Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) bài THU HOẠCH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu và VIẾT báo cáo KHOA học các em hãy trình bày về khái niệm, phân loại và sản phẩm nghiên cứu khoa học trình bày trình tự các bước trong nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.78 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ
THUẬT CƠ KHÍ
------------

BÀI THU HOẠCH

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT BÁO CÁO
KHOA HỌC

Tháng 12/2021


BÀI LÀM
Câu 1: Các em hãy trình bày về khái niệm, phân loại và sản phẩm nghiên cứu
khoa học. Trình bày trình tự các bước trong nghiên cứu khoa học.


Khái niệm của nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là: thu nhập dữ liệu, thông tin, những cái đúng/sự thật

để tăng thêm sự hiểu biết và tính đúng đắn của thông tin/hiểu biết.


Phân loại nghiên cứu khoa học
* Theo chức năng nghiên cứu: Gồm các loại sau;

Nghiên cứu mô tải

 Hiện trạng/hiện tượng

Nghiên cứu giải thích



 Nguyên nhân

Nghiên cứu dự báo

 Dự đoán

Nghiên cứu sáng tạo/giải pháp  Giải pháp
* Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu: Gồm các loại sau;
 Nghiên cứu cơ bản
- Nghiên cứu cơ bản thuần túy
- Nghiên cứu cơ bản định hướng
+ Nghiên cứu tổng thể
+ Nghiên cứu chuyên đề
 Nghiên cứu ứng dụng
 Triển khai thực hiện
+ Tạo mẫu (Prototype)
+ Tạo quy trình sản xuất vật mẫu
+ Sản xuất thử (Nhiều mẫu)


Sản phẩm nghiên cứu khoa học
Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
1. Phát hiện: nhận ra những vật thể, những quy luật xã hội đang tồn tại
• Quy luật: quy luật giá trị thặng dư…
• Vật thể/trường: ngun tố hóa học mới, phát hiện ra các châu lục…
• Hiện tượng: các hành tinh quay quanh trục của chúng,….
2. Phát minh: phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng “chưa ai biết”
• Sức nâng của nước
• Định luật vạn vật hấp dẫn…



3. Sáng chế: giải pháp kỹ thuật (tính mới, sáng tạo, áp dụng được) – chỉ có

trong kỹ thuật và cơng nghệ.
• Máy tính
• Điện thoại
• Máy hơi nước


Trình tự các bước trong nghiên cứu khoa học
Trình tự chung thực hiện nghiên cứu khoa học: Gồm bốn bước chính;
Bước 1. Lựa chọn đề tài khoa học
Bước 2. Xây dựng luận điểm khoa học
Bước 3. Chứng minh luận điểm khoa học
Bước 4. Trình bày luận điểm khoa học

Câu 2: Các em hãy trình bày và miêu tả (tóm tắt) ngắn gọn phương pháp tiến
hành nghiên cứu khoa học.
Phương pháp tiến hành nghiên cứu khoa học: Gồm ba bước cơ bản
Bước 1. Lựa chọn tên đề tài
Bước 2. Xây dựng luận điểm khoa học
Bước 3. Chứng minh luận điểm khoa học


Bước 1: Lựa chọn tên đề tài:
* Các loại đề tài: Đề tài/ Dự án/ Chương trình/ Đề án
* Điểm xuất phát của đề tài nghiên cứu khoa học:
- Sự kiện khoa học:
- Xác định nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định đối tượng nghiên cứu
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
- Xác định phạm vi nghiên cứu
- Xác định tên đề tài



Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học

Quá trình hình thành luận điểm khoa học: được thể hiện ở sơ đồ sau;


Sự kiện

Mâu

Câu hỏi

Câu trả lời sơ bộ

* Vấn đề khoa học
- Đối với “ Vấn đề khoa học” thì tồn tại các vấn đề cần giải quyết sau:
+ Vấn đề nghiên cứu
+ Câu hỏi nghiên cứu
+ Phối hợp các lý thuyết đang tồn tại và thực tế mới phát sinh để giải quyết

“ Vấn đề khoa học”
- Vấn đề khoa học có 2 lớp vấn đề:
+ Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần làm sáng tỏa
+ Lớp vấn đề phương pháp nghiên cứu, chứng minh bản chất sự vật

