại của nó, nó phải kinh qua

những khó khăn lúc trưởng thành, có những giai đoạn thấp và giai đoạn cao của nó,
có những sai lầm và những thắng lợi …, và tất cả những điều đó có thể trở thành đề
tài cho sự hài hước.
Một hiện tượng mới, tiến bộ đối với một giai đoạn lòch sử nhất đònh, ngay khi
nảy sinh nhưng cũng mang trong bản thân nó dấu ấn của sự mòn mỏi không sao
tránh khỏi và của sự tất yếu phải được thay thế bằng một cái mới khác, cao hơn; bất
cứ cái mới nào cũng phát sinh trong lòng cái cũ, và trong khoảng thời gian nhất
đònh vẫn giữ mối liên hệ với cái cũ, mượn ở cái cũ những thuộc tính, những phẩm
chất nhất đònh, ngay cả hình thức để biểu hiện nội dung của nó … tất cả những cái
đó đều bao hàm nhiều nhân tố hài kòch. Việc các nhà văn hiện thực mô tả giai cấp
tư sản khi mới xuất hiện theo lối châm biếm chua cay là một ví dụ: Những nhân vật
của Gôgôn, Séc-pia, Molie, Banzắc, … là những nhân vật mang đậm tính hài kòch.
Trong cuộc sống có những hiện tượng đáng buồn cười mà không thể qui
những hiện tượng này thành cái cũ đã lỗi thời hoặc cái mới có mâu thuẫn : một sự
vụng về, sự ngu ngốc hoặc một hành vi quái gở của một người nào đó …. Những
hiện tượng này gây nên cái cười, nhưng không mang nội dung sâu sắc
Trang phục và những đồ dùng trong cuộc sống hàng ngày cũng có thể gây
nên tiếng cười. Chẳng hạn thò hiếu của một người nào đó mâu thuẫn sâu sắc với tập
quán chung, và biểu hiện ở chỗ người đó ngang nhiên đội một cái mũ kỳ khôi hoặc
một bộ đồ quái gở thì hiện tượng trên có thể gây nên thái độ cười nhạo. Đồ đạc
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn
Mỹ học đại cương
-
24 -
xung quanh phản ánh một mâu thuẫn nào đó cũng có thể gây nên một thái độ cười
nhạo tương tự.
Cái đáng buồn cười không phải bao giờ cũng có tính hài kòch. Tiếng cười
thẩm mỹ là tiếng cười nhằm phát hiện bản chất thẩm mỹ của đối tượng để tìm cách
uốn nắn, sửa chữa hoạc tiêu diệt chúng. Tiếng cười thẩm mỹ gợi cho con người sự
thắng lợi trước những gì bỉ ổi, đê tiện, “cái cười cao” như Gôgôn đã nói.

Bàn về sự khác nhau giữa cái hài kòch và cái đáng buồn cười, Gôgôn viết :
“Không, cái cười có ý nghóa và sâu sắc hơn người ta lầm tưởng. Đây không phải là
cái cười nảy sinh do một sự bực dọc nhất thời, do một tính tình nóng nảy, bệnh
hoạn; cũng không phải là cái cười dùng vào việc tiêu khiển nhàn tản và việc mua
vui của một hay người nào đó; đây chính là cái cười vỗ cánh bay, hoàn toàn xuất
phát từ bản chất trong sáng của con người, vỗ cánh bay từ đó, vì trong đó là ngọn
nguồn vónh viễn phong phú của cái cười, cái cười này đi sâu vào đối tượng, buộc
những gì đáng lẽ ra thường chỉ lướt nhanh qua phải hiện lên rõ nét, - và nếu không
có sức mạnh thâm nhập của nó thì mặt vặùt vãnh và trống rỗng của cuộc sống sẽ
không làm cho con người phải khiếp sợ đến thế”.
1
Có loại cười ngu ngốc, trống rỗng mà tục ngữ dân gian nhiều nước đã chê
trách. Người Nga có câu “Cười không lý do, đó là dấu hiệu nổi bật của thói ngu
ngốc”. việt nam dân gian ta cũng có câu: Vô duyên chưa nói đã cười.
Cái cười đòi hỏi phải có sự hưởng ứng, có thính giả, có sự giao lưu. Chính do đấy
mà cái cười có sức tác động mạnh mẽ của dư luận xã hội. Cái cười chân chính có vai trò
tổ chức dư luận xã hội, tập trung sự chú ý của dư luận vào tệ tham nhũng, hách dòch,
cửa quyền và những hiện tượng tiêu cực khác. Chính vì vậy cái hài kòch mang ý nghóa
xã hội sâu sắc. Belinxki viết: “Hài kòch là hoa của văn minh, là quả của dư luận xã hội
đã phát triển”.
2
Hài kòch chân chính bao giờ cũng mang một tinh thần dân chủ sâu sắc và có
tác dụng to lớn trong việc dân chủ hóa xã hội.
III. Những sắc thái thẩm mỹ của cái hài kòch
Tiếng cười có nhiều cung bậc và sắc thái khác nhau: lối chế giễu của Edốp
chứa đựng một cái cười kín đáo, cái cười dòn giã của Rabơle, lối cười nụ rất thông
minh của Vonte, cái cười đầy tính chế giếu của Molie, lối khôi hài chói lọi của
Bômácse, cái cười qua nước mắt và lối châm biếm sâu sắc của Gôgôn, lối khôi hài
thân mật có phần trữ tình đượnm vẻ đau buồn của Tsêkhốp … Tuy vậy, chúng ta có
thể chia ra ba sắc thái chính của tiếng cười: châm biếm, trào lộng, khôi hài.



1
N.V Gôgôn: về văn học – Ma-xerva 1952, trang 283. Theo Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản.
Sđd, trang 448.
2
Bielinxki: (Toàn tập, tập 8) Theo Bôrép. Những phạm trù mỹ học cơ bản. Sđd, trang 459.
Vũ Minh Tiến Khoa Ngữ văn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×