Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.05 KB, 21 trang )

Chơng I
Giới thiệu về công nghệ thông tin
và cấu trúc máy tính
I - Công nghệ thông tin
1. Khái niệm công nghệ thông tin
Nói đến công nghệ thông tin ngời ta thờng nghĩ trớc tiên tới các máy tính
điện tử và những gì liên quan đến chúng. Thật vậy, ngày nay máy tính đã
thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ môi trờng làm việc tới gia
đình. Công nghệ thông tin đã trải qua một chặng đờng dài, từ các máy tính
lớn cồng kềnh đến các thiết bị cầm tay, từ xử lí dữ liệu một cách đơn giản
đến trí tuệ nhân tạo. Nó đã làm thay đổi một cách cơ bản và sâu sắc cách
thức làm việc và giao tiếp của con ngời. Có thể nói, máy tính là một trong
những sáng tạo vĩ đại nhất của thế kỉ 20.
Sự ra đời của máy tính cá nhân (hay còn gọi là PC, viết tắt từ tiếng Anh
Personal Computer) vào năm 1981 làm cho việc thâm nhập của máy tính
vào cuộc sống ngày một sâu sắc, toàn diện hơn và đặc biệt làm thay đổi hoàn
toàn bộ mặt của công việc, tạo ra một cuộc cách mạng về thông tin và sự ra
đời của một ngành công nghiệp hùng hậu, gắn kết chặt chẽ với nền kinh tế
toàn cầu.
Nhng công nghệ thông tin không phải chỉ có máy tính. Trong đó còn có cả
các máy photocopy, tivi, điện thoại, th điện tử hay Internet Ngày nay,
chúng ta khó hình dung xã hội có thể thiếu các phơng tiện thông tin liên lạc
nh điện thoại, máy fax, liên lạc vô tuyến
5
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn nghiên cứu
các khả năng và các phơng pháp thu thập, lu trữ, truyền và xử lí
thông tin một cách tự động dựa trên các phơng tiện kĩ thuật (máy
tính điện tử và các thiết bị thông tin khác).
6
Nh vậy, rõ ràng rằng một công dân tích cực trong xã hội hiện đại không thể
thiếu những kiến thức về công nghệ thông tin và dù ở bất cứ lĩnh vực nào


cũng phải có khả năng sử dụng máy tính cá nhân để hoàn thành công việc
của mình một cách có hiệu quả nhất.
2. Ví dụ về xử lí thông tin
Hãy tiếp tục làm quen với các khái niệm thông tin và xử lí thông tin thông
qua một ví dụ cụ thể.
Giả sử trong một trờng học với hàng nghìn học sinh, Ban Giám hiệu dự định
tổ chức các lớp ngoại khóa. Mỗi học sinh đợc quyền ghi tên theo học các lớp
ngoại khóa mà mình yêu thích. Nhà trờng sẽ căn cứ vào số lợng giáo viên
từng bộ môn và số lợng học sinh tham dự để tổ chức các lớp theo nhu cầu.
Nh vậy, ta có các thông tin ban đầu (thông tin vào) là danh sách các học sinh
cùng với nguyện vọng của mỗi em và danh sách các giáo viên hớng dẫn các
lớp ngoại khóa. Do lợng thông tin rất lớn (hàng nghìn học sinh) nên thay cho
việc làm bằng tay, ta có thể sử dụng máy tính điện tử để xử lí các thông tin
này và cung cấp các trả lời (hay các thông tin ra) là danh sách các lớp ngoại
khóa thỏa mãn các yêu cầu nh:
Bao gồm các học sinh có cùng nguyện vọng.
Có giáo viên hớng dẫn.
Số học sinh mỗi lớp không quá ít và không quá nhiều (chẳng hạn
nhiều hơn 5 và ít hơn 40).
Các danh sách này đợc lu trữ lại trong máy để giúp cho việc theo dõi, sửa đổi
và in ra các biểu bảng đợc nhanh chóng.
Qua ví dụ trên ta có thể thấy bốn thao tác mà máy tính thực hiện:
(1)Nhận thông tin: thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài.
(2)Xử lí thông tin: tính toán xử lí các phép tính số học hay logic đối với
thông tin.
(3)Xuất thông tin: đa các thông tin sau quá trình xử lí ra thế giới bên ngoài.
(4)Lu trữ thông tin: chuyển và ghi lại thông tin ở bộ nhớ máy tính.
Để thực hiện bốn thao tác nói trên thì một hệ máy tính thông thờng cũng
gồm bốn thành phần hợp thành, mỗi phần có một chức năng riêng đảm nhận
các thao tác tơng ứng: thiết bị nhập đa thông tin vào, thiết bị xử lí hay đơn vị

