Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập HKI môn ngữ văn CD lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (963.96 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 7 – CÁNH DIỀU
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về các kiểu văn bản: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, văn bản thông
tin,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tiếng Việt: từ, cụm từ, biện pháp tu từ,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tập làm văn.

A. ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN
I

Tri thức ngữ văn

1. Tiểu thuyết và Truyện ngắn
- Tính cách nhân vật: Tính cách nhân vật trong truyện (truyện ngắn và tiểu thuyết) thường được thể hiện qua
hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ của nhân vật; qua nhận xét của người kể chuyện và các
nhân vật khác;…
- Bối cảnh: Bối cảnh trong truyện thường chỉ:
+ Hồn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung (bối cảnh lịch sử)
+ Thời gian và địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy ra câu chuyện (bối cảnh riêng)
VD:
Bối cảnh lịch sử của câu chuyện Bánh chưng bánh dày là thời đại Hùng Vương. Vua Hùng lúc này đã già
yếu muốn tìm ra người con trai tài giỏi để trị vì đất nước.
Bối cảnh riêng của truyện là quang cảnh hoàng cung, nhà của Lang Liêu, quang cảnh làm bánh… và diễn
biến của buổi chọn người nối ngơi.
- Một câu chuyện có thể thay đổi ngơi kể để việc kể được linh hoạt hơn, khách quan và đa chiều hơn.
2. Thơ bốn chữ, năm chữ
- Dung lượng:
+ Dịng khơng hạn chế.


+ Khổ: có thể chia khổ hoặc khơng.
+ Mỗi dịng có bốn/năm chữ.
- Gieo vần;
+ Vần chân, vần lưng.
+ Gieo liên tiếp hoặc cách quãng, vần hỗn hợp,…
- Nhịp:
+ Thơ bốn chữ thường nhịp 2/2.

1


+ Thơ năm chữ thường nhịp 2/3 hoặc 3/2.
3. Truyện khoa học viễn tưởng
* Khái niệm: Truyện khoa học viễn tưởng là những tác phẩm văn học mà ở đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu
dựa trên thành tựu của khoa học và cơng nghệ.
* Đặc điểm:
- Rất ít khi chứa các yếu tố thần kì.
- Dựa trên những kiến thức hoặc lí thuyết khoa học tại thời điểm tác phẩm ra đời.
- Đề tài: Thường gắn với các lĩnh vực khoa học như công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người ngoài hành
tinh, khám phá đại dương và lịng Trái Đất…
- Sự kiện: Có thể bắt đầu từ sự kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng ra câu chuyện.
- Tình huống truyện: Thường đột ngột, bất ngờ, có phần li kì mạo hiểm…
- Cốt truyện: Thường gắn với các sự kiện khoa học và công nghệ; với những sự kiện đi trước thời gian,
những tình huống táo bạo, bất ngờ…
- Nhân vật: Là những con người thông thái (nhà khoa học, nhà phát minh, sáng chế...) trong các lĩnh vực (đề
tài) mà tác phẩm đề cập tới.
- Bối cảnh: Thường gắn với đề tài của truyện.
4. Nghị luận văn học
- Mục đích: Nhằm thuyết phục người đọc về một vấn đề văn học.
- Nội dung: Thường tập trung phân tích vẻ đẹp về nội dung hoặc sự độc đáo về hình thức của tác phẩm văn

học.
=> Để thuyết phục người đọc, người viết văn bản nghị luận phải nêu lên ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng cụ
thể.
- Giá trị nhận thức:
+ Con người.
+ Xã hội.
+ Hiểu chính mình.
+ Bổ sung kiến thức mới.
+ Thiên nhiên.
5. Văn bản thông tin
- Văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trị chơi là loại văn bản thơng tin nêu lên các quy
định về cách thức tiến hành một hoạt động hay trò chơi mà người tham gia cần tuân thủ và người xem cần
biết.
II

Tổng kết về văn bản

2


Tên văn bản
Người đàn ơng cơ

Tác giả
Đồn Giỏi

Nội dung

Nghệ thuật


- Đoạn trích Người đàn ơng cơ - Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
độc giữa rừng đã phác họa tính cách điển hình trong hồn

độc giữa rừng

được bức tranh thiên nhiên cảnh điển hình.
Nam Bộ hoang sơ, trù phú.

