Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

DỰ án NHÀ máy CHẾ BIẾN TRÁI cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 88 trang )

Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU........................................................................................5
I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

5

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN

5

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ 6
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 7
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN 9
5.1. Mục tiêu chung

9

5.2. Mục tiêu cụ thể

9

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN.....................11
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ
ÁN 11
1.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.

11



13

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG 16
2.1. Thị trường rau quả Việt Nam

16

2.2. Thị trường rau quả chế biến sâu 19
2.3. Nâng cao vị thế nơng sản Việt Nam
III. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN

20

21

3.1. Các hạng mục xây dựng của dự án

21

3.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư 22
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

25

4.1. Địa điểm xây dựng 25
4.2. Hình thức đầu tư

26


V. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO26
5.1. Nhu cầu sử dụng đất 26
1


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

5.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án 26
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ................28
I. PHÂN TÍCH QUI MƠ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 28
II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ

29

2.1. Cơng nghệ xử lý, đóng gói, bảo quản và chế biến sản phẩm nơng sản

29

2.2. Nội dung giải trình về cơng nghệ sử dụng trong dự án đầu tư.
Dây chuyền cấp đông IQF công nghệ Nitrogen

33

35

2.3. Cơng nghệ dán nhãn, đóng gói sản phẩm bằng mã vạch.
2.4. Thực trạng trái cây trên địa bàn huyện Chư Prông:

45


48

CHƯƠNG IV. CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN............................50
I. PHƯƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƯ VÀ HỖ TRỢ
XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
50
1.1. Chuẩn bị mặt bằng 50
1.2. Phương án tổng thể bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư:
1.3. Phương án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật

50

II. PHƯƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
2.1. Các phương án xây dựng cơng trình
2.2. Các phương án kiến trúc

50

50

50

51

III. PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 55
3.1. Phương án tổ chức thực hiện

55


3.2. Chế độ đối với người lao động.

55

3.3. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công nhân viên.

56

3.4. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý 57
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG...............................59
I. GIỚI THIỆU CHUNG 59
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƯỚNG DẪN VỀ MÔI TRƯỜNG.
2

59


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

III. SỰ PHÙ HỢP ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN

60

IV. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI
VỚI MƠI TRƯỜNG
60
4.1. Giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình 60
4.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

62


V. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
64
VI. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƯỜNG

65

6.1. Giai đoạn xây dựng dự án 65
6.2. Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng

66

VII. KẾT LUẬN 70
CHƯƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN..................................................................................72
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN.

72

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰÁN. 74
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án.

74

2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án: 74
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án:

74


2.4. Phương ánvay.75
2.5. Các thơng số tài chính của dự án 75
KẾT LUẬN 78
I. KẾT LUẬN.

78

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ.78
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.............................79
Phụ lục 1: Tổng mức, cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án 79
Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao hàng năm.

82

Phụ lục 3: Bảng tính doanh thu và dòng tiền hàng năm.

87
3


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

Phụ lục 4: Bảng Kế hoạch trả nợ hàng năm. 93
Phụ lục 5: Bảng mức trả nợ hàng năm theo dự án. 94
Phụ lục 6: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn giản đơn. 95
Phụ lục 7: Bảng Phân tích khả năng hồn vốn có chiết khấu.

98

Phụ lục 8: Bảng Tính tốn phân tích hiện giá thuần (NPV).


101

Phụ lục 9: Bảng Phân tích theo tỷ suất hồn vốn nội bộ (IRR). 104

4


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

CHƯƠNG I.
I.

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CƠNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên:
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”
Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Gia Lai.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 10.000,0 m2 (1,00 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
63.908.324.000 đồng.
(Sáu mươi ba tỷ, chín trăm linh tám triệu, ba trăm hai mươi bốn nghìn đồng)

Trong đó:
+ Vốn tự có (20%)
+ Vốn vay - huy động (80%)

: 12.781.665.000 đồng.
: 51.126.659.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Chế biến chanh dây xuất khẩu
Chế biến mít & xoài xuất
khẩu
Chế biến sầu riêng xuất khẩu

4.680,
0
2.106,
0
4.212,
0

tấn/nă
m
tấn/nă
m
tấn/nă
m

I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành
hàng, nhưng theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 5 tháng

đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nơng sản, thủy sản vẫn đạt 11 tỷ
USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm trước. Nhiều mặt hàng đã “xâm nhập” sâu
vào các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Điều này cho
thấy, nông sản Việt Nam đã được định danh trên nhiều thị trường quốc tế lớn,
5


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

giá trị cao.Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp ở nước ta phát triển khá nhanh,
với những thành tựu trong các lĩnh vực chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác…, tạo
ra khối lượng sản phẩm, hàng hố đáng kể góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền
kinh tế quốc dân.
Tuy nhiên, nền nơng nghiệp của nước ta đa số vẫn cịn manh mún, quy
mô sản xuất nhỏ, phương thức và công cụ sản xuất lạc hậu, kỹ thuật áp dụng
không đồng đều dẫn đến năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm
không ổn định, đặc biệt là vấn đề tiêu thụ đầu ra cho phẩm, dẫn đến tình trạng
được mùa rớt giá… khả năng cạnh tranh kém trên thị trường.
Vì vậy, để thúc đẩy xây dựng một nền nông nghiệp tiên tiến và liên kết
chuỗi, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, đặc biệt là trong xu thế
hội nhập hiện nay, việc liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất và chế biến nông sản
là cấp bách và cần thiết, đóng vai trị làm đầu tàu, mở đường cho việc đưa nhanh
tiến bộ kỹ thuật vào ngành chế biến cũng như sản xuất nông nghiệp và chuyển
đổi nền nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nơng thơn
theo hướng hiện đại hố.
Để ngành nơng nghiệp Việt Nam phát triển tốt, sản phẩm đạt chất lượng
cao và có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, một trong những nhiệm
vụ quan trọng là phải đề ra chiến lược phát triển, hình thành vùng nguyên liệu
tập trung và liên kết chuỗi trong giá trị sản xuất nông nghiệp và ứng dụng khoa
học công nghệ ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Việc sản xuất nông

