Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tổng hợp câu hỏi liên quan trắc địa bản đồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.97 KB, 55 trang )


1
ĐÁP ÁN MẢNG TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ

Câu 1: Khái niệm, ý nghóa mặt thủy chuẩn trái đất? Mặt thủy chuẩn trái đất của VN?
1. Khái niệm, ý nghóa (6đ)
 Mặt thủy chuẩn trái đất (hay mặt thủy chuẩn gốc) là mặt nước biển trung bình, yên tónh của
các đại dương, tưởng tượng kéo dài xuyên qua các lục đòa và hải đảo làm thành một mặt
cong khép kín. Mặt thủy chuẩn trái đất có dạng một mặt cong phức tạp không thể biểu diễn
bằng một phương trình toán học xác đònh, gọi là Geoid (tựa trái tim).
 Mặt Geoid được chọn làm hệ quy chiếu độ cao của mỗi nước. Khoảng cách theo đường dây
dọi từ một điểm bất kỳ trên mặt đất tự nhiên đến mặt Geoid gọi là độ cao tuyệt đối của điểm
đó. Để giải quyết các bài toán trắc đòa, mặt Geoid được đồng hóa bởi một thể hình học chính
tắc gần đúng nhất gọi là Ellipsoid (kích thước a, b,  = (a-b)/a). Mỗi nước chọn một mặt
Ellipsoid riêng và đònh vò phù hợp nhất với bề mặt lãnh thổ nước đó (gọi là Ellipsoid thực
dụng) dùng làm hệ quy chiếu tọa độ xác đònh vò trí mặt bằng các điểm trên mặt đất.
2. Mặt thủy chuẩn trái đất của Việt Nam (4đ)
 Việt Nam lấy mực nước biển trung bình yêu tónh nhiều năm tại trạm nghiệm triều Hòn dấu
(Đồ sơn - Hải phòng) làm “mốc độ cao quốc gia”. Trước năm 1975, Miền bắc sử dụng
Ellipsoid Krasovsky (1940); Miền nam sử dụng Ellipsoid Everest (1830). Từ 1975 đến 1999
thống nhất sử dụng Ellipsoid Krasovsky. Năm 2000 Việt Nam công bố hệ tọa độ quốc gia
VN-2000 sử dụng Ellipsoid WGS-84 (World Geodetic System 1984).
Câu 2: Khái niệm, phân loại hệ thống lưới khống chế độ cao?
1. Khái niệm (4đ)
 Lưới khống chế độ cao là một hệ thống các điểm mốc được chọn trên mặt đất liên kết với
nhau theo các tuyến và kết hợp các tuyến tạo nên mạng lưới. Độ cao các điểm trong lưới
được đo tính chính xác theo mốc độ cao quốc gia bằng phương pháp đo cao thủy chuẩn thống
nhất trên toàn quốc. Lưới khống chế độ cao được xây dựng tuần tự nhiều cấp, theo nguyên
tắc từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp”.
2. Phân loại (6đ)
 Lưới thủy chuẩn nhà nước: Được xây dựng theo 4 hạng (I, II, III, IV). Trong đó lưới hạng I,


hạng II phân bố rộng khắp, rải đều trên lãnh thổ cả nước, được bố trí dọc theo các hệ thống
giao thông chính và các hệ thủy văn lớn nối với các trạm nghiệm triều trong khu vực, là cơ
sở để phát triển các lưới hạng III và IV. Hệ thống độ cao nhà nước 4 hạng đã chuyền độ cao
từ điểm mốc độ cao quốc gia đến các vùng khác nhau trên toàn quốc.
 Lưới thủy chuẩn kỹ thuật: Là dạng lưới tăng dày các điểm độ cao nhà nước cho từng khu vực
hẹp. Cách bố trí tương tự như lưới hạng III và IV, thường dùng để xác đònh các điểm độ cao
của đường chuyền cấp 1, 2.
 Lưới khống chế độ cao đo vẽ: Là cấp lưới cuối cùng chuyền độ cao nhà nước đến các điểm
khống chế đo vẽ, thường được thành lập kết hợp cùng với lưới khống chế tọa độ, sử dụng
phương pháp đo cao hình học hay đo cao lượng giác. Thực chất là việc xác đònh độ cao các
điểm trạm đo chi tiết đòa hình.
Câu 3: Phân biệt bản đồ và bình đồ đòa hình? Tỷ lệ bản đồ, độ chính xác của tỷ lệ bản đồ
và ý nghóa của nó?

2
1. Các khái niệm (5đ)
 Bản đồ đòa hình: Là bản vẽ thu nhỏ và khái quát hóa một phần bề mặt trái đất lên mặt
phẳng (thường là giấy) theo một phép chiếu và một tỷ lệ xác đònh. Các yếu tố đòa hình được
phân loại, lựa chọn, tổng hợp… thể hiện lên bản đồ bằng một hệ thống ký hiệu quy ước. Bản
đồ số được hiểu là “một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ được lưu trữ, xử lý và hiển thò
dưới dạng hình ảnh trên máy tính.
 Bình đồ đòa hình: Là bản vẽ tỷ lệ lớn cho một khu vực hẹp, mặt đất được coi là mặt phẳng,
sử dụng phép chiếu thẳng góc, nội dung mang tính chuyên đề. Tức phân biệt với bản đồ về
phép chiếu, tỷ lệ, phạm vi đo vẽ và không tính đến ảnh hưởng của độ cong trái đất.
2. Tỷ lệ bản đồ, độ chính xác của tỷ lệ và ý nghóa (5đ)
 Tỷ lệ bản đồ: Là đại lượng biểu thò mức độ thu nhỏ một phần mặt đất lên mặt phẳng, được
đặc trưng bằng tỉ số giữa độ dài một đoạn thẳng trên bản đồ (ab) và độ dài nằm ngang tương
ứng của nó trên mặt đất (AB), ký hiệu bằng phân số có tử số đơn vò 1:M (M gọi là mẫu số tỉ
lệ bản đồ, là các số chẵn 500; 1000; 2000; 5000…). Mẫu số tỷ lệ càng nhỏ tỷ lệ bản đồ càng
lớn, mức độ thể hiện đòa hình càng chi tiết, chính xác và ngược lại.

 Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ: Được hiểu là độ dài nằm ngang của đoạn thẳng trên mặt đất
tương ứng với 0,1mm trên bản đồ. Tỷ lệ bản đồ càng lớn (tức mẫu số M càng nhỏ) thì độ
chính xác của tỉ lệ bản đồ càng nhỏ, tức bản đồ càng đầy đủ, chi tiết, chính xác và ngược lại.
Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ biểu thò khả năng dung nạp của bản đồ, qua đó cho phép xác
đònh yêu cầu về độ chính xác đo vẽ và ngược lại tùy theo yêu cầu độ chính xác mà đònh ra
tỷ lệ đo vẽ thích hợp.
Câu 4: Nội dung cơ bản của phép chiếu và hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM? Điểm khác
nhau cơ bản so với phép chiếu GAUSS?
1. Nội dung phép chiếu và hệ tọa độ UTM (7đ)
 Theo kinh tuyến chia trái đất thành 60 múi, đánh số từ 1 đến 60 từ kinh tuyến 180
0
sang phía
tây qua phía đông bán cầu. Trong mỗi múi, dựng một đường kinh tuyến trục (kinh tuyến
giữa) chia múi ra làm 2 phần bằng nhau.
 Dựng một hình trụ ngang cắt mặt Ellipsoid trái đất của một múi theo 2 đường cát tuyến cách
đều kinh tuyến trục 180km, tức hệ số chiếu  1 (= 0,9996 múi 6
0
và 0,9999 múi 3
0
).
 Dùng tâm trái đất làm tâm chiếu để chiếu mặt đất của múi lên mặt trụ. Tònh tiến và xoay
trái đất lần lượt chiếu tất cả các múi lên mặt trụ, rồi khai triển mặt trụ thành mặt phẳng.
 Trên hình chiếu của mỗi múi, kinh tuyến trục trở thành tung độ x (hướng bắc), xích đạo trở
thành hoành độ y (hướng đông) tạo nên hệ tọa độ vuông góc phẳng. Để giá trò tọa độ của
các điểm đều dương, thực hiện dời trục x sang trái 500km, đối với bắc bán cầu trục y dữ
nguyên nhưng đối với nam bán cầu trục y dời xuống 10.000km hình thành nên hệ tọa độ
vuông góc phẳng UTM.
2. Phân biệt với phép chiếu GAUSS (3đ)
 Hệ số chiếu đường kinh tuyến trục < 1 ( 0.9996)
 Số thứ tự múi được đánh từ kinh tuyến 180

0
(chênh với múi chiếu GAUSS là 30).
Câu 5: Cách đònh vò các điểm trên mặt đất tự nhiên và trên bản đồ?
1. Đònh vò điểm trên mặt đất tự nhiên (6đ)

3
 Hệ tọa độ đòa lý: Lấy tâm trái đất làm gốc tọa độ, mặt Ellipsoid làm mặt chiếu, đường dây
dọi làm đường chiếu, dùng để xác đònh vò trí mặt bằng các điểm trên mặt đất tự nhiên. Các
yếu tố cơ bản của hệ tọa độ đòa lý gồm: Kinh tuyến trái đất (giao tuyến giữa mặt phẳng chứa
trục quay trái đất và mặt Ellipsoid, chọn kinh tuyến gốc đi qua Greenwich – London; Vó
tuyến trái đất (giao tuyến giữa mặt phẳng thẳng góc với trục quay trái đất và mặt Ellipsoid,
chọn vó tuyến gốc là xích đạo. Tọa độ của một điểm bất kỳ trên mặt đất tự nhiên được xác
bằng hình chiếu của nó trên mặt Ellipsoid, qua 2 đại lượng:
• Độ kinh

: Là góc nhò diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa
kinh tuyến đi qua điểm đó, được đánh số từ kinh tuyến gốc (0
0
) sang hai phía bán cầu
đông và tây, mỗi phía 180
0
và gọi là độ kinh đông, độ kinh tây.
• Độ vó

: Là góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo, được
đánh số từ xích đạo (0
0
) về hai cực bắc và nam, mỗi phía 90
0
và gọi là độ vó bắc, độ vó

nam.
 Hệ thống độ cao: Chia ra hai loại: Độ cao tuyệt đối (hay độ cao quốc gia) là khoảng cách
theo đường dây dọi từ điểm đó đến mặt Geoid (H); Độ cao tương đối (hay độ cao giả đònh) là
khoảng cách theo đường dây dọi từ điểm đó đến mặt thủy chuẩn giả đònh (H’).
2. Đònh vò điểm trên bản đồ (4đ)
 Tọa độ điểm được xác đònh theo lưới km (tọa độ vuông góc X,Y) hay theo các đường kinh vỹ
tuyến (tọa độ đòa lý , ) trên bản đồ.
 Độ cao điểm được xác đònh dựa vào hệ thống đường bình độ trên bản đồ.
Câu 6: Đònh hướng đường thẳng trên mặt đất và trên bản đồ?
1. Đònh hướng đường thẳng trên mặt đất (5đ)
 Sử dụng góc phương vò thực (A): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến thực theo chiều
kim đồng hồ đến hướng đường thẳng.
 Hay góc phương vò từ (A
t
): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến từ (kim từ) theo chiều
kim đồng hồ đến hướng đường thẳng. Tại một điểm bất kỳ trên mặt đất, kinh tuyến thực và
kinh tuyến từ không trùng nhau mà lệch đi một góc gọi là độ lệch từ (độ lệch từ đông hay độ
lệch từ tây.
2. Đònh hướng đường thẳng trên bản đồ (5đ)
 Sử dụng góc đònh hướng (): Là góc bằng hợp bởi đầu bắc kinh tuyến trục của múi chiếu
(hay đường thẳng song song với kinh tuyến trục) theo chiều kim đồng hồ đến hướng của
đường thẳng.
 Quan hệ giữa các góc như sau ( -độ lệch từ;  -độ gần kinh tuyến).



