Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.15 KB, 54 trang )

Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Chương 5:
Phúc lợi cho con người
và phát triển kinh tế
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011

Tăng trưởng và vấn đề chia phúc lợi, phân
phối thu nhập

Một số hình ảnh và con số về tình trạng nghèo
đói, bất bình đẳng

Khái niệm về bình đẳng, công bằng và các
công cụ đo lường mức độ bất đồng đẳng
trong phân phối thu nhập

Khái niệm và các chỉ tiêu đo lường nghèo đói

Các lý thuyết về mối quan hệ giữa nghèo đói,
bất bình đẳng và phát triển
Nội dung của chương
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Tăng trưởng kinh tế và
vấn đề đáp ứng phúc lợi
Thực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước
đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao
nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống
của người nghèo trong các nước đó, đồng thời


lại có thể làm cho người giàu được hưởng lợi
nhiều hơn.
 từ những năm 1970s trở lại đây hầu hết các
nước chuyển hướng ưu tiên từ tăng trưởng kinh
tế sang các mục tiêu kinh tế-xã hội rộng lớn hơn
như: xóa đói nghèo, giảm chênh lệch thu nhập.
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Tăng trưởng kinh tế và
vấn đề đáp ứng phúc lợi (t.t…)

Các chính phủ có những mục tiêu ưu tiên khác nhau
trong quá trình phát triển. VD: Cp muốn tăng thêm sức
mạnh quân sự, danh tiếng của đất nước, của các tập
đoàn lớn những ưu tiên đầu tư cho những mục tiêu
này được thực hiện và thường không mang lại sự cải
thiện trực tiếp cho cuộc sống của người dân

CP có thể sử dụng phần lớn thu nhập để tái đầu tư trong
thời gian dài không nâng cao đời sống người dân,
đồng thời giảm sút tiêu dùng

Từ lý thuyết và quan sát thực tiễn, các nhà kinh tế cho
rằng nguyên nhân chính của tăng trưởng kinh tế nhanh
nhưng không cải thiện đời sống của đa số người dân là
do bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Kết luận


Tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần
chứ chưa phải là điều kiện đủ để cải thiện
cuộc sống của đa số người dân Chiến
lược phát triển quốc gia không chỉ bao
gồm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn
phải quan tâm trực tiếp tới phân phối thu
nhập và xóa đói giảm nghèo
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Phân phối thu nhập

Định nghĩa: Trong phạm vi một nước,
phân phối thu nhập là cách mà thu nhập
quốc dân của nước đó được chia cho
công dân của mình

Hai cách phương thức phân phối thu nhập
phổ biến: PP thu nhập theo chức năng và
phân phối lại thu nhập
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Hai phương thức phân phối
thu nhập phổ biến

PP thu nhập theo chức năng: quan tâm tới
việc phân chia thu nhập theo các yếu tố
sản xuất khác nhau như lao động (trình độ
lao động), như đất đai, máy móc thiết
bị(vốn srn xuất) và đất đai


PP lại thu nhập: thể hiện qua việc chính
phủ đánh thuế thu nhập và dùng tiền thuế
để phân phối lại theo các hình thức như:
trợ cấp, chi tiêu công cho các hoạt động
tạo việc làm, đầu tư giáo dục, y tế, cơ sở
hạ tầng…
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Phân phối thu nhập
theo chức năng
Thu nhập từ sx
Tiền lương
Tiền cho thuê
Lợi nhuận
Hộ gia đình 1
Hộ gia đình 2
Hộ gia đình 3
Hộ gia đình 4
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Một số hình ảnh về nghèo đói trên thế giớ
i
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Một số hình ảnh về
nghèo đói ở Việt Nam
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
• Năm 2008, còn 1/5 dân số thế giới sống trong nghèo
đói, dưới 1,25USD/người/ngày (WB, theo

vneconomy.com)

75% dân số thế giới nhận chỉ 16% thu nhập toàn
cầu, trong khi 25% phân còn lại chiếm đến 84%

Ở Việt Nam, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 29,9%
thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ
3,2% thu nhập (HDR2006, trang 336))
• Ở Paraguay, 10% dân số giàu nhất nắm giữ 45,4%
thu nhập, trong khi 10% nhóm nghèo nhất nắm chỉ
0,6% thu nhập, gấp 75 lần (HDR2006)
Một số con số về nghèo đói
và bất bình đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011

GDP/người (theo tỷ giá) của Mỹ năm 2004 là 39.883
USD, trong khi còn số này của Việt Nam là 550 USD,
thấp hơn nữa là của Burundi là 561 USD (HDR2006)

Năm 2004, ở Italia có 98,4% người lớn biết chữ,
trong khi đó con số này ở Việt Nam là 90,3% và ở
Mali chỉ 19%

Năm 2004, tuổi thọ trung bình người Nhật là 81,9;
trong khi đó con số này ở Việt Nam là 70,4 và ở
Swaziland chỉ là 33

Ở Nhật, tỉ lệ nhập học ở Nam và Nữ lần lượt là 86 và
84%, trong khi ở Việt Nam, tỷ lệ này là 65 và 61%;

còn ở Niger 2 chỉ số này là 25 và 18%
Một số con số về nghèo đói
và bất bình đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Định nghĩa: Bình đẳng được hiểu là tình trạng tất cả mọi
người trong xã hội, hay trong một quốc gia được hưởng
những phúc lợi như nhau
Các khía cạnh của bất bình đẳng:
-
Thu nhập
-
Tài nguyên (đất đai)
-
Trình độ
-
Cơ hội việc làm
-
Quyền lực
Đối tượng phân biệt bất đồng đẳng
-
Theo nhóm thu nhập
-
Theo sắc tộc
-
Theo giới
-

Bình đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -

2011

Bình đẳng về thu nhập là khi mọi người
nhận được khoản thu nhập như nhau.

