Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Luật kinh tế thương mại ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 25 trang )

ThS. Trần Hữu Hiệp
0913143333


LUẬT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI
(30 tiết)
1. Giáo trình LUẬT KINH TẾ.
2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.
/ http://hiepcantho.
blogtiengviet.net
3. Tham khảo:
● VB luật có liên quan (www.chinhphu.vn)
●Thông tin pháp luật kinh doanh: dpress.
com/.

Giáo trình, tài liệu tham khảo:
Chương 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ LUẬT KINH TẾ-TM
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LKT
III. CHỦ THỂ CỦA LKT
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LKT
V. VAI TRÒ CỦA LKT
VI. NGUỒN CỦA LKT

Chương 1. Những vấn đề chung
về Luật Kinh tế - Thương mại
I. KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ-TM:
Luật Kinh tế-TM là tổng thể những
quy phạm pháp luật điều chỉnh


các quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình tổ chức, quản lý và kinh
doanh giữa các doanh nghiệp,
chủ thể kinh doanh với nhau và
với các cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế.

Pháp luật kinh tế-TM chủ
yếu điều chỉnh nhng
quan hệ kinh tế gắn liền với
quá trỡnh kinh doanh của các
đơn vị kinh tế hoặc với
chức nng quản lý kinh tế
của Nhà n-ớc với tính cách là
chủ thể của quyền lực công
cộng.
23
Kinh doanh là gì?
“Kinh doanh là việc thực
hiện liên tục một, một số
hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ
sản xuất đến tiêu thụ sản
phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường
nhằm mục đích sinh lợi”.
(Khoản 2, Đ4. LDN 2005)

Dấu hiệu của hành vi kinh doanh
1. Mang tính chất nghề nghiệp

2. Diễn ra trên thương trường
3. Là những hành vi thường xuyên
4. Mục đích sinh lợi

II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Đối tượng điều chỉnh của ngành LKT:
3
a. Nhóm quan hệ diễn ra trong quá trình hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp (doanh
nghiệp – doanh nghiệp).
b. Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh
nghiệp (giữa DN với các đơn vị kinh tế trực
thuộc).
c. Nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế đối với DN.

II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH VÀ PHƯƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT KINH TẾ
2. Phương pháp điều chỉnh:
2
a. Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng điều
chỉnh các nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý
nhà nước về kinh tế với chủ thể kinh doanh.
b. Phương pháp bình đẳng: được sử dụng chủ yếu
đề điều chỉnh quan hệ giữa các chủ thể kinh
doanh (DN, HTX) bình đẳng với nhau về quyền
và nghĩa vụ trước PL.

III. CH TH CA LUT KINH T

* Ch th ca LKT:
Chủ thể của Luật Kinh
tế là nhng cá nhân,
cơ quan, tổ chức kinh
tế có quyền và
nghĩa vụ khi tham gia
các quan hệ pháp luật
kinh tế.


iu kin chung:
Cú nng lc ch
th (nng lc PL,
nng lc hnh
vi)
Quyn v ngha
v
* Cá nhân là những con người riêng biệt, cụ
thể.
* Muốn tham gia kinh doanh, cá nhân phải hội
đủ điều kiện :
- Từ đủ 18 tuổi trở lên.
- Đủ khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
- Không rơi vào các trường hợp bò cấm kinh
doanh (đang bò truy cứu trách nhiệm hình sự, đang
chấp hành án phạt tù, trong giai đoạn bò tước
quyền kinh doanh).
- Không rơi vào một số trường hợp bò hạn chế
kinh doanh.
- Đã đăng ký kinh doanh nếu PL đòi hỏi.

CHỦ THỂ LÀ CÁ NHÂN
* Pháp nhân chỉ những con người giả đònh,
được đặt ra để gắn cho những tổ chức hội
đủ các điều kiện luật đònh.
* Điều kiện để tổ chức có tư cách pháp
nhân:
1. Được thành lập hợp pháp
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức
khác và tự chòu trách nhiệm bằng tài sản
này
4. Nhân danh mình khi tham gia các quan hệ PL
một cách độc lập.

CHỦ THỂ LÀ “PHÁP NHÂN”
III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Điều kiện để trở thành chủ thể LKT
a. Đối với tổ chức:
(1) - Phải được thành lập một cách hợp pháp
(2) - Phải có tài sản riêng
(3) - Phải có thẩm quyền kinh tế
b. Đối với cá nhân:
(1) - Phải có năng lực hành vi dân sự
(2) - Có giấy phép kinh doanh.


III. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
2. Phân loại chủ thể LKT
3
(1) Doanh nghiệp:

Doanh nghiệp là chủ thể thường
xuyên của LKT.