Câu 7: Hệ thống phân mảnh và đánh số bản đồ đòa hình UTM hiện đang sử dụng ở Việt
Nam?
(Xem sơ đồ kèm theo).
Câu 8: Hệ thống phân mảnh và đánh số bản đồ đòa hình theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000?

(Xem sơ đồ kèm theo)







tt
t
AAA
AA

4
Câu 9: Khái niệm, nguyên tắc và phương pháp xây dựng hệ thống lưới khống chế trắc đòa?
1. Khái niệm và nguyên tắc phát triển (4đ)
 Lưới khống chế trắc đòa là một hệ thống liên kết các điểm mốc cơ sở trên mặt đất gọi là
điểm khống chế, phân bố rộng khắp rải đều, bao trùm toàn bộ lãnh thổ quốc gia, được đònh vò
chính xác trong một hệ tọa độ và độ cao thống nhất.
 Nguyên tắc phát triển “Từ tổng quát đến chi tiết, từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ độ
chính xác cao đến độ chính xác thấp”. Theo đó, trước hết xây dựng mạng lưới khống chế
phủ trùm lãnh thổ gọi là lưới khống chế trắc đòa nhà nước, thực hiện tăng dày lưới khống chế
nhà nước cho từng khu vực có độ chính xác thấp hơn gọi là lưới khống chế trắc đòa tăng dày,
cấp lưới thấp nhất có mật độ điểm và độ chính xác đủ đáp ứng yêu cầu đo vẽ đòa hình gọi là
lưới khống chế trắc đòa đo vẽ.
2. Các phương pháp xây dựng lưới khống chế tọa độ (4đ)
 Phương pháp tam giác: Các điểm khống chế tọa độ liên kết theo dạng các hình tam giác liên
tiếp nhau. Đo tất cả các góc trong tam giác. Kết hợp với độ dài và phương vò cạnh đầu giải
tam giác tính độ dài và phương vò các cạnh. Từ tọa độ điểm khởi, tính tọa độ cho các điểm
tam giác.

 Phương pháp đường chuyền: Các điểm khống chế tọa độ liên kết với nhau theo một đường
gãy khúc liên tục tạo nên các tuyến đường chuyền, kết hợp nhiều tuyến tạo thành mạng lưới
đường chuyền. Đo tất cả các cạnh và các góc ngoặt, kết hợp với phương vò cạnh đầu tính
phương vò cho các cạnh. Từ tọa độ điểm khởi, tính chuyền tọa độ cho các điểm khác.
 Phương pháp trắc đòa vệ tinh: Đây là phương pháp sử dụng hệ thống đònh vò toàn cầu GPS
(Global Positioning System).
3. Phương pháp xây dựng lưới khống chế độ cao (2đ)
 Chủ yếu là phương pháp đo thủy chuẩn hình học, độ chính xác cao.
Câu 10: Diện tích một thửa đất trên bản đồ tỷ lệ 1/1000 là 4cm
2
. Tính diện tích nằm ngang
tương ứng của nó trên mặt đất?

Câu 11: Đo hai đoạn thẳng trên mặt đất nhiều lần cùng độ chính xác, được kết quả d
1
=
200,00m có sai số trung phương m
1
=  5cm; d
2
= 100,00m có sai số trung phương m
2
= 
2cm. Đánh giá độ chính xác của hai đại lượng đo?
 Tính sai số trung phương tương đối (1/T) của 2 đoạn thẳng. So sánh cho thấy, đoạn 2 đo
chính xác hơn vì có sai số trung phương tương đối nhỏ hơn.






Câu 12: Trình bày các nội dung chủ yếu sử dụng bản đồ trong phòng?
1. Xác đònh tọa độ một điểm trên bản đồ (1,5đ): Theo lưới km, tính tọa độ góc tây nam (M)
của ô vuông chứa điểm cần xác đònh (A). Dùng thước đo các số gia (x, y):






yYY
xXX
MA
MA
2222
400)1000.(4. mcmMpP
bdmd










5000
1
100

21
4000
1
200
51
2
2
2
1
1
1
m
cm
d
m
T
m
cm
d
m
T

5

2. Đo độ dài một đường trên bản đồ (1,5đ): Nếu là đường thẳng dùng thước mm đo trực tiếp,
dùng compa và thước tỷ lệ trên bản đồ hay tính từ tọa điểm đầu và cuối (theo bài toán
nghòch). Nếu là đường cong thường dùng máy đo hoặc phương pháp sợi chỉ.
3. Tính độ cao một điểm trên bản đồ (1,5đ): Nếu điểm đó nằm trên đường bình độ thì độ cao
của nó bằng độ cao của đường bình độ. Nếu điểm đó nằm ở khoảng giữa hai đường bình độ
thì nội suy theo nguyên lý giải tích.

4. Xác đònh độ dốc mặt đất trên bản đồ (1,5đ): Độ dốc mặt đất (i%) giữa 2 điểm A, B được
tính theo khoảng cách (S) và chênh cao (h
AB
). Có thể dùng biểu đồ độ dốc lập sẵn trên bản
đồ.


5. Vạch tuyến có độ dốc đònh trước trên bản đồ (1,5đ): Từ độ dốc cho trước (i%) và khoảng
cao đều (h) tính ra độ dài (S) trên mặt đất. Theo tỷ lệ, chuyển thành độ dài (s) trên bản đồ.
Dùng compa có khẩu độ (bán kính) là (s) kết hợp với các đường bình độ để vạch tuyến.
6. Xác đònh ranh giới lưu vực, phạm vi ngập nước và dung tích của hồ chứa trên bản đồ (1,5đ):
Ranh giới lưu vực được xác đònh bởi các đường chia nước (hay phân thủy) trên các triền núi
khép kín quanh một thủy hệ (tức các đường dông đòa hình). Phạm vi ngập nước là phần diện
tích bò nước chiếm chỗ khi mực nước dâng lên bằng độ cao của công trình, dựa vào đường
bình độ để xác đònh. Dung tích hồ chứa là tổng thể tích của các lớp nước, mỗi lớp kẹp giữa
hai đường bình độ kề nhau có khoảng cao đều là h.
7. Vẽ mặt cắt và tính khối lượng đào đắp trên bản đồ (1đ): Nội dung này chỉ cần nêu tên.
Câu 13: Trình bày các nội dung chủ yếu sử dụng bản đồ ngoài trời?
1. Đònh hướng bản đồ: Là đặt tấm bản đồ nằm ngang sao cho đòa hình đòa vật trên bản đồ đồng
dạng với đòa hình đòa vật tương ứng trên mặt đất. Có 3 cách:
 Đònh hướng bản đồ bằng đòa bàn: Tức sử dụng kinh tuyến từ, bằng cách đặt đòa bàn lên tấm
bản đồ sao cho đường kính chuẩn (0-180
0
) của vòng độ trùng với đường đứng của lưới km.
Cho kim từ dao động tự do và xoay tờ bản đồ, khi đầu bắc của kim từ chỉ vào vạch số “0”
của vòng độ là được.
 Đònh hướng bản đồ theo kinh tuyến trục: Tức sử dụng góc đònh hướng, bằng cách tính số hiệu
chỉnh () trên sơ đồ đònh hướng. Thực hiện tương tự như trên, cho đến khi kim từ đòa bàn chỉ
vào số đọc đúng bằng () là được.
 Đònh hướng bản đồ theo đòa vật: Mang tính sơ bộ, bằng cách dựa vào các đòa vật hình tuyến

(đường xá, kinh mương…) hay các điểm đònh hướng trên mặt đất được thể hiện rõ nét trên
bản đồ theo nguyên lý đồng dạng.
2. Xác đònh điểm đứng trên mặt đất lên bản đồ: Dựa vào các điểm đònh hướng trên mặt đất và
trên bản đồ. Thường sử dụng các phương pháp sau:
 Phương pháp đo khoảng cách: Áp dụng khi đang di chuyển theo các đòa vật hình tuyến trên
đó có các đòa vật độc lập làm “chuẩn”, đo khoảng cách trực tiếp và rút theo tỷ lệ chấm lên
bản đồ.
 Phương pháp giao hội nghòch: Mang tính linh hoạt, độ chính xác cao. Thường dùng Giao hội
đồ giải bằng đòa bàn, đo các góc phương vò thuận từ điểm đứng đến điểm đònh hướng,
S
h
Vi
AB
 tan%

6
chuyển sang các góc phương vò nghòch tương ứng và xác đònh lên bản đồ. Giao điểm của các
hướng là điểm p tương ứng với điểm P trên mặt đất.
3. Bổ sung, chỉnh lý bản đồ đòa hình: Do sự biến mất của một số đòa vật trên bản đồ và sự xuất
hiện các đòa vật mới trên mặt đất. Có 3 phương pháp:
 Phương pháp tọa độ cực: Là phương pháp chủ yếu.
 Phương pháp giao hội: Chủ yếu là giao hội nghòch.
 Phương pháp GPS: Sử dụng công nghệ đònh vò toàn cầu.
Câu 14: Cho biết độ dài và phương vò cạnh AB (S
AB
= 150,00m; 
AB
= 135
o
00’00”). Điểm A

có tọa độ giả đònh (X
A
= Y
A
= 500,00m). Tính tọa độ điểm B?





Câu 15: Khái niệm và đặc điểm của lưới đường chuyền? Nội dung công tác đo đạc và tính
toán bình sai đường chuyền kinh vỹ dạng khép kín?
1. Khái niệm và đặc điểm
 Đường chuyền là một tuyến gãy khúc liên tục nối các điểm khống chế trên mặt đất với nhau
(dạng kín, phù hợp, nhánh). Nhiều tuyến liên kết lại tạo nên mạng lưới đường chuyền (lưới
có điểm nút, lưới nhiều vòng khép).
 Đường chuyền là loại lưới khống chế năng động linh hoạt, thích hợp với đòa hình phức tạp,
thành phố đô thò, dễ chọn điểm thông hướng, phương pháp đo tính đơn giản. Tuy nhiên, kết
cấu hình học không chặt chẽ, khối lượng đo cạnh lớn, ít đại lượng đo “dư” nên việc đánh giá
kết quả đo hạn chế.
2. Nội dung đo tính
 Đo góc bằng: Đo tất cả các góc ngoặt và góc nối, đường chuyền kín đo góc phía trong,
đường chuyền hở đo phía trái hay phía phải.
 Đo độ dài cạnh: Hiện nay sử dụng chủ yếu phương pháp đo dài điện quang, kết hợp đồng
thời trong quá trình đo góc.
 Tính toán: Đường chuyền có n cạnh, tổng trò đo là (2n+1), xác đònh (n-1) điểm, nên số trò đo
dư (phương trình điều kiện) r=(2n+1)–2(n-1)=3 (1 điều kiện hình, 2 điều kiện tọa độ).
 Bước 1: Tính sai số khép góc đường chuyền và hiệu chỉnh góc:




 Bước 2: Tính góc đònh hướng các cạnh đường chuyền:









2
2
150135sin150sinsin
2
2
150135cos150coscos
0
0
rSSy
rSSx
ABABAB
ABABAB









0
180)2(
0
n
v
do


















v
n
v
ii
 








 iii
noid


0
1
1
0
1
180
180





myYY
mxXX
AB
AB
07,60607,10600,500
93,39307,10600,500


7

 Bước 3: Tính sai số khép số gia tọa độ và hiệu chỉnh:







 Bước 4: Tính tọa độ các điểm đường chuyền:
Câu 16: Nội dung cơ bản phương pháp toàn đạc trực tiếp trên mặt đất thành lập bản đồ?
1. Phương pháp toàn đạc thành lập bản đồ (Tacheometry): Thuật ngữ “toàn đạc” nghóa là đo
nhanh. Thực vậy, có thể đồng thời xác đònh một cách nhanh chóng tọa độ và độ cao của các
điểm trên mặt đất bằng cùng một loại thiết bò đo trực tiếp. Trên cơ sở các điểm tọa độ cấp
cao có trong khu đo, thành lập lưới khống chế đo vẽ và tăng dày các điểm trạm. Từ các
điểm trạm đo, sử dụng máy kinh vó hay máy toàn đạc xác đònh đồng thời vò trí mặt bằng và
độ cao các điểm chi tiết đặc trưng cho đòa hình, đòa vật trên mặt đất, biểu thò lên bản đồ.
Phương pháp toàn đạc cho độ chính xác cao, thích hợp khi đo vẽ tỷ lệ lớn, trên phạm vi hẹp.
2. Quy trình công nghệ của phương pháp: Gồm 3 công đoạn chính:
 Xây dựng lưới khống chế đo vẽ
 Đo vẽ bản đồ gốc (hay đo chi tiết đòa hình)
 Biên tập bản đồ.
3. Phương pháp đo chi tiết đòa hình
 Máy kinh vỹ quang học dùng phương pháp tọa độ cự (, S, h)
 Máy toàn đạc điện tử dùng phương pháp tọa độ vuông góc (X, Y, H).


