Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Công dụng chữa bệnh của rau răm ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.72 KB, 5 trang )





Công dụng chữa bệnh của rau răm



Rau răm là một loại rau gia vị phổ biến. Rau răm có vị cay nồng, mùi thơm
hắc, tính ấm. Rau răm còn là vị thuốc chữa đau bụng, đầy hơi, lạnh bụng, nôn
mửa, say nắng, khát nước… Nước ép rau răm tươi có khả năng giải độc nọc
rắn. Dùng ngoài có thể chữa hắc lào, ghẻ lở, sâu quảng và tê bại…
Rau răm chữa nhiều bệnh.
Rau răm còn có tên là thủy liễu. Cây thân thảo, mọc dưới nước hoặc ở nơi luôn
luôn ẩm ướt. Lá rau răm thuôn dài nhọn ở đầu. Rau răm có hương thơm đặc biệt.
Vị cay tính ấm. Có tinh dầu. Nó là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong
việc chế biến các món ăn.
Rau răm không độc. Theo đông y, rau răm có tác dụng chống viêm hạ khí, kích
thích tiêu hoá, trừ phong hàn, hoạt huyết tiêu độc. Rau răm được dùng cả lá cả cây.
Có thể dùng tươi hoặc phơi khô.

Yêu sức khỏe - Kiến thức! Chuyên tin y khoa, y dược, chuyên khoa y học dân tộc,
kiến thức sức khỏe.
Ảnh minh họa
Công dụng chữa bệnh của rau răm trong đông y:
- Đầy hơi trướng bụn, tiêu hoá kém: Dùng một nắm rau răm rửa sạch giã nhỏ vắt
lấy nước uống. Bã đem xoa vào bụng (xoa tập trung vào vùng rốn).
- Cảm cúm: Rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống.
Hoặc rau răm 20g, tía tô 20g, kinh giới 16g, xương bồ 16g, xuyên khung 10g, bạch
chỉ 10g. Kiện 10g. Sắc uống.
- Đau bụng tiêu chảy do nhiễm lạnh: Rau răm (khô) 16g, bạch truật 12g, kinh giới


16g, lương khương 12g, quế 10g, gừng nướng 4g. Đổ nước 2 bát, sắc còn 1 bát.
Chia 2 lần uống trong ngày
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo
vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
- Chữa rắn cắn: Rau rắm một nắm giã nhỏ vắt lấy nước cho nạn nhân uống. Bã đắp
vào nơi vết cắm băng lại (cần làm sớm thì có kết quả tốt).
- Nước ăn chân: Rau răm giã nhỏ đắp vào nơi bị tổn thương. Hoặc giã nhỏ lấy
nước cốt chấm vào nơi bị đau. Ngày 2 lần (giữ cho vết thương được khô ráo để
chống bội nhiễm).
Rau răm dùng phổ biến cho một số món ăn sau:
- Trướng vịt lộn: Rau răm làm giảm mùi tanh của trứng vịt lộn.
- Cháo thịt dê: Rau răm có tác dụng khử mùi, ôn òa.
- Lẩu cá kèo: Rau răm chống hoạt tinh.
- Các món nghêu, sò, hến luộc, xào, nấu canh, nấu cháo đều có thêm rau răm, có
tác dụngtiêu thực, khử mùi tanh và tăng khẩu vị.
- Chả rươi gồm con rươi, trứng gà, vỏ quýt thái chỉ, thêm rau răm để giảm tính hàn
của rươi.
- Bún thang Hà Nội: Thêm rau răm tạo mùi hấp dẫn
- Canh thịt bò: Tăng khẩu vị.
- Món gỏi: Các món gỏi hoặc nộm đều có rau răm để tăng khẩu vị và tiêu thực.
Theo các bác sĩ đông y, các chất bổ dương thường kích thích tình dục, gây xuất
tinh sớm. Kết hợp với rau răm để chậm xuất tinh, kéo dài thời gian giao hợp, làm
chậm không có nghĩa là gây suy giảm

×