Bình đẳng theo đĩnh nghĩa này không bao
giờ xảy ra trong thực tế nhưng nó là một
tiêu chuẩn khách quan để dựa vào đó
chúng ta đánh giá thực trạng phân phối
của một quốc gia hay một xã hội
Bình đẳng về thu nhập
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Công bằng

Trong kinh tế học, công bằng là một khái
niệm mang tính chuẩn tắc và thuộc về đạo
lý. Công bằng là khi mỗi người và mọi
người nhận được mức thu nhập (hay
hưởng thành quả kinh tế) xứng đáng với
khả năng, nỗ lực, trình độ và sự sẵn sàng
chịu rủi ro của mình

Công bằng là một khái niệm mang tính
chủ quan: thay đổi theo không gian và
thời gian
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Định nghĩa: Bất bình/đồng đẳng được hiểu là tình trạng
không công bằng giữa cá cá nhân, các nhóm người hay

các quốc gia với nhau:
Các khía cạnh của bất bình đẳng:
-
Thu nhập
-
Tài nguyên (đất đai)
-
Trình độ
-
Cơ hội việc làm
-
Quyền lực
Đối tượng phân biệt bất đồng đẳng
-
Theo nhóm thu nhập
-
Theo sắc tộc
-
Theo giới
-

Bất bình đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Trong các nghiên cứu về bất đồng đẳng, 3 phương pháp
sau thường được sử dụng:
1. So sánh số định lượng giữa các nhóm người khác nhau
Chẳng hạn: so sánh trình độ văn hóa giữa nam và nữ, hay
so sánh thu nhập giữa người da đen và người da trắng
2. Mô tả định tính sự khác biệt giữa các nhóm người

VD: phân công công việc giữa Nam và Nữ trong gia đình,
cơ hội đi học giữa người giàu và người nghèo…
3. Dùng các chỉ tiêu đo lường mức độ bất đồng đẳng, như
hệ số Gini, đường cong Lorenz, bảng phân phối thu nhập
theo nhóm…
Các phương pháp được sử dụng
trong nghiên cứu bất bình đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Trong các báo cáo/nghiên cứu về bất đồng đẳng, một số
công cụ và chỉ tiêu đo lường bất đồng đẳng thường
được sử dụng gồ:
-
Bảng phân phối thu nhập
-
Đường cong Lorenz
-
Hệ số Gini
-
Tiêu chuẩn “40” của World Bank
-
Hệ số giản cách thu nhập
Một số chỉ tiêu đo lường
mức độ bất đồng đẳng
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
1. Bảng phân phối thu nhập
Nhóm/tỉ lệ
Nhóm 1:
20%

dân số
nghèo
nhất
Nhóm 2:
20% dân
số nghèo
Nhóm 3:
20%
dân số
trung
bình
Nhóm 4:
20%
dân số
khá
Nhóm
5: 20%
dân số
giàu
nhất
Tỉ lệ thu
nhập(%) 5 9 13 25 48
Tỉ lệ thu
nhập tích
lũy (%) 5 14 27 52 100
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
2. Đường cong Lorenz
A
B

% Thu nhaäp 100
% Daân soá nhaän thu nhaäp 100
0
BA
A
Gini
+
=
Đường cong Lorenz càng xa
đường 45 độ, mức độ bất
bình đẳng càng cao
Ví dụ Lorenz trong nghiên cứu
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
2. Đường cong Lorenz điển hình
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
3. Hệ số Gini (G = 0->1)
Coâng thöùc:
Giải thích:
G: Hệ số Gini
n: số người nhận thu nhập
M: Thu nhập bình quân/người (Tổng TN/số người)
ri: Thứ tự xếp hạng TN từ cao xuống thấp
yi: thu nhập bình quân thực tế của người thứ i
Vd: yi ri riyi
1250 1 1250
1200 2 2400
1100 3 3300 …
( )


=






−+=
n
i
ii
yr
Mnn
G
1
2
21
1
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Tính Gini bằng phương pháp hình học
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
Tính Gini bằng phương pháp hình học (tt)
Dư liệu đã có:
- A+B: =1/2 Tong DT = (100*100)/2= 5000
- Số liệu để tính B (từ các giá trò % TN từng nhóm)
Giá trò cần tính:
- B (tính theo công thức tính DT hình thang vuông)

- A: = A+B (đã có) – B.
- Hệ số Gini.
Kết quả:
- B = 90*5+70*(14-5)+50*(27-14)+30*(52-27)
+10*(100-52) =2960
- A = A+B (đã có) – B = 5000-2960 =2040
- Hệ số Gini =2040/5000 = 0.408
Biên soạn: Trần Minh Trí -
2011
4. Tiêu chuẩn “40” World Bank
Căn cứ vào tỉ lệ thu nhập của 40% dân số có
thu nhập thấp nhất, nếu:
- Lớn 17: bất bình đẳng thấp
- Từ12 đến 17: Bất bình đẳng trung bình
- Nhỏ hơn 12: Bất bình đẳng cao

×