Câu 17: Nguyên tắc và các phương pháp đo tính diện tích?
1. Nguyên tắc: Diện tích của một thửa đất được giới hạn bởi các đường ranh giới tự nhiên hay

nhân tạo không phải là diện tích trên mặt đất tự nhiên gồ ghề, lồi lõm, mà là phần giới hạn
bởi hình chiếu của các đường ranh giới đó trên mặt phẳng ngang. Nói cách khác, phần bề
mặt giới hạn bởi hình chiếu của các đường ranh giới khép kín trên mặt phẳng nằm ngang
(tức bản đồ) được thể hiện trong các đơn vò vuông gọi là diện tích.
2. Các phương pháp đo tính diện tích
 Các phương pháp giải tích: Phương pháp đo tính theo dạng hình học; Phương pháp tính theo
tọa độ (X, Y) các điểm trên đường ranh giới (công thức L’Huillier); Phương pháp số.




 
 









11
11
2
1
2
1
iii
iii

XXYP
YYXP






iii
iii
Sy
Sx


sin
cos





iy
ix
y
x

















i
y
yi
i
x
xi
S
S
v
S
S
v














yiii
xiii
vyy
vxx

8
 Các phương pháp đồ giải: Sử dụng lưới ô vuông hay dải song song. Diện tích trên mặt đất
tính từ diện tích trên bản đồ, với M là mẫu số tỷ lệ.


Câu 18: Nội dung chủ yếu của bản đồ đòa hình? Cơ sở toán học và độ chính xác của nó?
1. Nội dung bản đồ đòa hình
 Hệ thống khống chế trắc đòa (vò trí, độ cao, phân bố…).
 Hệ thống các đường bình độ (đường cái, đường con, khoảng cao đều).
 Hệ thống quản lý (phạm vi ranh giới các đơn vò hành chánh, đô thò nông thôn, các quần thể
kiến trúc, các đòa danh…).
 Hệ thống giao thông (đường xá, cầu cống, phà đò, nhà ga, bến xe…).
 Hệ thống thủy văn (sông ngòi, khe suối, kênh rạch, ao hồ, đập nước…).
 Hệ thống thông tin liên lạc (bưu điện, đài phát thanh truyền hình…).
 Hệ thống điện nước (trạm điện, đường dây cao thế, nhà máy nước, đường ống cấp thoát
nước…).
 Các hệ thống xã hội (ytế, giáo dục, công trình kiến trúc, nhà thờ, chùa, nghóa đòa…).
 Các hệ sinh thái (thảm thực vật, đồng ruộng, đầm lầy, đồi cát ven biển, vườn quốc gia…).
2. Cơ sở toán học

 Hệ quy chiếu trắc đòa: Hình ellipsoid quy chiếu (WGS-84); Mặt geoid (mặt nước biển trung
bình yên tónh tại Hon Dau – Đồ sơn – Hải phòng); Phép chiếu bản đồ (UTM).
 Hệ tọa độ và độ cao: Mốc tọa độ quốc gia (điểm N
00
trên đường Hoàng Quốc Việt –
HaNoi); Mốc độ cao quốc gia (Đồ sơn – Hải phòng); Hệ thống mạng lưới khống chế trắc đòa
nhà nước (4 hạng I, II, III, IV); Hệ thống tọa độ tăng dày (2 cấp, cấp 1 và cấp 2); Hệ tọa độ
phẳng trên bản đồ (UTM).
 Hệ thống tỷ lệ bản đồ: Nhiều loại tỷ lệ (từ 1/500.000 đến 1/500); Bản đồ đòa hình tỷ lệ cơ
bản nhà nước (1/10.000 cho các vùng và 1/5.000 cho vùng kinh tế phát triển).
 Hệ thống phân mảnh bản đồ: Sơ đồ phân mảnh và danh pháp bản đồ theo quy đònh (các bản
đồ cũ sử dụng UTM, bản đồ mới VN-2000).
3. Độ chính xác: Đánh giá qua 3 tiêu chuẩn theo 3 nội dung chính của bản đồ:
 Độ chính xác của hệ thống lưới khống chế đòa hình. Được đặc trưng bằng sai số trung phương
vò trí điểm khống chế đo vẽ so với điểm khống chế cấp cao hơn hay sai số tương hỗ vò trí
điểm khống chế cùng cấp, thường quy đònh không vượt quá 0,2mm theo tỷ lệ bản đồ.
 Độ chính xác vò trí mặt bằng các điểm đòa vật. Được đặc trưng bằng sai số trung phương vò trí
điểm đòa vật so với điểm khống chế đo vẽ gần nhất, quy đònh không vượt quá 0,5mm (đối
với đòa vật rõ nét) và 0,7mm (đối với đòa vật không rõ nét) theo tỷ lệ bản đồ.
 Độ chính xác vò trí các đường bình độ trên bản đồ. Được đặc trưng bằng sai số trung phương
xác đònh độ cao một điểm bất kỳ nội suy từ độ cao các đường bình độ, quy đònh không vượt
quá 1/4 khoảng cao đều (khi độ dốc  2
0
) 1/3 khoảng cao đều (khi độ dốc từ 26
0
) và 1/2
khoảng cao đều (khi độ dốc  6
0
).
Câu 19: Khái quát các đại lượng đo trong trắc đòa? Nội dung và ý nghóa của phép chiếu

thẳng góc (hay mặt bằng)?
2
.MpP
bdmd


9
1. Các đại lượng đo chủ yếu
 Các góc bằng (), được bảo toàn trên mặt phẳng chiếu.
 Độ dài nằm ngang các cạnh đa giác (S).
 Độ chênh cao giữa các điểm (h).
 Diện tích của các đơn vò phân chia trên mặt đất tự nhiên (P).
2. Nội dung, ý nghóa của phép chiếu thẳng góc
 Trong một phạm vi hẹp trên mặt đất ( 400km2), coi mặt thủy chuẩn trái đất là mặt phẳng,
dùng làm mặt chiếu, tâm trái đất là tâm chiếu, đường dây dọi là đường chiếu để chiếu bề
mặt đất lên mặt phẳng. Một đa giác bất kỳ trong không gian mặt đất, theo phương thẳng
đứng được chuyển thành đa giác tương ứng trên mặt phẳng (tức các góc và các cạnh của nó
là hình chiếu của các góc và các cạnh tương ứng trên mặt đất).
 Vò trí các điểm trên hình chiếu được xác đònh trong hệ tọa độ vuông góc phẳng xOy (có thể
là hệ tọa độ giả đònh), trục tung x chọn hướng bắc và trục hoành y hướng đông, tạo nên 4
cung phần tư (I, II, III, IV). Để các giá trò tọa độ mang dấu dương, gốc tọa độ thường được
dời về góc phía tay nam của khu vực đo vẽ.
 Do các tia chiếu gần song song với nhau nên hình chiếu trên mặt phẳng ít bò biến dạng so
với thực tế, việc đo đạc tính toán đơn giản, thường được sử dụng đo vẽ thành lập các loại
bình đồ tỷ lệ lớn, phạm vi hẹp, khu đo độc lập, yêu cầu độ chính xác không cao…
Câu 20: Phân biệt hệ tọa độ đòa lý và hệ tọa độ trắc đòa?
1. Hệ tọa độ đòa lý: Được xác lập trên cơ sở hình Ellipsoid chung cho toàn cầu, bao gồm 2 yếu
tố cơ bản: Kinh độ đòa lý (hay độ kinh ) và Vỹ độ đòa lý (hay độ vỹ ).
 Độ kinh


, góc nhò diện hợp bởi mặt phẳng chứa kinh tuyến gốc và mặt phẳng chứa kinh
tuyến đi qua điểm đó, được đánh số từ kinh tuyến gốc (0
0
) sang hai phía bán cầu đông và
tây, mỗi phía 180
0
và gọi là độ kinh đông, độ kinh tây.
 Độ vó

, góc hợp bởi đường dây dọi đi qua điểm đó và mặt phẳng xích đạo, được đánh số từ
xích đạo (0
0
) về hai cực bắc và nam, mỗi phía 90
0
và gọi là độ vó bắc, độ vó nam.
2. Hệ tọa độ trắc đòa: Sử dụng trong trắc đòa cao cấp, được xác lập trên cơ sở hình Ellipsoid
trái đất thực dụng (mang tính cục bộ, được đònh vò phù hợp nhất với bề mặt lãnh thổ của mỗi
nước). Trong đó: Kinh độ trắc đòa (L) là góc nhò diện tương tự như độ kinh (); Vỹ độ trắc
đòa (B) là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt Ellipsoid với mặt phẳng xích đạo (tương tự ).
Câu 21: Trong tam giác AOB, biết góc đònh hướng của hai cạnh liên tiếp là AO (
AO

240
o
15’00’’) và OB (
OB
 123
o
45’00’’). Tính giá trò góc bằng  = AOB kẹp giữa hai cạnh?









B
O
A

AO

OB






0
180
AOOA
OAOB
















0003630051600054123
0051601800051240
000
000


OA

10
Câu 22: Đo hai cạnh một thửa đất hình chữ nhật, được kết quả a = 90,00m  0,05m; b =
110,00m  0,08m. Tính sai số trung phương tương đối về diện tích thửa đất trên?
 Diện tích thửa đất (P) và sai số trung phương của nó (m
p
) được tính:


 Chuyển về dạng sai số tương đối (1/T):



Câu 23: Khái niệm, phân loại và đặc tính của sai số đo? Ý nghóa của việc nghiên cứu lý

luận sai số trong trắc đòa?
1. Khái niệm, phân loại, đặc tính
 Khi thực hiện thao tác “đo” nhiều lần một đại lượng, do ảnh hưởng của nhiều yếu tố, kết
quả các lần đo không gống nhau và khác với giá trò thực (nếu có) của đại lượng đo. Chứng tỏ
trong quá trình đo luôn tồn tại sai số và gọi là sai số đo.
 Sai số đo chia làm 3 loại: Sai số thô hay sai lầm (các sai sót, nhầm lẫn trong quá trình đo
tính); Sai số hệ thống (biến thiên có quy luật về độ lớn và dấu); Sai số ngẫu nhiên (phát sinh
ngẫu nhiên, biến thiên phức tạp, không thể loại trừ mà chỉ có thể hạn chế ở mức độ nhất
đònh). Sai số ngẫu nhiên là đối tượng nghiên cứu của lý luận sai số, mang các đặc tính sau:
 Trò tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không vượt quá một giới hạn nhất đònh, phụ thuộc chủ
yếu vào điều kiện và phương pháp đo.
 Sai số ngẫu nhiên có trò tuyệt đối càng nhỏ, khả năng xuất hiện càng nhiều và ngược lại.
 Các sai số ngẫu nhiên âm và dương có trò tuyệt đối bằng nhau thì khả năng xuất hiện
ngang nhau.
 Khi số lần đo tăng lên vô hạn, số trung bình cộng của sai số ngẫu nhiên sẽ tiến đến 0.
2. Ý nghóa nghiên cứu lý luận sai số đo: Nhằm giải quyết các vấn đề
 Từ dãy trò đo của cùng một đại lượng, xác đònh một giá trò có độ tin cậy cao nhất, gần đúng
nhất với giá trò thực của đại lượng đo đại diện cho kết quả đo. Trong thực tế, nếu các trò đo
đảm bảo yêu cầu về độ chính xác thì số trung bình cộng của chúng sẽ là giá trò gần đúng
nhất hay xác suất nhất của đại lượng đo.
 Dùng các chỉ tiêu tính toán từ các trò đo để đánh giá độ chính xác và xác đònh khoảng tin cậy
của kết quả đo. Tùy theo phương thức đo mà các tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác có khác
nhau. Quan trọng nhất là sai số trung phương một lần đo; sai số trung phương tương đối, các
hạn sai…
 Cho phép lựa chọn máy móc, dụng cụ, phương pháp đo tính, quy đònh các hạn sai… phù hợp
với điều kiện và yêu cầu cụ thể về độ chính xác trong quá trình đo.