xử lí trung tâm làm nhiệm vụ xử lí thông tin, thiết bị xuất đa thông tin ra,
thiết bị lu trữ dùng để cất giữ thông tin (h. 1.1).
Mục II của chơng này sẽ trình bày sâu hơn về cấu trúc máy tính.
Nhập thông tin
Xử lí
Xuất thông tin
L u trữ
Hình 1.1 Bốn thao tác cơ bản của máy tính
7
Về thực chất, máy tính chỉ là một thiết bị do con ngời sáng tạo ra và hoạt
động theo ý muốn của con ngời. Để cho máy tính có thể xử lí đợc thông tin,
phải cung cấp cho nó cách thức giải quyết vấn đề, dới dạng chơng trình trên
một trong những ngôn ngữ mà máy có thể hiểu đợc.
Nh vậy, máy tính điện tử không tự động thêm bớt gì vào dữ liệu ban đầu, mà
chỉ biến đổi thông tin từ dạng này sang dạng khác (chẳng hạn trong ví dụ
trên, từ danh sách các nguyện vọng của học sinh lập ra danh sách các lớp
ngoại khóa), hơn thế nữa, việc xử lí của máy tuân theo đúng sự chỉ dẫn đã
vạch ra trong chơng trình (do con ngời lập). Tuy nhiên, do u thế là có tốc độ
tính toán cực kì lớn, bộ nhớ lu trữ đồng thời đợc rất nhiều thông tin, nên máy
tính có khả năng xử lí đợc một khối lợng dữ liệu lớn, lựa chọn giải pháp tối u
(theo một nghĩa nào đó), đa ra các kết quả chẳng những chính xác mà đôi khi
còn đáng ngạc nhiên ngay cả với con ngời. Ví dụ cho điều này là máy tính
biết chơi cờ (và đã từng thắng đại kiện tớng), soạn nhạc, chẩn đoán bệnh,
xem số tử vi
3. Các yêu cầu để sử dụng máy tính cá nhân trong công việc
Với khả năng to lớn của các công cụ công nghệ thông tin, trong đó có máy
tính cá nhân, rõ ràng rằng việc làm chủ chúng là một yêu cầu quan trọng đối
với mỗi công dân trong xã hội. Vậy các yêu cầu tối thiểu để có thể sử dụng
máy tính cá nhân trong công việc là gì? Hiển nhiên trình độ văn hóa chung là
rất quan trọng, bên cạnh đó, cần có hiểu biết về các lĩnh vực sau đây:

a) Vận hành của phần cứng máy tính (chẳng hạn, bàn phím làm việc nh
thế nào, đĩa từ lu trữ dữ liệu ra sao, v.v.). Các kiến thức này sẽ đợc trình
bày trong phần cấu trúc máy tính.
b) Hệ điều hành, là chơng trình điều khiển hoạt động của phần cứng và
phần mềm máy tính, đóng vai trò giao tiếp giữa ngời và máy. Chúng ta sẽ
tìm hiểu hệ điều hành tiêu biểu, phổ biến nhất trên các máy vi tính hiện
nay là Microsoft Windows 98.
c) Các chơng trình ứng dụng đợc thiết kế nhằm trợ giúp con ngời thực hiện
một loại công việc nhất định, chẳng hạn chơng trình kế toán dùng cho
công việc kế toán, chơng trình quản lí cán bộ dùng cho công tác quản lí,
chơng trình dạy học dùng cho các giáo viên và học sinh Các chơng
trình này rất đa dạng và có nhiều ứng dụng chuyên sâu, trong số đó có
một số chơng trình ứng dụng chung, nh soạn thảo văn bản, lập bảng biểu
thống kê, quản lí dữ liệu hầu nh ai cũng cần tới. Những ứng dụng
chung này sẽ đợc trình bày trong các chơng III-V.
Trong quá trình làm việc, việc tự học hỏi các kiến thức mới về máy tính cá
nhân và các ứng dụng của nó là rất quan trọng vì công nghệ thông tin không
ngừng đổi mới, đem lại những ứng dụng ngày một phong phú và hữu ích
hơn.
II - Cấu trúc máy tính
8
Về mặt chức năng, một hệ thống máy tính bao gồm bốn thành phần cơ bản:
khối xử lí trung tâm (còn gọi là CPU), bộ nhớ trong, các đơn vị đa (thông tin)
vào, các đơn vị đa (thông tin) ra.
Cấu trúc tổng quát của máy tính có thể đợc mô tả theo sơ đồ ở hình 1.2.
Trong sơ đồ này ta phân biệt các bộ phận sau:
9
CPU
Đơn vị
Điều khiển

Đơn vị Số học
và Logic
Bộ nhớ
Đơn vị ra
Màn hình
Máy in
ổ đĩa
Đơn vị
vào
Bàn phím
Chuột
Máy quét
ổ đĩa
Hình 1.2. Cấu trúc tổng quát của máy tính
8
0
2
8
6
8
0
3
8
6
8
0
4
8
6
Hình 1.3. CPU

