Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

FILE 20220914 215631 word GDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.02 KB, 5 trang )

I.

Phần 1 (Nguyễn T Nhung(9/1)

Từ xưa nay cũng đã có những quan điểm, tư tưởng khẳng định giáo dục là một trong
những nhân tố quan trọng xây dựng xã hội an lạc, phú cường. Chủ tịch Hồ Chí Minh từng
nhấn mạnh: “Kinh tế tiến bộ thì giáo dục mới tiến bộ được, nền kinh tế khơng phát triển
thì giáo dục cũng không phát triển được, giáo dục không phát triển thì khơng đủ cán bộ
giúp cho kinh tế phát triển, hai việc đó liên quan mật thiết với nhau.”

Thực tiễn cho thấy, nguyên nhân thành công của nhiều quốc gia là do có sự đầu tư và
chăm lo đặc biệt đến sự phát triển giáo dục. Ngày nay , giáo dục được coi là quốc sách
hàng đầu, tức là phải được thể hiện trong chính sách của quốc gia, thể hiện trong chiến
lược phát triển đất nước.

Ở VN, quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” được đề ra trong Đại hội Đảng Cộng
Sản Việt Nam khoá VII (6-1991), được ghi vào Hiến pháp CHXHCN 1992 (điều 35). Nội
dung của quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” đã được Đảng và Nhà nước chỉ
đạo thực hiện bốn điểm chủ yếu sau:
-Mục tiêu về GD-ĐT là mục tiêu ưu tiên quốc gia
-Việc tổ chức chỉ đạo thực hiện mục tiêu ở tầm quyền lực quốc gia
-Chính sách đầu tư thuộc hàng ưu tiên ngân sách mỗi năm một tăng
-Hệ thống chính sách đối với người dạy, người học ngày càng thể hiện dự tôn vinh của xã
hội; khuyến khích, phát huy các giá trị đức tài của mọi công dân thông qua GD-ĐT.

Những nội dung cơ bản của quan điểm “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” đã thể hiện:
giáo dục là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, phải nâng cao chất lượng giáo
dục; giáo dục là bộ phận quan trọng hàng đầu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đối
với từng địa phương, từng khu vực và cả nước, cần có những chính sách ưu tiên cao nhất
cho giáo dục, phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kt-xh
II . Phần 2 (Thủy )


Xã hội hoá giáo dục là một xu hướng phát triển hiện nay trên thế giới. Mục tiêu của xã
hội hoá giáo dục là thu hút mọi thành phần, thành viên trong xã hội tham gia đóng góp
phát triển sự nghiệp giáo dục và được hương quyền lợi giáo dục như một loại phúc lợi xã
hội thể hiện sự dân chủ, tự do, công bằng nhân quyền tối thiểu của con người. Hiện nay,
xu hướng chung của giáo dục các nước trên thế giới và trong khu vực là đa dạng hoá, dân