Câu 24: Khái niệm, phân loại hệ thống lưới khống chế tọa độ?
1. Khái niệm: Lưới khống chế trắc đòa là một hệ thống liên kết các điểm mốc cơ sở trên mặt
đất gọi là điểm khống chế, phân bố rộng khắp rải đều, bao trùm toàn bộ lãnh thổ quốc gia,

được đònh vò chính xác trong một hệ tọa độ và độ cao thống nhất.





22222
.
bap
mambm
baP
100.1
1
11090
08,0.9005,0.110
1
2222




P
m
T
p

11
2. Phân loại
 Lưới tọa độ nhà nước (hay tam giác nhà nước): Được xây dựng bằng phương pháp tam giác
theo 4 hạng (I, II, III, IV). Lưới hạng I có độ chính xác cao nhất, phủ trùm toàn quốc, là cơ

sở để phát triển các lưới cấp hạng thấp hơn. Lưới hạng II chêm dày vào lưới hạng I. Lưới
hạng III và hạng IV chêm dày vào lưới hạng I và II nhằm tăng mật độ điểm khống chế tọa
độ nhà nước tới mức cần thiết.
 Lưới tọa độ khu vực (hay lưới tọa độ tăng dày): Phát triển từ điểm giác nhà nước các hạng
theo 2 cấp bằng phương pháp tam giác (tam giác giải tích cấp 1, cấp 2) hay phương pháp
đường chuyền (đường chuyền cấp 1, cấp 2).
 Lưới khống chế đo vẽ: Là cấp lưới khống chế cuối cùng về tọa độ và độ cao phục vụ trực
tiếp cho việc thành lập bản đồ đòa hình, là dạng lưới chêm dày vào mạng lưới tọa độ và độ
cao nhà nước và khu vực có trong khu đo sao cho đảm bảo đủ mật độ điểm khống chế cần
thiết tối thiểu theo tỷ lệ bản đồ đo vẽ. Được xây dựng theo phương pháp tam giác nhỏ,
đường chuyền hay giao hội.
Câu 25: Khái niệm và ý nghóa của giao hội xác đònh điểm? Các phương pháp giao hội?
1. Khái niệm và ý nghóa
 Giao hội là hình thức phát triển các điểm khống chế tọa độ (hay trạm đo) trên cơ sở đo nối
điểm cần xác đònh với các điểm đã biết trong khu đo.
 Khi cần chêm dày một số ít điểm khống chế tọa độ, phương pháp giao hội tỏ ra năng động,
linh hoạt, đơn giản, số trò đo ít, không phải tính toán bình sai…
2. Các phương pháp giao hội
 Giao hội thuận (hay giao hội phía trước): Đặt máy tại các điểm đã biết ngắm về điểm cần
xác đònh, đo các góc nối, tính độ dài cạnh (theo đònh luật sin) và phương vò, từ đó tính tọa độ
điểm giao hội.
 Giao hội nghòch (hay giao hội phía sau): Là phương pháp giao hội rất phổ biến, thực hiện
bằng cách đặt máy tại điểm cần xác đònh hướng tới ít nhất 3 điểm đã biết tọa độ, đo 2 góc
giao hội để tính tọa độ điểm giao hội.
Câu 26: Đònh nghóa và phân loại bản đồ đòa chính?
1. Đònh nghóa (4 điểm)
 Bản đồ đòa chính là sự thể hiện bằng số hoặc trên các vật liệu như giấy hoặc diamat hệ thống
các thửa đất của từng chủ sử dụng và các yếu tố khác được quy đònh cụ thể theo hệ thống
không gian, thời gian nhất đònh và theo sự chi phối của pháp luật.
2. Phân loại bản đồ đòa chính: (6 điểm): Theo vật liệu, tính chất, tỷ lệ, phương pháp thành lập.

 Bản đồ đòa chính giấy, là loại bản đồ truyền thống, thông tin được thể hiện toàn bộ trên giấy
nhờ hệ thống ký hiệu và ghi chú. Bản đồ giấy cho thông tin rõ ràng, trực quan, dễ sử dụng.
 Bản đồ đòa chính diamat, là loại bản đồ truyền thống nhưng trên vật liệu nhựa polimer mờ
không co giản, bền và không bò ẩm mốc.
 Bản đồ đòa chính số, có nội dung thông tin tương tự như bản đồ giấy, song các thông tin được
lưu giữ dưới dạng số trong máy tính, sử dụng một hệ thống ký hiệu đã số hóa. Các thông tin
không gian lưu trữ dưới dạng tọa độ, còn thông tin thuộc tính sẽ được mã hóa. bản đồ số đòa
chính được hình thành dựa trên hai yếu tố kỹ thuật là phần cứng máy tính và phần mềm
điều hành. Các số liệu đo đạc hoặc bản đồ cũ được đưa vào máy tính để xử lý, biên tập, lưu
trữ và có thể in ra thành bản đồ giấy.

12
 Bản đồ đòa chính cơ sở: Đó là tên gọi chung cho bản đồ gốc được đo vẽ bằng các phương
pháp đo vẽ trực tiếp ở thực đòa, đo vẽ bằng các phương pháp có sử dụng ảnh hàng không kết
hợp với đo vẽ bổ sung ở thực đòa hay được thành lập trên cơ sở biên tập, biên vẽ từ bản đồ
đòa hình cùng tỷ lệ đã có. Bản đồ đòa chính cơ sở được đo vẽ kín ranh giới hành chính và kín
mảnh bản đồ. Bản đồ đòa chính cơ sở là tài liệu cơ bản để biên tập, biên vẽ và đo vẽ bổ
sung thành bản đồ đòa chính theo đơn vò hành chính cơ sở xã, phường, thò trấn, để thể hiện
hiện trạng vò trí, diện tích, hình thể và loại đất của các ô thửa có tính ổn đònh lâu dài và dễ
xác đònh ở thực đòa.
 Bản đồ đòa chính: Đó là tên gọi của bản đồ được biên tập, biên vẽ từ bản đồ đòa chính cơ sở
theo từng đơn vò hành chính cơ sở xã, phường, thò trấn (gọi chung là cấp xã), được đo vẽ bổ
sung để vẽ trọn vẹn các thửa đất, xác đònh loại đất theo chỉ tiêu thống kê của từng chủ sử
dụng đất trong mỗi mảnh bản đồ và được hoàn chỉnh phù hợp với số liệu trong hồ sơ đòa
chính. Bản đồ đòa chính được lập cho từng đơn vò hành chính cấp xã, là tài liệu liên quan
trong bộ hồ sơ đòa chính, trên bản đồ thể hiện vò trí, hình thể, diện tích, số thửa và loại đất
của từng chủ sử dụng đất; đáp ứng được yêu cầu quản lý đất đai của nhà nước ở tất cả các
cấp xã, huyện, tỉnh và trung ương.
 Bản đồ trích đo: Là tên gọi chung cho bản vẽ có tỷ lệ lớn hơn hay nhỏ hơn tỷ lệ bản đồ đòa
chính cơ sở, bản đồ đòa chính, trên đó thể hiện chi tiết từng thửa đất trong các ô thửa, vùng

đất có tính ổn đònh lâu dài hoặc thể hiện chi tiết theo yêu cầu quản lý đất đai.
Câu 27: Nội dung bản đồ đòa chính?
1. Hệ thống điểm khống chế tọa độ và độ cao: Trên bản đồ cần thể hiện đầy đủ các điểm
khống chế tọa độ và độ cao nhà nước các cấp, lưới tọa độ đòa chính cấp 1, cấp 2 và các
điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc để sử dụng lâu dài. Đây là yếu tố dạng điểm cần thể
hiện chính xác đến 0,1mm trên bản đồ. (1 điểm)
2. Đòa giới hành chính các cấp: Cần thể hiện chính xác đường đòa giới quốc gia, đòa giới hành
chính các cấp Tỉnh, Huyện, Xã, các mốc giới hành chính, các điểm ngoặt của đường đòa
giới. Khi đường đòa giới hành chính cấp thấp trùng với đường đòa giới cấp cao hơn thì biểu
thò đường đòa giới cấp cao. Các đường đòa giới phải phù hợp với hồ sơ đòa giới đang được lưu
trữ trong các cơ quan nhà nước. (1 điểm)
3. Ranh giới thửa đất: (4 điểm)
 Thửa đất: Đó là yếu tố đơn vò cơ bản của đất đai. Thửa đất là một mảnh đất tồn tại ở thực
đòa có diện tích xác đònh, được giới hạn bởi một đường bao khép kín, thuộc một chủ sở hữu
hoặc chủ sử dụng nhất đònh. Trong mỗi thửa đất có thể có một hoặc một số loại đất. đường
ranh giới thửa đất ở thực đòa có thể là con đường, bờ ruộng, tường xây, hàng rào cây, … hoặc
đánh dấu bằng các mốc theo quy ước của các chủ sử dụng đất. Các yếu tố đặc trưng của
thửa đất là các điểm góc thửa, chiều dài các cạnh thửa và diện tích của nó. Trên bản đồ đòa
chính tất cả các thửa đất đều được xác đònh vò trí, ranh giới, diện tích. Mọi thửa đất đều
được đặt tên, tức là gán cho nó một số hiệu đòa chính, số hiệu này thường được đặt theo thứ
tự trên từng tờ bản đồ đòa chính. Ngoài số hiệu đòa chính, các thửa đất còn có các yếu tố
tham chiếu khác như đòa danh, tên riêng của khu đất, xứ đồng, lô đất, đòa chỉ thôn, xã,
đường phố. Số hiệu thửa đất và đòa danh thửa đất là yếu tố tham chiếu giúp cho việc nhận
dạng, phân biệt thửa này với thửa khác trên phạm vi đòa phương và quốc gia.

