Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương ôn tập HKI môn ngữ văn KNTT lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.53 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I
MƠN: NGỮ VĂN 7 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
THỰC HIỆN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM
MỤC TIÊU

 Giúp học sinh ơn tập kiến thức về các kiểu văn bản: Truyện, thơ, tản văn,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tiếng Việt: từ, cụm từ, biện pháp tu từ,…
 Giúp học sinh ôn tập kiến thức về tập làm văn.

A. ÔN TẬP PHẦN VĂN BẢN
I

Tri thức ngữ văn

1

Truyện

Đề tài:
- Là phạm vi đời sống được phản ánh, thể hiện trực tiếp trong tác phẩm văn học.
- Để xác định đề tài, có thể dựa vào phạm vi hiện thực được miêu tả hoặc phân loại nhân vật đặt ở vị trí trung
tâm tác phẩm.
- Một tác phẩm có thể đề cập nhiều đề tài, trong đó có một đề tài chính.
Chi tiết:
Là yếu tố nhỏ nhất tạo nên thế giới hình tượng: thiên nhiên, con người, sự kiện,… nhưng có tầm quan trọng
trong việc đem lại sự sinh động, lôi cuốn cho tác phẩm.
Tính cách nhân vật:
- Là những điểm riêng tương đối ổn định của nhân vật, được bộc lộ qua mọi hành động, cách ứng xử, cảm
xúc, suy nghĩ,…
- Tính cách nhân vật còn được thể hiện qua mối quan hệ, qua lời kể và suy nghĩ của nhân vật khác.
Thay đổi ngôi kể trong truyện


- Trong một truyện kể, nhà văn có thể sử dụng nhiều ngơi kể khác nhau. Có tác phẩm sử dụng hai, ba người
kể chuyện ngơi thứ nhất; có tác phẩm lại kết hợp người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi
thứ ba.
- Sự thay đổi kiểu người kể chuyện luôn thể hiện ý đồ nghệ thuật của tác giả. Mỗi ngôi kể thường mang đến
một cách nhìn nhận, đánh giá riêng, khiến câu chuyện được soi chiếu từ nhiều chiều, trở nên phong phú, hấp
dẫn, chứa đựng nhiều ý nghĩa.
2

Thơ bốn chữ, năm chữ

Dung lượng:

1


- Dịng khơng hạn chế.
- Khổ: có thể chia khổ hoặc khơng.
- Mỗi dịng có bốn/năm chữ.
Gieo vần;
- Vần chân, vần lưng.
- Gieo liên tiếp hoặc cách quãng, vần hỗn hợp,…
Nhịp:
+ Thơ bốn chữ thường nhịp 2/2.
+ Thơ năm chữ thường nhịp 2/3 hoặc 3/2.
3

Thơ

Tình cảm, cảm xúc:
- Là cội nguồn: Nguồn gốc và nội dung chủ yếu của thơ trữ tình.

- Tình cảm của nhà thơ-> đồng điệu với tình cảm, cảm xúc chung của nhiều người. Người đọc tìm đến thơ
để tìm sự đồng cảm, chia sẻ.
Hình ảnh:
- Là yếu tố quan trọng.
- Là phương tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, tư tưởng.
- Hình ảnh trong thơ có nguồn gốc từ đời sống (con người, thiên nhiên,...) nhưng luôn mang dấu ấn của sự
hư cấu, tưởng tượng, in đậm tình cảm, cảm xúc chủ quan của nhà thơ.
Nhịp thơ:
- Là phương tiện quan trọng để cấu tạo hình thức nghệ thuật đặc thù của văn bản thơ.
- Nhịp thơ được nhận biết qua hệ thống những điểm ngắt, ngừng được phân bố trên dòng thơ hoặc giữa các
dòng thơ, theo sự chi phối của nội dung cảm xúc hay quy định riêng của từng thể thơ.
4

Tùy bút, tản văn

Tùy bút
- Là một thể loại văn xuôi thuộc loại hình kí, thể hiện sâu sắc cái tơi của tác giả
- Nội dung: qua việc ghi chép lại về con người, sự kiện cụ thể, có thực, tác giả tùy bút thể hiện cảm xúc, tình
cảm, suy nghĩ của mình.
- Tùy bút thiên về tính trữ tình, có thể kết hợp trữ tình, suy tưởng, triết lí, chính luận
- Bố cục: khá tự do, triển khai theo một cảm hứng chủ đạo, một tư tưởng chủ đề nhất định
- Ngơn ngữ: giàu hình ảnh, giàu chất thơ.
Tản văn
- Là thể loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc.
- Người viết tản văn thường dựa trên vài nét chấm phá về đời sống để thể hiện tâm trạng, suy nghĩ, chủ kiến
của mình.