10
1. Khối xử lí trung tâm
Khối xử lí trung tâm (còn gọi là CPU - viết tắt từ cụm từ tiếng Anh Central
Processing Unit) có nhiệm vụ xử lí dữ liệu, đóng vai trò tơng tự nh bộ não
của con ngời. Bên trong CPU gồm đơn vị điều khiển và đơn vị tính toán số
học và logic. CPU xử lí rất nhanh các chỉ dẫn đợc đa vào cho nó. Ngày nay
một CPU trung bình thực hiện khoảng trên hai triệu phép tính trong một giây.
CPU của các máy vi tính đợc xây dựng trên một hoặc vài vi mạch, thờng đợc
đóng trong một tấm bảng, gọi là chíp. Máy PC tơng thích IBM đầu tiên dùng
chíp Intel 8088. Sau đó chíp 80286 đã tăng cờng đáng kể sức mạnh tính toán
của máy PC. Ngày nay ngời ta thờng sử dụng các chíp 80386, 80486 và
Pentium (h. 1.3).
2. Bộ nhớ trong
Bộ nhớ trong (hay bộ nhớ trung tâm) chứa các đối tợng (chơng trình và dữ
liệu) dới dạng đã đợc mã hóa thành dãy các con số 0 và 1. Các thông tin này
đợc đa vào bộ xử lí.
Bộ nhớ trong đợc chia ra làm hai loại: bộ nhớ chỉ cho đọc (Read-Only
Memory ROM), trên đó có ghi sẵn các thông tin, và bộ nhớ truy nhập
ngẫu nhiên (Random-Access Memory RAM), cho phép viết vào cũng nh
đọc ra từ đó. Tuy nhiên, nội dung của RAM bị mất đi khi không còn nguồn
nuôi.
a) ROM
11
Hình 1.4. ROM
Bộ nhớ chỉ cho đọc, ROM (h. 1.4), là một vi chíp giữ vai
trò khởi động để con ngời có thể bắt đầu các công việc
trên máy tính. Có thể hình dung khi bật máy tính lên
chúng ta cha thể thực hiện đợc bất kì thao tác điều khiển
nào. ROM thay ta kiểm tra phần cứng và đa vào bộ xử lí
trung tâm những lệnh cơ sở nhất.

Thông tin trong ROM đợc nhà sản xuất ghi và nội dung của nó không thể
thay đổi. Sau khi bật máy, vài dòng hiện lên trên màn hình cho biết nơi sản
xuất, ngày sản xuất và phiên bản của ROM trong máy tính.
b) RAM
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên, RAM (h. 1.5), là thiết
bị lu trữ thông tin trong quá trình máy tính làm
việc. Khi bật máy lên, ROM sẽ đa chơng trình điều
khiển (hệ điều hành) vào chứa trong RAM. Khi bắt
đầu một ứng dụng (ví dụ xử lí văn bản bằng
Microsoft Word), bản sao của một số tệp chơng
trình đợc nạp vào RAM và khi một bức th đang đợc
soạn thảo thì bản sao của bức th đó cũng nằm trong
RAM. Đây là nơi mà dữ liệu sẽ đợc đa ra, đa vào bộ
xử lí trung tâm nhanh nhất. Mỗi khi ngắt điện, dữ
liệu nằm trong RAM sẽ mất. Do vậy, RAM còn đợc
gọi là bộ nhớ biến đổi.
Hình 1.5. RAM
Bộ nhớ trong chứa các đối tợng (chơng trình và dữ liệu) dới dạng
đã đợc mã hóa. Đơn vị cơ sở để đo dung lợng thông tin là bít. Dung
lợng của RAM là khối lợng dữ liệu tối đa mà RAM có thể lu trữ
đồng thời.
12
Bít là viết tắt của binary digit, có nghĩa là số nhị phân. Bít chỉ có thể có
một trong hai giá trị: 1 hoặc 0. 8 bít tạo thành 1 byte. Mỗi kí tự thông thờng
đợc biểu diễn bằng 1 byte, ví dụ nh chữ A đợc biểu diễn bằng dãy 0100
0001.
Khi nói đến dung lợng của RAM, để tránh các số quá lớn, ngời ta dùng các
đơn vị kilobyte (viết tắt là Kb), megabyte (viết tắt là Mb) và gigabyte (viết
tắt là Gb).
1 Kb = 1024 byte, 1 Mb = 1024 Kb = 1 048 576 byte, 1Gb = 1024