1. Phân loại theo hỡnh thức sở hu;
2. Theo ph-ơng thức đầu t- vốn;
3. Theo khả nng chịu trách nhiệm
độc lập về tài sản;
4. Theo mức độ chịu trách nhiệm
về tài sản trong kinh doanh.
38
PHN LOI DOANH NGHIP,
CC TIấU CH PHN LOI
Doanh nghip cú vn
u t nc ngoi;
Doanh nghip cú vn
u t trong nc.
40
Theo ph-ơng thức đầu t- vốn
Với việc ra đời Luật ầu t- 2005, thay thế
Luật ầu t- n-ớc ngoài tại VN và Luật
khuyn khớch ầu t- trong n-ớc, các doanh
nghiệp có vốn TNN dù có đng ký chuyển
đổi hay không, cũng hoạt động dứơi dạng
một loại hỡnh doanh nghiệp theo Luật DN
2005.
Doanh nghip l phỏp nhõn kinh t;
Doanh nghip khụng phi l phỏp nhõn (th
nhõn).
Theo mức độ chịu trách nhiệm về tài

sản trong kinh doanh:
Doanh nghip chu trỏch nhim hu hn:
Cty TNHH
Cty CP
DNNN
Doanh nghip chu trỏch nhim vụ hn:
DNTN
41
Theo khả nng chịu trách nhiệm độc lập
về tài sản (pháp nhân và thể nhân)
2. Phân loại chủ thể LKT
3
(2) Cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế: là
những cơ quan có chức
năng quản lý nhà nước
các hoạt động kinh doanh
của DN, HTX như Chính
phủ, các Bộ chuyên
ngành, UBND, Sở quản
lý ngành, Cơ quan ĐKKD



2. Phân loại chủ thể LKT
3
(3) Các chủ thể khác: không thường xuyên, đó là
những cơ quan hành chính sự nghiệp như trường
học, bệnh viện, viện nghiên cứu và những tổ chức xã
hội.

Những tổ chức này không phải là cơ quan quản lý
kinh tế và cũng không có chức năng kinh doanh
nhưng trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ của
mình có thể phải tham gia vào một số quan hệ hợp
đồng với doanh nghiệp khác.
VD: hợp đồng khám sức khỏe cho công nhân, hợp
đồng đào tạo cán bộ cho một doanh nghiệp


ối t-ợng của luật kinh tế sẽ đ-ợc mở rộng. Do nội
dung và tính chất kinh doanh của nền kinh tế thị
tr-ờng, sẽ xuất hiện nhiều nhóm quan hệ mới cần
có sự điều chỉnh của pháp luật.
Hệ thống chủ thể của luật kinh tế cũng đ-ợc
mở rộng hơn nhiều so với tr-ớc đây. Việc thiết
lập một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tất yếu
sẽ dẫn đến một cơ cấu đa dạng và phong phú của
các chủ thể kinh doanh.
35
Dự báo nhng thay đổi, bổ sung lý luận về Chủ thể
Luật Kinh tế trong t-ơng lai:
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ
1. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Việt Nam đối với hoạt động quản lý kinh tế nhà
nước. Luật kinh tế phải thể hiện được vai trò lãnh đạo
của Đảng đối với hoạt động quản lý kinh tế của nhà
nước thông qua việc thể chế hóa đường lối chủ trương,
chính sách của Đảng bằng quy định pháp luật.
2. Nguyên tắc đảm bảo quyền tự do kinh doanh và
quyền tự chủ trong kinh doanh của các chủ thể kinh

doanh. Các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọn các
hình thức, ngành nghề, quy mô kinh doanh và hoàn
toàn chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh theo
quy định của pháp luật.
IV. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT KINH TẾ
3/ Nguyên tắc bình đẳng trong kinh doanh:
● Bình đẳng trong việc tham gia vào các mối quan hệ kinh
tế do LKT điều chỉnh mà không phụ thuộc vào chế độ sở
hữu, cấp quản lý hay qui mô kinh doanh.
● Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm.
LDN 2005 điều chỉnh các loại hình DN (trước đó có
riêng Luật DNNN, Luật DNTN, Luật Cty) Luật Đầu tư
năm 2005 điều chỉnh các hoạt động đầu tư nước ngoài và
đầu tư trong nước (trước đó có Luật ĐT nước ngoài tại
VN và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước/Tồn tại hệ
thống 2 giá/Một số lĩnh vực hạn chế đầu tư nước ngoài
)

V. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ
● Thông qua luật kinh tế, nhà nước thể chế hóa đường lối
chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng thành những
quy định pháp lý có giá trị bắt buộc chung đối với các
chủ thể kinh doanh.
● Luật kinh tế tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để khuyến
khích tổ chức, cá nhân công dân Việt Nam và tổ chức cá
nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
● Luật kinh tế là cơ sở pháp lý xác định địa vị pháp lý cho
các chủ thể kinh doanh.
● Luật kinh tế điều chỉnh các hành vi kinh doanh của các
chủ thể kinh doanh.


VI. Nguồn của Luật kinh tế
● HP, Văn bản luật.
● Văn bản dưới luật.
● Điều ước quốc tế.
● Tập quán thương mại.
● Điều lệ của doanh nghiệp

●Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội
●Pháp lệnh, nghị quyết của UBTV Quốc hội
●Nghị quyết của HĐND
tỉnh (1)
●Quyết định, chỉ thị của
UBND tỉnh (2)
●Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ-
công văn
●Lệnh, quyết định của CT
nước (2)
●Nghị quyết của HĐTP
(1)
●Quyết định, chỉ thị, thông tư của
VKSND TC (3)
●Văn bản liên tịch giữa các bộ, VKS, TAND TC, tổ chức xã
hội (1)
●Nguồn: § 2 Luật ban hành quy phạm pháp luật 2008; © Phạm Duy Nghĩa
●Nghị quyết của HĐND
huyện (1)
●Quyết định, chỉ thị của
UBND huyện (2)
●Nghị quyết của HĐND xã

(1)
●Quyết định, chỉ thị của UBND
xã (2)
●Nghị định, nghị quyết CP
●Quyết định, chỉ thị TTg
Nguồn pháp luật Việt Nam

×