Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Bai thu hoach phuong phap day học ki thuat 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 71 trang )

BÀI THU HOẠCH PPDH KĨ THUẬT - TIỂU HỌC
Câu 1. Phân tích những điểm cần lưu ý khi dạy học các mạch kiến thức: kĩ
thuật tạo hình bằng giấy bìa, lắp ghép mơ hình kĩ thuật, kĩ thuật trồng trọt,
kĩ thuật chăn nuôi.
* Những điểm cần lưu ý khi dạy học kĩ thuật tạo hình bằng giấy bìa
Một yêu cầu cơ bàn của việc đổi mớí gỉáo dục là đổi mới phương pháp
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Vì
vậy trong các giờ thủ cơng, giáo viên phải tích cực hố hoạt động của học sinh,
khắc phục lối dạy thụ động theo kỉểu thầy dạy, trò nghe. Theo cách dạy này, giáo
viên ln giữ vai trị là người hướng đẫn, tổ chức các hoạt động, học sinh giữ vai
trò chủ động, tích cực trong việc tiếp thu tri thức, rèn kĩ năng thực hành thủ cơng
và hình thành thói quen, thái độ lao động.
Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu trên, khi tổ chức đạy Thủ công ở
Tiểu học, GV cần nắm vững và thực hiện một số yêu cầu sau đây:
- Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ
nàng. Mục tiêu quy định các nhiệm vụ về cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng
và giáo dục thái độ lao động. Chuẩn kiến thức, kĩ năng xác định mức độ cần đạt
được về kiến thức, kĩ năng của từng chủ đề, từng nội đung trong chương trình và
gợi ý về việc chuẩn bị đồ dùng dạy học. Trên cơ sờ đó, giáo viên lựa chọn hình
mẫu, dụng cụ học tập, vậí liệu và cách tiến hành bài học phù họp với trình độ
hiểu biết của học sinh, điều kiện của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho các
em hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp.
- Đặc trưng cơ bản của các giờ học Thù công ờ Tiểu học ỉà hoạt động thực
hành giữ vị trí
trung tâm của giờ học vỉ chỉ có thơng qua thực hành, học sinh mới có điều kiện
vận dụngnhững hiểu biết cùa mình để làm ra sản phẩm. Đồng thời rèn luyện kĩ
năng thực hành, đôi tay khéo léo, hình thành thói quen ỉao động theo quy trình
và phái triển khả năng sáng tạo. Trước khi thực hành, bằng phương pháp trực
quan kết hợp với đàm thoại, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rố mục đích cơng



việc, cách thực hiện các thao tác trong qưy trình lã thuật. Trong khi học sinh thực
hành cần chú trọng rèn ỉuyện cho học sinh thói quen làm việc theo quy trình, có kế
hoạch, sáng tạo. Mặt khác, địi hỏi học sinh phải làm ra sản phẩm ngay tại lớp.
Đê đạt được yêu cầu trên, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các hình mâu trực quan
có kích thước đủ lớn, màu sắc hài hoà, đúng yêu cầu kĩ thuật nhằm định hướng
chú ý của học sinh vào bải học và khuyến khích các em tham gia xây dựng bài.
- Quan tâm đúng mức tới việc định hướng học sinh vào hoạt động
nghề nghiệp trong lĩnh vực Thủ công và xây dựng phong cách lao động mới cho
học sinh như làm việc ngăn nắp, trật tự có ý thức tiết kiệm vật ỉiệu, thời gian, giữ
gìn vệ sinh, an tồn lao động và biết tự đánh giá kết quả lao động của bản thân.
-Định hướng về đánh giá
Kết quả học tập phần Thủ công được đánh giá chủ yếu qua sản phẩm thực hành
của học sinh theo hai mức độ: Hồn thành (A) và chưa hồn thành (B). Khơng
cho điểm.
- Những học sinh hồn thành sản phẩm ngay tại lóp, sản phẩm đạt yêu cầu kĩ
thuật được đánh giá là hoàn thảnh (A), Đổi với những học sinh đã hoàn thành sản
phẩm theo đúng yêu cầu kĩ thuật, sản phẩm trình bày đẹp, sáng tạo thì được đánh
giá là hồn thành tốt (A+).
- Những học sinh thực hành yếu, không ỉàm được sản phẩm ngay tại lớp thì đánh
giá là chưa hoàn thành (B).
* Những điểm cần lưu ý khi dạy học lắp ghép mơ hình kĩ thuật
Các bài học trong phần lắp ghép mơ hình kĩ thuật thuộc dạng bài thực
hành. Do vậy, mỗi bài học trong phần nảy cũng có 4 hoạt động dạy học chủ yếu,
trong đó hoạt dộng thực hành giữ vị trí ữung tâm vả chiếm tới 90% thời gian
học. Phương pháp dạy học chủ yếu khi tỉển hành dạy học các bài học về lắp ghép
mơ hình kĩ thuật là phương pháp thực hành Thủ công, Kĩ thuật kết hợp với
phương pháp trực quan (bằng mơ hình, mẫu vật) và phương pháp đàm thoại. Đê
phát huy hiệu quả của các phương pháp dạy học trong quá trình tổ chức dạy học
các nội dung về lắp ghép mơ hình kĩ thuật, giáo viên cần lưu ý một số điểm sau:



- Đồ dùng dạy học .đóng vai írị quan trọng trong quá trình hình thành
kiến thức mới và rện luyện kĩ năng thực hành, phát triển tư duy kĩ thuật, rèn luyện
tính cẩn thận, kiên nhẫn cho học sinh. Để góp phần đổi mới phương pháp dạy
học, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học và vận dụng nhiều
phương pháp, hình thức dạy học để nâng cao hiệu quả sử đụng của đồ dùng đạy
học.
- Hầu hết các bài lắp ghép mơ hình cơ khí đều được thực hiện trong 3
tiết, trong đó tiết 1 dành để học sinh quan sát, rứiận xét mô hỉnh mẫu nói chung,
các bộ phận của mơ hình mẫu nói riêng và giáo viên hướng đẫn thao tác kĩ thuật.
Thời gian còn iại của tiết 1 dành để HS lựa chọn các chi tiết và lắp ghép một bộ
phận nào đó của mơ hình. Tiết 2 + 3 dành để học sinh lắp hồn chỉnh mơ hình và
trưng bày, đánh giá sản phẩm. Do vậy, giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh
cách bảo quản, cất giữ những bộ phận đã lắp ghép được ở tiết 1,2 để ỉắp hoàn
chỉnh ở tiết 3.
- Khi tổ chức hoạt động hưởng dẫn thao tác kĩ thuật, giáo viên cần thực
hiệtheo trình tự: kiểm tra các chi tiết để lắp ghép mơ hình kĩ thuật. Tiếp đến là
hướng dẫn lắp ghép từng bộ phận của mẫu và hướng dẫn ỉắp ghép các bộ phận
với nhau thành sản phẩm. Cuối cùng là hướng đẫn cách tháo rời các chi tiết sau
khi đã hoàn thành sản phẩm. Trong quá trình hướng đẫn, giáo viên cần hướng
dẫn chậm và kĩ những thao tác mới, khó.
“ Chú ý hướng dẫn học sinh quan sát kĩ các hình trong sách giáo khoa, trước khi
lắp ghép tòng bộ phận và ráp thành mô hỉnh để tránh lắp sai, mất thời gian tháo
ra lắp lại. Trong quá trình dạy học, không đạy lại những kiến thức học sinh đã
biết mà tập trung dạy những kiến thức mới, khó ừong bài.
* Những điểm cần lưu ý khi dạy học kĩ thuật trồng trọt
- Các bài học về kĩ thuật trồng rau, hoa gồm đạng bài lí thuyết và bài
thực hành (trồng cây trong chậu). Do vậy, giáo viên cần kết hợp sừ đụng nhiều
phương pháp như đàm thoại, trực quan, làm việc theo nhóm, thực hành kĩ thuật...
- Q trình học trồng rau, hoa được gắn chặt chẽ với quá trình sản xuất

cây trồng. Quá trình này kéo đài nhiều tuần, nhiều tháng ữong năm, bởi vậy giáo


viên cần dựa vào tình hình cụ thể để sắp xếp các bài học cho phù hợp, không
cứng nhắc theo phân phối chương trình.
* Những điểm cần lưu ý khi dạy học kĩ thuật chăn nuôi
Các bài học về kĩ thuật ni gà chủ yếu thuộc dạng bài học lí thuyết, chỉ
có một bài học thực hành. Do vậy khi dạy các bài trong chương, giáo viên kết
hợp sử dụng nhiều phương pháp như vấn đáp tìm tịi, trực quan, quan sát, đạy
học theo nhóm (thảo luận nhóm)..., trong đó tăng cường sử dụng phương pháp
thảo luận nhóm nhằm khai thác hiểu biết và phát huy tính tích cực, chủ động của
HS. Muốn vậy, khi dạy học các bài học trong phần nuôi gà, giáo viên cần ỉưu
ý thực hiện một số điểm sau:
- Chuần bị đầy đủ đồ dùng dạy học như tranh ảnh, vật thật (thức ăn của
gà, dụng cụ cho gà ăn uống...) theo nội dung của mỗi bài.
- Đối với những nội dung mới, gỉáo viên cần giải thích rõ ràng và tạo
điều kiện cho học sinh tỉm tịi kiến thức mói qua quan sát các hình minh hoạ trong
sách giáo khoa và tranh ảnh do giáo viên chuẩn bị. Tốt nhất, giáo viên lập phiếu
học tập và hưởng đẫn học sinh thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. Các vấn
đề đặt ra ữong phiếu học tập tập trung vào giải quyết nội dung trọng tâm của bài
học.
- Nội dung của các bài học trong chương trình gắn nền với thực tế sản
xuất. Vì vậy, giáo viên cần chú ý liên hệ những kiến thức được trình bày trong
bài học với thực tiễn ni gà để khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Chú ý hướng đẫn học sinh cách thực hành mọt số công việc đơn giản trong quy
trình kĩ thuật ni gà để học sinh thực hiện ở gia đình.