- Vấn đề khoa học có 3 tình huống:

+ Có vấn đề

➔ có nghiên cứu

+ Khơng có vấn đề

➔ khơng có nghiên cứu

+ Giả sử vấn đề:
Khơng có vấn đề

➔ khơng có nghiên cứu

Xuất hiện vấn đề khác ➔ có nghiên cứu khác
* Phương pháp phát hiện Vấn đề nghiên cứu
+ Nhận dạng bất đồng trong tranh luận KH
+ Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động thực tế
+ Nghĩ ngược quan niệm thông thường
+ Lắng nghe phàn nàn từ những người không am hiểu


+ Những câu hỏi xuất hiện bất chợt


+ Phân tích cấu trúc logic mạnh, yếu trong các cơng trình KH
* Giả thuyết nghiên cứu/ Khoa học
+ Là những câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu
+ Là nhận định sơ bộ/ kết luận/ giả định …. về bản chất sự vật

+ Là một kết luận giả định về bản chất của sự vật, do người nghiên cứu

đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
* Liên hệ giữa vấn đề khoa học & giả thuyết

Vấn đề khoa h
(Câu hỏi)
* Tiêu chí kiểm tra giả thuyết khoa học
+ Giả thuyết phải dựa trên cơ sở quan sát
+ Giả thuyết không được trái với lý thuyết khoa học
+ Giả thuyết phải có thể kiểm chứng được
* Thuộc tính của giả thuyết khoa học
+ Tính giả định
+ Tính đa phương án
+ Tính dị biến
* Phân loại giả thuyết khoa học

Giả thuyết khoa học theo chức năng nghiên cứu khoa học:
+ Giả thuyết mơ tả
+ Giả thuyết giải thích
+ Giả thuyết giải pháp
+ Giải thuyết dự báo
* Bản chất logic của giả thuyết khoa học

Giả thuyết là phán đoán đơn
+ Phán đoán khẳng định
+ Phán đoán xác suất
+ Phán đoán tất nhiên
+ Phán đoán chung
+ Phán đoán riêng



+ Phán đoán đơn nhất


* Thao tác logic đưa ra giả thuyết khoa học
+ Suy luận diên dịch
+ Suy luận quy nạp
+ Loại suy (suy luận quy nạp tương tự)

 Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học
- Các bước chứng minh Luận điểm/giả thuyết khoa học Bước
1: Tìm luận cứ ➔ Chứng minh bản thân luận cứ Bước 2 : Sắp
xếp, tổ chức luận cứ để chứng minh giả thuyết

- Tìm luận cứ:
+ Luận cứ Khoa học
- Luận cứ lý thuyết = cơ sở lý luận
• Các khái niệm / phạm trù / các liên hệ
- Luận cứ thực tiên = sự kiện khoa học thu được từ
• Tổng kết kinh nghiệm
• Kết quả điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế
• Chỉ đạo thí điểm các cách làm mới
- Phương pháp tìm kiếm luận cứ: Nghiên cứu tài liệu, quan sát / phỏng vấn /

hội nghị / hội thảo / điều tra / trắc nghiêm / thực nghiệm
+ Luận cứ Lý thuyết
- Luận cứ lý thuyết = cơ sở lý luận
- Bộ phận hợp thành cơ sở lý thuyết:
• Các khái niệm

• Các phạm trù
• Các mối liên hệ
- Nghiên cứu tài liệu về các kết quả nghiên cứu tương tự
+ Luận cứ thực tiễn

-Mục đích: Tìm kiếm các luận cứ thực tế để chứng minh luận điểm khoa học
(giả thuyết khoa học) của tác giả.
- Nội dung:
1. Nghiên cứu các báo cáo nghiệp vụ của ngành
2. Khảo sát thực địa


