Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập HKI môn ngữ văn CTST lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 7 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về các kiểu văn bản: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, văn bản thông
tin,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tiếng Việt: phó từ, dấu chấm lửng, từ Hán Việt,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tập làm văn.

A. ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN
I

Thơ bốn chữ, năm chữ

- Thơ bốn chữ, năm chữ:
+ Thơ bốn chữ là thể thơ mỗi dịng có 4 chữ, thường có nhịp 2/2.
+ Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dịng có 5 chữ, thường có nhịp 2/3 hoặc 3/2.
Thơ bốn chữ, năm chữ khơng hạn chế về số lượng dịng thơ trong một khổ, số khổ thơ trong một bài thơ và
thường sử dụng đan xen vần chân với vần lưng.
- Hình ảnh thơ là những chi tiết, cảnh tượng từ thực tế đời sống, được tái hiện bằng ngôn ngữ thơ ca, góp
phần diễn tả cảm xúc, suy ngẫm của nhà thơ về thế giới và con người.
- Vần nhịp và vai trò của chúng trong thơ: Vần trong thơ gồm vần chân và vần lưng:
+ Vần chân là vần được gieo vào cuối dòng thơ, nghĩa là các tiếng ở cuối dòng vần với nhau.
+ Vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ, nghĩa là tiếng cuối của dòng trên vần với một tiếng nằm ở
giữa dòng dưới hoặc các tiếng trong cùng một dòng hiệp vần với nhau.
=> Vần thơ có tác dụng liên kết các dịng thơ, đánh dấu nhịp thơ, tạo nhạc điệu, sự hài hòa, sức âm vang cho
thơ, đồng thời làm cho dòng thơ, câu thơ dễ nhớ, dễ thuộc.
+ Nhịp thơ: được thể hiện ở chỗ ngắt chia dòng và câu thơ thành từng vế hoặc ở cách xuống dòng đều đặn
mỗi cuối dịng thơ. Nhịp thơ có tác dụng tạo tiết tấu, làm nên nhạc điệu của bài thơ, đồng thời cũng góp phần
biểu đạt nội dung thơ.


II

Truyện ngụ ngơn

- Truyện ngụ ngôn là truyện kể ngắn gọn, hàm súc bằng văn xuôi hoặc văn vần. Thường đưa ra bài học về
cách nhìn sự việc, cách ứng xử của con người trong cuộc sống.
- Các yếu tố trong truyện ngụ ngôn:
+ Đề tài: thường là những vấn đề đạo đức hay những cách ứng xử trong cuộc sống.

1


+ Nhân vật:
Có thể là lồi vật, đồ vật, cây cối hoặc con người.
Hầu như khơng có tên riêng, được gọi bằng danh từ chung.
Từ suy nghĩ, hành động của nhân vật, người đọc có thể rút ra những bài học sâu sắc.
+ Sự việc: là yếu tố quan trọng. Trong truyện ngụ ngôn, một câu chuyện thường xoay quanh một sự kiện
chính.
+ Cốt truyện: xoay quanh một sự kiện, nhằm đưa ra bài học hay lời khuyên nào đó.
+ Tình huống truyện: tình thế được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt, qua đó đặc điểm của nhân vật và tư
tưởng của nhà văn được thể hiện rõ nét.
+ Không gian: khung cảnh, môi trường hoạt động của nhân vật, diên ra câu chuyện.
+ Thời gian: là một thời điểm, khoảnh khắc mà sự việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể.
III

Văn bản nghị luận

- Văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học:
+ Thể hiện rõ ý kiến của người viết về tác phẩm cần bàn luận, có thể là về nhân vật, chi tiết, ngơn từ, đề tài,
chủ đề,...

+ Trình bày bằng những lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe. Các lí lẽ và dẫn chứng cần
căn cứ vào tác phẩm đang bàn luận, được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.
- Lí lẽ: là những lí giải, phân tích về tác phẩm.
- Dẫn chứng: là những sự việc, chi tiết, từ ngữ, trích dẫn,… từ tác phẩm để làm sáng tỏ lí lẽ.
- Mục đích và nội dung chính của văn bản nghị luận:
+ Mục đích: để thuyết phục người đọc, người nghe về ý kiến, quan điểm của người viết trước một vấn đề
đời sống hoặc văn học.
+ Nội dung: là ý kiến, quan điểm của người viết muốn thuyết phục người đọc. Được xác định qua nhan đề
văn bản; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng được nêu trong văn bản.
Ý kiến lớn