chủ hoá, xã hội hoá nhằm huy động ngân sách cho giáo dục từ nhiều nguồn vốn khác
nhau.Xã hội hoá giáo dục địi hỏi nhà trường khi đóng vai trị chính để truyền thụ kiến
thức và hình thành nhân cách con người theo yêu cầu xã hội cần phải được hỗ trợ nhiều
mặt bởi các thành phần của xã hội, của mọi thiết chế xã hội, của môi trường lao động,
giải trí, nghỉ ngơi, các hoạt động truyền thơng đại chúng v.v... đó là giáo dục cho mọi
người và mọi người làm giáo dục. Thực hiện giáo dục cho mọi người địi hỏi khơng chỉ
đơn thuần ở việc mở trường, mở lớp, cung cấp đủ người dạy, trang bị cơ sở vật chất sư
phạm mà điều vô cùng quan trọng là nội dung giáo dục và đào tạo phải gắn với thực tiễn,
học đi đôi với hành, giáo dục gắn liền với lao động sản xuất. Thực hiện giáo dục cho mọi
người còn là việc mở rộng cho mọi người cơ hội lựa chọn các hình thức tổ chức giáo dục
thích hợp với hồn cảnh của mình.Xã hội hố giáo dục là một xu hướng có tính chất
chiến lược quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới nhằm phát triển đất nước và hội
nhập thế giới. Ở Việt Nam, chủ trương xã hội hóa giáo dục đã được khắng định. Điều 12
trong Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam nêu rõ “Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hoá các loại hình nhà trường và
các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân
tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục. Mọi tổ chức, gia đình và cơng dân có trách nhiệm
chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây
dựng môi trường dục lành mạnh và an tồn
Phần 3
Giáo dục khơng chỉ là học tập trên lớp , trong trường học , mà là mọi nơi mọi lúc . Học
tập suốt đời từ lâu đã được thế giới đặc biệt quan tâm bởi nhu cầu tất yếu của con người
và của xã hội trong thời đại công nghiệp . Giờ đây trước cuộc cách mạng khoa học cơng

nghệ 4.0 thì nhu cầu đó càng bức thiết hơn bao giờ hết . Nhân loại đang bị đặt trước thách
thức phải đổi mới , học tập và thích ứng khơng ngừng với những biến đổi của thiên nhiên
, khoa học cơng nghệ . Vì vậy nếu ngừng trao đổi , học tập giao lưu để theo kịp thời đại
sẽ bị tẩy chay , lạc hệ Học tập suốt đời sẽ tạo cơ hội cho tất cả mọi người để có thể chống
chọi được với những thách thức của thời kỳ mới và được khẳng định là một bộ phận quan
trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân của các nước . Tuy nhiên , lâu nay , nhiều người
vẫn cho rằng học là việc của học sinh sinh viên và những nhà khoa học , người làm công
tác nghiên cứu Việc học tập gần như đã dừng lại sau cánh cổng trường ĐH trường nghề .
Cần nhìn nhận đúng tầm quan trọng của học tập suốt đời như thế nào ? Làm sao để nâng
cao nhận thức của xã hội để tăng cường đầu tư , quan tâm thúc đẩy sự nghiệp học tập suốt
đời

IV.

Phần 4 (dung)


Công nghệ thông tin đang tạo ra 1 cách mạng về giáo dục mở và giáo dục từ
xa,mang mầm mống của cuộc cách mạng sư phạm thực sự.Trong phương thức giáo
dục từ xa, các phương tiện thông tin như điện thoại, máy tính kết nối với internet
đến các phương tiện thơng tin đại chúng như thu phát sóng truyền hình.
Về việc áp dụng cơng nghệ vào q trình giáo dục đã giúp các yếu tố như : yếu tố
thời gian , khơng gian khơng cịn bị ràng buộc, người học có thể tham gia lớp học
mà khơng cần có mặt trong không gian trường, yếu tố giữa người học và người dạy,
người dạy sẽ khơng cịn là người giảng bài, đặt ra câu hỏi ,học sinh là người trả lời
và ghi chép 1 cách thụ động nữa mà ngược lại học sinh sẽ phải chủ động trong quá
trình học tập hơn. Và từ đó người học sẽ khơng chỉ tiếp thu thơng tin mà cịn phải
học cách chiếm lĩnh thơng tin tùy theo nhu cầu và biến nó thành kiến thức. việc dạy
học theo cách truyền thống như : phấn bnagr ,giấy bút, sách vở …sẽ vẫn còn giữ vai
trong chủ đạo trong quá trình dạy và học nhưng những phương tiện công nghệ hiện

đại sẽ bổ sung và sử dụng rộng rãi trong q trình dạy học.
Ví dụ như:trong đợt dịch vừa qua,việc ứng dụng cơng nghệ đã góp phần giáo dục
được tiếp tục thông qua các ứng dụng công nghệ như:gg meet, gg classroom,
zoom…mà người dạy học vẫn có thể tiếp thu kiến thức và thơng tin từ người dạy
khi khơng cần đến lớp



II.