3. Phỏng vấn chuyên gia
4. Hội nghị tổng kết/Hội nghị khoa học
5. Điều tra chọn mẫu
6. Chỉ đạo thí điểm / Thực nghiệm / Tổng kết các điển hình
+ Thu thập và xử lý thơng tin
* Mục đích thu thập thơng tin:
1. Xác nhận lý do nghiên cứu
2. Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
3. Xác định mục tiêu nghiên cứu
4. Phát hiện vấn đề nghiên cứu
5. Đặt giả thuyết nghiên cứu
6. Để tìm kiếm, phát hiện, chứng minh luận cứ
7. Cuối cùng để chứng minh giả thuyết
* Quá trình thu thập và xử lý thông tin
1. Chọn phương pháp tiếp cận
2. Thu thập thông tin
3. Xử lý thông tin
4. Thực hiện các phép suy luận logic

- Tổng hợp, sắp xếp và tổ chức lại các tài liệu luận cứ để chứng minh giả

thuyết
Câu 3 : Trình bày cấu trúc chung (dạng cơ bản) của một bài báo khoa học.
Ngôn ngữ và cách trích dẫn trong nghiên cứu khoa học như thế nào?
 Cấu trúc chi tiết của một bài báo khoa học gồm các phần sau:
– Tiêu đề (Title)
– Tên tác giả (Authorship)
– Tóm tắt (Abstract or Summary)
– Từ khóa (Key words)
– Đặt vấn đề (Introduction) và mục tiêu nghiên cứu (Objective)
– Phương pháp nghiên cứu (Materials and Methods)
– Kết quả (Results)
– Bàn luận (Discussion)
– Kết luận (Conclusion), có thể ghép với bàn luận


– Lời cảm ơn (Acknowledgements)
– Tài liệu tham khảo (References)
– Phụ lục (Appendix)
Cách trình bày cụ thể của bài báo gồm các phần sau:
* Tiêu đề bài báo:
Viết trên trang đầu của một bài báo, thường ở trung tâm, không gạch chân,
nghiêng tựa đề, dưới tựa đề là tên tác giả và nơi làm việc của từng tác giả.
* Tóm tắt:
Tóm tắt có cấu trúc hoặc tóm tắt có tiêu đề là có nhiều đoạn văn theo các
tiêu đề sau đây: hoàn cảnh và mục tiêu (Background &Aims), phương pháp thực
hiện (Methods), kết quả nghiên cứu (Results), và kết luận (Conclusions). Số
lượng từ tóm tắt khoảng 200-300 từ, chi tiết như sau:
* Đặt vấn đề hay phần giới thiệu:

Cần trả lời câu hỏi “Tại sao làm nghiên cứu này?”, gồm các ý: nêu bối cảnh,
thực trạng vấn đề nghiên cứu, định nghĩa vấn đề hoặc thuật ngữ chun mơn; tình
trạng hiện tại của nền tảng kiến thức (tóm tắt những kết quả nghiên cứu trước đã
công bố); nêu các thông tin cịn thiếu, mơ tả các thiếu hụt hiện có về kiến thức;
trình bày mục tiêu của nghiên cứu này là gì và sơ lược cách chuẩn bị nghiên cứu
để trả lời mục tiêu nghiên cứu.
* Đối tượng và phương pháp:
Nội dung thể hiện là mô tả nghiên cứu một cách đầy đủ, khi đọc các nhà
nghiên cứu khác có thể học và áp dụng được, bao gồm các thành phần như đã
làm gì? Làm như thế nào? và phân tích số liệu như thế nào?
* Kết quả
Nguyên tắc là trình bày những điều phát hiện qua nghiên cứu, trả lời được
các câu hỏi “đã phát hiện những gì?” hoặc trả lời các mục tiêu nghiên cứu. Cần
phải phân biệt đâu là kết quả chính và kết quả phụ, chỉ nên trình bày kết quả quan
trọng.
* Bàn luận

– Tóm lược bối cảnh, giả thuyết, mục tiêu, và phát hiện chính trong đoạn văn
đầu tiên;
– So sánh những kết quả này với các nghiên cứu trước;


– Giải thích kết quả bằng cách đề ra mơ hình mới hay giả thuyết mới; giả
định và dự đốn;
– Khái quát hóa (generalizeability) và ý nghĩa (implications) của kết quả;
– Bàn qua những ưu-nhược điểm của nghiên cứu
– Một kết luận tổng hợp rút ra từ kết quả và bàn luận.
* Kết luận và khuyến nghị