Mb.
Để đơn giản, ngời ta thờng lấy xấp xỉ 1 Kb = 1000 byte, 1 Mb = 1000 Kb và
1 Gb = 1000 Mb.
Trong những năm đầu của thập kỉ 80, RAM của các máy PC thờng rất nhỏ:
32; 64 hoặc 128 Kb. Hiện nay các máy tính đợc bán ra thờng có RAM với
dung lợng 32; 64; 128Mb hoặc hơn nữa.
3. Các đơn vị vào/ra
Các đơn vị vào/ra có nhiệm vụ giúp máy tính liên lạc với thế giới bên ngoài,
đặc biệt là nhận dữ liệu cho các chơng trình thực hiện và gửi các kết quả ra
ngoài. Chúng còn đợc gọi là các thiết bị ngoại vi của máy tính. Khái niệm
thiết bị ngoại vi còn bao hàm cả các bộ nhớ ngoài, nơi đọc và ghi các thông
tin cần lu trữ lâu dài. Ta sẽ xét kĩ hơn bộ nhớ ngoài trong mục 4.
Các thiết bị vào/ra thờng có tốc độ xử lí chậm hơn nhiều so với tốc độ của bộ
xử lí trung tâm.
a) Thiết bị nhập
Dới đây mô tả một vài thiết bị nhập dữ liệu thông dụng trong các máy tính cá
nhân.
* Bàn phím
Bàn phím của máy tính cũng giống nh bàn phím của máy chữ với các nhóm
phím bấm có tính năng khác nhau. Có bốn nhóm: nhóm các phím kí tự,
nhóm các phím chức năng, nhóm các phím định hớng và nhóm các phím số
(h. 1.6).
Hình 1.6. Bàn phím
Nhóm các phím kí tự bao gồm các phím thông thờng nh của máy chữ
cộng thêm các phím CTRL, ALT để tăng cờng khả năng của các phím
khác. Chức năng của chúng tùy thuộc vào phần mềm đang đợc sử dụng.
13
Nhóm các phím chức năng (F1-F12) nằm ở hàng đầu của bàn phím thực
hiện các chức năng khác nhau tùy theo hệ điều hành và chơng trình đợc
sử dụng.

Nhóm các phím định hớng cho phép di chuyển con trỏ trên màn hình,
chèn hoặc xóa dữ liệu. Những phím này khi đợc dùng cùng với các phím
ALT, CTRL, SHIFT cho các kết quả khác nhau.
Nhóm các phím số có hai chức năng: để nhập nhanh các dữ liệu số (khi
bật chế độ NUM LOCK) và di chuyển con trỏ (khi tắt chế độ NUM LOCK).
* Chuột
14
Hình 1.7.
Chuột
Chuột (h. 1.7) là một thiết bị nhập dữ liệu và ngày càng trở
nên thông dụng. Ngời ta dùng chuột để làm việc với máy
tính bằng cách đa con trỏ chuột vào một đối tợng trên màn
hình và nháy hoặc nháy đúp một nút chuột.
Thông thờng chuột có hai nút bấm. Nút trái dùng cho phần
lớn các thao tác, còn tính năng của nút phải tùy theo phần
mềm của các hãng sản xuất, chẳng hạn hãng Microsoft sử
dụng triệt để nút chuột phải để cho hiện các bảng chọn ngắn
tạo đờng tắt đến các chức năng, các ứng dụng. Điều này sẽ
đợc thấy rõ hơn khi học về hệ điều hành và các phần mềm
ứng dụng của Microsoft.
15
Ngoài bàn phím và chuột còn có các thiết bị nhập dữ liệu khác nh màn hình
tiếp xúc, bút điện, thiết bị nhận dạng âm thanh, máy quét ảnh, v.v. Thời gian
gần đây, máy quét ảnh đợc sử dụng rất nhiều do nhu cầu cung cấp thông tin
dạng ảnh trên Internet ngày càng cao.
b) Thiết bị xuất
Hai thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất trong các máy tính cá nhân là màn
hình và máy in.
* Màn hình
Màn hình là thiết bị dùng để hiển thị các thông tin của máy tính (h. 1.8).

Màn hình máy tính trông giống nh một chiếc ti vi nhng không thể dùng để
bắt các sóng vô tuyến cũng nh không thể dùng ti vi để làm màn hình máy
tính vì chúng dùng các chuẩn xử lí tín hiệu khác nhau.

L
A
1
0
1
1
-
3
T
U
R
B
O
Hình 1.8. Màn hình và vỉ màn hình
Màn hình đợc chia ra thành lới gồm các ô vuông rất nhỏ gọi là các chấm
(pixel) để hiển thị hình ảnh. Số các chấm này càng nhiều thì độ phân giải
màn hình càng lớn và khi đó hình ảnh đợc hiển thị với màu sắc đẹp hơn, nét
sắc hơn và có thể hiển thị nhiều thông tin hơn. Màn hình ngày nay có thể đạt
độ phân giải đến 800ì600 (chiều rộng 800 pixel và chiều cao 600 pixel),
1024ì768, 1280ì1024 hoặc cao hơn. Tuy nhiên, khi tăng độ phân giải thì tốc
độ xử lí bị giảm xuống. Làm việc với màn hình ở chế độ 640ì480 nhanh hơn
ở chế độ 1024ì768.
Màn hình đợc nối với một bộ điều hợp video, hay gọi theo cách thông thờng
là vỉ màn hình, nằm trong máy PC. Vỉ màn hình có nhiệm vụ dịch các tín
hiệu máy tính thành dạng có thể nhận biết đợc trên màn hình. Về thực chất,
vỉ màn hình quyết định độ phân giải có thể có đợc trên màn hình. Ví dụ nh