nghiệp chuỗi giá trị và ứng dụng công nghệ cao thực sự cần thiết, bởi sản xuất
nông nghiệp công nghệ cao và liên kết chuỗi giá trị sẽ giúp giải quyết được vấn
đề đầu ra cho nông sản cũng như chế biến của nhà máy và đáp ứng được nhu
cầu phát triển sản xuất trong cơ chế thị trường, hội nhập quốc tế.
Bên cạnh đó, gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công
nghiệp, nông nghiệp cũng đã có những bước tiến mới, có tính cạnh tranh cao cả
về chất lượng và giá cả. Bên cạnh các nước tiên tiến như Israel, Mỹ, Anh, Phần
Lan và khu vực lãnh thổ ở Châu Á như Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật
Bản... cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất số lượng là chủ yếu
6


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

sang nền nông nghiệp chất lượng, ứng dụng công nghệ sinh học, cơng nghệ tự
động hố, cơ giới hố, tin học hố… để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, an
tồn, hiệu quả.
Từ những thực tế trên, chúng tơi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Nhà
máy chế biến xuất khẩu trái cây”tại, tỉnh Gia Lai, Xã Thăng Hưng, Huyện Chư
Prông, tỉnh Gia Lai nhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng
thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để
đảm bảo phục vụ cho ngànhcông nghiệp chế biếncủa tỉnh Gia Lai.
II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
 Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã được Quốc
hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định
7


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi

trường.
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình
năm 2020.
 Quyết định số 111/QĐ-UBND ngày 13/03/2020 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Gia Lai về việc phê duyệt đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thị trấn
Chư Prông, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đến năm 2035.
 Quyết định số 382/QĐ-UBND ngày 09/06/2022 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Gia Lai về việc phê duyệt danh mục dự án kêu gọi đầu tư của tỉnh Gia Lai giai
đoạn 2022 – 2025 (đợt 2).
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN

III.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây” theohướng
chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm nông sản sơ chế, chế biến, chất
lượng, có năng suất, hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm
ngành công nghiệp chế biến, đảm bảo tiêu chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm,
phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp phần
tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước. 
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Gia Lai.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,

đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
8


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

địa phương, của tỉnh Gia Lai.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.

III.2. Mục tiêu cụ thể
 Phát triển mơ hình cơng nghiệp chế biến trái cây xuất khẩu chuyên
nghiệp, hiện đại, hình thành chuỗi cung ứng các sản phẩm nơng nghiệp và thực
phẩm sạch có thương hiệu và đầu ra ổn định, bền vững tạo niềm tin cho người
tiêu dùng và thị trường xuất khẩu.
 Hình thành khu công nghiệp chế biến chất lượng cao và sử dụng công
nghệ hiện đại.
 Cung cấp sản phẩm chế biến sâu cho thị trường khu vực Gia Lai, các khu
vực lân cận và các thị trường xuất khẩu tiềm năng trên thế giới.
 Liên kết triển khai vùng nguyên liệu nông nghiệp của tỉnh Gia Lai, liên
kết chuỗi và hình thành những HTX trong khâu liên kết và mơ hình sản xuất
nơng nghiệp liên kết chuỗi ứng dụng cơng nghệ cao vào từng loại cây trồng.
 Sự hình thành của vùng nguyên liệu liên kết chuỗi trong nông nghiệp ứng
dụng cơng nghệ cao sẽ tạo ra mơi trường thích hợp cho những sáng tạo khoa
học, công nghệ và đào tạo nhân lực cho ngành sản xuất nông nghiệp chế biến
sâu, thuận tiện cho sự chuyển hóa tri thức thành sản xuất hàng hóa.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:
4.680,
tấn/nă

Chế biến chanh dây xuất khẩu
0
m
Chế biến mít & xồi xuất
2.106,
tấn/nă
khẩu
0
m
4.212,
tấn/nă
Chế biến sầu riêng xuất khẩu
0
m
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Gia
Lainói chung.

9


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Huyện Chư Prơng

nằm phía Tây Nam của tỉnh
Gia Lai, là một trong ba
huyện biên giới của tỉnh.
Chư Prơng có vị trí chiến
lược quan trọng về chính
trị, kinh tế và Quốc phòng An ninh,…
- Bắc giáp: Đức Cơ, Ia
Grai, thành phố Pleiku,
Đăk
Đoa.
- Nam giáp: huyện Ea Súp,
tỉnh Đăk Lăk
- Đông giáp: các huyện
Chư Sê, Chư Pưh.
- Tây giáp: Cam Pu Chia
(đường biên giới chung với
chiều dài 42km).
Điều kiện tự nhiên
Chư Prơng thuộc cao
ngun Pleiku. Địa hình này có dạng vịm, đỉnh ở Chư Hdrung (Hàm Rồng) có
độ cao 1.028m, quốc lộ 14 phân chia cao nguyên thành hai phần: sườn đông và
sườn tây. Địa bàn huyện Chư Prông nam ở sườn tây, có độ cao trung bình từ 700
- 800m, giảm dần về phía tây nam cịn khoảng 200 - 300m.
Nền địa chất của vùng cao nguyên Pleiku tương đối đồng nhất, chủ yếu là
đá bazan màu xám đen. Do bazan có cấu trúc dạng khơi nên rất dễ bị phá hủy và
tạo nên lớp vỏ, phong hóa dày, hình thành trên nó lớp đất dày, tơi xốp, màu mỡ.
Cách đây hàng triệu năm, do sự chuyển động của kiến tạo vỏ trái đất, dẫn đến
10



Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

hoạt động mạnh của núi lửa, phun ra các lớp nham thạch, tạo nên bề mặt cao
nguyên lớp bazan dày vài chục mét màu mỡ.
Hệ thông núi ở Chư Prông thuộc dãy Chư Djú, độ cao thấp dần về phía
tây nam đến giáp biên giới Campuchia. Đỉnh cao nhất là Chư Prơng 732m nằm
về phía tây nam huyện. Ngồi ra cịn có các dãy núi quanh vùng có độ cao trung
bình trên dưới 500m.
Đất đai Chư Prông chủ yếu là loại đất feralit nâu đỏ, nâu vàng trên đá
bazan và đen xám. Thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét ít, chứa hàm lượng limom
và cát mịn cao, mùn nhiều ở tầng mặt, giàu chất lân và kali phù hợp với các loại
cây lương thực và cây công nghiệp ngắn và dài ngày như đậu đỗ các loại, mè,
lạc, chè, cao su, cà phê, hồ tiêu... Diện tích đất tự nhiên của huyện là 169.551,56
ha. Trên địa bàn huyện có các cơ sở kinh tế quốc doanh như Công ty cao su Chư
Prông, Nông trường chè Bàu Cạn, nông trường cà phê Ia Phìn... Những đơn vị
này có vai trị quan trọng trong việc hướng dẫn đồng bào Jrai phát triển sản xuất,
nâng cao đời sống kinh tế trong vùng.
Do địa hình nghiêng dần từ hướng đơng bắc xuống tây nam nên hệ thống
suối trong huyện đều đổ về phía tây nam. Suối Ia Drăng, Ia Lốp chính là các
nhánh của sơng Sêrê Pok ở phía tây nam tỉnh bắt nguồn từ phía tây dãy Hdrung.
Lưu vực chiếm tồn bộ diện tích huyện Chư Prơng và một phần phía tây huyện
Chư Sê tạo nên vùng trũng Ia Lâu, Ia Mơr. Suối Ia Drăng chảy từ địa phận xã Ia
Phìn, qua thị trấn, xã Ia Drăng, Ia Bòong, Ia Púch đổ về phía huyện Đức Cơ.
Suối Ia Lốp chảy từ xã Ia Lâu, qua Ia Piơr sang địa phận tỉnh Đăk Lăk. Ngồi ra,
cịn có các suối khác như suối Ia Púch chảy từ vùng Bàu Cạn, qua các xã Bình
Giáo, Ia Drăng, Ia o, Ia Púch về hội tụ tại suối Ia Drăng thuộc địa phận xã Ia
Púch. Suối Ia Mơr bắt nguồn từ vùng xã Ia Băng, qua Ia Tôr, Ia Kli, Ia Bòng, Ia
Me, Ia Ga và Ia Mơr. Do bắt nguồn từ vùng đồi núi trọc, nên lượng sinh thủy ít,
nhưng vì nằm trong vùng mưa lớn của tỉnh nên đó chính là nguồn cung cấp nước
quan trọng cho huyện Chư Prơng và Chư Sê.

Hồ Hồng Ân thuộc địa phận xã Ia Phìn có diện tích khoảng 43,69 ha...
cũng là nguồn tài nguyên nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và tưới tiêu
phục vụ sản xuất cho nhân dân trong vùng, đồng thời còn là nguồn cung cấp
năng lượng cho các đập thủy điện Ia Drăng 1, Ia Drăng 2 (công suất 1.200KW),
Ia Drăng 3, Ia Mơr, Ia Púch, Ia Hlốp.
Khí hậu
11


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

Khí hậu Chư Prơng mang đặc tính chung của khí hậu vùng cao nguyên
Pleiku.Nhiệt độ trung bình 21,6°c. Chênh lệch nhiệt độ trung bình của các tháng
trong năm khơng lớn (tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất trên dưới 5°C). Tháng
nóng nhất là tháng 5, nhiệt độ 23,8°C; tháng nhiệt độ thấp nhất là tháng giêng
đạt 18,6°c. Biên độ nhiệt dao động trong năm là 5,2°c.
Nằm trong vùng khí hậu của Tây Ngun, Chư Prơng có hai mùa rõ rệt:
mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa hàng năm bắt đầu từ tháng 5, đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11, kết thúc vào tháng 4 năm sau. Với thời gian 6 tháng mùa
mưa kéo dài trong năm nên lượng mưa trên địa bàn chiếm 90% và có độ ẩm khá
cao. Trong khi đó vào mùa khơ do lượng mưa thấp, độ ẩm giảm, bên cạnh đó
chế độ gió đơng và đơng bắc thổi mạnh nên lượng bốc hơi nước lớn, thường
thiếu nước, gây khô hạn ảnh hưởng lớn đến sản xuất và sinh hoạt.
Do thuộc vùng cao nguyên Pleiku nên chế độ gió vùng Chư Prơng cũng
chịu ảnh hưởng gió mùa khu vực Đông Nam Á và thay đổi theo từng mùa. Mùa
khơ (đơng) gió đơng bắc, mùa mưa (hè) hướng chủ yếu là gió tây và tây nam.
Vào mùa khơ, gió tây khơ nóng đã ảnh hưởng đến độ ẩm, nên thường gây hạn
hán.
Tài nguyên
Tài nguyên khoáng sản của huyện chủ yếu là khống hóa bơxit tập trung ở