2



- Khá tự do trong cách thể hiện, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả, khảo cứu,…
- Ngôn ngữ tản văn gần gũi đời thường như lời chuyện trò, bàn luận.
II

Tổng kết về văn bản

Tên văn bản
Bầy chim chìa vơi

Tác giả

Nội dung

Nghệ thuật

Nguyễn Quang Câu chuyện về hai câu bé giàu

Cách kể chuyện hấp dẫn, tình

lịng nhân hậu, tình u thương

tiết bất ngờ, xen lẫn miêu tả,

bầy chim nhỏ bé nhưng kiên

biểu cảm. Phép nhân hóa, so

cường dũng cảm.

sánh.


Thiều

- Bài học, liên hệ:
+ Giá trị của thử thách và nỗ
lực.
+ Vẻ đẹp của tình yêu thương.
Đi lấy mật

Đoàn Giỏi

Tái hiện cảnh sắc thiên nhiên Miêu tả độc đáo qua ngôi thứ
vùng rừng U Minh hoang sơ, kì nhất, sử dụng nhiều biện pháp tu
thú; Con người mạnh mẽ, từ, cảm nhận tinh tế; Lối kể
phóng khống, đầy u thương, chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
lối sống hòa hợp với thiên
nhiên.

Ngàn sao làm việc

Võ Quảng

Tái hiện khung cảnh bầu trời Thể thơ năm chữ, gieo vần chân,
sao rực rỡ, kì vĩ mà gần gũi, vần lưng linh hoạt; nhiều phép tu
thân quen, cuộc sống lao động từ so sánh, nhân hóa, liên tưởng
rộn rã của con người.

Ngơi nhà trên cây

thú vị.


Cư-rơ-ya-na-gi

Đoạn trích nói về cuộc gặp gỡ Ngôn từ giản dị, tự nhiên, gần

Tê-sư-cô

giữa Tốt-tô-chan và Ya-sư-a- gũi.
ki-chan – cơ bé có đơi chân bại
liệt và hành trình Tốt-tơ-chan
đưa Ya-sư-a-ki-chan khám phá
ngơi nhà trên cây của mình.
Bài học cuộc sống rút ra từ câu
chuyện:
- Trong cuộc sống, cần có sự
đồng cảm với những số phận
kém may mắn hơn mình.

3


- Sức mạnh của sự cố gắng và
kiên trì sẽ giúp ta đạt được
những điều như mong muốn.
Đồng dao mùa xuân

Nguyễn Khoa Nội dung: Bài thơ ngợi ca sự hi Nghệ thuật:
Điềm

sinh anh dũng, cao cả của + Thể thơ bốn chữ, biểu cảm đan

những người lính đã hi sinh xen tự sự, miêu tả.
trong kháng chiến, góp phần + Phép ẩn dụ, liên tưởng giàu
làm nên mùa xuân độc lập cho cảm xúc, ấn tượng.
đất nước, dân tộc.

Gặp lá cơm nếp

Thanh Thảo

- Những cảm xúc thiết tha,

- Thơ năm chữ, gieo vần chân.

chân thành của người lính, thể

- Ngơn ngữ giàu sức gợi.

hiện tình u và lí tưởng cao

- Phép nhân hóa.

đẹp.
- Hình ảnh người mẹ, q nhà
gần gũi, giản dị mà ấm áp.
Trở gió

Nguyễn Ngọc Tái hiện lại cảnh sắc thiên - Cảm nhận tinh tế, giàu cảm


nhiên, cuộc sống con người xúc.

vùng Cà Mau. Gửi gắm tình - Phép nhân hóa, điệp ngữ độc
yêu, nỗi nhớ quê hương của tác đáo.
giả.