Câu 2: Phân tích chương trình mơn TC-KT hiện hành, mơn TC-KT có mục
tiêu, kế hoạch, ND, thời lượng như thế nào? Các mạch nội dung chính của

từng lớp học?
Trả lời:
Chương trình mơn TC-KT hiện hành, mơn TC-KT có mục tiêu, kế hoạch,
ND, thời lượng như:
Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật là một văn bản pháp quy định Bộ Giáo
dụcvà Đào tạo ban hành để tổ chức tốt việc dạy và học mơn này, trong đó quy
định rõ:
• Những mục tiêu của mơn Thủ cơng, Kĩ thuật.
• Nội dung môn Thủ công, Kĩ thuật gồm các bài từ lớp 1 đến lớp 5.
• Giải thích và hướng dẫn chương trình.
Chương trình mới mơn Thủ cơng, Kĩ thuật là mộí bộ phận cùa chương trình
Tiểu học mới do vậy, ngồi những nét đặctrưng của mơn học, chương trình mơn
Thủ cơng, Kĩ thuật có nhiều liên quan đếnchương trình Tiểu học chung, cụ thể
như sau:
- Là một trong các môn học ở Tiểu học, góp phần vào việc thực hiện mục
tiêu của giáo dục tiểu học.
- Có nội dung và phương pháp phù hợp với yêu cầu về nội dung và
phượngpháp giáo dục tiểu học.
- Chịu sự ràng buộc, chi phối của kế hoạch giáo dục ởTiểu học.
- Đảm bảo những yêu cầu cơ bản cần đạt đối với học sinh Tiểu học.
Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật có ý nghĩa quan trọng vì nó là:
- Căn cứ để soạn thảo trình độ chuẩn về Thủ cơng, Kĩ thuật cho học sinh Tiểu
học. Trình độ chuẩn này bao gồm hệ thông tri thức, kĩ năng, thái độ cho từng
chương, từng bài, cho từng lớp cụ thể theo chương trình quy định mà mỗi
họcsinh cần đạt sau khi học môn Thủ cơng, Kĩ thuật.

*Mục tiêu,nợi dung , kế hoạchChương trình TC-KT hiện hành.
+ Thời lượng: 1 tiết/ 1 tuần; 35 tiết/1 năm
+ Hai giai đoạn: lớp 1-lớp 3: Thủ công; Giai đoạn 4-5: Kĩ thuật



Mục tiêu chung đó là: Kiến thức, kĩ năng, thái độ .tuy nhiên phải đam bảo
mục tiêu chung của giáo dục tiểu học: Nhằm giúp cho học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức , trí tuệ,
đức, trí, thể , mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh học tiếp trung học cơ sở.
(Mục tiêu môn cơng nghệ theo chương trình giáo dục 2018 là phẩm chất và
năng lực)
Từ mục tiêu chung sẽ quy định cho mục tiêu từng lớp
+ Nội dung 5 lớp theo chủ đề (thời lượng cho các chủ đề): tên các bài thuộc chủ
đề .
*Phân phối chương trình hiện hành


1,2. Định hướng xây dựng chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật
Chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật được xây đựng theo những định hướng
sau đây:
a.Bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục Tiểu học
Để đạt được mục tiêu giáo dục Tiểu học đề ra, cần có hệ thống các mơn học
khác nhau. Khỉ đã có các mơn học rồi, cần xây dựng chương trình của chúng
saocho thích hợp với mục tiêu của bậc học. Như vậy, một trong những căn cứ
quantrọng nhất để xây dựng chương trình mơn Thủ công, Kĩ thuật là mục tiêu
giáo dụcTiểu học.
Như vậy theo mục tiêu này thì chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật phải:
* Tạo những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về thẩm mĩvà
các kĩ năng cơ bản cho học sinh tiểu học.
+ Để đạt mục tiêu như vậy chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật được xây
dựng theo những quan điểm sau:
Quan điểm kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp:

Quan điểm cơ bản, thiết


thực:
Quan điểm coi trọng thực hành: Hoạt động thực hành là trọng tâm của các
tiết học..
Chuẩn bị thiết thực cho học sinh Tiểu học học tiếp Trung học sơ sở. b. Về


phương pháp dạy học
- Trong quá trình dạy học Thủ công, Kĩ thuật cần chú trọng sử dụng phương
pháp thực hành.
- Nội dung dạy học Thủ công, Kĩ thuật thường gắn liền với thực tiễn,

- Dạy

học Thủ công, Kĩ thuật gắn liền với các phương tiện và thiết bị.
c. Về đành giá kết quả học tập của học sinh
Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng nhận xét theo quy
định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khi đánh giá kết quả học tập của học sinh,
cần đánh giá cà trên ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ và kết hợp tự đánh giá
của học sinh với đánh giá của giáo viên.
- Đánh giá kiến thức: Ngồi những cách thơng thường như vấn đáp, ra câu hỏi,
bài tập.,, giáo viên cần tăng cường đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan.
- Đánh giá kĩ năng: Học sinh phải hoàn thành sản phẩm ngay tại lớp học. Kĩ
năng của học sinh được đánh giá qua sàn phẩm các em tự làm được hoặc cơng
việc đã hồn thành so với chuẩn theo quy định.
- Đánh giá thái độ: Thái độ được đánh giá qua quá trình học tập, thói quenlàm
việc theo quy trình, đúng kế hoạch, tính kỉ luật trong lao động, tinh thần hợp tác,
say mê công việc, tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
d. Về vận dụng chương trình theo vùng miền và các đối tượng học sinh
Việc thực hiện chương trình mơn Thủ cơng, Kĩ thuật ở cấp Tiểu học khơngcó

sự phân biệt giới tính của học sinh và vùng miền. Trong quá trình thực hiện môn
học, giáo viên cần căn cứ vào đặc điểm của học sinh và điều kiện dạy học cụ thể
của địa phương để lựa chọn nội dung phù hợp với thời lượng của kế hoạch giáo
dục.
2. Nội dung- Thời lượng
a. Kế hoạch dạy học
Lớp