Phần 5 (hằng)

-Tồn ngành hiện có 508 cơ sở giáo dục cơng lập từ mầm non đến các cấp học phổ thông,
-78 cơ sở giáo dục ngồi cơng lập, chủ yếu là cấp học mầm non và tiểu học.
- Giáo dục nghề nghiệp có 3 cơ sở, có 2 chi nhánh trường đại học trên địa bàn.
Quy mô học sinh, sinh viên ở các cấp học hiện nay trên 260.000, nếu tính cả số sinh viên
được đào tạo ngồi tỉnh, mỗi năm có khoảng 5.000 sinh viên ra trường, bổ sung nguồn
nhân lực có chất lượng cho tỉnh.
-Chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phát triển theo hướng chuẩn hoá
và hội nhập
-Trường chuẩn quốc gia mức độ 1 đạt 59,45%, trong đó có 9 trường đạt chuẩn mức độ 2.
Học sinh đỗ tốt nghiệp THPT chất lượng nâng lên theo từng năm, cao hơn bình quân
chung của cả nước...
Hạn chế


- chất lượng giáo dục có mặt chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn
nhân lực trình độ cao vẫn cịn hạn chế;
- chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội;
-chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng;

- giữa dạy chữ và dạy người; chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra,
đánh giá chậm đổi mới;
-quản lý Nhà nước về giáo dục còn bất cập; giáo dục nghề nghiệp còn nhiều hạn chế.
-Cách thức tổ chức phân luồng học sinh còn lúng túng.
-Chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển số lượng với nâng cao chất lượng đối
với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học
-. Nội dung chương trình ở các cấp học thay đổi nhiều nhưng thiếu tính ổn định, nặng về
lý thuyết, chưa phù hợp với nhu cầu và khả năng học tập của học sinh và yêu cầu phát
triển chung của xã hội.
-Một số cán bộ quản lý, giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Các
chế độ chính sách đối với nhà giáo chưa tạo được sự khuyến khích.
-Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ giảng dạy, học tập còn thiếu, chưa đồng bộ, nhìn
chung là cịn lạc hậu.
-Phát huy những kết quả đạt được, khắc phục khó khăn, hạn chế nêu trên, ngành GD&ĐT
đề xuất một số giải pháp chủ yếu sau đây:
+ Thứ nhất, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cơng tác quản lý giáo dục. Cần có những
chủ trương, chế định nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả các cơ quan quản lý Nhà nước
về giáo dục.
+ Thứ hai, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục các cấp học từ mầm non, phổ thông
đến giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
+ Thứ ba, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, trung thực,chú trọng giáo dục lý
tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống cho học sinh.
+ Thứ tư, phát triển giáo dục ngoài cơng lập hài hồ với giáo dục cơng lập.
+ Thứ năm, đa dạng hố nguồn lực tài chính, nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục
Phần 6
Việt Nam đang trên con đường hội nhập thì ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế
theo chiều sâu là vấn đề có tính ngun tắc. Bối cảnh này đặt ra cho Việt Nam bài toán về


chuẩn bị và phát triển nguồn vốn, nhân lực. Để giải quyết bài tốn này thì giáo dục đại

học của Việt Nam sẽ phải quan tâm đến một số giải pháp sau: - Giáo dục đại học phải
thực hiện đồng thời 2 mục tiêu là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tích lũy tri thức;
- Đầu tư cho giáo dục đại học để góp phần chuyển dịch cơ cấu sản xuất dịch vụ, nâng cao
năng suất lao động; - Đầu tư cho giáo dục đại học nâng cao chất lượng đồng thời với việc
phân tầng trong giáo dục đại học; - Xuất khẩu và nhập khẩu giáo dục đại học diễn ra
mạnh mẽ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×