Chiều sông Thương

Hữu Thỉnh

Bài thơ diễn tả cuộc sống lao - Thể thơ 5 chữ, giàu vần điệu
động, sinh hoạt tươi vui, yên nhạc điệu.
bình của một vùng quê Bắc Bộ - 32 câu thơ viết liền mạch,
trong buổi chiều thu trong không dấu ngắt, tạo cảm giác cả
trẻo. Qua đó thể hiện sức sống bài thơ như dòng cảm xúc dào
của miền quê Quan họ bên dịng dạt tn trào chợt ùa về trong
sơng Thương cùng nỗi niềm khoảnh khắc.
bâng khuâng của người đi xa về - Lời thơ thanh nhẹ, hình tượng
"thăm quê nhà một chiều thư đẹp, trong sáng, cảm xúc dào
êm ái".

dạt, bâng khuâng, mênh mang.

Vừa nhắm mắt vừa Nguyễn Ngọc Bài học thông điệp về thái độ Cách kể chuyện qua ngôi thứ
mở cửa sổ

Thuần

yêu quý, gần gũi và trân trọng nhất tự nhiên, sinh động, giàu
tự nhiên, những cách thức mới cảm xúc.
mẻ, độc đáo để khám phá thế


4


giới, làm phong phú cho cảm
xúc, tâm hồn.
Người thầy đầu tiên

Ai-tơ-ma-tốp

- Câu chuyện xúc động về thầy - Lối kể giàu cảm xúc.
Đuy-sen và An-tư-nai.

- Thay đổi ngôi kể mang đến câu

- Thông điệp, bài học ý nghĩa về chuyện được soi chiếu từ nhiều
tình yêu thương, vẻ đẹp tâm chiều, trở nên phong phú, hấp
hồn con người.
Quê hương

Tế Hanh

dẫn, nhiều ý nghĩa.

Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh - Ngơn ngữ bình dị mà gợi cảm,
tươi sáng, sinh động về một giọng thơ khỏe khoắn hào hùng.
làng quê miền biển. Trong đó - Hình ảnh thơ phong phú, giàu
nổi bật lên hình ảnh khỏe ý nghĩa.
khoắn, đầy sức sống của người - Nhiềuphép tu từ được sử dụng
dân chài và cảnh sinh hoạt lao đạt hiệu quả nghệ thuật.
động chài lưới. Qua đó cho thấy

thấy tình cảm q hương trong
sáng, tha thiết của nhà thơ.

Trong lòng mẹ

Nguyên Hồng

- Đoạn trích đã thể hiện tình - Nghệ thuật miêu tả ngoại hình
mẫu tử thiêng liêng sâu nặng để bộc lộ tính cách và nội tâm
thơng qua nhân vật mẹ con bé nhân vật.
Hồng, thông qua những rung - Thể loại hồi kí có đan xen giữa
động mãnh liệt của một tâm hồn tự sự, miêu tả và biểu cảm (kể
trẻ thơ nhạy cảm và khao khát chuyện với giọng văn thấm đẫm
tình thương yêu; để khi gặp mẹ, chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ,
khi được nằm gọn "trong lòng sâu sắc chủ đề văn bản.
mẹ", Hồng tinh tế nhập vào
những cảm giác nồng ấm, rạo
rực, vui sướng mong đợi bấy
lâu.
- Đoạn trích cịn cho thấy rõ bộ
mặt lạnh lùng của một xã hội
chỉ trọng đồng tiền, một xã hội
đầy những thành kiến cổ hủ,
những thói nhỏ nhen độc ác của
đám thị dân tiểu tư sản.

5


Mùa xuân nho nhỏ


Thanh Hải

- Tiếng lòng thiết tha yêu mến,

- Thể thơ năm chữ, mang âm

gắn bó với đất nước, với cuộc

điệu dân ca trong trẻo, sâu

đời của tác giả.

lắng.

- Ước nguyện chân thành của

- Hình ảnh thơ tự nhiên, giản

nhà thơ: được cống hiến cho đất

dị.

nước, góp một “mùa xuân nho

- Cấu tứ chặt chẽ, phát triển.

nhỏ” của mình vào mùa xuân - Sử dụng biện pháp tu từ, từ ngữ
lớn của dân tộc.
Gị Me


Hồng

Tố

Ngun

chọn lọc.