IV

Ý kiến nhỏ 1

Ý kiến nhỏ 2

Ý kiến nhỏ 3

Lí lẽ

Lí lẽ

Lí lẽ

Bằng chứng

Bằng chứng

Bằng chứng


Tản văn, tùy bút

Khái niệm:

2


- Tản văn: Loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có cách thể hiện đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả,...)
nhưng nhìn chung đều mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các
hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội.
- Tùy bút: Một thể trong kí, dùng để ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát,
chứng kiến; đồng thời chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và
vấn đề của đời sống.
Đặc điểm
- Chất trữ tình: Yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên
rung động thẩm mĩ cho người đọc.
- Cái tôi thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. Thông thường, có thể nhận biết cái tơi
qua các từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
- Ngôn ngữ: tinh tế, sống động mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.
V

Văn bản thơng tin

Khái niệm văn bản thơng tin
- Là một trong các kiểu văn bản thông tin
- Mục đích: giúp cho người đọc hiểu được mục đích, ý nghĩa, quy cách thực hiện của trò chơi/ hoạt động
- Yêu cầu: có bố cục rõ ràng, các đề mục kết hợp hiệu quả phương tiện ngôn ngữ với phương tiện phi ngôn
ngữ.
Những yếu tố quan trọng của văn bản thơng tin

- Thơng tin cơ bản: Là thơng tin chính, quan trọng, tốt ra từ tồn bộ văn bản.
- Chi tiết:
+ Là đơn vị nhỏ làm cơ sở, góp phần làm sáng tỏ thơng tin chính.
+ Khái niệm chi tiết được hiểu linh hoạt theo nhiều cấp độ: Thông tin cơ bản -> Thông tin chi tiết bậc 1 ->
Thông tin chi tiết bậc 2.
VI

Tổng kết về văn bản

Tên văn bản
Lời của cây

Tác giả
Trần
Thung

Sang thu

Hữu Thỉnh

Hữu

Nội dung

Nghệ thuật

+ Câu chuyện về sự trưởng

- Nghệ thuật:


thành của hạt mầm.

+ Thể thơ 4 chữ.

+ Tình cảm trân trọng tự nhiên

+ Phép nhân hóa.

của tác giả.

+ Từ láy.

- Nội dung:

- Nghệ thuật:

+ Cảm nhận tinh tế về vẻ đẹp

+ Lời thơ giàu hình ảnh, giàu

thiên nhien của bước chuyển

sức biểu cảm, cảm nhận tinh tế.

từ hạ sang thu.

3


+ Tâm trạng xúc động, suy


+ Biện pháp tu từ, ngơn ngữ

ngẫm của lịng người trong

độc đáo, đặc sắc.

khoảnh khắc giao mùa.
Ông Một

Vũ Hùng

Câu chuyện cảm động về chú - Nghệ thuật:
voi và những con người mộc + Nhân hóa.
mạc, thủy chung, nghĩa tình. + Lối kể chuyện sinh động, giàu
Thông điệp về cách ứng xử với cảm xúc.
tự nhiên.
Con người cần giao hịa với Hình ảnh sinh động, hấp dẫn. Sử

Con chim chiền chiện Huy Cận

thiên nhiên để cảm nhận được dụng linh hoạt các biện pháp tu
vẻ đẹp của thiên nhiên và thu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ.
nhận những cảm xúc mà thiên
nhiên mang đến cho chúng ta.
Những cái nhìn hạn
hẹp

Ếch ngồi đáy


Bài học: khơng hnh hoang, Ngơn từ ngắn gọn, tình huống

giếng

kiêng ngạo, coi thường mọi truyện đặc sắc.
người. Ln khiếm tốn, học
hỏi.

Thầy bói xem

Bài học:

Ngơn từ ngắn gọn, tình huống

voi

+ Phải quan sát sự vật, sự việc truyện đặc sắc.
một cách tồn diện.
+ Khơng chủ quan, bảo thủ, cần
bình tĩnh lắng nghe và suy xét.

Những tình huống
hiểm nghèo

Hai người bạn Bài học: Qua gian nan, thử Ngơn từ ngắn gọn, tình huống
đồng hành và thách mới có thể hiểu hết được truyện đặc sắc.
con gấu

về con người. Cần biết lựa chọn
bạn mà chơi, trân trọng người

chân thành, giúp đỡ mình lúc
khó khăn.