khu vực Thanh Giáo, Bàu Cạn, Plei Me.
Địa bàn huyện Chư Prông cịn có các danh lam thắng cảnh phục vụ cho
ngành du lịch như thác Sung Queng thuộc địa phận xã Ia Drăng cách trung tâm
thị trấn khoảng 10 km.
Thác thủy điện thuộc xã Bàu Cạn cách trung tâm thị trấn 15 km, thác làng
Gà thuộc xã Ia Bòng... là những điểm có khả năng thu hút du lịch sinh thái của
huyện.
I.2. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Kinh tế
Giai đoạn 2015-2020, kinh tế huyện Chư Prông tăng trưởng khá, tốc độ
tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân là 10,5%/năm, tăng 1,95% so với Nghị
quyết và tăng 2,92% so với giai đoạn 2010-2015. Thu nhập đầu người năm 2020
đạt 42,5 triệu đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2015. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
12


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

theo hướng tích cực, đến cuối năm 2020, tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản đạt
49,73%; công nghiệp – xây dựng đạt 22,85%, tăng 6,04% so với giai đoạn 20102015; thương mại dịch vụ đạt 27,43% tăng 6,78% so với iai đoạn 2010-2015.
Đến cuối năm 2020, tổng diện tích gieo trồng toàn huyện là 74.442ha, tăng 0,8%
so với năm 2015. Đối với chương trình mỗi xã một sản phẩm thì huyện có 8 sản
phẩm được UBND tỉnh cơng nhận sản phẩm OCCOP cấp tỉnh và được đánh giá
đạt 3 sao, cùng với đó, tại huyện cũng đã hình thành một số mơ hình “Nơng hội”
trên địa bàn. Ngành chăn ni tiếp tục duy trì tốt, cơng tác phịng chống dịch
được chú trọng, huyện đã triển khai thực hiện lai hóa 50% đàn bị, 85% đàn heo,
tính đến cuối năm 2020 huyện có tổng đàn gia súc là 62.490 con. Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới có nhiều tiến bộ và đạt được kết quả
khá tích cực. Đến cuối năm 2020, trên địa bàn huyện có 7 xã đạt chuẩn nơng
thơn mới gồm: Bàu Cạn, Ia Phìn, Ia Băng, Ia Drang, Ia Boòng, Thăng Hưng và

Ia Lâu đạt 140% so với mục tiêu đề ra. Cùng với đó, huyện cũng chú trọng chỉ
đạo xây dựng làng Nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tính
đến cuối năm 2020, tồn huyện có 6 thơn, làng đạt chuẩn làng nơng thơn mới.
Tính đến nay, huyện đã cấp được 41.059 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
với diện tích trên 36.644ha, đạt trên 93% diện tích cần cấp. Cơng nghiệp, xây
dựng có bước phát triển khá; tốc độ tăng trưởng khá; tại huyện đã từng bước
hình thành một số cụm công nghiệp. Hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn tiếp tục
được quan tâm đầu tư, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội và
đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Công tác quy hoạch, quản lý quy
hoạch được chú trọng thực hiện, đến nay 100% các xã đã hoàn thành quy hoạch
nơng thơn mới, hồn thành bổ sung quy hoạch chung Thị trấn, quy hoạch điều
chỉnh sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu của điều
chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch chi tiết các khu dân cư tại địa bàn các
xã, thị trấn. Thương mại - dịch vụ tiếp tục tăng trưởng, cơ bản đáp ứng nhu cầu
phát triển sản xuất, gắn với nhu cầu đời sống dân sinh…
Trong giai đoạn 2020 - 2025 toàn huyện phấn đấu đạt các chỉ tiêu cơ bản sau:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân đạt 8,1%/năm; cơ cấu giá trị sản
xuất ngành nông - lâm – ngư nghiệp đạt 52,4%, công nghiệp - xây dựng đạt
21,2%, dịch vụ đạt 26,4%; thu nhập bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 40
triệu đồng/người/năm; tốc độ thu ngân sách bình quân đạt 9%/năm.
Văn hoá – xã hội – giáo dục – y tế
13


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

Các lĩnh vực văn hóa – xã hội, giáo dục và đào tạo, y tế tiếp tục có bước
phát triển.
Quy mơ trường, lớp được sắp xếp đúng theo tinh thần Nghị quyết số 19,
ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Ban Chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới

hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả của các đơn vị sự
nghiệp công lập. Năm học 2020-2021 tồn huyện có 61 trường học, trong đó:
cơng lập là 60, tư thục 1, giảm 7 đơn vị sự nghiệp công lập và giảm 47 điểm
trường so với năm 2015. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học được quan tâm
đầu tư mới. Tỷ lệ huy động học sinh các cấp học đến lớp, chất lượng giáo dục
được nâng lên. Tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia là 47,36%, vượt chỉ tiêu
Nghị quyết đề ra.
Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; phịng chống dịch bệnh được
chú trọng; cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được quan tâm đầu tư, từng bước
phục vụ tốt hơn nhu cầu khám và điều trị bệnh cho nhân dân. Đến cuối năm
2020, tồn huyện có 4,2 bác sỹ/vạn dân, đạt 70% Nghị quyết, tăng 1 bác sỹ so
với năm 2015; tỷ lệ giường bệnh đạt 20,53 giường/vạn dân; 100% xã, thị trấn
đạt tiêu chí quốc gia về y tế xã; tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt 90,06%.
Các hoạt động văn hóa, thể thao, thơng tin và truyền thơng ln hướng về
cơ sở, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Cùng với
đó, huyện cũng chú trọng thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ cho các đối tượng
chính sách, người có cơng, đảm bảo an sinh xã hội cho nhân dân cũng như thực
hiện hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, giải quyết việc
làm, đào tạo nghề.
Tình hình an ninh chính trị – trật tự an tồn xã hội và Quốc phịng an ninh
trên địa bàn huyện ổn định.
Trong giai đoạn 2020 - 2025 toàn huyện phấn đấu đạt các chỉ tiêu cơ bản
sau: giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 5%; tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới
26,31%; tỷ lệ dân sử dụng điện lưới quốc gia 100%; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia
về y tế 52,6%, tỷ lệ che phủ rừng 46,5%; Tỷ lệ xã vững mạnh về Quốc phòng –
An ninh 70-75%.