- Tái hiện hình ảnh q hương

- Ngơn từ thơ trong trẻo, nhẹ

miền Tây Nam Bộ khơng gian

nhàng.

khống đạt, thiên nhiên đầy

- Sử dụng nhiều từ láy, tính từ,

màu sắc, sức sống; con người

phép so sánh, liệt kê.

giản dị, chân thành

- Trích dẫn giai điệu xen kẽ độc

- Thể hiện tình cảm của tác giả:


đáo.

nỗi nhớ quê hương da diết,
thường trực trong tâm hồn.
Bài thơ “Đường núi” Vũ

Quần

của Nguyễn Đình Thi Phương

Cảm nhận tinh tế, chi tiết của

Ngôn ngữ văn chương tinh tế,

tác giả Vũ Quần Phương về

giản dị mà đậm đà chất thơ.

bài thơ Đường núi.

Cảm nhận, đồng điệu, sâu sắc.

Tái hiện vẻ đẹp bức tranh thiên
nhiên vùng núi giản dị, bình
yên, đầy cảm xúc.
Chiều biên giới

Lò Ngân Sủn


Bài thơ được vang lên trong

Thể loại truyện đồng thoại với

giai điệu da diết như muốn hiến lối nhân cách hóa con vật thành
dâng trọn vẹn cho từng cái cây, cơng.
từng hịn đá, từng khúc suối, Sử dụng nhiều trường từ vựng
từng con dốc, từng mái nhà, đối lập, biện pháp so sánh,...
từng tiếng gà gáy, từng ngọn cùng lối hành văn sinh động, hấp
khói… trên dọc dài biên giới dẫn.
nước nhà của tác giả. Những
điều thiêng nhất thuộc về quê
hương của một con người lại là
những điều giản dị nhất. Tổ
quốc luôn luôn là một danh từ
vĩ đại - vậy nhưng Tổ quốc lại

6


được tạo nên bởi chính những
điều giản dị. Tổ quốc của nhà
thơ Lò Ngân Sủn là mùa hoa
đào nở, mùa cây sở, là ruộng
bậc thang… nếu không yêu
thương chúng, nhà thơ sẽ không
bao giờ viết được những câu
thơ với cảm xúc như thế.
Tháng Giêng, mơ về Vũ Bằng


- Tái hiện mùa xuân Hà Nội:

- Lời văn giàu hình ảnh, sử

trăng non, rét ngọt

vẻ đẹp thiên nhiên đất trời vẻ

dụng nhiều biện pháp tu từ, từ

đẹp của truyền thống sinh

ngữ biểu cảm.

hoạt, văn hóa.

- Cách biểu cảm kết hợp với tự

- Những rung động tinh tế từ sự, miêu tả, giàu sức gợi.
tâm hồn nhạy cảm, tình yêu và
nỗi nhớ tha thiết với q hương,
gia đình của tác giả.
Chuyện cơm Hến

Hồng

Phủ

Ngọc Tường


- Tái hiện nét đọc đáo trong

- Ngôn ngữ độc đáo, tinh tế,

văn hóa ẩm thực của người xứ

mang đặc trưng vùng miền.

Huế.

- Nghệ thuật liệt kê, so sánh kết

- Thể hiện cảm nhận tinh tế,

hợp với hiểu biết sâu rộng.

quan niệm của tác giả về việc
gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền
thống.
Hội lồng tồng

Trần

Quốc - Văn bản thuyết minh về hội - Sử dụng phương thức thuyết

Vượng, Lê Văn lồng tồng ở vùng Việt Bắc, hội minh, bày tỏ thái độ đánh giá của
Hảo,
Tất Từ

Dương được mở từ sau tết Nguyên Đán người viết về vấn đề được nói tới

đến tết Thanh minh.

thể hiện qua cách sử dụng từ

- Ngợi ca, đề cao vẻ đẹp văn ngữ, nhất là tính từ.
hóa, sinh hoạt văn hố dân gian - Miêu tả chi tiết hội lồng tồng.
phổ biến của đồng bào Tày, - Kiến thức xã hội sâu sắc thể
Nùng trong mùa xuân.

hiện qua ngôn ngữ thuyết minh
của tác giả.