Chó

sói

chiên con

và Bài học:

Ngơn từ ngắn gọn, tình huống

- Ln cẩn trọng, bảo vệ bản truyện đặc sắc.
thân trước kẻ xấu.
- Khơng nói lí lẽ với kẻ ác bởi
chúng thường chà đạp lên chân
lí một cách tàn bạo, bất cơng.

4


Không được coi thường người Sử dụng linh hoạt các biện pháp

Biết người biết ta

khác, phải biết cố gắng trau dồi tu từ: nói quá, điệp,…
tri thức cho bản thân.
Trong một tập thể, mọi người Tình huống truyện đặc sắc.


Chân, Tay, Tai, Mắt,

cần tơn trọng, đồn kết, giúp

Miệng

đỡ, phối hợp với nhau. Khơng
nên ích kỉ, so bì, tị nạnh.
Cần chăm chỉ lao động, học hỏi
mọi người để có hiểu biết sâu
rộng, đầy đủ và biết cách ứng
xử hợp lí.
Giảng Ý kiến lớn:Trong truyện “Em Có ý kiến, nhận định được thể

Em bé thơng minh –

Trích

nhân vật kết tinh trí

văn văn ho ̣c bé thông minh”, thông qua bốn hiện rõ ràng, nhất quán.

tuệ dân gian

Viê ̣t

Nam lần thử thách, tác giả dân gian Sử dụng dẫn chứng từ tác phẩm,

Trung ho ̣c cơ đã đề cao trí tuệ của nhân dân.


có lí lẽ, lí giải, phân tích tác

sở, NXB Giáo Ý kiến nhỏ 1,2,3 tập trung làm phẩm một cách thuyết phục.
du ̣c Viê ̣t Nam, sáng tỏ, ca ngợi trí thơng minh Lí lẽ, dẫn chứng được sắp xếp
nhân dân, ước muốn có cuộc theo trình tự hợp lí.

2014

sống xứng đáng với trí tuệ,
niềm an ủi, hi vọng cho người
nông dân trong cuộc sống hàng
ngày.
trong Văn bản khẳ ng đinh
̣ sự đa ̣t đế n - Cách triể n khai ý kiế n, lí le,̃

Hình ảnh hoa sen

Trích

trong bài ca dao

Biǹ h giảng ca đô ̣ hoàn mi ̃ hiế m có trong loa ̣i bằ ng chứng chă ̣t che,̃ rõ ràng,

"Trong đầm gì đẹp

ca dao vinh
̣ tả cảnh vâ ̣t mang ma ̣ch la ̣c.

dao (1992)


tiń h triế t lí trong bài ca dao - Ngôn ngữ bình di,̣ lố i viế t giàu

bằng sen"

Trong đầ m gì đe ̣p bằ ng sen.
Bức thư gửi chú lính
chì dũng cảm

Trích

sức thuyế t phu ̣c.

Những Văn bản là mô ̣t bức thư đã bày - Ngôn ngữ giàu cảm xúc.

bức thư đoa ̣t tỏ tình cảm yêu mế n với nhân - Lố i viế t hấ p dẫn, thuyế t phu ̣c.
giải cuô ̣c thi vâ ̣t chú liń h chì dũng cảm.
UPU lầ n thứ 34

Sức hấp dẫn của
truyện ngắn "Chiếc
lá cuối cùng"

Trích

Tác Văn bản đã khẳ ng đinh
̣ truyê ̣n - Cách triể n khai ý kiế n, lí le,̃

phẩ m văn ho ̣c ngắ n Chiế c lá cuố i cùng là mô ̣t bằ ng chứng chă ̣t che,̃ rõ ràng,
trong


nhà truyê ̣n ngắ n đă ̣c sắ c và hấ p dẫn, ma ̣ch la ̣c.

trường - Những

5


vấ n đề trao đổ i, để la ̣i nhiề u ấ n tươ ̣ng cho ba ̣n - Ngôn ngữ bình di,̣ lố i viế t giàu
tâ ̣p 3
Cốm Vòng

Vũ Bằng

đo ̣c.

sức thuyế t phu ̣c.

Vẻ đẹp độc đáo của một thức

Ngôn ngữ tinh tế, giản dị mà

quà đặc trưng của vùng Bắc

đậm chất thơ.

Bộ.

Biểu cảm kết hợp với tự sự và

Tình cảm yêu quý, thái độ trân


miêu tả độc đáo.

trọng của tác giả.
Khẳng định giá trị, ý nghĩa của
những nét đẹp văn hóa truyền
thống của dân tộc.
Y Phương

Tác giả bày tỏ tình cảm trân

- Chất trữ tình:

Khánh nghe hạt dẻ

trọng, yêu mến với hạt dẻ Trùng

+ Tái hiện vẻ đẹp trữ tình, độc

hát

Khánh. Giống hạt dẻ Trùng

đáo và lãng mạn của rừng dẻ.