13
Về nguyên tắc mọi sự thay đổi diện tích thửa đất sẽ đương nhiên kéo theo sự hủy bỏ số hiệu
thửa cũ của nó và việc thiết lập tương ứng các số hiệu mới cho các thửa đất được hình thành từ
việc thay đổi này.
Thửa đất là yếu tố cơ bản của bản đồ đòa chính. Ranh giới thửa đất được thể hiện trên bản

đồ bằng đường viền khép kín dạng đường gấp khúc hoặc đường cong. Để xác đònh vò trí thửa đất
cần đo vẽ chính xác các điểm đặc trưng trên đường ranh giới của nó như điểm góc thửa, điểm
ngoặt, điểm cong của đường biên. Đối với mỗi thửa đất, trên bản đồ còn phải thể hiện đầy đủ
ba yếu tố là số thứ tự thửa, diện tích và phân loại đất theo mục đích sử dụng.
 Thửa đất phụ: Trên một thửa đất lớn có thể tồn tại các thửa nhỏ có đường ranh giới phân
chia không ổn đònh, có các phần được sử dụng vào các mục đích khác nhau, trồng cây khác
nhau, mức tính thuế khác nhau, thậm chí thường xuyên thay đổi chủ sử dụng đất. loại thửa
nhỏ này được gọi là thửa đất phụ hay đơn vò phụ tính thuế. Ví dụ : một thửa đất trong khu
vực dân cư nông thôn do một chủ sử dụng có đất ở, ao và vườn. Có thể phân chia các loại
đất trong thửa chính tạo ra các thửa phụ.
4. Loại đất: Tiến hành phân loại và thể hiện 4 loại đất chính là đất nông nghiệp, đất phi nông
nghiệp, đất chưa sử dụng và đất có mặt nước ven biển. Trên bản đồ đòa chính cần phân loại
đến từng thửa đất của 60 loại đất chi tiết. (0.5 điểm )
5. Công trình xây dựng trên đất: Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở vùng đất thổ cư, đơn vò là khu
vực đô thò thì trên từng thửa đất còn phải thể hiện chính xác ranh giới các công trình xây
dựng cố đònh như nhà ở, nhà làm việc, … Các công trình xây dựng được xác đònh theo mép
tường phía ngoài. Trên vò trí công trình còn biểu thò tính chất công trình như nhà gạch, nhà
bê tông, nhà nhiều tầng, …
6. Ranh giới sử dụng đất: Trên bản đồ thể hiện ranh giới các khu dân cư, ranh giới lãnh thổ sử
dụng đất của các doanh nghiệp, của các tổ chức xã hội, doanh trại quân đội, …Thực chất
ranh giới sử dụng đất trùng với ranh các thửa đất. (0.5 điểm)
7. Hệ thống giao thông: Cần thể hiện tất cả các loại đường sắt, đường bộ, đường trong làng,
ngoài đồng, đường phố, ngõ phố, … Đo vẽ chính xác vò trí tim đường, mặt đường, chỉ giới
đường, các công trình cầu cống trên đường và tính chất con đường. Giới hạn thể hiện hệ
thống giao thông là chân đường, đường có độ rộng lớn hơn 0,5mm trên bản đồ phải vẽ 2
nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5mm thì vẽ một nét và ghi chú độ rộng. (1 điểm)
8. Mạng lưới thủy văn: Thể hiện hệ thống sông ngòi, kênh mương, ao hồ, … Đo vẽ theo mức
nước cao nhất hoặc mức nước tại thời điểm đo vẽ. Độ rộng kênh mương lớn hơn 0,5 mm
trên bản đồ phải vẽ 2 nét, nếu độ rộng nhỏ hơn 0,5 mm thì vẽ một nét theo đường tim của
nó. Khi đo vẽ trong cách khu dân cư thì phải vẽ chính xác các rãnh thoát nước công cộng.

Sống ngòi, kênh mương cần phải ghi chú tên riêng và hướng nước chảy. (1 điểm)
9. Đòa vật quan trọng: Trên bản đồ đòa chính phải thể hiện các đòa vật có ý nghóa đònh hướng.
Chúng chủ yếu là các đối tượng kinh tế – xã hội như nhà máy, nhà thờ,… (0.5 điểm)
10. Mốc giới quy hoạch: Trên bản đồ đòa chính còn phải thể hiện đầy đủ mốc quy hoạch, chỉ
giới quy hoạch hành lang an toàn giao thông, hành lang bảo vệ đường điện cao thế, bảo vệ
đê điều. (0.5 điểm)
11. Dáng đất: Khi đo vẽ bản đồ ở các vùng đặc biệt còn phải thể hiện dáng đất bằng đường
đồng mức hoặc ghi chú độ cao. ngòai ra phải biểu thò bãi đá, bãi cát, (0.5 điểm)
Câu 28: Phương pháp thể hiện các yếu tố nội dung bản đồ đòa chính. Lấy ví dụ minh họa?
 Phương pháp thể hiện các đối tượng theo điểm. Lấy ví dụ minh họa? (2.5 điểm)

14
 Phương pháp thể hiện các đối tượng theo theo tuyến. Lấy ví dụ minh họa? (3.0 điểm)
 Phương pháp thể hiện các đối tượng theo vùng hay miền xác đònh. Lấy ví dụ minh họa?
(4.5 điểm)
Câu 29: Cơ sở toán học của bản đồ đòa chính?
 Tỷ lệ: 1:200, 1: 500, 1: 1.000, 1: 2.000, 1: 5.000, 1: 10.000, 1: 25.000 (1.5 điểm)
 Phép chiếu: UTM (2.5 điểm)
 Hệ tọa độ: VN – 2 000 (2.5 điểm)
 Chia mảnh: Phương pháp chia thứ nhất (1.5 điểm)
 Khung bản đồ: Khung trong, khung ngoài (1.0 điểm)
 Bố cục: Quy đònh trong quy phạm. (1.0 điểm)
Câu 30: Hệ thống tỷ lệ bản đồ đòa chính?
 Phân loại dãy tỷ lệ: 1:200, 1: 500, 1: 1.000, 1: 2.000, 1: 5.000, 1: 10.000, 1: 25.000 (1.0
điểm)
 Các căn cứ xác đònh tỷ lệ đo vẽ: (5.0 điểm)
* Mật độ thửa đất trên một hecta diện tích : mật độ càng lớn phải vẽ tỷ lệ lớn hơn.
* Loại đất cần vẽ bản đồ : đất nông – lâm nghiệp diện tích thửa lớn vẽ tỷ lệ nhỏ còn đất ở,
đất đô thò, đất có giá trò kinh tế sử dụng cao, sẽ vẽ bản đồ tỷ lệ lớn.
* Khu vực đo vẽ: Do điều kiện tự nhiên, tính chất quy hoạch của vùng đất và tập quán sử

dụng đất khác nhau nên diện tích thửa đất cùng loại ở các vùng khác nhau cũng thay đổi đáng
kể. Đất nông nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ thường có diện tích thửa lớn hơn ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ nên đất nông nghiệp ở phía Nam sẽ vẽ bản đổ đòa chính tỷ lệ nhỏ hơn ở phía Bắc.
* Yêu cầu độ chính xác bản đồ là yếu tố quan trọng để chọn tỷ lệ bản đồ. Muốn thể hiện
diện tích đến 0,1m
2
thì chọn tỷ lệ 1:200, 1:500. Muốn thể hiện chính xác đến m
2
thì chọn tỷ lệ
1:1000, 1:2000. Nếu chỉ cần tính diện tích chính xác chục mét vuông thì vẽ bản đồ tỷ lệ 1:5000
và nhỏ hơn.
* Khả năng kinh tế, kỹ thuật của đơn vò cần vẽ bản đồ là yếu tố cần tính đến vì đo vẽ tỷ lệ
càng lớn thì càng phải chi phí lớn hơn.
 Ứùng dụng các tỷ lệ đo vẽ: Đất nông nghiệp, đất ở nông thôn, đất ở đô thò. (2.0 điểm)
 Độ chính xác tỷ lệ bản đồ đòa chính: căn cứ tỷ lệ đo vẽ. (2.0 điểm)
Câu 31: Phép chiếu và hệ thống toạï độ đòa chính?
- Phép chiếu Gauss – Kruger, UTM. (4.0 điểm)
- Hệ tọa độ HA NOI – 1972; VN – 2000. (3.0 điểm)
- Ellipsoid: Kraxovsky, WGS – 1984. (3.0 điểm)
Câu 32: Phương pháp chia mảnh bản đồ đòa chính?
- Bản đồ đòa chính các loại tỷ lệ được đều thể hiện trên bản vẽ hình vuông. Việc chia
mảnh bản đồ đòa chính dựa theo độ lưới ô vuông của hệ tọa độ vuông góc phẳng.
Trước hết xác đònh 4 góc của hình chữ nhật có tọa độ chẵn kilomét trong hệ tọa độ
vuông góc theo kinh tuyến trục của tỉnh bao kín toàn bộ ranh giới hành chính của tỉnh hoặc
thành phố (trên bản đồ đòa hình tỷ lệ 1:100.000 ) làm giới hạn chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:25000.
Các tờ bản đồ tỷ lệ lớn hơn sẽ được chia nhỏ từ tờ bản đồ 1:25000. (4.0 điểm)
- Phương pháp chia thứ nhất. (5.0 điểm)
Theo giá trò tọa độ X,Y lấy 3 số chẵn km.

15






Tỷ lệ bản
đồ
Cơ sở để
chia
mảnh
Kích
thước
bản vẽ
(cm)
Kích thước
thực tế (m)
Diện
tích đo
vẽ (ha)
Ký hiệu
thêm vào
Ký hiệu
1:25000
Khu đo
48  48
1200012000
14400

25-340 493
1:10000

1:25000
60  60
60006000
3600

10-334 499
1:5000
1:10000
60  60
30003000
900

331.502
1:2000
1:5000
50  50
10001000
100
1  9
331.502-9
1:1000
1:2000
50  50
500500
25
a,b,c,d
331.502-9-d
1:500
1:2000
50  50

250250
6,25
(1), … (16)
331.502-(16)
1:200
1:2000
50  50
100100
1,0
1  100
331.502-9-100

- Phương pháp chia thứ hai và ứng dụng: theo tọa độ đòa lý (độ kinh và độ vó). (1.0 điểm)
Câu 33: Độ chính xác bản đồ đòa chính?
- Đánh giá ĐCX điểm khống chế đo vẽ: (4.0 điểm)
Khi đo vẽ bản đồ đòa chính theo phương pháp đo vẽ trực tiếp ở thực đòa phải xây dựng lưới
khống chế đo vẽ ở thực, còn khi sử dụng ảnh hàng không cần phải tăng dày khống chế ảnh.
Trong quy phạm ban hành tháng 3-2000 quy đònh “Sai số trung phương vò trí mặt phẳng của
điểm khống chế đo vẽ sau bình sai so với điểm khống chế tọa độ nhà nước gần nhất không vượt
quá 0,1 mm tính theo tỷ lệ bản đồ cần thành lập”, ở vùng ẩn khuất sai số nói trên không lớn quá
0,15 mm. đối với khu vực đô thò, sai số nói trên không vượt quá 6 cm trên thực đòa áp dụng
chung cho mọi tỷ lệ đo vẽ. Đối với điểm khống chế ảnh ngoại nghiệp cũng phải đạt độ chính
xác nói trên, đối với điểm tăng dày khống chế ảnh thì sai số này được qui đònh là 0,15 mm.
Sai số trung phương độ cao của điểm khống chế đo vẽ sau binh sai so với điểm độ cao nhà
nước gần nhất không vượt quá 1/10 khoảng cao đều đường bình độ cơ bản.
- Đánh giá ĐCX điểm mia chi tiết: (4.0 điểm)
“Sai số trung bình vò trí mặt phẳng của các điểm trên ranh giới thửa đất biểu thò trên bản
đồ đòa chính so với điểm của lưới khógn chế đo vẽ gần nhất không được lớn hơn 0,5 mm trên bản
đồ, đối với các đòa vật còn lại không vượt qua 0,7 mm”.
“Sai số tương hỗ giữa các ranh giới thửa đất, giữa các điểm trên cùng ranh giới thửa đất,

sai số độ dài cạnh thửa đất không vượt qua 0,4mm trên bản đồ đòa chính”. Tức là sai số trung
phương chiều dài cạnh thửa đất bằng SSTP vò trí điểm gốc thửa.
Thay cho sai số tương hỗ vò trí điểm trong quy phạm trước đây, quy phạm do vẽ bản đồ đòa
chính hiện hành đã quy đònh SSTP chiều dài cạnh thửa đất không vượt quá 0,4 mm trên bản đồ.
Khi đó m = m
s
= 0,4 mm

16
Xét tới bản chất yếu tố quan trọng nhất của bản đồ đòa chính nên quy đònh sai số vò trí
điểm đặc trưng trên đường biên hay điểm góc thửa đất là hợp lý. Với điều kiện kỹ thuật hiện tại
ta nên quy đònh sai số trung phương vò trí điểm là 0,4 mm trên bản đồ, nó tương ứng với sai số
trung bình là 0,32 mm. Như vậy chất lượng bản đồ sẽ được nâng cao hơn.
- Đánh giá ĐCX diện tích thửa đất được tính: (2.0 điểm)
Diện tích thửa đất được tính chính xác đến mét vuông, khu vực đô thò cần tính chính xác
đến 0,1m
2
. Diện tích thửa đất được tính hai lần, độ chênh lệch kết quả tính diện tích phụ thuộc
vào tỷ lệ bản đồ và diện tích thửa. Quy phạm qui đònh sai số tính diện tích cho phép là :
Pgh = 0,0004.M ; P
Trong đó :
M là mẫu số tỷ lệ bản đồ
P là diện tích thửa đất tính bằng m
2
Câu 34: Hệ thống ký hiệu bản đồ đòa chính? ( 10 điểm )

- Phân loại ký hiệu theo độ chính xác đo vẽ: (2.0 điểm)
* Ký hiệu theo điểm.
* Ký hiệu theo đường.
* Ký hiệu theo vùng.