Những khuôn
dấu yêu

cửa Trương
Ngọc

Anh - Khắc họa vẻ đẹp của đát nước - Sử dụng biện pháp so sánh
và con người I-ta-li-a

- Từ ngữ miêu tả độc đáo
- Hình ảnh mang tính biểu tượng

7


- Thể hiện tình cảm, cảm xúc
của tác giả trước cảnh ‘khn
cửa sổ” và với đất nước I-ta-lia.


B. ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I

Mở rộng thành phần câu

Mở rộng thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ có thể giúp câu cung cấp được nhiều thông tin
hơn cho người đọc, người nghe. Các thành phần chính và trạng ngữ của câu thường được mở rộng bằng cụm
từ chính phụ như cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Ví dụ: Nắng // đưa hương hoa khắp vườn.
CN

VN

Ví dụ: Nắng // đưa hương hoa móng rồng thơm ngọt khắp vườn.
CN

VN => phần mở rộng cung cấp thêm thông tin: chủ thể mùi hương, tính chất mùi hương.

=> Tổng kết: Mở rộng thành phần chính (CN. VN) bằng cụm từ: tác dụng: diễn tả đầy đủ, cụ thể hơn những
thông tin (đặc điểm, số lượng, vị trí, mức độ…) về sự việc được nói đến trong câu.
II

Từ láy

- Từ láy là các từ phức có quan hệ với nhau về âm thanh.
VD: Xinh xinh, róc rách, lom khom,…
III

Nói giảm nói tránh


- Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách nói riêng làm giảm nhẹ mức độ, quy mơ, tích chất,…
của đối tượng. Hoặc tránh trình bày trực tiếp điều muốn nói để khỏi gây cảm giác đau buồn, ghê sơm hay để
giữ phép lịch sự.
VD: Anh bạn dãi dầu không bước nữa/ Gục lên súng mũ bỏ quên đời.
VD: Áo bào thay chiếu anh về đất.
=> Nói về sự hi sinh, cái chết: giảm nhẹ sự đau thương, mất mát khi nói về việc người đồng đội qua đời.
VD:
Cụ ấy đã quy tiên rồi. => Dùng từ đồng nghĩa tạo phép nói giảm, nói tránh.
Con cần cố gắng hơn trong học tập. => Dùng lối nói vịng.
Bơng hoa này khơng đẹp lắm. => Dùng cách nói phủ định.
=> Nhận xét: 3 cách nói giảm nói tránh:
Dùng từ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán Việt.
Dùng lối nói vịng.
Dùng cách nói phủ định.

8


Điệp ngữ

IV

Lặp lại từ, cụm từ một cách có chủ đích nhằm nhấn mạnh nội dung nào đó.
VD:
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
V


Số từ

- Số từ chỉ số lượng:
+ Gồm các số từ chỉ số lượng xác định và số từ chỉ số lượng ước chừng.
+ Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ.
- Số từ chỉ thứ tự:
+ Thường kết hợp với các từ thứ, hạng, loại, số, đứng sau danh từ trung tâm.
+ Thể hiện thứ tự của sự vật được nêu ở danh từ trung tâm.
VI

Phó từ

- Khái niệm:
+ là những từ chuyên đi kèm danh từ, động từ, tính từ.
+ để bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ, tính từ.
- Phân loại:


Phó từ đi kèm với danh từ:

+ Làm phần phụ trước.
+ Bổ sung ý nghĩa về số lượng cho sự vật.


Phó từ đi kèm động từ, tính từ:

+ Làm thành phần phụ trước hoặc phụ sau cho ĐT, TT.
+ Bổ sung ý nghĩa liên quan đến ĐT, TT (thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, cầu khiến, mức độ,
kết quả…)
VII


Ngữ cảnh

- Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó một đơn vị ngơn ngữ được sử dụng. Đó có thể là bối cảnh trong
văn bản, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đứng trước và sau một đơn vị ngơn ngữ (cịn gọi là
văn cảnh); hoặc là bối cảnh ngoài văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian,... mà một đơn
vị ngôn ngữ được sử dụng.
VIII

Ngôn ngữ vùng miền

- Ngôn ngữ vùng miền (phương ngữ) là biến thể theo mỗi địa phương của một ngôn ngữ, được thể hiện chủ
yếu trên các phương diện ngữ âm và từ vựng. Mỗi phương ngữ có những đặc điểm riêng về ngữ âm, thể hiện
qua cách phát âm của người dân mỗi địa phương. Đặc biệt, trong mỗi phương ngữ bao giờ cũng có một số