14



Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1. Thị trường rau quả Việt Nam
Xuất khẩu rau quả năm 2022: Sẽ có nhiều khó khăn, thách thức
Bất chấp dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, trong năm 2021, xuất
khẩu hàng rau quả của Việt Nam đạt 3,52 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ
năm 2020.
Tuy nhiên, năm 2022 được dự báo sẽ có nhiều thách thức đối với nhóm
hàng rau quả xuất khẩu, đòi hỏi cơ quan quản lý Nhà nước, DN cần linh hoạt
thực hiện các giải pháp duy trì mục tiêu tăng trưởng.
Tăng trưởng mạnh, đa dạng thị trường
Thông tin Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), năm 2021, xuất khẩu
hàng rau quả của Việt Nam ước đạt 3,52 tỷ USD, tăng 8,6% so với cùng kỳ năm
2020. Kết quả đạt được là do tình hình xuất khẩu tiếp tục xu hướng phục hồi từ
tháng 10/2021, đặc biệt là tình hình sản xuất hàng rau quả trong những tháng
cuối năm đã trở lại bình thường, trị giá xuất khẩu hàng rau quả được cải thiện.
Theo Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) Trần
Thanh Hải, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đang có thuận lợi khi DN tiếp tục
khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA), cùng với nhu cầu thị
trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm. Dự kiến, hàng rau quả xuất khẩu
trong tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022 sẽ khả quan hơn.
Không chỉ tăng mạnh về kim ngạch, xuất khẩu rau quả của Việt Nam còn
ghi nhận sự đa dạng về thị trường. Hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu tới hầu
hết các thị trường chính đều tăng trong quý IV/2021như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan (Trung Quốc). Đáng chú ý, hàng rau quả Việt Nam xuất khẩu
sang Trung Quốc đạt gần 2 tỷ USD, tăng 3,6% so với cùng kỳ năm 2020, song
tỷ trọng xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam sang thị trường này lại giảm so
với cùng kỳ năm 2020.
Lý giải về việc này, Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường

nông sản (Bộ NN&PTNT) Nguyễn Quốc Toản thông tin, do Việt Nam và Trung
Quốc chưa ký Hiệp định thư xuất khẩu nông sản, nên hiện nay 100% hàng rau
quả từ Việt Nam sang Trung Quốc đều phải chờ cơ quan hải quan phía Trung
Quốc kiểm tra. Việc này sẽ gây ảnh hưởng đến tiến độ xuất khẩu hàng rau quả
15


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

của Việt Nam sang Trung Quốc. “Do phải kiểm tra toàn bộ nên hàng được thơng
quan chậm hơn, tiêu thụ ít hơn nguồn cung thực tế. Nếu có ký kết Hiệp định thư,
hàng rau quả của Việt Nam phải được đóng gói một cách chuyên nghiệp, truy
xuất nguồn gốc tốt, bảo đảm đủ quy định Trung Quốc. Như vậy, hàng rau quả
của nước ta sẽ xuất khẩu được nhiều hơn sang thị trường 1,4 tỷ dân này” - ông
Nguyễn Quốc Toản phân tích.
Đối mặt nhiều thách thức
Nhận định về thị trường rau quả năm 2022, ông Trần Thanh Hải lưu ý:
“Từ này 1/1/2022, Trung Quốc sẽ tiếp tục siết chặt điều kiện nhập khẩu nông
sản và nhiều biện pháp quản lý an toàn thực phẩm nhập khẩu sẽ được thực thi.
Những yêu cầu từ phía Trung Quốc đang dần tiệm cận với những nước phát
triển. Vì thế, DN cần lưu ý tuân thủ nghiêm ngặt các quy định nhập khẩu của
nước này để tránh bị ngưng trệ việc xuất khẩu".
Đối với EU, được kỳ vọng là thị trường tiềm năng lớn của hàng rau quả
Việt Nam, bởi nhu cầu nhập khẩu sản phẩm rau, quả mới lạ có dinh dưỡng cao
của EU từ khu vực nhiệt đới rất lớn và đang có tốc độ tăng trưởng cao. Thực tế,
trong năm 2021, các DN trong nước đã năng động, kết nối xuất khẩu sang thị
trường EU một số sản phẩm như: Nhãn, vải, mít, xồi tươi. Tuy nhiên, nhiều
chun gia cho rằng, việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường
EU là không dễ, ngay cả khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU
(EVFTA) đang tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho hàng Việt.