Số tiết/tuần

Số tuần

Tổng số tiết/tuần

1

1

35

35

2

1

35

35



3

1

35

35

4

1

35

35

5

1

35

35

175

175

Cợng (tồn cấp)


b.Các mạch nợi dung chính của từng lớp học?
LỚP 1 - THỦ CÔNG
(1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
1. Kĩ thuật xé, dán giấy
- Giới thiệu các loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.
- Xé, dán hình cơ bản: hình vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán quả cam.
- Xé, dán cây đan giản.
- Xé, dán hình con vật: con gà, con mèo.
- Xé, dán ngơi nhà.
- Xé, dán lọ có cắm hoa đơn giản.
2. Kĩ thuật gấp hình
- Gấp hình cơ bản và quy ước về gấp giấy.
- Gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Gấp cái quạt.
- Gấp cái ví.
- Gấp mũ ca lô.
3. Kĩ thuật cắt, dán giấy
- Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
- Cắt các đường thẳng và dán thành hàng rào.
- Cắt, dán hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác.
- Cắt, dán và trang trí ngơi nhà.


LỚP 2 -THỦ CÔNG
(1 tiểt/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
1. Kĩ thuật gấp hình
- Gấp tên lửa.

- Gấp mảy bay phản lực.
- Gấp máy bay đuôi rời.
- Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
1. Phối hợp gấp, cắt, dán hình
- Gẩp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm
xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt, dán làm phong bì.
- Làm đồng hồ đeo tay.
- Làm vịng đeo tay.
- Làm con bướm.

LỚP 3 - THỦ CÔNG
(1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
1. Làm đồ chơi
- Gấp tàu thuỷ 2 ống khóỉ.
- Gấp con ếch.
- Gấp, cắt, đán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán bống hoa.
- Làm lọ hoa gắn tường.


- Làm đồng hồ để bàn.
- Làm quạt giấy tròn.
2. Cắt, dán chữ cái đơn giản
- Cắt, đán chữ I, T.
- Cắt, dán chữ H, U.

- Cắt, đán chữ V.
” Cắt, đán chữ E.
- Cắt chữ VUI VẺ.
3. Đan nan
~ Đan nong mốt.
- Đan nong đôi.
LỚP 4 – KĨ THUẬT
(1 tiếtt/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
1. Kĩ thuật phục vụ
1.1. C ắt - khâu
- Dụng cụ khâu, cắt vải. Tập cắt vải theo đường thẳng, cong.
- Khâu thường, khâu đột.
- Khâu ghép hai đường mép vải bằng mũi khâu thường.
- Ghép mép vải và khâu viền mép vải bằng mũi khâu đột.
1.2.Thêu
- Thêu móc xích.
- Ứng dụng thêu các mẫu thêu đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
2. Kĩ thuật trồng rau, hoa
- Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Vậ t liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
- Trồng cây rau, hoa.
- Chăm sóc rau, hoa.


3. Lắp ghép mơ hình kĩ thuật
- Làm quen với các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Lắp đu.
- Lắp xe nôi.


LỚP 5
(1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
1. Kĩ thuật phục vụ
1.1. Cắt, khâu, thêu
- Đính khuy 2 lỗ.
- Thêu đấu X.
1.2. Nấu ăn
- Giới thiệu công dụng, cách sử dụng một số loại bếp thông thường và dụng cụ
nấu ăn gia đình.
- Chuẩn bị nấu ăn (chuẩn bị dụng cụ nấu ăn; nhặt, rửa rau, vo gạo...).
- Thổi cơm, luộc rau.
- Hướng đẫn chế biến một số món ăn đơn giản: rán thịt, trứng, cá, đậu, kho
thịt, nấu canh.
“ Hướng dẫn cách bày bàn ăn, thu dọn bàn ăn và rửa bát đĩa, dụng cụ.
- Ôn thi - thi khéo tay.
2. Kĩ thuật ni gà
- Lợi ích của việc nuôi gà.
- Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Thức ăn nuôi gà.
- Nuôi dưỡng gà.
- Chăm sóc gà.
- Vệ sinh phịng bệnh cho gà.
3. Lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Lắp cần cẩu.


- Lắp xe ben.
- Lắp máy bay trực thăng.
- Lắp rơ-bốt

- Lắp ghép mơ hình tự chọn.
3. Chuẩn kién thức, kĩ nâng
LỚP 1 – THỦ CƠNG
Chủ đề

Mức đợ cần đạt

Ghi chú

1. Xé ,

Kiến thức

Một số sản phẩm đơn giản:

dán

- Biết cách sử dụng một số

hình

giấy

dụng cụ làm thủ cơng.

quả, hình cây (tán lá tròn, tán

- Biết cách xé, dán được một

lá dài), hình con giống...


số sản phẩm đơn giản.
Kĩ năng
- Xé, dán được một số sản
phẩm
đơn giản.
2. Gấp

Kiến thức

Gấp được các hình: cái quạt,

hình

- Biết được các kí hiệu và quy

cái ví, mũ ca lơ...

ước về gấp hình.
Gấp được các hình: cái quạt,
cái ví, mũ ca lơ...
- Biết cách gấp các đoạn thẳng
cách đều và một số hình gấp
đơn giản.
Kĩ năng
- Gấp được các đoạn thẳng
cách đều và một số hình gấp
đơn giản.