9


từ ngữ khơng có nghĩa tương đương trong ngơn ngữ tồn dân như nhút (phương ngữ Trung), chơm chơm
(phương ngũ Nam) hoặc có nghĩa tương đương nhưng có hình thức ngữ âm khác biệt như cá quả, lợn, ngã
(phương ngũ Bắc), cá tràu, heo, bổ (phương ngữ Trung), cá lóc, heo, té (phương ngũ Nam).
- Mỗi vùng miền có một số từ ngữ riêng biệt, thường gọi là từ ngữ địa phương. Những từ ngữ đó phát sinh
từ những nét riêng về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí và phong tục tập quán của cư dân địa phương. Từ
ngữ địa phương thể hiện tính đa dạng trong ngơn ngữ của một cộng đồng.
- Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương thường chỉ được dùng ở một vùng, miền nhất định.
- Trong tác phẩm văn học, từ ngữ địa phương có thể được dùng nhằm tạo sắc thái địa phương cho sự việc,
nhân vật hoặc được dùng như một phương tiện tu từ. Trong các văn bản khoa học, hành chính,.. khơng được
dùng từ ngữ địa phương (trừ khi có lí do đặc biệt).
- Trong giao tiếp thông thường, chỉ nên dùng từ ngữ địa phương khi trị chuyện thân mật với những người
nói cùng phương ngữ với mình.

C. ƠN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
I

Tóm tắt văn bản theo yêu cầu về độ dài

Khái niệm: là thao tác sử dụng khi cần trình bày ngắn gọn nội dung của một văn bản, phục vụ cho việc học
tập, nghiên cứu.
Những yêu cầu khi tóm tắt
- Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc.
- Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng của văn bản gốc.
- Sử dụng những từ ngữ quan trọng của văn bản gốc.
- Đáp ứng được những yêu cầu khác nhau về độ dài của văn bản tóm tắt.
Các bước thực hiện tóm tắt:
- Bước 1: Trước khi tóm tắt
+ Đọc kĩ văn bản gốc để hiểu đúng nội dung văn bản.
+ Xác định nội dung chính cần tóm tắt:
Nội dung cốt lõi của tồn văn bản.
Ý chính từng phần, từng đoạn, quan hệ giữa các phần, các đoạn.
Các từ ngữ quan trọng.
Ý chính của văn bản.
+ Xác định về yêu cầu độ dài của văn bản tóm tắt.
- Bước 2: Viết văn bản tóm tắt:
+ Sắp xếp các ý chính của văn bản gốc theo trình tự hợp lí.
+ Dùng lời văn của em kết hợp với từ ngữ quan trọng trong văn bản gốc để viết văn bản tóm tắt.
+ Chú ý đảm bảo yêu cầu về độ dài của văn bản tóm tắt.

10


- Bước 3: Chỉnh sửa

Yêu cầu

Gợi ý chỉnh sửa

Nội dung đúng với văn bản gốc

Lược bỏ các thông tin không có trong văn bản gốc
và những ý kiến bình luận của người tóm tắt (nếu có)

Trình bày được những ý chính, những điểm quan Bổ sung những ý chính, những điểm quan trọng của
trọng của văn bản gốc

văn bản gốc (nếu thiếu); lược bớt các chi tiết thừa,
không quan trọng (nếu có).

II

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Mở bài

Giới thiệu về tác giả và bài thơ; nêu ấn tượng, cảm xúc chung về
bài thơ.

Nêu cảm xúc về nội dung bài thơ.
Dàn ý

Thân bài
Nêu cảm xúc về nghệ thuật của bài thơ.

Kết bài


Khái quát cảm xúc về bài thơ.