Một kết luận tổng hợp rút ra từ kết quả và bản luận. Ý nghĩa quan trọng nhất của

nghiên cứu tác giả là gì? Cần có khuyến nghị gì?
* Lời cảm ơn
Cảm ơn các cơ quan đã tài trợ nghiên cứu, hay nhà hảo tâm giúp đỡ tài
chính/kỹ thuật cho tác giả. Cảm ơn đồng nghiệp đã giúp đỡ nghiên cứu, nhưng
họ không đủ tiêu chuẩn để đứng tên tác giả. Cảm ơn đối tượng nghiên cứu đã
tham gia. Một số tập san yêu cầu tác giả phải có sự đồng ý của người được cảm
ơn, lý do vì sợ bị lợi dụng.
* Tài liệu tham khảo
Sử dụng tài liệu tham khảo phù hợp, cập nhật để chứng minh luận điểm
trong đặt vấn đề, phương pháp và bàn luận. Lưu ý chỉ sử dụng tài liệu thực sự
đọc. Sử dụng lối trích dẫn phù hợp và nhất quán theo yêu cầu của mỗi tạp chí,
nên sử dụng phần mềm (Endnote) để trích dẫn và định dạng tài liệu tham khảo.


Ngơn ngữ và cách trích dẫn trong nghiên cứu khoa

học - Ngôn ngữ khoa học
1. Văn phong - Ngôn ngữ logic

o Thường dùng thể bị động
o Trình bày một cách khách quan kết quả nghiên cứu
o Phán đốn hiện thực
2. Ngơn ngữ tốn học - Liên hệ toán

học o Số liệu độc lập / Bảng số liệu
o Biểu đồ / Đồ thị
3. Sơ đồ - Liên hệ sơ đồ
4. Hình vẽ - Mơ hình đẳng cấu
5. Hình ảnh



- Trích dẫn khoa học
1. Ý nghĩa của trích dẫn khoa

học o Ý nghĩa khoa học
o Ý nghĩa trách nhiệm
o Ý nghĩa pháp lý

o Ý nghĩa đạo đức
2. Trích dẫn được ghi cuối trang, cuối chương, cuối tài liệu,…tùy theo quy định
3. Trích dẫn khoa học (tùy thuộc vào quy định của tạp chí)

Câu 4: Trình bày kỹ thuật chuẩn bị báo cáo khoa học bằng Powerpoint và
những vấn đề cần chú ý khi trình bày báo cáo khoa học.


Kỹ thuật về nội dung bài báo cáo Powerpoint

- Về số lượng slide
1.

Tên đề tài

2.

Lịch sử nghiên cứu

3.

Lý do nghiên cứu


4.

Mục tiêu nghiên cứu

5.

Phạm vi nghiên cứu

6.

Mẫu khảo sát

7.

Vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu

8.

Luận điểm (giả thuyết) khoa học

9.

Phương pháp chứng minh luận điểm

10. Kết quả nghiên cứu
11. Kết luận
- Về nội dung báo cáo
+ Nên có outlines
+ Bố cục nên trình bày hợp lý, các phần phải cân đối

+ Nội dung vắn tắt nhưng rõ ràng
+ Đưa biểu đồ, hình ảnh, clip minh họa phải hợp lý, liên quan đến vấn

đề cần giải thích.
- Về thiết kế slide

Có các kiểu thiết kế sau:
+ Sử dụng các từ khóa


+ Hình ảnh/chữ viết rõ ràng
+ Trình bày một ý

tưởng Nguyên tắc thiết kế:
+ Chọn màu nền tối, màu chữ sáng hoặc ngược lại để đảm bảo sự

tương phản tối đa.
+ Mỗi slide nên trình bày theo nguyên tắc: 8 dịng x 8 từ, khơng nên

q nhiều chữ trong 1 slide.
+ Tránh dùng nhiều hiệu ứng
- Về sử dụng font chữ
+ Sử dụng font có sẵn trong hệ thống
+ Tránh dùng font chữ lạ, khó đọc
+ Tránh dùng quá nhiều font trong 1 báo cáo
+ Độ lớn tiêu đề > độ lớn đề mục > độ lớn văn bản còn lại
+ Không nên dùng tất cả chữ IN HOA
- Về sử dụng hình ảnh
+ Khơng sử dụng hình ảnh có bản quyền khi chưa được cho phép.
+ Sử dụng hình ảnh tự tạo, tự chụp lại hình ảnh, hình ảnh tự do….