Đó là những rào cản do Việt Nam chưa có vùng trồng đủ lớn bảo đảm
chất lượng, nguồn cung ổn định cho xuất khẩu sang EU. Các DN được chứng
nhận quốc tế, chứng nhận đạt tiêu chuẩn vào EU cịn ít. Cơng nghệ bảo quản,
chế biến cịn hạn chế, bao bì nhãn mác đóng gói thiết kế chưa thực sự phù hợp
thị hiếu của người EU. Ngồi ra, chi phí cho vận chuyển cao, ảnh hưởng tới giá
thành phân phối sản phẩm, làm giảm khả năng cạnh tranh so với sản phẩm cùng
loại của các nước khác tại thị trường EU.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, sức tiêu thụ ở thị
trường nhập khẩu do ảnh hưởng của dịch Covid-19 vẫn là thách thức lớn. Do đó,
Bộ Cơng Thương đang tiếp tục phối hợp với Bộ NN&PTNT phân tích và đưa ra
nhận định cụ thể về các thị trường, từ đó giúp người sản xuất và DN có định
16


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

hướng trong sản xuất, xây dựng chiến lược kinh doanh, tận dụng lợi thế từ các
FTA.
Đầu tư cho chế biến, nâng cao chất lượng
Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam Đặng Phúc Nguyên cho rằng,
xuất khẩu ngành hàng rau quả đang đi đúng định hướng, đó là khơng chạy theo
số lượng, nâng cao chất lượng; duy trì thị trường xuất khẩu truyền thống, khai
thác thị trường lớn, tiềm năng; đồng thời, chủ động xây dựng vùng sản xuất,
thương hiệu, tập trung cho chế biến.
Xuất khẩu nhóm ngành rau quả tăng trưởng mạnh, tuy nhiên, cũng phải
thẳng thắn nhìn nhận Việt Nam chưa có nhiều mơ hình sản xuất rau quả tập
trung với quy mô lớn nên việc áp dụng truy xuất nguồn gốc đối với từng hộ
nông dân là rất khó khăn và tốn kém. Sản xuất rau quả an tồn theo hướng
VietGAP hay Global GAP cịn khá khiêm tốn (chiếm khoảng 10 - 15% trên tổng
diện tích trồng trọt) nên DN gặp khó khăn trong huy động lượng hàng lớn, đạt

tiêu chuẩn để thực hiện các đơn hợp đồng xuất khẩu.
Về vấn đề này, Giám đốc Vina T&T Group Nguyễn Đình Tùng chia sẻ,
trái cây tươi, chất lượng tốt ln có giá trị xuất khẩu cao, nhưng cơng nghệ thu
hoạch, bảo quản, vận chuyển của Việt Nam còn hạn chế khiến nhiều loại sản
phẩm khi đến các thị trường xa như châu Âu, Mỹ khơng cịn tươi ngon, rất khó
bán. Chính vì vậy, phát triển cơng nghiệp chế biến không chỉ là phát triển dây
chuyền sấy, ép nước… mà cịn phải đầu tư cho cơng nghệ xử lý, bảo quản sau
thu hoạch và phát triển logistics phục vụ vận chuyển rau quả.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam cho biết, việc đầu tư cho chế
biến sẽ giúp ngành hàng rau quả tăng giá trị xuất khẩu. Bộ NN&PTNT sẽ phối
hợp với các bộ, ngành đề xuất Chính phủ có cơ chế, chính sách thu hút đầu tư để
những khu vực sản xuất tập trung, hợp tác xã và các cơ sở, đại lý thu gom lớn
đều có cơ sở sơ chế, đóng gói và kho mát bảo quản có quy mơ và trang thiết bị
phù hợp với đặc tính từng loại rau quả; đồng thời, khuyến khích đầu tư phát
triển các trung tâm chiếu xạ thực phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện
thuận lợi cho rau quả xuất khẩu sang các thị trường chất lượng cao trên thế giới.
Về phía địa phương, đây cũng là thời điểm rất cần vai trò của các tỉnh,
thành phố trong tập trung chỉ đạo sản xuất nông nghiệp phù hợp với điều kiện
thời tiết, diễn biến dịch Covid-19 nhằm bảo đảm cung ứng đầy đủ và có chất
17


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

lượng nguồn ngun liệu nơng sản nói chung và rau quả nói riêng phục vụ xuất
khẩu.
II.2. Thị trường rau quả chế biến sâu
Theo số liệu của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện cả nước đã hình thành
và phát triển hệ thống cơng nghiệp chế biến, bảo quản nơng sản có công suất
thiết kế khoảng 100 triệu tấn nguyên liệu/năm. Tuy nhiên, trình độ cơng nghệ

