Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Lập báo cáo nghiên cứu khả thi: Khái niệm bộ khung công việc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.2 KB, 29 trang )

Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
1
LẬP BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI:
KHÁI NIỆM, BỘ KHUNG CÔNG VIỆC
Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp”Bồi dưỡng kiến thức & kỹ năng Quản Lý Dự n
Xây Dựng”
Giảng viên: Lưu Trường Văn, M.Eng (AIT)
Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán
Khoa Kinh tế & Quản trò kinh doanh
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
2
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
bao gồm:
 Nghiên cứu về sự cần thiết phải đầu tư, các điều
kiện thuận lợi và khó khăn
 Dự kiến qui mô đầu tư, hình thức đầu tư.
 Chọn khu vực đòa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu
diện tích sử dụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa
việc sử dụng đất và những ảnh hưởng về môi trường, xã
hội và tái đònh cư (có phân tích, đánh giá cụ thể).
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
3
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI (tiếp
theo)
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi bao gồm:
 Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghê, kỹ thuật (bao gồm cả
cây trồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật tư
thiết bò, nguyên liệu, năng lượng, dòch vụ, hạ tầng;
 Phân tích, lựa chọn sơ bộ các phương án xây dựng;


 Xác đònh sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động các nguồn
vốn; khả năng hoàn vốn và trả nợ, thu lãi;
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
4
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TIỀN KHẢ THI (tiếp
theo)
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
bao gồm:
 Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế-xã
hội của dự án;
 Xác đònh tính độc lập khi vận hành, khai thác của các
dự án thành phần hoặc tiểu dự án (nếu có).
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
5
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm:
 Những căn cứ để xác đònh sự cần thiết phải đầu tư;
 Lựa chọn hình thức đầu tư;
 Chương trình sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng (đối với các
dự án có sản xuất);
 Các phương án đòa điểm cụ thể (hoặc vùng đòa điểm,tuyến
công trình) phù hợp với quy họach xây dựng;
 Phương án giải phóng mặt bằng, kế họach tái đònh cư (nếu có);
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
6
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI (tiếp theo)
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm:
 Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ (bao gồm cả
cây trồng, vật nuôi nếu có);
 Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ các

phương án đề nghò lựa chọn, giải pháp quản lý và bảo vệ môi trường;
 Xác đònh nguồn vốn (hoặc loại nguồn vốn), khả năng tài chính, tổng
mức đầu tư và nhu cầu vốn theo tiến độ. Phương án hòan trả vốn
đầu tư (đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn đầu tư).

Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
7
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI (tiếp theo)
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi bao gồm:
 Phương án quản lý khai thác dự án và sử dụng lao động;
 Phân tích hiệu quả đầu tư;
 Các mốc thời gian chính thức thực hiện đầu tư. Dự án nhóm C
phải lập ngay kế hoạch đấu thầu. Dự án nhóm A, B có thể lập kế
hoạch đấu thầu sau khi có quuyết đònh đầu tư (tùy điều kiện cụ
thể của dự án). Thời gian khởi động (chậm nhất), thời hạn hòan
thành đưa công trình vào khai thác sử dụng (chậm nhất);

Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
8
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI (tiếp theo)
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi bao
gồm:
 Xác đònh chủ đầu tư;
 Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan
đến dự án.
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
9
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NỘI
DUNG CHI TIẾT CỦA BÁO CÁO
NGHIÊN CỨU KHẢ THI CÔNG

TRÌNH DÂN DỤNG
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
10
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU VÀ XUẤT XỨ DỰ ÁN
I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN:
1. Tên dự án & chủ đầu tư:
2. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng
II. NHỮNG CĂN CỨ & CƠ SỞ PHÁP LÝ:
1. Phân tích thò trường:
{Ví dụ với dự án khu dân cư bao gồm các nội dung chi tiết sau:
 Tình hình bất động sản
 Nhu cầu thò trường
 Những thuận lợi }
2. Cơ sở pháp lý:
3. Mục tiêu dự án:
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
11
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ (ví dụdự án chung cư):
Hiện nay, cùng với sự phát triển ngày một tăng của kinh tế xã hội Thành phố, nhu cầu về chổ ở của người
dân cũng như công nhân viên chức tăng lên. Trong quá trình đó, bên cạnh việc xây dựng các căn hộ mới,
vấn đề chỉnh trang, cải tạo đô thò cải tạo môi trường sống tại những khu dân cư hiện cũng là vấn đề
hết sức bức xúc. Mặt khác, hiện nay trong khuôn viên Trường Đại học Bách Khoa và Ký túc xá vẫn
còn một số hộ cán bộ công nhân viên sinh sống lẫn lộn với sinh viên. Thực trạng trên đã gây ra không ít
rắc rối và nhếch nhác trong tiến trình đổi mới, củng cố và phát triển Đại học Bách Khoa cũng như Ký
túc xá. Thêm vào đó, rất nhiều cán bộ giảng dạy trẻ hiện nay đang thiếu chổ ở, họ phải thuê nhà ở với
chi phí rất cao. Để góp phần giải quyết vấn đề này, Trường Đại học Bách Khoa triển khai “Dự án chung
cư Bách Khoa” tại Phường Hiệp Bình Chánh - Quận Thủ Đức – TP. Hồ Chí Minh tại Khu hội thảo khoa
học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM.
Khu hội thảo khoa học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM hiện nay nằm lọt thỏm giữa những nhà phố và

