Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

tình hình hoạt động của vụ doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.71 KB, 14 trang )

Phần I
quá trình hình thành và phát triển
I. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch
và đầu t.
Lịch sử đã chứng minh rằng bất kỳ một bộ máy, một tổ chức hay một doanh
nghiệp nào dù lớn hay nhỏ đều phải có một bộ phận mang tính chất kế hoạch, nó có
vai trò hết sức quan trọng trong việc ra quyết định, thực hiện mục tiêu đề ra đồng
thời kế hoạch làm cơ sở để đánh giá, kiểm tra việc thực hiện công tác mục tiêu đó.
Nó không chỉ làm chức năng tham mu, tổng hợp đề ra các kế hoạch cho các đơn vị
khác mà hơn nữa nó giúp cho các cơ quan có thẩm quyền cân đối, phối hợp điều
hành các bộ phận, cơ sở, tổ chức trực thuộc hoạt động theo đúng kế hoạch.
Đối với nớc ta thì Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan chủ quản hệ thống cơ quan
kế hoạch từ Trung ơng tới địa phơng. Trải qua 45 năm xây dựng và trởng thành Bộ
Kế hoạch và đầu t có rất nhiều những biến đổi, cụ thể là:
Ngày 31 tháng 12 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm
thời nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ra Sắc lệnh số 78-SL thành lập Uỷ ban
nghiên cứu kế hoạch kiến thiết quốc gia về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và
văn hoá. Uỷ ban gồm các uỷ viên là tất cả các Bộ trởng, Thứ trởng, có các tiểu ban
chuyên môn đặt dới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra Sắc
lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ thay cho Uỷ ban nghiên cứu kế
hoạch kiến thiết.
Ngày 8 tháng 10 năm 1955 trong phiên họp thờng kỳ, Hội đồng Chính phủ đã
quyết định thành lập Uỷ ban Kế hoạch quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm 1955 Thủ
tớng Chính phủ đã ra thông t số 603-TTg thông báo quyết định này. Uỷ ban kế hoạch
quốc gia và các bộ phận kế hoạch của các Bộ ở Trung ơng, Ban kế hoạch ở các khu,
các tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá và
tiến hành thống kê, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
1
Ngày 9 tháng 10 năm 1961, Hội đồng Chính phủ ra Nghị quyết số 158 CP quy
định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc trong đó


xác định rõ Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách
nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn
hoá quốc dân theo đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, Chính
phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức năng cho Uỷ ban kế
hoạch Nhà nớc (158/CP; 47/CP; 209/CP; 29/CP; 10/CP; 77/CP; 174/CP; 15/CP;
134/CP; 224/CP; 69/HĐBT; 66/HĐBT; 86/CP; ....).
Ngày 1 tháng 1 năm 1993 Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc tiếp nhận Viện nghiên cứu
quản lý kinh tế Trung ơng đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách, pháp luật kinh
tế phục vụ công cuộc đổi mới.
Ngày 1 tháng 1 năm 1995, Chính phủ đã ra Nghị định 75/CP quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Bộ máy của Bộ Kế hoạch và đầu t trên cơ sở
hợp nhất Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t.
Bộ Kế hoạch và đầu t là cơ quan của Chính phủ có chức năng tham mu, tổng
hợp về xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc
về cơ chế, chính sách quản lý kinh tế, quản lý Nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và
ngoài nớc, giúp Chính phủ phối hợp điều hành thực hiện các mục tiêu và cân đối chủ
yếu của nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị định 75/CP thì nhiệm vụ chủ yếu của Bộ
Kế hoạch và đầu t đã đợc nêu rõ tại Điều 2 - Nghị định 75/CP.
Theo Điều 3 - Nghị định 75/CP ngày 1 tháng 11 năm 1995 cơ cấu tổ chức của
Bộ Kế hoạch và đầu t gồm:
Bộ Kế hoạch và đầu t gồm 2 Vụ, Viện, Trung tâm. Mỗi Vụ, Viện, Trung tâm
đều có nhiệm vụ nhất định cụ thể để hình thành guồng máy hoạt động của Bộ Kế
hoạch và đầu t.
2
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư
Các Thứ trưởng của Bộ Kế hoạch và đầu tư
Các đơn vị trong Bộ Kế hoạch và đầu tư
a. Các cơ quan giúp Bộ trởng thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc.
1. Vụ Cơ sở hạ tầng

2. Vụ Công nghiệp
3. Vụ Doanh nghiệp
4. Vụ Đầu t nớc ngoài
5. Vụ Khoa học giáo dục môi trờng
6. Vụ Kinh tế đối ngoại
7. Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ
8. Vụ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
9. Vụ Pháp luật và đầu t nớc ngoài
10. Vụ Quan hệ Lào và Campuchia
11. Vụ Quản lý dự án đầu t nớc ngoài
12. Vụ Quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp
13. Vụ Quốc phòng an ninh
14. Vụ Lao động văn hoá xã hội
15. Vụ Tổ chức cán bộ
16. Vụ Tài chính tiền tệ
17. Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân
18. Vụ Thơng mại dịch vụ
19. Văn phòng thẩm định dự án đầu t
20. Văn phòng Bộ
21. Văn phòng xét thầu quốc gia
22. Cơ quan đại diện phía Nam.
b. Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ
1. Viện Chiến lợc phát triển
2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng
3. Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam
4. Trung tâm Thông tin (gồm cả Tạp chí kinh tế dự báo)
5. Trờng Nghiệp vụ kế hoạch
6. Báo Đầu t nớc ngoài.
Hiện nay chế độ làm việc của các Vụ, Viện là theo chế độ chuyên viên (trừ văn
phòng Bộ và Trung tâm thông tin là phòng), ngoài ra hai Viện: Viện Nghiên cứu