chế biến nơng sản của Việt Nam chưa cao, các sản phẩm có giá trị gia tăng thấp
vẫn chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 80% sản lượng), chủng loại chưa phong phú.
Lý do, theo lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, là công nghệ phục vụ
chế biến sau thu hoạch hiện nay dựa vào kết quả nghiên cứu từ viện nghiên cứu
và trường đại học, cùng với đó là bản thân doanh nghiệp được hỗ trợ và nâng
cao năng lực hấp thụ, chuyển giao công nghệ.
Ước tính Việt Nam hiện có khoảng 150 doanh nghiệp chế biến rau, trái
cây, chiếm 2,19% số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp.
Cơng suất trung bình đạt 1,2 triệu tấn/27 triệu tấn sản lượng trung bình mỗi năm,
như vậy, chỉ đạt xấp xỉ 4,4%, thấp hơn nhiều so với các nước trong khu vực và
thế giới, như Philippines có tỉ lệ chế biến đạt 28%, Thái Lan 30%, Mỹ 65%…
Doanh nghiệp đầu tư vào chế biến rau quả quy mô lớn trong nước bị hạn chế,
bởi Việt Nam chưa hình thành được những vùng chuyên canh, thâm canh rộng,
tập trung, trong khi các tập đoàn một khi đã đầu tư máy móc cần số lượng
nguyên liệu chế biến đủ nhiều.
Những năm qua, thị trường tiêu dùng trong và ngồi nước ngày càng sơi
động đã tạo động lực sáng tạo trong lĩnh vực này. Chẳng hạn, Hội chợ Techmart
Công nghệ sau thu hoạch 2020 vừa qua đã giới thiệu nhiều công nghệ, thiết bị
đáng chú ý của doanh nghiệp Việt như máy chần trụng rau củ, bộ tiệt trùng
nhanh vi khuẩn cho nông sản, tủ cấy vi sinh, máy kiểm tra độc tố thực phẩm,
máy trộn bột ướt và khô, máy cô mật ong siêu tốc…
Gần đây, nhờ ứng dụng công nghệ sấy lạnh và máy nghiền hiện đại mà
mặt hàng bột rau (rau má, chùm ngây, diếp cá, tía tơ, lá sen…) được phụ nữ
thành thị Việt Nam và nhiều nước phát triển ưa chuộng do bột đạt kích thước
siêu mịn (mess 120) dễ hịa tan trong nước, có độ ẩm dưới 5% và màu sắc
hương vị giống với màu rau tươi nguyên bản đến 99%.
18


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”


Theo dự báo, đến năm 2022, thị trường trái cây và rau quả chế biến toàn
cầu sẽ đạt 346 tỉ USD. Đặc biệt, Hiệp định EVFTA đang tạo điều kiện cho các
nhà sản xuất chuyên nghiệp có cơ hội làm ăn lớn. Do đó, các dự án đầu tư giai
đoạn này đều có cơng nghệ tiên tiến nhất, chế biến được các sản phẩm mà người
tiêu dùng tại Mỹ, EU, Nhật ưa chuộng.
EVFTA có hiệu lực từ ngày 1.8 đang tạo điều kiện để Việt Nam xuất khẩu
sang nhiều thị trường trong khối EU với giá tốt nhờ được giảm thuế, với những
mặt hàng chiến lược như dứa lạnh, dứa hộp, nước dứa cô đặc, nước chanh dây
cô đặc, quả vải lạnh, mơ lạnh, rau chân vịt…

II.3. Nâng cao vị thế nông sản Việt Nam
Nông sản Việt Nam đã và đang khẳng định vị thế tại các thị trường có yêu
cầu chất lượng cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc… Tuy nhiên, để đạt mục
tiêu xuất khẩu năm 2021 trên 42 tỷ USD, hướng tới mục tiêu lớn hơn: Năm
2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp đạt 50-51 tỷ USD và đến năm
2030 là 60-62 tỷ USD; đồng thời tiếp tục nâng cao vị thế nông sản Việt Nam
trên thị trường quốc tế..., ngành Nông nghiệp cần có những bước đi bài bản, lộ
trình cụ thể.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu nông sản năm 2021 trên 42 tỷ USD, hướng tới
mục tiêu đến năm 2025, giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông lâm, thủy sản của
Việt Nam đạt 50-51 tỷ USD và năm 2030 đạt 60-62 tỷ USD (theo Đề án nâng
cao năng lực cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2025,
định hướng đến năm 2030 - Chính phủ vừa phê duyệt), rõ ràng còn nhiều việc
phải làm.
Các doanh nghiệp phải tập trung phát triển công nghệ bảo quản, công
nghệ chế biến hiện đại, hiệu quả theo đúng tiêu chuẩn từ phía các thị trường
nhập khẩu lớn, tiềm năng; đồng thời, hình thành khối thị trường bền vững tại
nhiều quốc gia, tránh tình trạng phụ thuộc quá nhiều vào các thị trường truyền
thống.

Cùng với việc tập trung ứng dụng công nghệ, đầu tư chế biến sâu, bảo
quản sản phẩm, nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng, trong bối cảnh kinh tế
hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp, người sản xuất cũng cần chủ động tiếp cận
các thông tin, yêu cầu tiêu chuẩn từ các thị trường, tận dụng các lợi thế từ các
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới để mở rộng thị trường.
19


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

I. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN

I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
T
T
I

Diện
tích
10.000,0

ĐVT
m2

Xây dựng

1


Nhà xưởng (2 dãy)

3.600,0

m2

_Khu vực xưởng chế biến

2.100,0

m2

_Kho lạnh

1.200,0

m2

_Khu vực đóng gói bao bì

300,0

m2

2

Nhà hành chính

166,5


m2

3

Khu nhà ăn

75,0

m2

4

Khu nhà ở

102,6

m2

5

Khu vệ sinh

30,0

m2

6

Xưởng đóng chai


100,0

m2

7

Bể cứu hỏa

75,0

m2

8

Nhà để xe (2 khu)

120,0

m2

9

Nhà bảo vệ

50,0

m2

36,0


m2

Nội dung

10 Trạm cân
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật (hàng rào, tường rào,
11 mương thốt nước,...)
12
II
1
2
3
4
5
6

Đường nội bộ, khn viên, sân bãi
Thiết bị
Thiết bị văn phòng
Thiết bị dây chuyền sản xuất
Thiết bị kho lạnh, kho bảo quản
Thiết bị đóng gói, bảo quản
Thiết bị vận chuyển, vận tải
Thiết bị khác

1.430,0
4.214,9

m2
m2

Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ

20


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

I.2. Bảng tính chi phí phân bổ cho các hạng mục đầu tư
(ĐVT: 1000 đồng)
Diện tích
10.000,0
3.600,0