- Sử dụng đa dạng ngơi kể (ngơi

- Đồng thời, đoạn trích cũng thứ nhất và ngôi thứ ba) để câu
thành công khi thể hiện được chuyện trở nên gần gũi, chân
nét tính cách cương trực, thẳng thực, khách quan.
thắn, gan dạ nhưng cũng rất đỗi - Sử dụng từ ngữ địa phương, tạo
gần gũi, giản dị, thân thương sắc thái thân mật, gần gũi, phù
của con người Nam Bộ thông hợp với bối cảnh mà tác phẩm
qua các nhân vật trong truyện.
Buổi học cuối cùng

Dọc đường xứ Nghệ

miêu tả…

An-phông-xơ

Truyện đã thể hiện lịng u

- Sử dụng ngơi kể thứ nhất tự

Đơ-đê


nước trong một biểu hiện cụ

nhiên.

thể là tình u tiếng nói của

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật

dân tộc, đồng thời cũng nêu ra

qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói,

chân lí: “Khi một dân tộc rơi

hành động, suy nghĩ.

vào vịng nơ lệ, chừng nào họ

- Ngôn ngữ gần gũi, giọng kể

vẫn giữ vững tiếng nói của

chân thành, xúc động.

mình thì chẳng khác gì nắm

- Sử dụng linh hoạt các câu hỏi

được chìa khoá chốn lao tù


và câu cảm thán để bộc lộ cảm

…”.

xúc.

Sơn Tùng

Lịng tự hào về vẻ đẹp của non

- Ngơn ngữ trong truyện gần

sông Việt Nam, về cội nguồn

gũi, đời thường.

dân tộc, từ đó khơi dậy nên tình

- Sử dụng các từ địa phương

u đất nước.

khơng q khó hiểu với người
đọc, tạo thêm màu sắc vùng
miền đặc trưng.
- Giọng điệu nhẹ nhàng, tình
cảm, linh hoạt theo lời nhân
vật.
+ Lời của cha: trầm lắng,

ôn tồn, điềm đạm.
+ Lời của Côn: hồn
nhiên, hóm hỉnh, rành mạch.

3


Bố của Xi-mông

Guy-xơ

Mô- Qua diễn biến tâm trạng của Xi- Ngịi bút miêu tả tâm trạng nhân

pa-xăng

mơng, Blăng-sốt, Phi-líp, nhà vật của tác giả thật sâu sắc, tinh
văn nhắc nhở chúng ta về lịng tế: tâm trạng của Xi-mơng từ
thương yêu bè bạn, mở rộng ra buồn đến vui; tâm trạng của
là lòng thương yêu con người, Blăng-sốt từ ngượng ngùng đến
sự thông cảm với những nỗi đau đau khổ, rồi quằn quại, hổ thẹn;
hoặc lỡ lầm của người khác.

tâm trạng của bác Phi-líp vừa
phức tạp, vừa bất ngờ.

Mẹ

Đỗ Trung Lai

Những hình ảnh của người mẹ - Thể thơ bốn chữ đặc trưng.

già yếu, gầy gò cùng sự khắc - Sử dụng linh hoạt các biện
nghiệt, vơ tình của thời gian đã pháp nghệ thuật: so sánh, tương
khiến tác giả ngậm ngùi, xót xa, phản đối lập...
từ đó thêm trân trọng, yêu - Hình ảnh thơ gần gũi, bình dị.
thương mẹ.

Ơng đồ

Vũ Đình Liên

Bài thơ khắc họa rõ nét về tình - Thơ năm chữ gần gũi, bình dị.
cảnh của ông đồ - con người tài
- Sử dụng linh hoạt các biện
hoa trong xã hội cũ.
pháp nghệ thuật.
Bộc lộ cảm xúc tiếc thương,
trân trọng của tác giả với lớp
người tài hoa đi trước.