Khánh là số một, không ở đâu

+ Những liên tưởng thú vị và

bằng. Hạt dẻ Trùng Khánh ngọt


cảm nhận tinh tế của người viết

thơm bởi bàn tay người trồng,

được thể hiện.

chăm bón – những con người

- Cái tôi;

sống hồn nhiên, chân chất,

+ Xưng hô ngôi thứ nhất.

khơng tính tốn, bon chen.

+ Cảm nhận riêng của người

Mùa thu về Trùng

viết qua những trải nghiệm hồi
ức quê nhà với người thân.
- Ngơn ngữ: có nét đặc trưng địa
phương, giàu hình ảnh và sức
gợi.
Thu sang

Đỗ Trọng Khơi Bài thơ là những cảm xúc, tình - Thể thơ lục bát với ngôn từ
cảm yêu mến, trân trọng mà tác thiết tha, nhẹ nhàng

giả dành cho thiên nhiên lúc thu - Hình ảnh, âm thanh, màu sắc
về.

Mùa phơi sân trước

sinh động, đẹp đẽ

Nguyễn Ngọc Văn bản “Mùa phơi sân trước” - Tản văn giàu cảm xúc, suy nghĩ


đã ghi lại cảm xúc của tác giả của tác giả về khi nhớ về “mùa
khi nhớ về tuổi thơ đạp xe về phơi sân trước” quê mình
nhà ngoại: đâu đâu cũng thấy - Ngôn ngữ tinh tế, sống động,
người ta phơi đồ trên sân.

giàu hình ảnh và chất trữ tình

6


Chúng ta có thể đọc

A-đam Khu

Văn bản giới thiê ̣u những quy - Ngôn từ dễ hiể u.
tắ c, cách thức mới của hoa ̣t - Cách triể n khai ý kiế n, luâ ̣n

nhanh hơn

đô ̣ng đo ̣c để giúp chúng ta có điể m rõ ràng, chă ̣t che.̃

thể đo ̣c nhanh hơn

- Kế t hơ ̣p phương tiê ̣n giao tiế p
phi ngôn ngữ giúp người đo ̣c dễ
dàng theo dõi.

Cách ghi chép để

Du Gia Huy

Văn bản hướng dẫn cách ghi - Hiǹ h thức rõ ràng, dễ hiểu,
chép thông tin nhanh và nắm ngắn gọn, được chia ra làm

nắm chắc nội dung

thông tin hiệu quả.

bài học

nhiều đề mục và có hình ảnh
minh họa.
- Ngơn ngữ có tiń h chính xác, cô
đo ̣ng, chă ̣t che.̃

Bài học từ cây cau

Nguyễn

Văn Qua văn bản Bài học từ cây cau - Giọng văn tha thiết, nhẹ nhàng,


Học

ta thấy được sự trân trọng, yêu sâu lắng.
mến cây cau của nhân vật “tôi”. - Tác giả thành công khi thể hiện
Cây cau để lại cho tác giả nhiều cái “tôi” trữ tình.
kỉ niệm tuổi thơ, cây cau cùng - Hình ảnh gợi cảm, gợi tình.
những câu hỏi của ơng nội cũng
giúp tác giả có những bài học
trong cuộc sống.

Phịng tránh đuối
nước

Nguyễn Trọng Văn bản Phòng tránh đuối nước - Đề mục rõ ràng, trình bày các
An

cung cấp cho chúng ta tri thức phần hợp lí, khoa học, dễ theo
về cách phịng tránh đuối nước. dõi.
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức
thuyết phục.

B. ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I

Phó từ

- Khái niệm: Phó từ đi kèm danh từ, động từ, tính từ và bổ sung ý nghĩa cho các từ đó.
- Phân loại:
+ Phó từ đi kèm trước danh từ.
+ Phó từ đi kèm trước hoặc sau động từ, tính từ.