3. Cắt,

Kiến thức

Cắt, dán được một số hình cơ

dán

- Biết cách sử dụng bút chì,

bản,

giấy

thước kẻ, kéo để làm thủ cơng.

đơn giản: hình chữ nhật, tam

- Biết cách cắt, dán một số hình giác,
cơ bản, đơn giản.

hình vng, hàng rào, hình

Kĩ năng

ngơi nhà...

- Sử dụng được bút chì, thước
kẻ, kéo để làm thủ cơng.
- Cắt, dán được một số hình

cơ bản, đơn giản.
Thái độ
Cẩn thận, kiên trì, u thích
làm thủ cơng.
LỚP 2 – THỦ CƠNG
Chủ đề

u cầu của chủ đề

Ghi chú

1. Gấp

Kiến thức

Gấp được một số hình để làm

hình

- Biết cách gấp một số hình để

đồ chơi: máy bay phản lực,

làm đồ chơi.

tên lửa, máy bay đuôi rời,

Kĩ năng

thuyền phẳng đáy khơng mui,


- Gấp được một số hình để làm

thuyền phẳng đáy có mui.

đồ
chơi.
Thái độ
- Thể hiện tính kiên trì, cẩn
thận.
2. Phối

Kiến thức

Gấp, cắt, dán hỉnh tròn và

hợp

- Biết cách gấp, cắt, dán hình

một số sàn phẩm đơn giản

gấp,

trịn

như: biển báo giao thông,


cắt,


và một sổ sản phẩm đơn giản.

thiếp chúc mừng, phong bì,

dán

Kĩ năng

đồng hồ đeo tay, xúc xích

hình

- Phối hợp gấp, cắt, dán được

trang trí...

hình
trịn và một sổ sản phẩm đơn
giản.
Thái độ
- Thể hiện tính kiên trì, cẩn
thận.
LỚP 3 – THỦ CÔNG
Chủ đề

Yêu cầu của chủ đề

Ghi chú


1. Làm Kiến thức

Phát triển kĩ năng gấp, cắt,

đồ chơi - Biết cách gấp, cắt dán được

dán hình đã học ở lớp trước

đơn

một

để làm một số đồ chơi phức

giản

số đổ chơi đơn giản.

tạp hơn:

Kĩ năng

tàu thuỷ 2 ống khói, con ếch,

- Gấp, cắt, đán được một số con ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao
vật

vàng,

và đổ chơi đơn giản.


bông hoa, đồng hồ để bàn...

Thái độ
- Yêu thích sảĩi phẩm lao động.
2. Cắt,

Kiến thức

- Chuẩn bị các mẫu chữ cắt.

dán

- Biết cách kẻ, cắt, đán một số

- Quy trình cắt các chữ mẫu

các

chữ

trên.

chứ cái cái đơn giản có nét thẳng và đối
đơn

xứng.

giản


Kĩ năng
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái


đơn
giản có nét thẳng và đối xứng.
Thái độ
- u thích sản phẩm lao động.
3. Đan

Kiến thức

- Chuẩn bị mẫu đan nong

nan

- Biết cách đan nong mốt, nong

mốt, nong đôi.

bằng

đôi.

- Quy trình đan nong mốt,

giấy,

Kĩ năng


nong đơi.

bìa

- Đan được nong mốt
- u thích sản phẩm lao động

hứng thú với cơng việc đan
nan.
LỚP 4 – KĨ THUẬT

Chủ đề

Yêu cầu của chủ đề

1. Cắt,

Kiến thức

khâu

- Biết được đặc điểm, cách sử dụng một số dụng
cụ, vật liệu cắt, khâu đơn giản thông thường.
-Biết cách cắt vải và quy trình khâu một số mũi
khâu thông thường.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ và vật liệu cắt,
khâu.
- Khâu được một sổ mũi khâu thơng thường và
đồ vật đơn giản.

Thái độ
- Có tính kiên trì, cẩn thận và ý thức tự phục vụ.

Ghi chú


2. Thêu Kiến thức
- Biết cách sử dụng dụng cụ, khung thêu cầm
tay và sang mẫu thêu đom giàn.
- Biết cách thêu một số mũi thêu đơn giản.
Kĩ năng
- Sang được mẫu thêu, sử dụng được khung
thêu cầm tay để thêu mẫu thêu đơn giản.
- Thêu được một số mũi thêu đơn giản.
Thái độ
- u thích sàn phẩm, có tính kiên trì, cẩn thận
3.

Kiến thức

Trồng

- Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.

rau,

- Biết một số khâu trong quy trình trồng rau,

hoa


hoa.
Kĩ năng
- Sử dụng được một số dụng cụ trông rau, hoa.
-Thực hiện được một số khâu trong quy trình
gieo trồng rau, hoa.
Thái độ
- Thực hiện cơng việc trồng rau, hoa theo quy
trình.

4. Lắp

Kiến thức

ghép

- Biết được đặc điểm, cách sử dụng các dụng cụ



và chi tiết của bộ lắp ghép.

hình cơ - Biết đuợc quy trình lắp ghép một số mơ hình
khí

cơ khí đơn giản.
Kĩ năng
- Sử dụng được các dụng cụ và chi tiết của bộ
lắp ghép mơ hình cơ khí.
-Lắp ghép một số mơ hình cơ khí đúng quy



trình, đúng kĩ thuật.
Thái độ
- Làm việc kiên trì, theo quy trình, đúng kĩ thuật
và đảm bào an tồn.
LỚP 5 – KĨ THUẬT
Chủ đề

Yêu cầu của chủ đề

1.