trong trờng hợp màn hình có khả năng cho hiện với độ phân giải 1024ì768
nhng vỉ màn hình lại chỉ có thể tạo ảnh với chế độ tối đa là 640ì480 thì ta
cũng chỉ nhận đợc hình ảnh ở độ phân giải đó. Chính vỉ màn hình mới là
thành phần quan trọng và thông thờng màn hình đợc gọi theo tên của vỉ đợc
cài đặt cho máy PC.
Ngày nay, một số PC không sử dụng vỉ màn hình riêng, nó đã đợc tích hợp
vào bảng mạch chính (main board). Với những PC đó, chỉ cần cắm đầu cáp
màn hình vào cổng ra màn hình gắn trên bảng mạch chính.
16
* Máy in
Về cơ bản, máy in có hai loại: máy in gõ, tiêu biểu là các máy in kim và máy
in không gõ, tiêu biểu là các máy in la-de.
Những máy in không gõ hiện đợc dùng rộng rãi hơn những máy in gõ vì
chúng có khả năng in với chất lợng cao hơn, nhanh hơn và không gây tiếng
ồn. Hiện nay giá của những máy in la-de bình thờng cũng không cao hơn
nhiều giá của các máy in kim. Độ phân giải càng cao, hình in ra càng mịn
nhng máy càng đắt tiền hơn.
* Các cổng vào/ra
Trớc khi sử dụng bất kì một thiết bị vào/ra nào, cần phải cắm chúng vào PC.
Những cổng cắm thờng đợc bố trí ở phía sau lng máy.
Thông thờng, các hãng sản xuất PC đều có kí hiệu cho các cổng. Nhng ở một
số máy, nhất là các máy đời cũ, không có kí hiệu nên phải thử để tìm ra. Sau
khi đã tìm ra các cổng nên dán kí hiệu để phân biệt.
SCSI
COM1

LPT
COM2
Hình 1.9. Các cổng nối tiếp và cổng song song
Có hai loại cổng chính: cổng nối tiếp (serial) và cổng song song (parallel) (h.

1.9).
Phần lớn các máy tính đều có ít nhất một cổng song song. Tên gọi khác của
cổng này là LPT. Thông thờng ngời ta cắm máy in vào cổng này và khi đó
phải có cáp song song.
Ngoài cổng song song còn có các cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp cũ thờng có
25 chân. Những cổng nối tiếp mới có 9 chân.
Các thiết bị nối vào máy tính thông qua các cổng đã định. Vì các cổng này
khác nhau về mặt kích thớc hay chuẩn tiếp xúc cho nên hầu nh không thể
cắm nhầm. Những thiết bị này có thể là modem, máy in, chuột, máy quét,
v.v. Mỗi khi cài đặt một thiết bị mới, hãy đọc tài liệu hớng dẫn để biết cần
cắm vào cổng nào.
4. Lu trữ dữ liệu
Bộ nhớ trong chỉ chứa chơng trình và dữ liệu liên quan trong thời gian thực
hiện chơng trình. Để có thể lu trữ thông tin một cách lâu dài hơn, ngời ta sử
dụng các bộ nhớ ngoài. Các bộ nhớ này đợc chia làm hai loại chính:
Bộ nhớ truy nhập tuần tự (băng từ): loại bộ nhớ này đợc gọi là truy nhập
tuần tự vì để truy nhập đến dữ liệu chứa tại một vị trí nào đó, ta phải truy
nhập lần lợt từ vị trí đầu tiên.
Bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (đĩa từ mềm hoặc cứng): có thể truy nhập
trực tiếp dữ liệu trên một vị trí bất kì.
17
Gắn với các bộ nhớ ngoài này là các bộ phận ngoại vi tơng ứng (ổ băng, ổ
đĩa, v.v.).
Vì RAM chỉ là nơi lu giữ tạm thời nên lu trữ dữ liệu là một khâu quan trọng
khi sử dụng máy PC. ở đây, ta sẽ đề cập đến các thiết bị lu trữ phổ thông
nhất là đĩa cứng và đĩa mềm. Chúng thuộc vào loại bộ nhớ truy nhập ngẫu
nhiên.
a) Đĩa mềm
Đĩa mềm (h. 1.10) là một đĩa từ mỏng nằm trong vỏ nhựa bảo vệ. Trớc kia
đĩa mềm có cỡ 5.25 inch (1inch = 2,54 cm) và vỏ nhựa rất mỏng, có thể uốn

đợc nên từ đó có tên gọi đĩa mềm. Ngày nay ngời ta không còn sản xuất loại
đĩa đó nữa vì chế độ bảo vệ kém và dung lợng nhỏ. Đĩa mềm ngày nay có
kích thớc 3.5 inch và vỏ nhựa cứng với dung lợng 1.44 Mb, nhng cũng đã có
những đĩa mật độ 4 chứa đợc 2.88 Mb.