II

Dấu chấm lửng

7


III

Từ Hán Việt

- Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thơng dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt: quốc, gia, biến,...
- Các yếu tố Hán Việt thơng dụng này có thể kết hợp với nhau, hoặc kết hợp với các yếu tố khác để tạo thành
từ Hán Việt.
- Bên cạnh các từ Hán Việt có một nghĩa duy nhất như quốc gia, quốc biến, gia biến, cịn có các từ Hán Việt
có hai hay nhiều nghĩa khác nhau.
IV

Đặc điểm, chức năng của mạch lạc trong văn bản

Đặc điểm của một văn bản có tính mạch lạc:
- Các phần, các đoạn, các câu đều cùng nói về một chủ đề
- Các phần, các đoạn, các câu được sắp xếp theo một trình tự hợp lý
- Tác dụng của mạch lạc: làm cho chủ đề được liền mạch và gợi sự hứng thú cho người đọc, người nghe.
V

Ngơn ngữ các vùng miền

Tiếng Việt rất đa dạng, có những sắc thái độc đáo ở mỗi vùng miền:
- Độc đáo về cách phát âm

- Độc đáo về mặt từ vựng
- Tác dụng: Làm cho tiếng Việt thêm giàu đẹp
- Thái độ: cần trân trọng sự khác biệt.
VI



Thuật ngữ

Khái niệm: Thuật ngữ là từ ngữ dùng để chỉ các khái niệm của một số lĩnh vực chuyên môn hoặc ngành
khoa học.



VD: pháp nhân, chế tài, ...



Nghĩa của thuật ngữ là nghĩa quy ước trong phạm vi hẹp của lĩnh vực chun mơn hoặc khoa học
chun ngành.



Tác dụng: sử dụng chính xác thuật ngữ sẽ làm cho văn bản có tính chuyên môn cao và cách biểu đạt
hàm súc, tạo thuận lợi cho những cuộc trao đổi, thảo luận xung quanh nội dung văn bản.

VII

Cước chú, tài liệu tham khảo


8




Cước chú là lời giải thích ghi ở chân trang (cuối trang) về những từ ngữ, kí hiệu hoặc xuất xứ, trích
dẫn,... trong văn bản có thể chưa nói rõ với người đọc.



Tài liệu tham khảo là những tài liệu được người viết, người nói xem xét, trích dẫn để làm rõ hơn nội
dung, đối tượng được đề cập đến trong văn bản; giúp cho thông tin trong văn bản được trình bày phong
phú và thuyết phục.



Tài liệu tham khảo thường ghi ở cuối bài viết hoặc cuối chương hay cuối sách.
III. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

I

Làm thơ 4 chữ hoặc 5 chữ

* Lưu ý:
– Thể hiện cách nhìn, cách cảm nhận,... của người viết về cuộc sống.
– Sử dụng từ ngữ, hình ảnh phù hợp để thể hiện cách nhìn, cảm xúc của bản thân về cuộc sống.
– Sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp để tạo nên những liên tưởng độc đảo, thú vị.
– Gieo vần, ngắt nhịp một cách hợp lí để làm tăng giá trị biểu đạt của ngôn từ.
- Đặt nhan đề phù hợp với nội dung văn bản.
- Đảm bảo đủ số chữ (bốn chữ hoặc năm chữ) ở các dòng thơ theo yêu cầu của thể loại.

* Quy trình làm thơ
- Bước 1: Trước khi viết:
+ Đọc để học hỏi.
+ Quan sát để thu nhận ý tưởng và cảm xúc.
- Bước 2: Tìm ý tưởng:
+ Tập trung vào một sự vật, hiện tượng đã để lại cảm xúc, ấn tượng sâu sắc nhất.
+ Liệt kê những ý tưởng, cảm xúc khi quan sát sự vật đó.
- Bước 3: Làm thơ:
+ Lựa chọn và thể hiện những ấn tượng, cảm xúc, gợi tả âm thanh, hình ảnh,…bằng những từ ngữ thích hợp
và chính xác.
+ Sử dụng biện pháp tu từ để tăng hiệu quả thể hiện.
- Thay thế từ ngữ đã viết bằng những từ ngữ có vần giống hoặc gần giống.
+ Ngắt nhịp ở vị trí phù hợp.
+ Đọc diễn cảm, lắng nghe xem giọng điệu đã phù hợp chưa.
- Bước 4: Chỉnh sửa và chia sẻ.
II

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ

- Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết.
+ Xác định đề tài: vấn đề gì? kiểu vài nào? độ dài?
+ Thu thập dữ liệu: thơng tin gì? tìm ở đâu?

9


- Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý.
+ Tìm ý: Đọc, cảm nhận, xác định các yếu tố nội dung và hình thức độc đáo, cảm xúc của em.
+ Lập dàn ý: mở, thân, kết.
- Bước 3: Viết đoạn: viết hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập, đảm bảo yêu cầu về hình thức và nội dung.

- Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa:
+ Xem lại và chỉnh sửa theo bảng kiểm.
+ Rút kinh nghiệm sau khi viết và áp dụng trong những lần sau.
III

Bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử

- Sự việc có thật là sự việc đã xảy ra trong đời thực, không hư cấu, tưởng tượng, được nhiều người biết hoặc
chứng kiến, có sử sách ghi lại,…
- Các câu chuyện đó thường được kể lại bởi người chứng kiến hoặc được sưu tầm, nghiên cứu và thể hiện
lại qua sách, báo, phim ảnh…
Mở bài

Giới thiệu đôi nét về nhân vật và giới thiệu sự việc liên quan đến
nhân vật.

Kể lại diễn biến sự việc. Lưu ý cần sử dụng yếu tố miêu tả.

Dàn ý

Thân bài
Nêu ý nghĩa của sự việc.

Kết bài

IV

Nêu suy nghĩ và ấn tượng của người viết về sự việc

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học


1. Mở bài
- Giới thiê ̣u nhân vâ ̣t cầ n phân tić h.
- Nêu ý kiế n của người viế t về đă ̣c điể m của nhân vâ ̣t.
2. Thân bài
Phân tích đă ̣c điể m thứ nhấ t của nhân vâ ̣t.
- Ý kiế n về đă ̣c điể m thứ nhấ t của nhân vâ ̣t.
- Lí le.̃
- Bằ ng chứng.
Phân tích đă ̣c điể m thứ hai của nhân vâ ̣t.
- Ý kiế n về đă ̣c điể m thứ hai của nhân vâ ̣t.
- Lí le.̃

10


- Bằ ng chứng.
3. Kết bài
- Khẳ ng đinh
̣ la ̣i ý kiế n của người viế t.
- Nêu cẩ m nghi ̃ về nhân vâ ̣t.
V

Thảo luận nhóm về vấn đề gây tranh cãi

- Bước 1: Chuẩ n bi ̣
+ Thành lâ ̣p nhóm và phân công công viê ̣c.
+ Chuẩ n bi ̣nô ̣i dung buổ i thảo luâ ̣n.
+ Thố ng nhấ t mu ̣c tiêu và thời gian buổ i thảo luâ ̣n.
- Bước 2: Thảo luâ ̣n

+ Trình bày ý kiế n.
+ Phản hồ i các ý kiế n.
* Về thái đô ̣, cách thức triǹ h bày ý kiế n khi thảo luâ ̣n nhóm, em cầ n lưu ý:
- Người nghe:
+ Nhận xét trọng tâm, không vụn vặt.
+ Nêu điều tâm đắc của em.
+ Bổ sung ý kiến cho bạn.
- Người nói:
+ Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị
+ Làm rõ vấn đề người nghe thắc mắc.
+ Rút kinh nghiệm cho bản thân.
VI

Viêt bài văn biểu cảm về con người, sự việc

- Là kiểu văn bản có mục đích trình bày cảm xúc, tình cảm, ấn tượng của người viết về một đối tượng.
- Mở bài: Giới thiệu người/sự việc. Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu.
- Thân bài:
+ Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể về đối tượng.
+ Với con người: đặc điểm, tính cách, kỉ niệm.
+ Với các sự việc: theo diễn tiến.
- Kết bài: Khẳng định tình cảm, suy nghĩ của em. Rút ra điề đáng nhớ với bản thân.
VII

Tóm tắt ý chính do người khác trình bày

Khái niệm: là thao tác sử dụng khi cần trình bày ngắn gọn nội dung của một văn bản, phục vụ cho việc học
tập, nghiên cứu.
Yêu cầu:
- Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc.

- Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc.

11


- Sử dụng những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
- Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt.
VIII

Bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Mở bài

Giới thiệu về trò chơi hay hoạt động (tên gọi, hoàn cảnh diễn ra,
đối tượng tham gia).

Miêu tả quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động.
Dàn ý

Thân bài
Nêu tác dụng của trò chơi hay hoạt động.

Kết bài

Ý nghĩa của trò chơi hay hoạt động đối với cuộc sống con người.

Lưu ý:
- Kết hợp các thông tin tham khảo được về trò chơi hay hoạt động và những trải nghiệm của riêng em.
- Miêu tả quy tắc hoặc luật lệ của trò chơi hay hoạt động một cách chi tiết, rõ ràng.
- Mỗi ý thuyết minh về trị chơi hay hoạt động trình bày thành một đoạn văn.


12



×