Tiếng gà trưa

Xuân Quỳnh

Bài thơ đã gợi nhắc những kỉ - Thể thơ năm chữ hàm súc, ngắn
niệm đẹp của tuổi thơ bên gọn
người bà qua tiếng gà trưa quen - Sử dụng linh hoạt các biện
thuộc. Đồng thời cũng thể hiện pháp nghệ thuật: so sánh, điệp
sự hịa nhịp giữa tình u xóm ngữ...
làng, q hương với tình yêu Tổ - Hình ảnh thơ gần gũi, bình dị.
quốc.


Một mình trong mưa

Đỗ Bạch Mai

Bài thơ cho thấy sự hình sinh, Thể thơ 4 chữ, hình ảnh giàu tình
tần tảo của người mẹ để nuôi biểu tượng, ngôn từ giàu cảm
con khơn lớn.

Bạch tuộc

Giuyn Véc-tơ

xúc.

Đoạn trích kể về cuộc chiến đấu

- Tình huống truyện bất ngờ,

đầy gay cấn, dũng cảm của thủy

gay cấn.

thủ tàu No-ti-lớt với những con

- Cốt truyện li kì, hấp dẫn.

bạch tuộc khổng lồ. Từ đó, ta

- Giọng kể gần gũi, kịch tính.


thấy được sự kiên cường, đoàn

4


kết, yêu thương lẫn nhau của

- Nhiều chi tiết tưởng tượng thú

họ.

vị, sinh động.
- Ngôi kể thứ nhất làm cho
truyện chân thực hơn.

Chất làm gỉ

Rây Bret-bơ-ry

Truyện ca ngợi trung sĩ trẻ

Tình huống truyện độc đáo,

thơng minh, tài năng, có tấm

bất ngờ.

lịng nhân hậu, u hịa bình khi


Hình ảnh trong truyện được

nghiên cứu ra chất làm gỉ để

tưởng tượng hấp dẫn, sinh

chống lại chiến tranh. Qua đó,

động.

truyện thể hiện ước mơ về cuộc Xây dựng kết thúc mở, gợi liên
sống hòa bình của con người.
Nhật trình Sol 6

En-di Uya

tưởng cho người đọc.

Ca ngợi sự can đảm, dũng cảm

- Tình huống truyện độc đáo,

để duy trì sự sống của nhà du

bất ngờ.

hành Mác Oát-ni, đồng thời nói

- Các chi tiết mang đậm tính


lên khát khao chinh phục thử

khoa học, ngơn ngữ dễ hiểu.

thách, vũ trụ của con người.

- Ngôi kể thứ nhất tăng thêm sự
chân thực cho câu chuyện.

Một trăm dặm dưới

Giuyn Véc-tơ

Kể lại cảnh cậu bé A-xen khám - Sử dụng nhiều chi tiết tưởng
phá ra bí mật của vùng biển Li- tượng, nhưng có cơ sở khoa học.

mặt đất

đen-brốc.

- Sử dụng linh hoạt các biện
pháp tu từ.

Thiên nhiên và con

Bùi Hồng

người trong “Đất

- Giúp người đọc có cái nhìn - Luận điểm rõ ràng.

khái quát về thiên nhiên và con - Lí lẽ sắc bén.
người Nam Bộ.

rừng phương Nam”

- Bằng chứng trích dẫn cụ thể từ

- Sự tinh tế trong văn bản nghị truyện.
luận của Bùi Hồng.
Vẻ đẹp bài thơ

Đinh

“Tiếng gà trưa”

Lạc

- Lời văn giản dị, dễ hiểu.

Trọng Văn bản giúp người đọc hiểu rõ Văn bản thể hiện rõ việc phân
hơn về ý nghĩa của các biện tích một tác phẩm văn học với
pháp nghệ thuật được sử dụng các lí lẽ sâu sắc, các bằng chứng
trong bài thơ. Từ đó cảm nhận cụ thể, thuyết phục và ngơn ngữ
được tình cảm bà cháu tha thiết giản dị, dễ hiểu.
và tình yêu Tổ quốc thiêng
liêng của người cháu – người
chiến sĩ.