Cung

nh
Hình 1.10. Đĩa mềm
Muốn sử dụng các đĩa mềm phải có ổ đĩa mềm đợc cài đặt trong máy. Thông
thờng mỗi PC chỉ có một ổ đĩa mềm, nhng mỗi máy có thể có hai ổ. Các hệ
điều hành dùng các chữ cái A và B để làm nhãn (tên gọi) cho các ổ đĩa mềm.
Trên đĩa mềm có nút kéo để bảo vệ chống ghi dữ liệu. Kéo nút chống ghi là
thao tác nên làm đối với các đĩa hệ thống (đĩa khởi động) hay các đĩa chỉ để
đọc thông tin. Nh vậy vừa có thể bảo vệ đợc dữ liệu vừa góp phần hạn chế
việc lây lan vi-rút.
Để sử dụng đợc những đĩa mới mua về, cần phải định dạng chúng nếu nh
hãng sản xuất đĩa cha định dạng trớc. Định dạng là quá trình ổ đĩa tổ chức
các hạt mang từ tính trên đĩa vào các rãnh (track). Mỗi rãnh đợc chia thành 9
cung (sector), mỗi cung chứa 512 byte dữ liệu. Cũng có thể định dạng lại các
đĩa cũ, bị hỏng một phần các cung để sử dụng lại. Việc định dạng đĩa đợc
thực hiện bằng lệnh của hệ điều hành.
b) Đĩa cứng
Đĩa cứng là thiết bị lu trữ dữ liệu với dung lợng lớn gấp nhiều lần so với đĩa
mềm. Đĩa cứng thực chất là một loạt các lá kim loại mỏng đặt trong hộp bảo
vệ làm bằng kim loại cứng và trong đó là bộ phận quay các lá kim loại cùng
các đầu đọc, ghi thông tin (h. 1.11). Tốc độ truy xuất thông tin trên đĩa cứng
cao hơn khoảng 10 lần so với đĩa mềm.
Đĩa cứng thờng đợc đặt bên trong vỏ hộp máy tính nên còn đợc gọi là ổ đĩa
cố định. Các đĩa cứng thông dụng hiện nay có dung lợng từ 1,2 Gb (khoảng

1200 Mb) trở lên.
18
Thực tế, khi làm việc với máy tính, ta thờng làm việc với các chơng trình và
dữ liệu đợc lu giữ trên đĩa cứng, còn đĩa mềm chỉ đợc dùng nh phơng tiện lu
trữ hay chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác.
Các nhà sản xuất máy tính đã lắp đặt đĩa cứng trớc khi bán máy. Nhng sau
này có thể thêm hay thay đổi đĩa cứng.
Cũng giống nh đĩa mềm, đĩa cứng cũng cần đợc định dạng trớc khi sử dụng.
Thông thờng, các nhà sản xuất đã định dạng chúng trớc khi bán máy.
19
H×nh 1.11. §Üa cøng H×nh 1.12. §Üa CD-ROM
20
c) Các thiết bị lu trữ khác
Ngoài các thiết bị lu trữ nói trên còn có các thiết bị khác đáp ứng các nhu
cầu lu trữ lớn nh băng từ, đĩa CD-ROM, các đĩa zip, đĩa DVD, các đĩa cứng
rời, v.v.
Dung lợng của các băng từ thay đổi tùy theo loại. Chúng dao động từ 500
Mb đến 4 Gb. Hiện nay trên thị trờng đã có những băng từ có dung lợng đến
8 Gb.
Ngày nay các đĩa CD-ROM (h. 1.12) đợc dùng phổ biến cho việc lu trữ dữ
liệu. Dung lợng phổ biến hiện nay là 700 Mb. Thông tin đợc ghi lên đĩa bằng
những ổ ghi CD nhng do tốc độ ghi và xóa rất chậm nên đĩa CD thờng đợc
dùng để lu trữ những thông tin tham khảo nh bách khoa toàn th, sách tra cứu
chuyên ngành, phần mềm, v.v.
Đĩa zip có hình dạng nh đĩa mềm nhng dày hơn, có dung lợng từ 100 đến
200 Mb. Đĩa DVD giống hệt đĩa CD nhng dung lợng lớn hơn từ 5 đến 6 lần.
5. Bảo vệ máy vi tính và các nguyên tắc vệ sinh khi làm việc với máy
tính
a) Nguyên tắc bảo vệ máy
Nói chung, máy vi tính rất tin cậy, tuy nhiên cần tuân thủ các nguyên tắc sau