- Đặc điểm ký hiệu bản đồ đòa chính: biểu thò ranh giới thửa đất và các thông tin thửa đất
của chủ sử dụng đất. ( 4.0 điểm )
- Phương pháp biểu thò ký hiệu bản đồ đòa chính theo đònh vò đối tượng, loại đối tượng và
nhóm đối tượng; Theo cấu trúc đồ họa: đường nét, hình tượng, màu sắc và text. (2.0 điểm)
- Ví dụ. (2.0 điểm)

Câu 35: Qui trình tổng quát công nghệ thành lập bản đồ đòa chính?
- Vẽ sơ đồ quy trình tổng quát thành lập bản đồ đòa chính cho cả hai phương pháp đo vẽ:
(7.0 điểm)
* Phương pháp toàn đạc: Lưới tọa độ đòa chính cơ sở; lưới tọa độ đòa chính cấp 1,2;
lưới khống chế đo vẽ; đo vẽ chi tiết; biên vẽ biên tập bản đồ đòa chính; xuất hồ sơ kỹ thuật thửa
đất; thống kê sau đo đạc.
* Phương pháp sử dụng ảnh máy bay: Lưới khống chế ảnh ngoại nghiệp; lưới tăng dày
giải tích nội nghiệp; nắn ảnh; đoán đọc và điều vẽ ảnh; ( số hóa ranh thửa đất) ; biên vẽ và biên
tập; xuất sơ đồ thửa đất; thống kê sau đo đạc.
- Giải thích và phân tích cơ bản, ngắn gọn nội dung của các bước trong quy trình. ( 3.0
điểm )
Trong sơ đồ công nghệ phải đảm bảo một nguyên tắc chung là sau mỗi công đoạn phải
thực hiện kiểm tra nghiệm thu chặt chẽ. Chỉ khi công đoạn trước đã được nghiệm thu thì mới
thực hiện công đoạn tiếp theo nhằm tránh những sai sót có thể gây ra lãng phí.
Để lập được bản đồ gốc đo vẽ cần phải tiến hành nhiều công việc ở thực đòa. Đây là phần
việc tốn nhiều công sức và tiền của.
Kết quả cuối cùng là bộ bản đồ đòa chính vẽ trên giấy hoặc bộ bản đồ số lưu trong máy
tính. Mỗi phương pháp đo vẽ bản đồ gốc đòa chính sẽ đòi hỏi các điều kiện và phương tiện kỹ
thuật khác nhau. Phải dựa vào điều kiện thiết bò kỹ thuật của đơn vò để lựa chọn phương pháp
đo vẽ thích hợp và các biện pháp đảm bảo kỹ thuật cho các công đoạn chính.


17
Câu 36: Khái niệm, đặc điểm lưới toạ độ, độ cao đòa chính Việt Nam?


Khái niệm:
Lưới khống chế đòa chính được thành lập trên các vùng lãnh thổ khác nhau nhằm mục đích
chủ yếu là đo vẽ bản đồ đòa chính tỷ lệ 1:5000, 1:2000, 1:1000 ở các vùng nông thôn và tỷ lệ
1:500 và 1:200 ở các vùng đô thò. Yêu cầu cơ bản nhất của bản đồ đòa chính là đảm bảo xác
đònh chính xác diện tích các thửa đất. Muốn xác đònh chính xác diện tích các thửa đất thì trước
hết phải xác đònh chính xác vò trí các điểm đặc trưng trên đường biên thửa và phải tăng độ chính
xác tương hỗ vò trí điểm.
Để đảm bảo yêu cầu trên, khi xây dựng lưới khống chế tọa độ đòa chính phải quan tâm tới
biện pháp giảm nhỏ sai số tương hỗ vò trí điểm.
Lưới khống chế đòa chính được tính toán trong hệ tọa độ nhà nước, dùng các điểm tọa độ
nhà nước hạng cao làm điểm khởi tính. Khi xây dựng lưới tọa độ đòa chính cần đo nối với điểm
khống chế nhà nước. (3.0 điểm)
 Mạng lưới tọa độ và độ cao Nhà nước HẠNG I, II. (1.5 điểm)
 Mạng lưới tọa độ và độ cao Nhà nước HẠNG III. (1.5 điểm)
 Mạng lưới tọa độ và độ cao đòa chính cơ sở. (1.5 điểm)
 Mạng lưới tọa độ và độ cao đòa chính cấp 1.2. (1.5 điểm)
 Để tăng dày mật độ điểm khống chế tọa độ đòa chính, ta có thể áp dụng các phương
pháp tam giác hoặc đường chuyền thông thường. Song ngày nay công nghệ trắc đòa đã
có những tiến bộ rất cơ bản nên người ta thường sử dụng công nghệ đònh vò toàn cầu
GPS để xây dựng lưới khống chế đòa chính cơ sở. Công nghệ đo dài cũng tiến bộ vượt
bậc nên trong thực tế hiện nay thường chỉ ứng dụng phương pháp đường chuyền để xây
dựng lưới tọa độ đòa chính cấp 1 và cấp 2. (1.0 điểm )

Câu 37: Sơ đồ hệ thống phát triển lưới toạ độ đòa chính?
- Nghiên cứu về đặc điểm của lưới tọa độ nhà nước ta thấy lưới tọa độ hạng I, hạng II
phủ trùm toàn bộ lãnh thổ quốc gia, được đo đạc với độ chính xác cao, đã xử lý tổng hợp cùng
các số liệu khác nên đảm bảo tính thống nhất và hoạt động trên phạm vi cả nước. Mạng lưới
này đủ điều kiện về mật độ và độ chính xác làm cơ sở để phát triển lưới tọa độ đòa chính trên
mọi vùng lãnh thổ.

Lưới tọa độ hạng III và IV nhà nước đã được xây dựng ở một số vùng, nó chỉ đảm bảo mật
độ và độ chính xác phục vụ đo vẽ bản đồ đòa chính ở khu vực nông thôn, đất nông nghiệp, lâm
nghiệp. Tuy nhiên vai trò thực tế của nó rất hạn chế vì mạng lưới này đã bò mất mát, bò phá
hỏng nhiều. (3.0 điểm)
- Vẽ sơ đồ hệ thống phát triển lưới tọa độ đòa chính. (4.0 điểm)
- Mạng lưới tọa độ và độ cao Nhà nước HẠNG I,II.
- Mạng lưới tọa độ và độ cao Nhà nước HẠNG III.
- Mạng lưới tọa độ và độ cao đòa chính cơ sở.
- Mạng lưới tọa độ và độ cao đòa chính cấp 1, 2.
- Giải thích sơ đồ và minh họa bằng đồ hình dạng lưới. (3.0 điểm)
Câu 38: Yêu cầu mật độ điểm toạ độ đòa chính?

18
 Mật độ điểm khống chế tọa độ đòa chính là số điểm hệ tọa độ được xây dựng trên một đơn
vò diện tích để phục vụ đo vẽ bản đồ đòa chính. Khi biết mật độ điểm và diện tích khu đo, ta
dễ dàng dự tính được tổng số điểm khống chế cần xây dựng.
 Để xác đònh mật độ điểm khống, dựa vào 3 yếu tố sau đây, (3.0 điểm)
1. Phương pháp đo vẽ bản đồ đòa chính.
2. Tỷ lệ bản đồ đòa chính cần thành lập.
3. Đặc điểm đòa hình, đòa vật khu đo.
- Mật độ điểm tọa độ đòa chính cơ sở: ( 3.5 điểm )
* 1:5.000, từ 20-30km2 có 1 điểm tọa độ ĐCCS.
* 1:2.000 – 1: 500, từ 10 – 15km2 có 1 điểm tọa độ ĐCCS.
* Khu CN, đô thò từ 10 km2 có 1 điểm tọa độ ĐCCS.
* Đo bằng ảnh máy bay 20-30km2 có 1 điểm tọa độ ĐCCS.
- Mật độ điểm tọa độ đòa chính cấp 1,2: ( 3.5 điểm )
* 1:5.000 – 1:25.000, 5km2 có 1 điểm tọa độ ĐC1, 1km2 có 1 điểm tọa độ ĐC2.
* 1:500 – 1:2.000, 3 - 5km2 có 1 điểm tọa độ ĐC1, 0,7 – 1km2 có 1 điểm tọa độ ĐC2.
* Khu CN, đất ĐT 0,5 km2 có 1 điểm tọa độ ĐCC1, 0,1 km2 có 1 điểm tọa độ ĐCC2.
Câu 39: Yêu cầu độ chính xác lưới toạ độ đòa chính?

- Lưới tọa độ đòa chính được thành lập nhằm phục vụ đo vẽ bản đồ đòa chính. Tính
thống nhất và độ chính xác của lưới tọa độ chính là yếu tố quan trọng bảo đảm cho bản đồ đòa
chính được thành lập ở các vùng khác nhau vẫn đồng đều về chất lượng, đặc biệt là đảm bảo độ
chính xác cần thiết của các yếu tố thể hiện trên bản đồ.
Yêu cầu cơ bản nhất của bản đồ đòa chính là thể hiện chính xác vò trí, kích thước và diện
tích các thửa đất. Trong quá trình đo vẽ bản đồ thì bước quan trọng nhất là dùng các phương
pháp đo nhằm xác đònh vò trí các điểm đặc trưng của đường biên thửa đất so với điểm khống
chế tọa độ. Việc ước tính độ chính xác các cấp lưới tọa độ đòa chính cần đảm bảo nguyên tắc cơ
bản là :
* Đáp ứng yêu cầu độ chính xác các yếu tố cần quản lý đối với đất đai.
* Ảnh hưởng của sai số lưới cấp cao đến độ chính xác lưới cấp thấp làkhông đáng kể để
khi bình sai mạng lưới cấp thấp không phải xét đến sai số số liệu gốc. (4.0 điểm)
- Đáp ứng yêu cầu độ CX các yếu tố cần quản lý đối với đất đai 0,1m2 đối đất đô thò,
1m2 đối đất nông nghiệp. (2.0 điểm)
- Đảm bảo sai số trung phương chiều dài cạnh thửa đất: ms = 0,4 mm.
( 2.0 điểm )
- Đảm bảo ĐCX diện tích thửa đất: ( 2.0 điểm )
m
mp = Di 
gh
= 0,0004.M ; P (m
2
)

2 ,2
Câu 40: Phương pháp đo lưới toạ độ đòa chính cơ sở?
- Hệ thống đònh vò toàn cầu GPS (Global Positioning System) là hệ thống đònh vò, dẫn
đường sử dụng kỹ thuật quan trắc vệ tinh nhân tạo. hệ thống GPS dựa trên cơ sở các vệ tinh
được Bộ Quốc phòng Mỹ thiết kế, triển khai và bảo trì từ những năm 70 của thế kỷ 20. Ngày
nay hệ thống được sử dụng rộng rãi vào mục đích dân sự trên phạm vi toàn thế giới. Người ta