5



Sức hấp dẫn của tác



phẩm “Hai vạn dặm

Liên

Phương Văn bản cho người đọc hiểu - Văn bản đưa ra những nhận
hơn về nội dung, nhân vật, sự định xác đáng, phân tích sâu sắc.

dưới đáy biển”

sáng tạo trong tác phẩm Hai vạn - Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.
dặm dưới đại dương. Qua đó,
người đọc cũng hiểu rõ hơn về
tác giả và vị trí của ơng trên
diễn đàn văn học.

Về bài thơ “Ơng đồ”
của Vũ Đình Liên



Quần Văn bản đã phân tích những cái - Văn bản đưa ra những nhận

Phương

hay, đẹp, đặc sắc trong văn bản định xác đáng, phân tích sâu sắc.

Ơng đồ của Vũ Đình Liên.

- Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng.

Qua văn bản, người đọc thấy - Bố cục rõ ràng.

Ca Huế

được nguồn gốc, nét đặc sắc và

- Văn bản cung cấp thông tin

giá trị của ca Huế. Từ đó biết

đầy đủ, xác thực.

trân trọng nét văn hóa của dân - Ngơn ngữ bình dị, gần gũi.
tộc.
Hội thi thổi cơm

Văn bản giúp người đọc hiểu rõ

Văn bản nêu rõ các yêu cầu,

hơn về hội thi nấu cơm ở các

quy tắc, luật lệ của hội thi nấu

vùng miền tiêu biểu. Đồng thời


cơm. Ngôn ngữ giản dị, dễ

từ đó hình thành sự trân trọng

hiểu.

nét văn hóa truyền thống của
dân tộc.
Những nét đặc sắc

Phí

trên “đất vật” Bắc

Giang

Trường Văn bản đã cung cấp cho người - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu.

Giang

đọc những thơng tin cơ bản của - Trình bày các thông tin về hội
hội vật ở Bắc Giang, từ đó thêm vật (keo vật thờ) đầy đủ, rõ ràng,
trân trọng các lễ hội truyền có trình tự hợp lý.
thống của dân tộc.

B. ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
1

Từ ngữ vùng miền


- Tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia của Việt Nam, vừa có tính thống nhất cao, vừa có tính đa dạng. Tính đa
dạng của tiếng Việt thể hiện ở các mặt ngữ âm và từ vựng.
- Về mặt ngữ âm: (một từ ngữ có thể được phát âm không giống nhau ở các vùng miền khác nhau)
- Về mặt từ vựng (Các vùng miền khác nhau đều có những từ ngữ mang tính địa phương (từ ngữ địa phương))
- Sử dụng từ ngữ địa phương

6


+ Ưu điểm:
Trong tác phẩm văn học, việc sử dụng từ địa phương để phản ánh đặc trưng ngôn ngữ nhân vật, người dân
ở địa phương nhất định.
Tạo sắc thái gần gũi, thân mật, phù hợp với bối cảnh của tác phẩm.
+ Nhược điểm: Nếu sử dụng khơng có chừng mực trong văn học sẽ gây khó khăn cho người đọc và hạn chế
sự phổ biến của tác phẩm.
2

Cặp đối lập

- Cặp đối lập là những cặp từ ngữ có sự đối lập với nhau về mặt ngữ nghĩa.
VD: Sáng ra bờ suối, tối vào hang.
3

Biện pháp so sánh

- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
4

Câu hỏi tu từ


- Câu hỏi tu từ là câu hỏi được đặt ra nhưng khơng nhằm mục đích tìm kiếm câu trả lời, có tác dụng nhấn
mạnh nội dung người nói/viết muốn gửi gắm.
5

Số từ

Khái niệm: Số từ là những từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật.
Biểu thị số lượng, số từ đứng trước DT
VD: ba tầng, năm canh…
Biểu thị thứ tự, số từ đứng sau DT
VD: tầng ba, canh năm…
6

Phó từ

- Khái niệm: Phó từ là những từ chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ hoặc đại từ để bổ sung ý nghĩa.