ĐVT
m2
m2

Đơn giá

Thành
tiền sau
16.085.075

2.385


8.587.652

_Khu vực xưởng chế biến

2.100,0

m2

-

_Kho lạnh

1.200,0

m2

340

_Khu vực đóng gói bao bì

300,0

m2

-

2

Nhà hành chính


166,5

m2

6.776

1.128.209

3

Khu nhà ăn

75,0

m2

7.795

584.610

4

Khu nhà ở

102,6

m2

5.531


567.469

5

Khu vệ sinh

30,0

m2

11.961

358.837

6

Xưởng đóng trai

100,0

m2

2.385

238.546

7

Bể cứu hỏa


75,0

m2

950

71.250

8

Nhà để xe (2 khu)

120,0

m2

1.562

187.493

9

Nhà bảo vệ

50,0

m2

3.001


150.052

10

Trạm cân
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật (hàng rào, tường rào, mương thoát
nước,...)

36,0

m2

1.300

46.800

1.430,0

m2

2.184

3.123.560

TT
I Xây dựng
1

11


Nội dung

Nhà xưởng (2 dãy)

21

408.363


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

TT
12
II
1
2
3
4
5
6

Nội dung
Đường nội bộ, khuôn viên, sân bãi
Thiết bị
Thiết bị văn phòng
Thiết bị dây chuyền sản xuất
Thiết bị kho lạnh, kho bảo quản
Thiết bị đóng gói, bảo quản
Thiết bị vận chuyển, vận tải
Thiết bị khác


Diện tích

ĐVT

Đơn giá

4.214,9

m2

150

Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ
Trọn Bộ

765.900
13.415.900
8.620.000
1.050.000
1.200.000
100.000
(GXDtt+GTBtt) *
2,829
ĐMTL%


III Chi phí quản lý dự án
IV Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
1

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

2
3
4

Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thiết kế kỹ thuật
Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng

5

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi

6
7
8

Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng
Chi phí thẩm tra dự tốn cơng trình

Thành
tiền sau
632.235
25.151.800

765.900
13.415.900
8.620.000
1.050.000
1.200.000
100.000
1.166.644
2.653.730

0,512
0,978
1,720
1,032
0,074
0,210
0,272
0,264
22

(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
(GXDtt+GTBtt) *
ĐMTL%
GXDtt * ĐMTL%

GXDtt * ĐMTL%

211.264
403.266
276.648
165.989
30.380
86.605
43.821
42.534


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

TT
9
10
11
V
VII

Nội dung

Diện tích

ĐVT
3,336
1,001
TT
TT

2%

Chi phí giám sát thi cơng xây dựng
Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị
Chi phí báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Chi phí vốn lưu động
Chi phí dự phòng
Tổng cộng

Thành
tiền sau
GXDtt * ĐMTL%
536.678
GTBtt * ĐMTL%
251.647
604.898
17.597.970
1.253.104
63.908.324
Đơn giá

Ghi chú: Dự tốn sơ bộ tổng mức đầu tư được tính toán theo Quyết định 65/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 20 tháng 01 năm
2021 về Ban hành suất vốn đầu tư xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020, Thông tư
số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư
xây dựng và Phụ lục VIII về định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng của thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31
tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng.

23



Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

II. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

II.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây” được thực hiệntại, tỉnh Gia
Lai.

Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
Diện tích đất sử dụng được khống chế bởi tọa độ các điểm góc theo hệ tọa
độ VN-2000, kinh tuyến trục 108o30’, múi chiếu 3o như sau:
Số hiệu

Toạ độ VN-2000

Toạ độ VN-2000

Chiều dài

đỉnh thửa

X

Y

(m)

1
2
3

4
1

1532123,09
1532197,01
1532129,94
1532056,02
1532123,09

436679,50
436746,85
436823,02
436755,67
436679,50

100,00
100,00
100,00
100,00

- Phía Đơng Bắc: Đất Uỷ ban nhân dân xã quản lý
- Phía Đơng Nam: Đường nhựa
- Phía Tây Nam: Đất Uỷ ban nhân dân xã quản lý
- Phía Tây Bắc: Đất Uỷ ban nhân dân xã quản lý
24


Dự án “Nhà máy chế biến xuất khẩu trái cây”

II.2. Hình thức đầu tư

Dự ánđượcđầu tư theo hình thức xây dựng mới.
III. NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

III.1. Nhu cầu sử dụng đất
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất
T
T
1

Nội dung

Nhà xưởng (2 dãy)
_Khu vực xưởng chế biến
_Kho lạnh
_Khu vực đóng gói bao bì
2 Nhà hành chính
3 Khu nhà ăn
4 Khu nhà ở
5 Khu vệ sinh
6 Xưởng đóng chai
7 Bể cứu hỏa
8 Nhà để xe (2 khu)
9 Nhà bảo vệ
10 Trạm cân
Cơng trình hạ tầng kỹ thuật (hàng rào, tường
11
rào, mương thoát nước,...)
12 Đường nội bộ, khn viên, sân bãi
Tổng cộng


Diện tích
(m2)
3.600,0
2.100,0
1.200,0
300,0
166,5
75,0
102,6
30,0
100,0
75,0
120,0
50,0
36,0

Tỷ lệ
(%)
36,00%
21,00%
12,00%
3,00%
1,67%
0,75%
1,03%
0,30%
1,00%
0,75%
1,20%
0,50%

0,36%

1.430,0

14,30%

4.214,9 42,15%
10.000,0 100,00%

III.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án
Các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vật tư xây dựng đều có bán tại địa
phương và trong nước nên các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện là
tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động sau này, dự kiến sử
dụng nguồn lao động của gia đình và tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện.

25


×