để máy đợc ổn định và sử dụng đợc lâu dài:
Tránh nơi quá bụi bặm, nhiệt độ hay độ ẩm quá cao.
Tránh di chuyển thờng xuyên máy vi tính để bàn.
Nên lắp ổn áp giữa điện lới và máy vi tính, vì máy vi tính cũng nh các
thiết bị điện tử khác có thể bị hỏng do điịen áp của lới điện tăng hay
giảm đột ngột hoặc do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Ngoài ra, cần tuân thủ các quy trình khi bật máy cũng nh khi tắt máy
để bảo vệ an toàn cho các bộ phận của máy (CPU, đĩa cứng).
b) Nguyên tắc bảo vệ đĩa
21
Đĩa
tóc/bụi
Đầu đọc / ghi
Hình 1.13. Đĩa và
đầu đọc
Khi sử dụng, đĩa quay với tốc độ khoảng 3600
vòng/phút. Khoảng cách giữa mặt đĩa với đầu đọc rất
nhỏ, do vậy những hạt bụi, vết bẩn trên mặt đĩa có thể
làm xớc đầu đọc (h. 1.13). Điều này sẽ gây nên rất
nhiều tác hại cho đĩa, cho dữ liệu cũng nh cho đầu đọc.
Tuy nhiên, ngày nay các đĩa cứng đã đợc thiết kế để
chống việc xớc đầu đọc tốt hơn rất nhiều.
22
Khi làm việc với đĩa, nhất là trong điều kiện Việt Nam, nên tuân thủ nghiêm
ngặt một số nguyên tắc bảo vệ đĩa nh sau:
Không bẻ cong đĩa mềm, luôn để đĩa vào trong hộp.
Tránh chạm tay, làm dây dầu mỡ vào mặt đĩa.
Không để đĩa gần nam châm hay nơi có từ trờng lớn vì có thể bị mất
dữ liệu trên đĩa.
Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào ổ.

Tránh những nơi có độ ẩm cao.
Thỉnh thoảng cần phải lau đầu đọc đĩa mềm bằng đĩa lau riêng. Thông thờng
một hộp đĩa lau có kèm theo lọ dung dịch. Nhỏ vài giọt dung dịch vào mặt
vải mềm của đĩa lau và đặt vào ổ. Công việc này tránh cho đầu đọc khỏi bị x-
ớc.
c) Nguyên tắc vệ sinh lao động
Nên nhớ giữ t thế ngồi thoải mái khi làm việc với máy tính, mắt để
cách xa màn hình khoảng 50cm.
Máy đặt trên bàn vừa với tầm mắt, sao cho không phải ngẩng cổ khi
nhìn màn hình.
Tay đặt ngang tầm bàn phím, cố gắng gõ bàn phím bằng cả hai tay,
vừa gõ vừa theo dõi màn hình.
Trong khi làm việc, sau khoảng 20 phút nên phóng tầm mắt ra xa
trong vòng vài giây.
III - Phần mềm
1. Phân loại phần mềm
Để các máy tính có thể hoạt động, ta phải cung cấp cho máy dãy các chỉ thị
chi tiết, dới dạng chơng trình, đợc gọi là phần mềm (software). Khái niệm
phần mềm đợc đa ra để phân biệt với phần cứng (hardware). Phần cứng là
thiết bị máy tính, còn phần mềm là những gì đợc sử dụng để ra lệnh cho máy
làm việc. Có thể chia phần mềm thành hai loại (h. 1.14):
Phần mềm hệ thống
Phần mềm ứng dụng.
Sự phân chia này dựa trên chức năng của mỗi loại và cũng chỉ có ý nghĩa t-
ơng đối. Do vai trò quan trọng của phần mềm mà ta có thể nói: Phần mềm là
linh hồn của máy tính.
23
Phần cứng
Hệ điều hành
Ch ơng trình biên dịch

Ch ơng trình tiện ích
Ch ơng trình ứng dụng
Ng ời sử dụng
Hệ thống vi tính
Hệ thống vi tính
Phần mềm
ứng dụng
Phần mềm hệ thống
Hình 1.14. Phân loại phần mềm
a) Phần mềm hệ thống
Có thể xếp các chơng trình thuộc các loại sau đây vào nhóm các phần mềm
hệ thống: hệ điều hành, các chơng trình biên dịch và các chơng trình tiện ích.
Hệ điều hành
Tất cả những gì nhìn thấy trên màn hình máy tính đều đợc thực hiện thông
qua một phần mềm đặc biệt - đó là hệ điều hành. Hệ điều hành cũng chỉ là
một phần mềm, nhng là phần mềm đặc biệt, không thể thiếu trên các máy
tính hiện đại.
24
Hệ điều hành là một hệ thống các chơng trình có nhiệm vụ quản lí và
tối u việc sử dụng các tài nguyên phần cứng, phần mềm của máy và
đóng vai trò giao diện giữa ngời và máy. Hệ điều hành là cơ sở để xây
dựng các ứng dụng trên đó.
25
ở đây nên hiểu tài nguyên của máy tính là bộ nhớ, bộ xử lí, các thiết bị
ngoại vi, các chơng trình
Hệ điều hành nắm vai trò điều khiển máy tính từ lúc bật máy tới khi tắt máy.
Hơn thế nữa, các hệ điều hành bậc cao còn có khả năng làm cho việc sử dụng
máy đợc tối u.
Hiện nay hệ điều hành thông dụng nhất là các phiên bản Windows của hãng
Microsoft dùng cho các máy PC tơng thích IBM, còn hệ điều hành MAC/OS