Số ít hoặc số nhiều

Mỗi người, các bạn, những ai…

Cầu khiến

Hãy đứng dậy, đừng về…

Thời gian

Đang đi, đã đến…


Mức độ

Rất đẹp, hơi khó, giỏi lắm…

Sự tiếp diễn

Vẫn khỏe, cứ nói…

Sự diễn ra đồng thời

Đều biết, cũng cười…

Sự phủ định

Khơng hiểu, chẳng cần…

Tính thường xuyên, liên tục hay gián đoạn, bất ngờ Thường nói, ln có mặt, bỗng đổ mưa…
Sự hồn thành, kết quả

Nói xong, về rồi, nghĩ ra…

Sự lặp lại

Hỏi lại, nghĩ đi nghĩ lại…

7


7


Cụm động từ

Cụm động từ được tạo thành từ động từ kết hợp với một số từ liên quan khác, trong đó động từ làm trung
tâm. Có một số động từ cần có các từ khác đi kèm mới trọn vẹn nghĩa.

8

Phụ trước

Trung tâm

Phụ sau

đã

đi

nhiều nơi

Cụm danh từ

Cụm danh từ là sự kết hợp giữa danh từ cùng một số từ liên quan khác, danh từ làm trung tâm. Cụm danh
từ có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, hoạt động trong câu giống như một danh từ.
Mô hình cụm danh từ đầy đủ gồm phần phụ trước, trung tâm và phụ sau.

9

Phụ trước

Trung tâm


Phụ sau

những

học sinh

ấy

Cụm chủ vị

Cụm chủ vị là cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, được sử dụng để mở rộng thành phần câu
(chủ ngữ hoặc vị ngữ).
Ví dụ: Nắng // đưa hương hoa khắp vườn.
CN

VN

Ví dụ: Nắng // đưa hương hoa móng rồng thơm ngọt khắp vườn.
CN

VN => phần mở rộng cung cấp thêm thông tin: chủ thể mùi hương, tính chất mùi hương.

=> Tổng kết: Mở rộng thành phần chính (CN. VN) bằng cụm từ: tác dụng: diễn tả đầy đủ, cụ thể hơn những
thông tin (đặc điểm, số lượng, vị trí, mức độ…) về sự việc được nói đến trong câu.
10

Mở rộng trạng ngữ

- Cách 1: Dùng từ hoặc cụm từ chính phụ (cụm DT/ĐT/TT) bổ sung cho từ làm trạng ngữ.

VD: Trong chuyến đi về Hà Tĩnh, quan Phó bảng Sắc lưu lại huyện Đức Thọ một thời gian. (Sơn Tùng)
- Cách 2: Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm trạng ngữ hoặc trực tiếp cấu tạo trạng ngữ.
VD: Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. (Tạ Duy Anh)

C. ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I

Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật lịch sử

- Sự việc có thật là sự việc đã xảy ra trong đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, được nhiều người biết hoặc
chứng kiến, có sử sách ghi lại,…
Ví dụ:

8


- Nhân vật hoặc sự kiện khơng chỉ có trong lịch sử đấu tranh giữ nước mà còn là những con người hoặc sự
kiện trong các lĩnh vực lao động, văn hóa, khoa học như: các nhà bác học, các nhà phát minh sáng chế; những
nhà văn, họa sĩ, nhạc sĩ; các vận động viên nổi tiếng;…
- Các câu chuyện đó thường được kể lại bởi người chứng kiến hoặc được sưu tầm, nghiên cứu và thể hiện
lại qua sách, báo, phim ảnh…
Dàn ý
Mở bài

Giới thiệu đôi nét về nhân vật và giới thiệu sự việc liên quan đến
nhân vật.

Kể lại diễn biến sự việc. Lưu ý cần sử dụng yếu tố miêu tả.
Dàn ý


Thân bài
Nêu ý nghĩa của sự việc.

Kết bài

II

Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ

Mở bài

Giới thiệu về tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về
bài thơ.

Nêu cảm xúc về nội dung bài thơ.
Dàn ý

Thân bài

Nêu cảm xúc về nghệ thuật của bài thơ.