Kiến thức

Khâu,

- Biết cách đính khuy, thêu trang trí đơn giản và

thêu

phối hợp cắt, khâu, thêu.
Kĩ năng
- Làm được một số công việc khâu, thêu trang trí
sản phẩm đơn giản.
Thái độ
- Có tính kiên trì, cẩn thận và ý thức tự phục vụ.

2. Nấu

Kiến thức


ăn

- Biết được một số công việc nấu ăn trong gia
đình.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ nấu ăn thông
thường và thực hiện một số công việc nấu ăn
đơn
giản trong gia đình.
Thái độ
- Làm việc kiên trì, theo quy trình, đúng kĩthuật
và đảm bảo an tồn.

3. Ni

Kiến thức



- Biết được lợí ích của việc ni gà.
- Biết được một số loại thức ăn cho gà; cách cho
gà ăn, uống; chăm sóc; phịng dịch cho gà.

Ghi chú


Thái độ
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật ni và giữ
vệsinh mơi trường.
4. Lắp


Kiến thức

ghép

- Biết quy trình lắp ghép một số mơ hình cơ khí.



Kĩ năng

hinhg

- Lắp ghép được một số mơ hình cơ khí đúng

cơ khí

quy trình, đúng kĩ thuật.
Thái độ
- Làm việc kiên trì, theo quy trình, đúng kĩ thuật
và đảm bảo an tồn.

Câu 3:Các biện pháp phát triển tư duy kĩ thuật và hình thành năng lực kĩ
thuật cho học sinh trong dạy học TCKT ở Tiểu học?
* Tư duy kĩ thuật: Đặc điểm và cấu trúc của nó
- Tư duy là một quá trình nhận thức nhằm phản ánh những thuộc tính bàn
chất, những liên hệ và quan hệ có tính quỵ luật của sự vật và hiện tượng trong
hiện thực khách quan, mà trước đó ta chưa biết.
- Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tư duy kĩ thuật, nhưng cho đến nay
chưa đi đến một khái niệm thống nhất. Song có thể hiểu: Tư duy kĩ thuật là sự

phản ánh khái qt các ngun lí kĩ thuật, các q trình kĩ thuật, các thiết bị kĩ
thuật dưới dạng các sơ đồ, kết cấu mơ hình và cả kết cấu kĩ thuật nhằm giải quyết
cácnhiệmvụđặt ra trong thực tế. Do đó, tư duy kĩ thuật là loại tư duy xuất hiện
trong lĩnh vực lao động kĩ thuật nhằm giải quyết những bài tốn (nhiệm vụ) có
tính chất kĩ thuật sàn xuất.
- Cấu trúc của tư duy kĩ thuật: Trên cơ sở nghiên cứu về tâm lí học tư duy
kĩ thuật, Cuđriabxép cho rằng “Tư duy kĩ thuật giống như tư duy lí thuyết - thực


hành và tư duy khái niệm - hình ảnh”. Từ đó, ơng đã xây dựng cấu trúc ba thành
phần của tư duy kĩ thuật như sau (sơ đồ đưới đây).

Xét mối liên hệ giữa các yếu tố thành phần này ơng cho rằng chúng bình đẳng và
có tác dụng tương hỗ qua lại lẫn nhau.
Việc xây dựng cấu trúc của tư duy kĩ thuật có ý nghĩa lớn trong việc áp
dụng các phương pháp tác động để phát triển nó. Để phát triển tư duy kĩ thuật cho
học sinh cần phải tác động vào cả 3 thành phần. Trong đó:
+ Tư duy kĩ thuật mà việc giải quyết vấn đề dựa trên các khái niệm kĩ thuật,
các mối quan hệ lơgic và gắn bó với ngơn ngữ, cịn được gọi là tư duy trừu tượng.
.
+ Tư duy kĩ thuật mà việc giải quyết vấn đề dựa trên hình ảnh trực quan (kể
cả biểu tượng), còn được gọi là tư duy trực quan.
+ Tư đuy kĩ thuật mà việc giải quyết vấn đề bằng thao tác vật chất hướng
vào giải quyết các tình huống cụ thể, cịn được gọi là tư duy thao tác (thực hành).
- Tư duy kĩ thuật có những đặc điểm sau:
Tư duy kĩ thuật mang đầy đủ những đặc điểm chung của tư duy, cịn có
những đặc điếm riêng:
+ Tính linh hoạt của tư duy kĩ thuật (thể hiện ờ tính thực tiễn, tính kinh tế,
tính chức năng).
+ Thống nhất chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành.

+ Tác động qua lại giữa khái niệm và hỉnh ảnh.
* Năng lực kĩ thuật và cấu trúc của nó
- Năng lực kĩ thuật là sự tựơng xứng giữa một bên là tổ hợp những thuộc
tính tâm lí của con người và bên kia là những yêu cầu của dạng hoạt động kĩ thuật
cụ thể đang đặt ra cho người sản xuất.


- Nhưng đó mới chì là điều kiện để gọi là có năng lực kĩ thuật. Bời vì năng
lực kĩ thuật phải được thể hiện trong kết quả hoạt động. Khi mục đích kĩ thuật
được đặt ra, người nào đi tới mục đích bằng chính hoạt động lao động của mình
thì được coi ỉà có năng iực kĩ thuật.
- Năng lực kĩ thuật bao gồm:

.