+ Nhấn mạnh những điểm cần trình bày bằng màu sắc hoặc font chữ

 Kỹ thuật thuyết trình báo cáo bằng Powerpoint
2. Cần đặt ra nguyên tắc nghiêm ngặt
- Nói … Nói …. và …. Phải … Nói !
- KHÔNG đọc trên giấy viết sẵn
- Hạn chế đọc trên màn hình chiếu
2. Kỹ thuật thuyết trình
- Phải làm chủ được thời gian
- Chia nội dung thành các ý nhỏ
- Thuyết trình 1 slide phải theo cấu trúc logic
- Cấu trúc logic: dựa theo luận điểm/luận cứ (tính phong phú của

thuyết trình)/ phương pháp (tính hấp dẫn của thuyết trình)
3. Khơng nhất thiết trình bày theo chương mục
- Có thể trình bày theo một cấu trúc logic.
- Khơng bắt buộc trình bày theo từng chương.


- Cần phải cho người nghe thấy, hiểu được mình đang trình bày cái gì.
4. Sử dụng ngơn ngữ phổ thơng
- Sử dụng ngơn ngữ chính xác, đúng chun mơn,…
- Khơng dùng tiếng lóng, tiếng địa phương,…
- Khơng dùng ngơn ngữ dung tục,…
5. Tốc độ trình bày
- Nên trình bày với tốc độ trung bình 1 slide/(40 ÷ 60) s
- Tùy theo nội dung trên slide, hoặc ý đồ tác giả mà trình bày nhanh hay

chậm để thể hiện hết được ý tưởng
6. Thứ tự trình bày bài báo cáo

1. Lời chào
2. Tự giới thiệu người báo cáo
3. Thông báo tựa bài báo cáo
4. Giới thiệu về nhóm thực hiện, nhóm nghiên cứu
5. Giới thiệu cấu trúc bài báo cáo
6. Trình bày nội dung chính
7. Kết luận
8. Cảm ơn người tham dự
9. Câu hỏi thảo luận
7. Các quy luật cần phải nắm khi thuyết trình bài báo cáo

- Quy luật tác động giác quan
- Quy luật lan tỏa và tập
chung - Quy luật tới ngưỡng
- Quy luật thói quen
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt tránh sự ức chế của người
nghe - Kỹ năng thuyết trình bằng ngơn ngữ hình thể
8. Tư thế khi trình bày
- Di chuyển khi trình bày, khơng nên đứng 1 chổ để thuyết trình
- Khơng nên thuyết trình như là đọc
- Quan sát người nghe
- Tư thế, cử chỉ thoải mái, hợp lý
- Luôn tạo cuốn hút người nghe vào vấn đề mình đang nói


- Tránh nhìn vào slide để đọc – khơng phát huy ý tưởng, qn những điều

định nói, mất cảm tình người tham dự.
9. Phong cách trình bày
1. Sắc diên ln vui tươi, thể hiện sự hạnh phúc trong công việc qua nụ


cười trên gương mặt…
2. Nói một cách tự tin, dùng từ chun mơn chính xác
3. Nói lớn để cho người cuối phịng có thể nghe được
4. Di chuyển nhưng khơng che màn hình Slide
5. Quan sát người nghe, giao tiếp bằng mắt…
6. Chú ý cách sử dụng Pointer bằng laser
7. Biết đối tượng tham dự là ai! Cử chỉ sẽ hỗ trợ và đừng làm rối tung

trong khi báo cáo
8. Các ngón tay sử dụng cũng phải chú ý. Nên dùng cả cánh tay dang rộng!
9. Nói – khơng nhìn đọc !
10. Nghĩ về đối tượng tham dự
11. Trang phục thích hợp cho từng điều kiện tổ chức.
12. Thử báo cáo đến lúc tự tin rồi mới thực hiện báo cáo



×