Kết bài

Khái quát cảm xúc về bài thơ.

Lưu ý:
- Đoạn văn cần đầy đủ 3 phần: Mở, Thân, Kết.
- Các câu trong đoạn phải tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn, sử dụng các từ ngữ liên kết.

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp để thể hiện cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ,…)
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn: viết lùi đầu dòng chữ đầu tiên của đoạn, chữ đầu tiên viết hoa và kết
thúc bằng dấu chấm.

9


III

Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

IV

Thảo luận nhóm về một vấn đề

- Khái niệm: Thảo luận nhóm về một vấn đề cịn gây tranh cãi là dùng hình thức nói (thuyết trình) để trao
đổi, tranh luận về một vấn đề nào đó cịn có ý kiến chưa thống nhất.
- Mục đích: Nêu lên những điểm thống nhất và khác biệt của các thành viên trong nhóm để tìm cách giải
quyết.
- Các bước thảo luận:
+ Bước 1: Chuẩn bị.
+ Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý.
+ Bước 3: Nói và nghe.
+ Bước 4: Kiểm tra và chỉnh sửa.
V

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

- Khái niệm: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật là giới thiệu, miêu tả và nêu lên nhận xét về những

nét tiêu biểu của một nhân vật trong tác phẩm như: lai lịch, hình dáng, những suy nghĩ, lời nói, hành động,
việc làm,…
- Lưu ý:
+ Lựa chọn nhân vật sẽ phân tích trong tác phẩm VH.
+ Đọc kĩ tác phẩm viết về nhân vật đó.
+ Ghi chép các chi tiết về nhân vật (lai lịch, ngoại hình, hành động,…)
+ Nhận xét, đánh giá về nhân vật.
+ Lập dàn ý và viết bài văn theo dàn ý đã lập.

10


Hồ sơ nhân vật
Cách miêu tả nhân vật

Chi tiết trong tác phẩm

Ngoại hình

Chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật: thân hình, gương

Suy luận về nhân vật

mặt, ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục…. các chi tiết
này cũng có thể hé lộ tính cách của nhân vật.
Hành động

Các chi tiết miêu tả hành động: cử chỉ, việc làm thể hiện
cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung
quanh.


Ngơn ngữ

Ngơn ngữ của nhân vật: lời nói của nhân vật (đối thoại,
độc thoại)

Nội tâm
Mối quan hệ với các
nhân vật khác

Thế giới nội tâm: suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật.
Quan hệ với nhân vật khác: thái độ, lời nói, hành động
của nhân vật với các nhân vật khác trong tác phẩm.

Lời người kể chuyện

Lời nhận xét về nhân vật sẽ cho ta định hướng về tính

nhận xét về nhân vật

cách, hành động của nhân vật đó.

- Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nếu khái quát ấn tượng về nhân vật
+ Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật (chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên
các bằng chúng trong tác phẩm và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân
vật của nhà văn.
Ý1…
Ý2…
Ý3…

+ Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
VI

Nói nghe: Thảo luận nhóm về một vấn đề

- Thảo luận nhóm về một vấn đề là dùng hình thức nói (thuyết trình) để trao đổi, tranh luận về một vấn đề
nào đó.
- Lưu ý khi thảo luận nhóm:
+ Lựa chọn /Xác định vấn đề thảo luận.
+ Xác định các ý chính trong vấn đề cần thảo luận.
+ Chuẩn bị ý kiến cá nhân để trình bày (chú ý cử chỉ, thái độ)
- Tìm ý và lập ý:
+ Kể lại câu chuyện về nhân vật là thế nào?
+ Phân tích đặc điểm nhân vật là gì?
+ Hai u cầu (kể lại và phân tích) có gì giống và khác nhau?

11


+ Điểm nào cần trao đổi để thống nhất ý kiến?
VII

Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi

- Mở bài: Giới thiệu hoạt động hay trò chơi.
- Thân bài: Giới thiệu chi tiết các quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi theo một trật tự nhất định.
- Kết bài: Nêu giá trị và ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi.

12




×