.

+ Năng lực nhận thức kĩ thuật. '
+ Nãng lực thiết kế kĩ thuật.
+ Năng lực vận dụng kĩ thuật - trong mối tương quan giữa chúng.
Như vậy, muốn hình thành và bơi dưỡng năng lực thì phải tác động đồng
thời vào cả ba loại năng lực: Nhận thức, thiết kế và vận dụng kĩ thuật. Trong đó
hình thành và phát triển tư duy kĩ thuật là yếu tố có tính chất chủ đạo.
- Năng lực kĩ thuật mang tính cá nhân, gắn với một đạng hoạt động kĩ thuật
cụ thể. Năng lực kĩ thuật là một dạng năng lực đặc biệt, nó được hình thành dần
dần qua hệ thống các hoạt động kĩ thuật trong một lĩnh vực giới hạn.
=>Những biện pháp cơ bàn nhằm phát triển tư duy kĩ thuật cho học sinh trong
quá trình dạy học Thủ cơng, Kĩ thuật:
Trên cơ sờ thừa nhận những đặc điểm, cấu trúc cùa tư duy kĩ thuật như đã
nêu ở trên, có thể tiến hành các biện pháp sau đây nhằm phát triển tư duy kĩ thuật

cho học sinh:
- Để học sinh phát triển tư duy và tường tượng kĩ thuật, cần phải cung cấp
phương tiện cho học sinh, đó là sự cung cấp ngơn ngữ kĩ thuật (bản vẽ kĩ thuật,
tranh quy trình....). Chẳng hạn dạy học sinh nắm vững môn vẽ Kĩ thuật (ở Tiểu
học: học sinh nắm vững các kí hiệu, quy ước, tập đọc các sơ đồ, bản vẽ và tập vẽ
các bàn vẽ đơn giản...)- Sử dụng hợp lí có mục đích với yêu cầu cao các phương tiện trực quan
nhằm tạo ra các hỉnh ảnh, biểu tượng ban đầu, làm tư liệu cho tư duy.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác học tập của học sinh bằng cách
áp đụng các phương pháp dạy học hiện đại: Dạy học nêu vấn đề, dạy học lấy học
sinh làm trung tâm... Với sự hỗ ừợ của các thiết bị kĩ thuật.


- Tổ chức cho tốt quá trình thực hành Thủ cơng, Kĩ thuật để học sinh có
điều kiện vận dụng và hồn thiện kiến thức lí thuyết.
- Cấu trúc của bài dạy phù họp với lôgic nội dung kĩ thuật và lơgic của q
trình nhận thức, tn thủ mối quan hệ có qúy luật giữa mục đích - nội dung và
phương pháp khơng chi trong tồn bài mà ngay ờ từng khâu, từng buổi lên lớp.
- Thường xuyên chú ý rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy trong q
trình dạy học: Phân tích - tồng hợp, quy nạp - diễn dịch, so sánh...
Như vậy, phát triển tư duy là một nhiệm vụ quan trọng trong dạy học, hiện
nay còn tồn tại quan điểm cho rằng dạy học cho học sinh nẳm hết nội dung bài
giảng đã là điều khó cịn nói chi đến việc phát triền tư duy cho họ. Không thể đồng
ý với quan điểm này được vì trước hết như đã nói ỏ trên tư duy khơng chỉ là kết
quả mà cịn điều kiện để học sinh nắm vững tri thức. Hơn nữa, việc phát triển tư
duy khơng địi hỏi thời gian riêng rẽ mà nằm trong q trình giảng dạy của giáo
viên.
4. Có những PPDH chủ yếu nào? Nêu khái niệm, đặc trưng, các bước tiến
hành, ưu điểm và hạn chế, lưu ý sư phạm của từng phương pháp. Việc lựa
chọn PPDH phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Phương pháp dạy học thủ công, kỹ thuật là cách thức hoạt động của GV và

HS nhằm đạt các mục tiêu dạy học kỹ thuật.
Các phương pháp thường được sử dụng trong dạy học môn TC - KT là:
-

Phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ.

-

Phương pháp trình bày trực quan.

-

Phương pháp dạy học thực hành Thủ cơng, Kĩ thuật.

-

Phương pháp dạy học theo nhóm.

I. Nhóm phương pháp dạy học dùng ngôn ngữ
1. Khái niệm
- Phương pháp dùng ngơn ngữ là PPDH trong đó GV sử dụng ngơn ngữ để
giúp HS tiếp thu kiến thức và hình thành thái độ theo mục tiêu đã xác định.