biệt thự và tọa lạc quá xa Trung tâm thành phố, vì vậy tính chất khu đất đã không còn phù hợp với
thực trạng tại đòa phương và hoàn cảnh môi trường. Do đó, sử dụng Khu hội thảo khoa học Trường Đại
học Bách Khoa TP.HCM để xây dựng chung cư nhằm phục vụ cho các cán bộ giảng dạy trẻ thuê, tái đònh
cư cho một số hộ đang sinh sống trong khuôn viên Trường Đại học Bách Khoa và Ký túc xá Bách Khoa là
một giải pháp hợp lý và khả thi.
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
12
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
(tiếp theo): Các căn cứ lập dự án
– Giấy giao đất số 365/GGĐ ngày 02/04/1994 của Ban Quản lý đất đai về việc
giao khu đất tọa lạc tại Xã Hiệp Bình Chánh – Q. Thủ Đức cho Trường Đại học Bách
Khoa để xây dựng “Khu hội thảo khoa học Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM”.
– Tờ khai chuyển dòch tài sản nộp thuế trước bạ của lô đất 1353, ấp Bình Triệu, xã
Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
– Bản vẽ hiện trạng tỷ lệ 1/500 của lô đất 1353, ấp Bình Triệu, xã Hiệp Bình Chánh,
Quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh do …………………………………………………. lập ngày ……
tháng …… năm ………
– Công văn số ……………………………. của Sở quy hoạch kiến trúc TP.HCM về việc …………
– Công văn số ……………………………. của Sở kế hoạch đầu tư TP.HCM về việc …………
– Công văn số ……………………………. của Sở Tài nguyên và môi trường TP.CM về việc …………
– Biên bản cuộc họp ……………………
– Các qui chuẩn xây dựng ban hành theo qui đònh số 682/BXD – CSXD và 439/BXD-
CSXD của Bộ Xây dựng và các tiêu chuẩn hiện hành:
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
13
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
(tiếp theo): Các căn cứ lập dự án
 Các qui chuẩn xây dựng ban hành theo qui đònh số 682/BXD – CSXD và
439/BXD-CSXD của Bộ Xây dựng và các tiêu chuẩn hiện hành
 Tiêu chuẩn thiết kế căn hộ – TCVN 4450-91

 Tiêu chuẩn thiết kế bêtông cốt thép – TCVN 5574-95
 Tiêu chuẩn tải trọngvà tác động - TCVN 2737-95
 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình – TCVN 45-78
 Tiêu chuẩn cấp nước – TCVN4513-88
 Tiêu chuẩn thoát nước – 20TCN – 51- 84
 Tiêu chuẩn thông gió _ TCVN 5687-1992
 Tiêu chuẩn chiếu sáng – 20TCN-29-91
 Tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy – TCVN 2622-78.
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
14
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM
HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1. Vò trí giới hạn:
2. Đòa hình:
3. Khí hậu:
4. Đòa chất công trình & đòa chát thủy văn
II. ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG:
1. Hiện trạng sử dụng đất:
2. Tình hình dân cư & hiện trạng kiến trúc
3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
15
Ví dụ về nội dung trong chương 2
VỊ TRÍ KHU ĐẤT:
• Khu đất lập dự án xây dựng phân bố trên đòa bàn ấp
Bình Triệu, xã Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, thành
phố Hồ Chí Minh:
– Phía Bắc tiếp giáp rạch Đìa Ô Đen

– Phía Nam tiếp giáp nhà dân
– Phía Đông tiếp giáp đường dự kiến và lò mổ hiện hữu
– Phía Tây tiếp giáp nhà dân
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
16
Ví dụ về nội dung trong chương 2
ĐỊA CHẤT:
 Điều kiện đòa chất khu vực được đánh giá khá tốt, thuận lợi
cho công tác xây dựng; điều kiện khí hậu, nhiệt độ, chế độ
mưa tương đối thuận hoà. Đòa hình khu vực tương đối cao so
với đòa hình khu vực có kênh rạch. Do đó chế độ thuỷ triều của
các sông rạch hầu như không ảnh hưởng đến sự làm việc của nền
đất
 Theo báo cáo đòa chất của …………………. lập thì cường độ chòu lực
nén của đất đai của khu vực lập dự án đạt trung bình
…kg/cm2( xem chi tiết tại báo cáo khảo sát đòa chất)
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
17
Ví dụ về nội dung trong chương 2
ĐỊA HÌNH:
• Đòa hình tự nhiên thuộc gò đồi cao, dốc thoải. Cao độ
từ 8m - 32m. Dốc dần từ Tây Nam xuống Đông Bắc,
độ dốc từ 1% ÷ 3%.
• Ngoài một số công trình đã xây dựng, phần đất trống
còn lại chủ yếu là đất hoang, có một số ao mương nhỏ.
• Đòa hình tương đối thuận lợi cho công tác xây dựng.
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
18
Ví dụ về nội dung trong chương 2
KHÍ HẬU:

