Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

đại cương về tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.69 MB, 151 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA SINH HỌC
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG B1
TS. Nguyễn Lê Ái Vĩnh
TS. Hoàng Vĩnh Phú
ThS. Trần Thị Gái
ThS. Phạm Thị Hương
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
PowerPoint
®
Lecture Presentations for
Biology
Eighth Edition
Neil Campbell and Jane Reece
Lectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan Sharp
Chương 3
ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO
Nội dung chính
1. Sử dụng kính hiển vi trong nghiên cứu tế bào
2. So sánh tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
3. Nhân
4. Hệ màng trong
5. Các bào quan chuyển hóa năng lượng
6. Màng sinh chất
7. Đại cương về trao đổi chất và năng lượng
8. Đại cương về hô hấp tế bào
9. Quang hợp
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
1. “Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể
sinh vật” (Bài 7, sinh học 10)


• Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một hoặc
nhiều tế bào.
• Tế bào là đơn vị cấu trúc bé nhất có thể thực
hiện được tất cả các hoạt động cần cho sự
sống.
– Ví dụ: sinh sản, sinh trưởng…
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
2. Sử dụng kính hiển vi trong nghiên cứu tế bào
• Kích thước tế bào nhỏ
bé và được quan sát
bằng kính hiển vi (KHV).
– KHV quang học
– KHV điện tử
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Fig. 6-2
10 m
1 m
0.1 m
1 cm
1 mm
100 µm
10 µm
1 µm
100 nm
10 nm
1 nm
0.1 nm
Nguyên tử
Phân tử
Lipid

Protein
Ribosome
Virus
Ty thể
Nhân
Vi khuẩn
Tế bào thực
vật và động vật
Trứng ếch
Trứng gà
Một số tế bào
thần kinh
Chiều cao người
Mắt thường
KHV quang học
KHV điện tử
• KHV QH có thể phóng đại vật thể lên đến 1000
lần.
• Độ phóng đại = chỉ số vật kính x chỉ số thị kính
– Ví dụ: (x40) x (x10) = 400 lần
• Hầu hết các thành phần của tế bào như ty thể,
lục lap… khó có thể quan sát được bằng KHV
QH.
• Có nhiều kỹ thuật khác nhau để quan sát tế
bào
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
KHV quang học (KHV QH)
Fig. 6-3ab
(a) Nền sáng (không nhuộm màu)


(b) Nền sáng (nhuộm màu)
Kỹ thuật Kết quả
50 µm
Fig. 6-3cd
(c) Phản pha
(d) Tương phản giao thoa
Kỹ thuật
Kết quả
50 µm
Fig. 6-3e
(e) Huỳnh quang
Kỹ thuật
Kết quả
50 µm
• Có 2 loại KHV ĐT thường được dùng để quan
sát cấu trúc bên trong tế bào.
• KHV điện tử quét (SEM, Scanning electron
microscope): tập trung chùm photon trên bề
mặt mẫu và tạo nên hình ảnh 3 chiều (3-D)
• KHV điện tử truyền qua (TEM, Transmission
electron microscope): chùm electron đi xuyên
qua mẫu và tạo nên hình ảnh 2 chiều
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
KHV điện tử (KHV ĐT)
Fig. 6-4
(a) KHV điện tử quét (SEM)
Kỹ thuật Kết quả
(b) KHV điển tử truyền
qua (TEM)
Roi

Chiều dọc
của roi
Mặt cắt ngang
của roi
1 µm
1 µm
(a) VK Bacillus (SEM)
(b) VK Bacillus (TEM)

TEM thường được sử dụng để
nghiên cứu cấu trúc bên trong
tế bào

3. So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và nhân thực
• Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ một trong hai
loại tế bào:
– Tế bào nhân sơ,
– Tế bào nhân thực.
• Chỉ có vi khuẩn (Bacteria) và vi khuẩn cổ
(Archaea) là tế bào nhân sơ.
• Tảo, động vật nguyên sinh, nấm, thực vật và
động vật có tế bào nhân thực.
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
SINH HỌC 10
• Bài 7. Tế bào nhân sơ
• Bài 8. Tế bào nhân thực
• Bài 9. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
• Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Fig. 6-6

1
2
3
4
5
6
7
0.5 µm
(a) Sơ đồ cấu trúc điển
hình của một trực
khuẩn
(b)
Tế bào vi khuẩn
Bacillus coagulans
(ảnh TEM)
Đặc điểm của tế bào nhân sơ
Fig. 6-6
Lông (Nhung mao)
Vùng nhân
Ribosome
Màng tế bào
Thành TB
Vỏ nhầy
Roi
0.5 µm
(a) Sơ đồ cấu trúc điển
hình của một trực
khuẩn
(b)
Tế bào vi khuẩn

Bacillus coagulans
(ảnh TEM)
– Chưa có nhân.
– DNA được tập trung tại một vùng gọi là vùng
nhân.
– Chưa có các bào quan mà được bao bọc bởi
màng.
– Tế bào chất được bao bọc bởi màng tế bào.
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Đặc điểm của tế bào nhân sơ
Hầu hết các bào quan của tế bào động vật
và tế bào thực vật là giống nhau.
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Đặc điểm của tế bào nhân thực
– DNA nằm trong nhân tế bào và được bao bọc
bởi màng nhân.
– Có các bào quan mà được bao bọc bởi cấu
trúc màng.
– Tế bào chất nằm giữa màng tế bào và nhân.
– TB nhân thực thường lớn hơn TB nhân sơ.
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Đặc điểm của tế bào nhân thực
Đặc điểm chung của tế bào (nhân sơ và nhân thực)
• Đặc điểm cơ bản của tất
cả các loại tế bào là:
– Có màng tế bào.
– Có chất nguyên sinh
(Cytosol, dạng keo nhớt).
– Có ADN.
– Có ribosome

Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Fig. 6-9a
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Fig. 6-9a
Mạng lưới nội chất
Roi
Trung thể
KHUNG XƯƠNG
TẾ BÀO:
Sợi vi thể
Sợi trung gian
Ống vi thể
Vi mao
Peroxisome
Ty thể
Lysosome
Phức hệ Golgi
Ribosome
Màng tế bào

Nhân
TẾ BÀO ĐỘNG VẬT
Fig. 6-9b
1
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
TẾ BÀO THỰC VẬT
Fig. 6-9b
Nhân
Mạng lưới nội chất
Ribosome
Không bào trung tâm
Sợi vi thể
Sợi trung gian
Ống vi thể
Khung
xương tế bào
Lục lạp
Cầu liên bào
Thành TB bên cạnh

Thành tế bào
Màng tế bào
Peroxisome
Ty thể
Phức hệ
Golgi
TẾ BÀO THỰC VẬT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×