19
chia hệ thống đó thành ba đoạn, đó là đoạn không gian, đoạn điều khiển và đoạn sử dụng. ( 3.0
điểm )
- Máy thu và các đại lượng đo. (3.0 điểm)
Tùy theo kiểu dữ liệu và phương pháp xử lý số liệu mà người ta chia máy thu thành 2
nhóm là máy thu so sánh Code và máy thu đo hiệu pha hoặc loại máy thu một tần số và máy thu
hai tần số. Hiện có khoảng trên mười hãng lớn trên thế giới sản xuất máy thu GPS, điển hình là
các hãng : Trimble Navigation, Ashtech (Mỹ), Vild, Leica (Thụy Só), Sokia (Nhật), Minimax
(Đức), Segsel (Pháp),…
Việc đònh vò bằng GPS được thực hiện trên cơ sở sử dụng hai đại lượng đo cơ bản là
khoảng cách giả xác đònh theo C/A Code và P-Code hoặc theo pha sóng tải L
1
, L
2
.
- Đo bằng phương pháp đònh vò toàn cầu GPS tương đối, máy đo 2 tần số, đo tỉnh. Bình
sai bằng phương pháp lưới tam giác không gian ứng dụng phần mềm GPSRVEY được x,y,h
trong hệ tọa độ đòa diện, XYZ trong hệ tọa độ đòa tâm, BLH trong hệ tọa độ trắc đòa. (2.0 điểm)
- Trên cơ sở nguyên lý đo GPS tương đối người ta sử dụng phương pháp đo tónh với 2
máy thu để xác đònh hiệu tọa độ từng cặp điểm với độ chính xác ao, có sai số cỡ centimet, thậm
chí tới milimet, đáp ứng yêu cầu xây dựng lưới tọa độ đòa chính. Ngoài ra còn sử dụng phương
pháp đo động để xác đònh vò trí tương đối của hàng loạt điểm so với máy cơ sở đặt tại điểm cố
đònh đã biết tọa độcủa chúng. ( 2.0 điểm )
Câu 41: Thiết kế đo đạc lưới toạ độ đòa chính cấp 1, cấp 2?
- Những yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế lưới đường chuyền. ( 4.0 điểm )
1* Trước khi thiết kế lưới tọa độ đòa chính cấp 1, 2 cần tìm hiểu kỹ nhiệm vụ đo, tỷ lệ
bản đồ lớn nhất cần đo vẽ, tìm hiểu kỹ các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực đo,
đánh giá khả năng kỹ thuật và thiết bò của đơn vò thi công.
2* Thu thập đầy đủ tài liệu trắc đòa, bản đồ đã có trên khu đo như bản đồ đòa hình các

loại tỷ lệ, các điểm khống chế tọa độ và độ cao đã xây dựng ở giai đoạn trước. Khảo sát khả
năng sử dụng của tài liệu trắc đòa – bản đồ, đặc biệt là sơ đồ vò trí điểm khống chế và tìm cho
được các điểm mốc ở thực đòa. Đánh dấu các điểm khống chế hạng cao còn sử dụng được lên
bản đồ đòa hình.
3* Đảm bảo mật độ điểm theo các điều kiện đặc trưng của khu vực đo vẽ : ở các đô thò cứ
70  100 ha có một điểm đòa chính 1 và 10 ha có một điểm đòa chính 2, ở vùng cần đo vẽ bản đồ
tỷ lệ 1 :500 – 1 :2000 cứ khoảng 3  5 km
2
có một điểm cấp 1 và 0,7  1 lm
2
có 1 điểm đòa chính
2. Để đo vẽ bản đồ đòa chính tỷ lệ 1 :5000 – 1 :25000 chỉ cần 5 km
2
có 1 điểm đòa chính cấp 1.
4* Dạng lưới đường chuyền cấp 1 và cấp 2 là dạng lưới có nhiều vòng khép kín, nhiều
điểm nút. Nó bao gồm các tuyến nối điểm hạng cao với điểm nút hoặc nối 2 điểm nút. Chiều
dài cạnh và tổng chiều dài đường chuyền phải đảm bảo theo chỉ tiêu quy phạm như ở mục 3.
5* Các tuyến đường chuyền nên chọn dạng duỗi thẳng. Nên đảm bảo tỷ số [s]/L < 1,32,
trong đó [s] là tổng chiều dài cạnh, L là chiều dài nối điểm đầu đến điểm cuối. Cạnh đường
chuyền hợp với đường chéo L một góc không lớn quá 24
o
.
6* Chiều dài các cạnh trong tuyến đường chuyền nên bố trí đều nhau, không có cạnh quá
ngắn, không bố trí hai cạnh liên tiếp nhau có độ dài chênh nhau quá 1,5 lần.
8* Khi hai đường chuyền song song nhau và cách nhau dưới 400m đối với cấp 1 và 150m
đối với cấp 2 thì phải đo nối vào nhau.

20
9* Khi đường chuyền ngắn hơn 600m đối với cấp 1 và 400m đối với cấp 2 thì cần đảm
bảo sai số khép tuyệt đối không lớn hơn 4 cm.

10* Tại các điểm hạng cao ở đầu tuyến đường chuyền phải đo 1 góc nối giữa cạnh đường
chuyền với cạnh của lưới hạng cao có phương vò gốc chính xác. Các điểm đo nối phương vò phải
rải đều trong lưới đường chuyền. Góc nối với cạnh hạng cao phải lớn hơn 20
o
.
- Ước tính ĐCX lưới đường chuyền theo phương pháp gần đúng. Dùng các công thức lập
sẵn để ước tính sai số trung phương vò trí điểm cuối so với điểm đầu của tuyến đường chuyền.
Sau đó sẽ tính sai số khép tương đối và sai số trung phương vò trí điểm yếu của đường chuyền.
- Ước tính ĐCX lưới đường chuyền theo phương pháp chặt chẽ. Ước tính độ chính xác lưới
đường chuyền theo phương pháp chặt chẽ thường dựa trên cơ sở của phương pháp bình sai gián
tiếp và tính toán trên máy tính bằng các phần mềm lập sẵn.
- Chọn điểm chôn mốc, đo đạc lưới đường chuyền cấp 1,2. Khi thiết kế lưới đường chuyền
cần chú ý đảm bảo các điểm được rải đều trên khu đo, mặt khác các tuyến đường chuyền cũng
nên bám theo các trục giao thông, các đường phố để tiện lợi cho người thi công. Khi chọn điểm
ở thực đòa cần chú ý :
* Đảm bảo thông hướng, đo góc và đo dài tiện lợi. Tốt nhất là trực tiếp đặt được giá máy
trên mặt đất để đo.
* Vò trí mốc phải tiện lợi cho việc phát triển lưới cấp thấp. Trong thành phố thì nên chọn ở
trên hè phố, ở góc ngã ba, ngã tư, tránh đặt mốc dưới lòng đường.
* Điểm được đặt ở vùng có nền đất ổn dễ bảo quản mốc, tránh va dập, trượt lở.
* Hướng ngắm không đi quá gần các chướng ngại vật để giảm ảnh hưởng của sai số chiết
quang cục bộ.
* Trường hợp đặc biệt đo trong thành phố có thể chọn điểm trên mái bằng các nhà cao
tầng đã ổn đònh, vững chắc, không có hiện tượng lún và biến dạng. ( 3.0 điểm )
- Bình sai lưới đường chuyền: ( 3.0 điểm )
* Xử lý sơ bộ kết quả đo. Trước hết phải tính chuyển tọa độ các điểm trắc đòa nhà
nước, tọa độ các điểm đòa chính cơ sở về múi chiếu 3
o
với kinh tuyến trục của tỉnh.
Sau khi tính toán kết quả đo góc tại các trạm máy, ta đưa vào sơ đồ đường chuyền để tính

toán kiểm tra các sai số khép đo góc.
Sau khi tính được chiều dài nằm ngang trung bình của mỗi cạnh đường chuyền, ta phải
tính chuyển chiều dài nằm ngang tại điểm đo lên mặt nước biển trung bình hoặc lên mặt độ cao
trung bình của khu đo, nếu độ cao trung bình lớn hơn 50m.
* Bình sai lưới đường chuyền ( chọn phương pháp bình sai tùy thuộc đồ hình dạng lưới
đường chuyền và yêu cầu cần đánh giá ĐCX các yếu tố của đường chuyền sau bình sai ): bình
sai gần đúng, bình sai chặt chẽ.
Câu 42: Khái quát, đặc điểm lập bản đồ đòa chính bằøng phương pháp đo trực tiếp thực đòa?
- Đặc điểm của phương pháp: Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ đòa chính từ
lập lưới khống chế đòa chính, đến đo vẽ chi tiết và điều tra thực đòa để lập được bản đồ gốc đòa
chính là phần việc rất quan trọng. Nó chiếm phần lớn thời gian, công sức và kinh phí để tạo
dựng các thông tin quản lý đất đai.
Hiện nay, với việc sử dụng các phần mềm đồ họa và quản lý bản đồ trên máy tính thì
việc chuyển các số liệu đo đạc trực tếp thực đòa để thành bản đồ số khá thuận lợi. Nếu dùng các
máy kinh vó quang cơ thông thường thì sẽ đưa số liệu vào máy tính bằng bàn phím. Riêng đối

21
với các máy toàn đạc điện tử cho phép ta ghi tự động các kết quả đo vào sổ điện tử và truyền
trực tiếp sang các máy tính, máy vẽ.
Trước đây, người ta sử dụng phương pháp bàn đạc để đo vẽ bản đồ đòa chính. Với phương
pháp này bản đồ đo vẽ và đối chiếu trực tiếp ở thực đòa, đảm bảo tính trực quan rõ ràng, chất
lượng biên tập bản đồ khá cao. Tuy nhiên phương pháp này ngày càng ít nơi dùng vì sử dụng
máy bàn đạc đo vẽ ĐCX thấp, năng suất lao động thấp, máy móc kồng kềnh, phụ thuộc thới tiết
nhiều nên ít ứng dụng. (3.0 điểm)
- Vẽ sơ đồ quy trình công nghệ. (5.0 điểm)
- Nêu ngắn gọn các bước đo vẽ thành lập bản đồ đòa chính: Lập lưới khống chế đo vẽ;
đo vẽ chi tiết; biên vẽ biên tập bản đồ đòa chính; kiểm tra ngoại nghiệp, nội nghiệp; xuất hồ sơ
KTTĐ; thống kê sau đo đạc. (2.0 điểm)
Câu 43: Nêu quy trình và các bước thực hiện đo vẽ lập bản đồ bằng phương pháp toàn đạc?
- Đặc điểm của phương pháp: (3.0 điểm)

Sơ đồ quy trình công nghệ thành lập bản đồ đòa chính từ lập lưới khống chế đòa chính, đến
đo vẽ chi tiết và điều tra thực đòa để lập được bản đồ gốc đòa chính là phần việc rất quan trọng.
Nó chiếm phần lớn thời gian, công sức và kinh phí để tạo dựng các thông tin quản lý đất đai.
Hiện nay, với việc sử dụng các phần mềm đồ họa và quản lý bản đồ trên máy tính thì việc
chuyển các số liệu toàn đạc thành bản đồ số khá thuận lợi. Nếu dùng các máy toàn đạc thông
thường thì sẽ đưa số liệu vào máy tính bằng bàn phím. Riêng đối với các máy toàn đạc điện tử
cho phép ta ghi tự động các kết quả đo vào sổ điện tử và truyền trực tiếp sang các máy tính,
máy vẽ.