• Nằm trong đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực lập dự án thuộc vùng khí hậu gió
mùa nhiệt đới với các đặc trưng như sau:
• 4.1. Nhiệt độ không khí.
• Nhiệt độ trung bình trong năm: 27.7 oC ( Niên giám thống kê 1997)
• Nhiệt độ tháng cao nhất bình quân:29.2 oC ( tháng 4 - NGTK 1997)
• Nhiệt độ tháng thấp nhất bình quân:25.5 oC ( tháng 12 - NGTK 1997)
• 4.2. Lượng mưa.
• Lượng mưa trung bình trong năm: 1.776mm ( NGTK 1997)
• Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11.
• Số ngày mưa đạt từ 10 – 23 ngày/ tháng.
• Tháng có lượng mưa cao nhất: tháng 5,9,10 ( NGTK 1997)
• 4.3. Độ ẩm.
• Độ ẩm trung bình cả năm: 75.33% ( NGTK 1997)
• Độ ẩm tháng cao nhất: 81.0% ( tháng 8,9 - NGTK 1997)
• Độ ẩm tháng thấp nhất: 67.0% ( tháng 7 - NGTK 1997)

Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
19
Ví dụ về nội dung trong chương 2
KHÍ HẬU (tiếp):
• 4.4. Chế độ gió.
• Các hướng gió chủ đạo:
– Nam – Tây Nam: từ tháng 4 đến tháng 10.
– Bắc – Đông Bắc: từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
• Khu vực hầu như không bi ảnh hưởng của bảo.
4.5 Chế độ nắng.
• Số giờ nắng trung bình trong năm: 2.135 giờ ( NGTK 1997)
• Số giờ nắng trung bình tháng cao nhất: 248 giờ (tháng 12 -
NGTK 1997)
• Số giờ nắng trung bình tháng thấp nhât: 120 giờ (tháng 7 -

NGTK 1997)
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
20
CHƯƠNG 3: Phương án quy hoạch & mặt bằng tổng thể
I. CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN QUY HOẠCH:
II. CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN:
1. Các chỉ tiêu về đất
2. Các chỉ tiêu khác
III. BỐ CỤC QUY HOẠCH KIẾN TRÚC:
1. Cơ cấu tổ chức quy hoạch
2. Quy hoạch sử dụng đất
3. Tổ chức không gian quy hoạch
4. Bảng thống kê nền nhà, biệt thự, căn hộ chung cư
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
21
CHƯƠNG 4: Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
I. QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT XÂY DỰNG
II. QUY HOẠCH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MẶT VÀ NƯỚC THẢI:
1. Quy hoạch hệ thống thoát nước mặt
2. Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
III. QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG:
IV. QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN:
V. QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP NƯỚC:
VI. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
VII. PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
VIII. QUY HOẠCH CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
22
CHƯƠNG 5: Phương án kiến trúc & giải pháp xây dựng
1. CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ Ở :

1.1. Phương án kiến trúc
1.2 Giải pháp kết cấu xây dựng
2. CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
3. KẾT LUẬN:
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
23
CHƯƠNG 6: Dự thảo phương án giá đền bù, hổ trợ thiết hại,
tái đònh cư
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ :
II. PHẠM VI HIỆN TRẠNG GIẢI TỎA
III. ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯC ĐỀN BÙ & KHÔNG
ĐƯC ĐỀN BÙ VỀ ĐẤT
IV. ĐỀN BÙ HỔ TR THIỆT HẠI ĐỐI VỚI ĐẤT Ở
V. ĐỀN BÙ HỔ TR THIỆT HẠI ĐỐI VỚI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP
VI. ĐỀN BÙ HỔ TR THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN:
Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
24
CHƯƠNG 6: Dự thảo phương án giá đền bù, hổ trợ thiết hại,
tái đònh cư
I. VII. CÁC KHOẢN HỔ TR KHÁC:
1. Hổ trợ chi phí tháo dỡ
2. Hổ trợ ổn đònh đời sống
3. Hổ trợ thiệt hại do ngừng sản xuất kinh doanh
VIII. ĐỀN BÙ HOA MÀU, CÂY TRỒNG, TÀI SẢN KHÁC
IX. NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TIỀN ĐỀN BÙ THIỆT HẠI
VỀ ĐẦT
X. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
XI. KHÁI TOÁN CHI PHÍ ĐỀN BÙ TR CẤP
XII. CHÍNH SÁCH TÁI ĐỊNH CƯ

Biên soạn & giảng: Lưu Trường Văn,M.Eng (AIT)
25
CHƯƠNG 7: Cơ chế quản lý thực hiện & vận hành, khai thác dự
án
I. Cơ chế sử dụng đất:
II.Cơ chế quản lý dự án:
III.Quản lý vận hành khai thác dự án:
IV. Các chính sách tài chính:

×