- Nhóm phương pháp dùng ngơn ngữ bao gồm các phương pháp như giảng
giải, giải thích, đàm thoại, trình bày nêu vấn đề, thuyết trình,...
2. Đặc Trưng:
Sự hình thành các khái niệm kĩ thuật các biểu tượng và quá trình kĩ thuật được
miêu tả bằng lời
Giáo viên có nhiều khả năng tác động đến tư tưởng, tình cảm của học sinh

bằng những lời nói sinh động, hấp dẫn đầy hình tượng và cảm xúc của mình.
3.Bước tiến hành:
Các bước dạy học bằng ngơn ngữ gồm dùng lời nói và hình thức dùng chữ viết
3.1.Hình thức dùng lời nói gồm có giảng giải và đàm thoại
-Bước chuẩn bị: Lựa chọn nộị dung giảng giải phù hợp với mục tiêu của hoạt
động, khả năng tiếp thu của học sinh, gây được hứng thú đối với các em, có tác
dụng định hướng.
-Xây dựng hệ thống các câu hỏi
- Bước giảng giải
-Bước đàm thoại
- Bước tổng kết
3.2 Hình thức dùng sách giáo khoa ( chữ viết )
b1:Bước chuẩn bị
b2:Giáo viên giao việc cho học sinh, hướng dẫn cách thực hiện; phát phiếu học
tập (phiếu giao việc) nếu có.
Học sinh đọc tài liệu (sách giáo khoa) theo yêu cầu, viết trả lời vào phiếu học
tập (thảo luận nhóm, viết kết luận nếu giáo viên giao việc cho nhóm), giáo viên
tiếp cận với học sinh để nắm bắt việc thực hiện cùa học sinh (ví dụ, những em
có kết quả đúng, những em có kết quả sai...).
b.3. Tồng kết
“ Theo từng nội cỉung, một học, sính (đại diện nhóm) trình bày kết quả đọc sách
trước lớp, các em khác có thể có ý kiến bổ sung, nhận xét, tranh ỉuận với nhau...
Giáo viên kết luận theo từng nội dung, ý ỉóến nào đúng, ý lciến nào sai, vì sao


Bước chuẩn bị: Xác định nội dung của bài cần giao cho học sinh (cá nhân hay
nhóm
Khi giao cho các em đọc sách, cần chỉ rõ: Đọc cái gì? Với mục đích gì? Cần trả
lời những câu hỏi gì?
Những u cầu khi đọc sách nên lập thành phiếu giao việc (hay phiếu học tập).

4. Ưu điểm- Nhược điểm
Ưu điểm nổi bật cùa phương pháp này là trong một thời gian hạn chế giáo
viên có thể cung cấp cho học sinh một lượng thông tin lớn theo một ỉôgic chặt
chẽ. Sự giảng bài khơng chỉ là sự truyền đạí kiến thức đơn thuần mà là một q
trình phân tích, tổng hợp, khái quát hoá các hiện tượng, nêu rõ mối quan hệ giữa
cái cụ thể và cái trừu tượng, giữa cái bộ phận và cái toàn thể, giữa cái riêng và cái
chung. Trong q trình này, học sinh khơng chì tiếp thu kiến thức mới mà còn
được hiểu thêm phương pháp, phân tích, lập luận lơgic của giáo viên.
Sử dụng phương pháp này, giáo viên có nhiều khả năng tác động đến tư tưởng,
tình cảm của học sinh bằng những lời nói sinh động, hấp dẫn đầy hình tượng và
cảm xúc của mình.
* Nhược điểm: học sinh hồn tồn tiếp thu thụ động và dễ mệt mòi chán nản nếu
bài giảng rời rạc, buồn tẻ
5. Lưu ý sư phạm khi sử dụng phương pháp dùng ngôn ngữ trong dạy học
TC - KT
- Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
- Ngôn ngữ kỹ thuật được sử dụng trong tranh quy trình , trong hướng dẫn,
giải thích... phải rõ ràng, chính xác, ngắn gọn.
- Diễn đạt thong thả, tình cảm, giải thích ngắn gọn, những chỗ khó phải
giảng chậm và kĩ hơn.
- Khi sử dụng phương pháp đàm thoại phải lấy kiến thức và khái niệm mà
HS đã biết làm xuất phát điểm
- Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và tập trung vào trọng tâm quan sát.


- Không đặt quá nhiều câu hỏi tản mạn. Khi HS trả lời chú ý uốn nắn những
câu, từ chưa đúng và biểu dương những HS trả lời đúng để khích lệ các em.
II. Phương pháp dạy học trực quan
1. Khái niệm
- Phương pháp dạy học trực quan là PPDH trong đó GV sử dụng các phương

tiện trực quan như tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, bảng biểu... nhằm giúp HS có
biểu tượng đúng về sự vật và tiếp thu kiến thức, rèn kỹ năng theo mục tiêu bài học
một cách thuận lợi, dễ dàng.
- Nhóm phương pháp dạy học trực quan gồm phương pháp trình bày trực
quan, phương pháp quan sát...
2. Đặc trưng:
Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp dạy học trong đó sử dụng
phương tiện trực quan, nhằm giúp cho học sinh trực tiếp cảm giác, tri giác tài ỉiệu
mới. Trên cơ sở đó nắm vững được bản chất của đối tượng kĩ thuật
Phương pháp dạy học trực quan HS có thể nhìn trực tiếp, nghe, sờ hoặc mó
hiện vật
PPDH trực quan thường được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động hướng
dẫn quan sát nhận xét mẫu và hướng dẫn thực hiện thao tác, tổ chức cho HS thực
hành tạo sản phẩm.
- Ngồi ra cịn sử dụng trong tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh, sử
dụng để giới thiệu bài gây hứng thú cho học sinh chú ý vào giờ học, ham thích tạo
sản phẩm
2. Bước tiến hành
b1: Bước chuẩn bị

Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên cần:
Xác định phần nào của bài học cần trình bày trực quan
chuẩn bị các phương tiện kĩ thuật (sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn,
tranh quy trình, mơ hình, vật thật...).


×