22

Phương pháp toàn đạc có ưu điểm lớn là : Đo đạc trực tiếp đến từng điểm chi tiết trên
đường biên thửa đất, đo đạc khá nhanh ở thực đòa, có thể đo cả trong điều kiện thời tiết không
thuận lợi.
Phương pháp này có nhược điểm là quá trình vẽ bản đồ thực hiện ở trong phòng, việc vẽ
chỉ dựa vào số liệu đo và bản đồ sơ họa, không có điều kiện quan sát trực tiếp, dễ bỏ sót các chi
tiết làm sai lệch các đối tượng cần thể hiện trên bản đồ.
Vẽ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ đòa chính bằng phương pháp toàn đạc. (5.0 điểm)
Xây dựng phương án kỹ thuật đo
đạc thành lập bản đồ đòa chính
Chuẩn bò bản vẽ và các
tư liệu liên quan
Thành lập lưới đòa
chính các cấp
Đo vẽ chi tiết ngoại nghiệp
Tu chỉnh, tiếp biên bản vẽ
Lên mực bản đồ đòa chính gốc,
đánh số thửa, tính diện tích
Lập hồ sơ kỹ

thuật thửa đất
Giao diện tích thửa đất
cho các chủ sử dụng
Biên tập bản đồ
đòa chính
In, nhân bản
Đăng ký, thống kê, cấp
giấy chứng nhân QSDĐ
Hoàn thiện bản đồ và hồ sơ
đòa chính, ký công nhận
Lưu trữ, sử dụng


23
- Nêu ngắn gọn các bước đo vẽ thành lập bản đồ đòa chính: Lập lưới khống chế đo vẽ;
đo vẽ chi tiết; biên vẽ biên tập bản đồ đòa chính; kiểm tra ngoại nghiệp, nội nghiệp; xuất hồ sơ
KTTĐ; thống kê sau đo đạc. ( 2.0 điểm )
Câu 44: Nêu ưu nhược điểm của phương pháp thành lập bản đồ đòa chính bằøng ảnh máy
bay?
- Đã từ lâu, ảnh hàng không đã được sử dụng rộng rãi và hiệu quả trong lónh vực thành
lập bản đồ đòa hình tỷ lệ nhỏ, tỷ lệ trung bình và cả tỷ lệ lớn, ảnh hàng không giúp ta thu thập
thông tin đòa vật, đòa hình một cách nhanh chóng và khách quan. Các tiến bộ kỹ thuật và công
nghệ mới nhanh chóng được ứng dụng vào ngành đo ảnh, vì thế khả năng tự động hóa việc lập
bản đồ bằng ảnh rất lớn.
Ở các vùng đất canh tác nông nghiệp ít bò đòa vật và thực phủ che khuất, các đường biên
thửa đất, bờ ruộng thường thể hiện khá rõ nét trên phim ảnh hàng không. Vì vậy dùng ảnh hàng
không để lập bản đồ đòa chính các vùng đất nông nghiệp là hoàn toàn có thể thực hiện được
trong thực tế. Ứng dụng phương pháp này sẽ tăng hiệu quả kinh tế và đẩy nhanh tốc độ thành
lập bản đồ trong cả nước.
Kết quả đo ảnh hàng không sẽ cho phép ta nhanh chóng xác đònh các yếu tố không gian

trên bản đồ đòa chính. Các yếu tố phi không gian sẽ được điều tra ghi nhận ở thực đòa. (3.0
điểm)
- Ưu điểm của phương pháp: Phạm vi đo vẽ rộng, tốc độ đo vẽ nhanh, nhiều người
đồng thời thực hiện, thống nhất về công nghệ, hiệu qủa kinh tế cao, đáp ứng nhanh chóng công
tác cấp giấy CNQSD đất theo kế hoạch. ( 5.0 điểm )
- Nhược điểm của phương pháp đo vẽ ảnh máy bay: Độ dốc đòa hình, độ che phủ thực
vật, mây che phải đo bù nhiều, độ chính xác thấp, khu vực đất nông nghiệp, lâm nghiệp và phải
tăng cường công tác diều vẽ ngoại nghiệp. Khu vực đô thò không ứng dụng. ( 2.0 điểm )
Câu 45: Nêu quy trình và các bước thực hiện đo vẽ lập bản đồ đòa chính bằng phương pháp
đo ảnh số?
- Đặc điểm của phương pháp. (3.0 điểm)
Để thành lập bản đồ đòa chính theo phương pháp đo ảnh số cần phải trang bò máy quét ảnh
có độ phân giải cao, trang bò máy tính có cấu hình lớn và phần mềm đo ảnh chuyên dụng. Các
khâu quét ảnh, tăng dày khống chế ảnh, nắn ảnh, lập bản đồ ảnh trực giao được tiến hành bởi
phần mềm đo ảnh số. Sản phẩm ở công đoạn này là bản đồ ảnh trực giao trong hệ tọa độ bản đồ
đòa chính và được lưu ở dạng Raster. Người ta có thể đưa ngay bản đồ ảnh trực giao vào khai
thác phục vụ quản lý đòa chính. Song để có bản đồ đòa chính dạng đường nét duy nhất, cần phải
vector hóa bản đồ ảnh raster, tạo bản đồ số đòa chính thông dụng. Việc vector hóa có thể thực
hiện trên các máy tính PC, sử dụng phần mềm số hóa chuyên dụng.
Khâu đối soát, điều vẽ ảnh thực đòa, đo vẽ bổ sung bản đồ gốc là rất quan trọng, nó làm
đồng nhất kết quả đo vẽ nội nghiệp và đoán đọc với tồn tại thực tế trên thực đòa. Khi điều tra
thực đòa còn phải xác đònh và đưa lên bản đồ đòa chính các yếu tố phi không gian như loại đất sử
dụng, chủ sử dụng đất, đòa danh.
Ảnh hàng không là tư liệu chủ yếu để lập bản đồ đòa hình, bản đồ đòa chính. Chất lượng
của công tác bay chụp, chất lượng ảnh sẽ có ảnh hưởng quyết đònh đến chất lượng bản đồ cần
thành lập.
Ảnh hàng không hiện dùng ở nước ta có kích thước 18  18 cm và phổ biến là 23  23cm.
Việc chọn loại máy chụp ảnh còn phụ thuộc vào các thiết bò đo vẽ ảnh trong phòng.

24

- Vẽ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ đòa chính bằng phương pháp đo vẽ ảnh số. (5.0 điểm)
- Nêu ngắn gọn các bước đo vẽ và đánh giá phương pháp đo vẽ ảnh số, (2.0 điểm)
Câu 46: Tính diện tích trên bản đồ số ?
- Ý nghóa, nguyên tắc và điều kiện của phép tính diện tích trên thửa đất của bản đồ đòa chính.
(2.0 điểm)
- Diện tích thửa đất là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hồ sơ quản lý đất đai. Nó là cơ sở để
xác đònh quyền sử dụng đất, đònh giá thửa đất, tính thuế, … Diện tích thửa đất cần được xác đònh
chính xác ngay sau khi đo vẽ và nghiệm thu bản đồ đòa chính gốc. Khi tính toán diện tích và thể
hiện số liệu diện tích trên bản đồ cần đảm bảo các yêu cầu sau :
* Diện tích thửa đất tính từ tim đường ranh giới thửa đất. Như vậy nếu ta tính diện tích bằng
phương pháp đồ giải trên bản đồ thì phải tính từ tim của nét liền thể hiện ranh giới thửa đất trên
bản đồ.
* Tùy theo tỷ lệ bản đồ đòa chính và tính chất quan trọng các loại đất mà khi tính toán diện
tích sẽ làm tròn số cho phù hợp. Ở vùng nông thôn, thửa đất rộng, đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:1000
đến 1:5000 cần tính diện tích làm tròn số tới 1m
2
. Ở vùng đô thò, thửa đất nhỏ, đất đắt giá, đo vẽ
bản đồ tỷ lệ cực lớn 1:200, 1:500 ta cần tính diện tích chính xác tới 0,1m
2
.
* Diện tích từng thửa đất đã được ghi trong hồ sơ kỹ thuật thửa đất cũng như trong các tài liệu
liên quan phải thống nhất với số liệu ghi trên bản đồ. Trên bản đồ diện tích thửa đất được ghi
cùng với số thứ tự thửa, diện tích là mẫu số còn số thửa là tử số.
* Để tính diện tích thửa đất, ta có thể dùng các loại máy đo diện tích, phương pháp đồ giải trên
bản đồ hoặc phương pháp tính diện tích theo tọa độ các điểm góc thửa đất.
* Diện tích đất đai tính theo từng tờ bản đồ, vì vậy tính diện tích sẽ thực hiện theo trình tự:
a. Tính diện tích tổng thể : Đây là diện tích cả tờ bản đồ tính theo khung hình thang hoặc khung
chữ nhật. Ta có thể tính diện tích theo các ô vuông trên bản đồ.
Chụp ảnh
Quét ảnh

Đo nối khống chế ảnh
Tăng dày khống chế ảnh
Nắn ảnh
Lập bình đồ ảnh trực giao
Số hóa nội dung BĐ ĐC
Điều vẽ, đối soát, đo bổ sung
Biên tập, đánh số thửa, tính diện tích

25
b. Tính diện tích tổng thể của đơn vò hành chính : Đơn vò hành chính được giới hạn bởi đường đòa
giới hành chính …
c. Tính diện tích các lô đất : Các lô đất được giới hạn bởi các bờ lô, đường giao thông, kênh
mương … Tổng diện tích các lô đất trong một tờ bản đồ đòa chính hoặc trong một đơn vò hành
chính phải bằng diện tích tổng thể.
d. Tính diện tích thửa đất : Sau khi tính diện tích thửa đất, cần kiểm tra kết quả theo nguyên tắc
tổng diện tích các thửa trong một lô đất phải bằng diện tích cả lô đất đã tính trước đó.
( 3.0 điểm )
- Thiết lập công thức tính diện tích theo tọa độ vuông góc phẳng.
( 3.0 điểm )
x
i
(y
i+1
– y
i-1
)
Khi thành lập bản đồ đòa chính ta sử dụng phần mềm để tính diện tích các thửa đất theo
tọa độ các điểm góc thửa. Đối với các loại đất đô thò có thể dùng các phương pháp đo ở thực đòa
để xác đònh diện tích các thửa đất và ghi lên bản đồ.
Trong các trường hợp khác, có thể dùng phương pháp đồ giải để tính diện tích thửa trên

bản đồ giấy. Diện tích của mỗi thửa đất phải tính 2 lần.
- Độ chính xác của diện tích được tính. Độ chênh diện tích giữa 2 lần tính không vượt
quá giới hạn :

gh
= 0,0004.M ; P (m
2
) ( 2.0 điểm )
Câu 47: Đònh nghóa và đặc điểm bản đồ số?
- Theo truyền thống, bản đồ được vẽ trên giấy, các thông tin được thể hiện nhờ các
đường nét, màu sắc, hệ thống ký hiệu và các ghi chú.
Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành điện tư û- tin học, các máy tính số ngày càng
mạnh, các thiết bò đo, ghi tự động, các loại máy in, máy vẽ kỹ thuật số có chất lượng cao không
ngừng được hoàn thiện. Trên cơ sở đó người ta xây dựng hệ thống thông tin đòa lý, hệ thống
thông tin đất đai hiện đại mà phần quan trọng của nó là cơ sở dữ liệu bản đồ gồm bản đồ đòa
hình và bản đồ đòa chính.
Các đối tượng đòa lý được thể hiện trên bản đồ dựa trên cơ sở mô hình hóa toán học trong
không gian 2 chiều hoặc 3 chiều. Thế giới thực được thu nhỏ, các đối tượng được chia thành các
nhóm, tổng hợp các nhóm lại ta được nội dung bản đồ.
( 1.0 điểm )
- Đònh nghóa bản đồ số: Bản đồ số là một tập hợp có tổ chức các dữ liệu bản đồ trên thiết bò
có khả năng đọc bằng máy tính và được thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ. (
3.0 điểm )
- Bản đồ số bao gồm các thành phần cơ bản sau : ( 2.0 điểm )
* Thiết bò ghi dữ liệu
* Máy tính
* Cơ sở dữ liệu bản đồ
* Thiết bò thể hiện bản đồ
Bản đồ số được tổ chức và lưu trữ gọn nhẹ, khác với bản đồ truyền thống ở chỗ : Bản đồ
số chỉ là File dữ liệu ghi trong bộ nhớ máy tính và có thể thể hiện ở dạng hình ảnh giống như

bản đồ truyền thống trên màn hình máy tính. Nếu sử dụng các máy vẽ thì ta có thể in được bản
đồ trên giấy giống như bản đồ thông thường.

×