quản lý kinh tế Trung ơng và Viện Chiến lợc phát triển (do Viện trởng quy định chức
năng, nhiệm vụ) đều có các ban trực thuộc Viện.
II. Quá trình hình thành và phát triển của Vụ doanh nghiệp
Vụ Doanh nghiệp là đơn vị trực thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t. Cùng với quá trình
hình thành chung của Bộ Kế hoạch và đầu t; Vụ Doanh nghiệp cũng có những thay
3
đổi căn bản về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, cơ chế làm việc
theo thời kỳ từ khi còn là Viện Nghiên cứu kế hoạch hoá quản lý năm 1974 cho đến
Vụ Doanh nghiệp hiện nay.
Năm 1974 Thủ tớng Chính phủ kiêm chủ nhiệm Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc Phạm
Văn Đồng ký Quyết định thành lập Viện Nghiên cứu kế hoạch hoá và quản lý.
Năm 1988, Vụ Định mức sát nhập vào Viện nên Viện đổi tên thành Viện Kế
hoạch hoá và định mức. Viện có chức những năng:
- Nghiên cứu phơng pháp luận kế hoạch hoá phát triển KT - XH của đất nớc.
- Phối hợp với Viện Phát triển kinh tế quốc dân xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm.
- Phổ biến phơng pháp, chế độ, các chỉ thị, thông t liên quan đến công tác kế
hoạch hoá thông qua phòng xuất bản của Viện.
- Nghiên cứu trình Chính phủ các chỉ tiêu kế hoạch hàng năm giao cho
các bộ, các ngành.
- Ban hành các loại định mức.
Trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, công tác kế hoạch hoá thiên về các chỉ
tiêu pháp lệnh. Với Nghị quyết Hội nghị TW lần thứ 6 khoá IV. Năm 1979, với t t-
ởng là tìm mọi cách để phát triển sản xuất thì một trong những chức năng quan trọng
của Viện là nghiên cứu đổi mới công tác kế hoạch hoá.
Để thúc đẩy tính tự chủ của các doanh nghiệp và từng bớc sắp xếp lại trật tự của
các doanh nghiệp Nhà nớc. Viện cùng các cơ quan có thẩm quyền đa ra Nghị định số
315/HĐBT và Nghị định 388/HĐBT. Đồng thời năm 1991 Viện đợc giao nhiệm vụ là
Chủ tịch Hội đồng thẩm định doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị định 388/HĐBT.
Công việc xem xét, thành lập, giải thể doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị định

388/HĐBT đã thu hút hầu hết các cán bộ của Viện và đã trở thành công việc chính.
Một bộ phận về phơng pháp chế độ của Viện đợc Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc chuyển
sang Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân, phòng xuất bản chuyển sang Tạp chí Kinh tế dự
báo. Một bộ phận đăng ký kinh doanh của trọng tài kinh tế sau khi giải thể đã sát
nhập vào đơn vị cho phù hợp với nhiệm vụ mới.
Tháng 11 năm 1995, Vụ Doanh nghiệp chính thức ra đời.
4
Phần II
Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
của Vụ Doanh nghiệp
Căn cứ Nghị định số 75/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Chính phủ quy định
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và đầu t.
Xét đề nghị của đồng chí Vụ trởng Vụ Tổ chức cán bộ và Vụ trởng Vụ Doanh
nghiệp.
Ngày 29 tháng 4 năm 1996, Bộ trởng Bộ Kế hoạch và đầu t đã ra Quyết định số
89-BKH/TCCB quy định rõ về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức bộ máy
của Vụ Doanh nghiệp, cụ thể là:
I. Chức năng, nhiệm vụ
Vụ Doanh nghiệp là đơn vị thuộc Bộ Kế hoạch và đầu t giúp Bộ trởng thực hiện
chức năng theo dõi và quản lý Nhà nớc về thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh
doanh, khuyến khích đầu t trong nớc với các nhiệm vụ chủ yếu sau:
1. Thờng trực Hội đồng thẩm định thành lập các doanh nghiệp.
- Tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các Vụ liên quan, chuẩn bị nội dung và các thủ
tục cần thiết để đa ra Hội đồng thẩm định xem xét đối với các doanh nghiệp theo quy
định của Chính phủ.
- Xem xét việc thay đổi ngành nghề kinh doanh đối với các doanh nghiệp theo
uỷ quyền của Thủ tớng Chính phủ.
- Phối hợp với Vụ, Viện trong cơ quan nghiên cứu xác định danh mục, lĩnh vực
u tiên khi thành lập mới doanh nghiệp, trình Chính phủ, thoả thuận với các Bộ quản
lý ngành danh mục các doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh và dịch

vụ công cộng quan trọng trong từng thời kỳ kế hoạch.
2. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thành lập doanh nghiệp và đăng ký
kinh doanh.
5

×