Lưu ý:
- Đoạn văn cần đầy đủ 3 phần: Mở, Thân, Kết.
- Các câu trong đoạn phải tập trung thể hiện nội dung chính của đoạn, sử dụng các từ ngữ liên kết.
- Lựa chọn từ ngữ phù hợp để thể hiện cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, từ ngữ, hình
ảnh, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ,…)
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn: viết lùi đầu dòng chữ đầu tiên của đoạn, chữ đầu tiên viết hoa và kết
thúc bằng dấu chấm.
III

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học

- Lựa chọn nhân vật trong tác phẩm văn học.
- Tìm ý:
+ Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật.
+ Đặc điểm nhân vật được thể hiện gián tiếp (qua ngoại hình, hành động, ngơn ngữ, nội tâm, mối quan hệ
với các nhân vật khác.
+ Kết nối thông tin về nhân vật với hiểu biết, trải nghiệm của em -> đưa ra suy luận về nhân vật.

11


Hồ sơ nhân vật
Cách miêu tả nhân vật
Ngoại hình

Chi tiết trong tác phẩm


Suy luận về nhân vật

Chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật: thân hình, gương
mặt, ánh mắt, làn da, mái tóc, trang phục…. các chi tiết
này cũng có thể hé lộ tính cách của nhân vật.

Hành động

Các chi tiết miêu tả hành động: cử chỉ, việc làm thể hiện
cách ứng xử của nhân vật với bản thân và thế giới xung
quanh.

Ngơn ngữ

Ngơn ngữ của nhân vật: lời nói của nhân vật (đối thoại,
độc thoại)

Nội tâm

Thế giới nội tâm: suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật.

Mối quan hệ với các Quan hệ với nhân vật khác: thái độ, lời nói, hành động
nhân vật khác

của nhân vật với các nhân vật khác trong tác phẩm.

Lời người kể chuyện Lời nhận xét về nhân vật sẽ cho ta định hướng về tính
nhận xét về nhân vật

cách, hành động của nhân vật đó.


- Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nếu khái quát ấn tượng về nhân vật
+ Thân bài: Phân tích đặc điểm của nhân vật (chỉ ra đặc điểm của nhân vật dựa trên
các bằng chúng trong tác phẩm và nhận xét, đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân
vật của nhà văn.
Ý1…
Ý2…
Ý3…
+ Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật.
IV

Viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc

- Mở bài: Giới thiệu người/sự việc. Bày tỏ tình cảm, ấn tượng ban đầu.
- Thân bài:
+ Trình bày tình cảm, suy nghĩ.
+ Nêu những ấn tượng về người/sự việc đó.
- Kết bài: Khẳng định tình cảm, suy nghĩ của em.
V

Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện

- Mở bài: Giới thiệu khái quát
- Thân bài:
+ Chỉ ra những hoạt động tiêu biểu.
+ Lấy dẫn chứng một vài hoạt động thiện nguyện tiêu biểu

12



- Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa, đóng góp quan trọng của hoạt động
VI

Viết văn bản tường trình

* Viết văn bản tường trình
– Tường trình là một loại văn bản thông tin được dùng rất phổ biến trong đời sống. Nhiều khi chúng ta phải
viết, đọc hay xử lí các văn bản tường trình về một vụ việc nào đó, nhằm giải quyết kịp thời, đúng đắn những
vấn đề đáng tiếc nảy sinh.
– Do vậy, biết cách viết văn bản tường trình đẳng thể thức là điều mà mọi người đều phải quan tâm.
* Thể thức của văn bản tường trình:
– Phía trên cùng văn bản ghi quốc hiệu và tiêu ngữ (chính giữa dịng).
– Tiếp đó, ghi địa điểm và thời gian viết tường trình (góc bên phải).
– Tên văn bản tường trình ghi chính giữa. Dịng trên ghi ba chữ BẢN TƯỜNG TRÌNH (chữ in hoa), dịng
dưới ghi: Về việc.
– Dưới tên văn bản, ghi tên người hoặc cơ quan nhận bản tường trình sau cụm từ Kính gửi.
– Nếu thơng tin về người viết tường trình (họ và tên, chức danh; chức vụ, đơn vị học tập, cơng tác,…), có
thể bắt đầu bằng cụm từ Tơi tên là… hoặc Tơi là …
– Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin về thời gian, địa điểm, những người có liên quan,
nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm. – Ghi lời cam đoan về sự khách quan, trung thực
của nội dung tường trình cùng lời hứa hoặc đề nghị đối với người (cơ quan) xử lý vụ việc.
– Sau cùng, người viết tường trình kí và ghi đầy đủ họ, tên.

13



×