dùng cho các máy Macintosh của Apple. Ngoài ra còn một số hệ điều hành
khác có các chức năng chuyên dụng khác, thờng là ứng dụng mạng nh
Windows NT, UNIX, Novell NetWare và mới đây nhất là Windows 2000.
Giao diện giữa ngời dùng và máy tính cũng là một trong những đặc trng quan
trọng của hệ điều hành.
b) Phần mềm ứng dụng
Máy tính điện tử có rất nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của
cuộc sống, do vậy mà những chơng trình ứng dụng cũng vô cùng đa dạng và
phong phú. Ngoài các ứng dụng chuyên ngành (chẳng hạn phần mềm dự báo
thời tiết, điều khiển hoạt động của các nhà máy, quản lí tài chính, kế toán),
các ứng dụng chung cho ngời dùng trong công tác học tập, nghiên cứu, giải
trí là những phần mềm rất phổ biến. Trong số đó phải kể đến các chơng trình
soạn thảo văn bản, xử lí các bảng biểu, quản lí cơ sở dữ liệu.
2. Giao diện ngời dùng
a) Giao diện chế độ văn bản
Trong chế độ giao diện này, những gì thấy trên màn hình đều đợc thể hiện
bằng các kí tự, có thể bằng chữ cái, cũng có thể bằng các kí tự đặc biệt.
Hệ điều hành MS-DOS đầu tiên cho các máy tính cá nhân ra đời vào năm
1981 có giao diện chế độ văn bản, thực chất là thông qua các dòng lệnh: ngời
dùng ra lệnh cho máy bằng các dòng lệnh dới dạng dãy các kí tự, đồng thời
các thông báo nhận đợc từ máy cũng là các dòng kí tự nào đó, và do đó có
tên gọi giao diện dòng lệnh.
26
H×nh 1.15a. Giao diÖn chÕ ®é v¨n
b¶n
H×nh 1.15b. Giao diÖn chÕ ®é ®å häa
27
Hình 1.15a minh họa màn hình giao diện dòng lệnh (MS-DOS), thực hiện
lệnh sao chép (copy) tệp có tên autoexec.bat từ ổ đĩa C sang ổ đĩa A.
b) Giao diện chế độ đồ họa

Khác với giao diện chế độ văn bản với sự hiển thị thông tin trên màn hình
dựa trên các kí tự chữ cái, con số và kí tự đặc biệt, giao diện đồ họa hiển thị
thông tin trên màn hình thông qua các điểm ảnh. Vì vậy chế độ đồ họa có
khả năng thể hiện các màu sắc. Trong chế độ văn bản, màn hình đợc chia
thành các cột và các dòng. Còn chế độ đồ họa đợc phân biệt theo số điểm
ảnh, hay độ phân giải màn hình, thờng là 640ì480 dpi (điểm trên một inch),
860ì600 dpi hay cao hơn nữa. Phần lớn các phần mềm hiện đại đều thiết kế
dựa trên giao diện đồ họa với cơ sở chế độ đồ họa của hệ điều hành.
Các hệ điều hành Windows và Macintosh là hai hệ điều hành tiêu biểu có
môi trờng giao diện đồ họa, chúng có khá nhiều điểm tơng đồng với nhau.
Trong giáo trình này chúng ta sẽ làm quen với hệ điều hành Windows 98 và
hình 1.15b là ví dụ về giao diện của hệ điều hành này.
IV. Kết nối các máy tính (mạng máy tính)
1. Sự xuất hiện mạng máy tính
a) Môi trờng làm việc đơn lẻ
Máy tính, khi làm việc trong môi trờng đơn lẻ, là một công cụ rất hiệu quả
để tạo ra dữ liệu, văn bản, trang tính, đồ họa và các đối tợng khác. Song khi
đó chúng không đáp ứng đợc nhu cầu chia sẻ dữ liệu cho những ngời khác để
cùng sử dụng một cách nhanh chóng. Thông thờng, văn bản phải đợc in ra để
ngời khác đọc đợc hoặc phải đợc sao vào đĩa mềm và từ đĩa mềm đa vào máy
tính khác.
b) Môi trờng làm việc mạng
Để có thể chia sẻ dữ liệu một cách nhanh chóng, các máy tính đợc kết nối lại
với nhau. Khi đợc kết nối, ngời ta có thể dùng chung dữ liệu, truyền thông
báo, đồ họa, dùng chung máy in, máy fax, modem và các tài nguyên phần
cứng khác.
Một cách đơn giản, có thể hiểu nh sau: mạng máy tính bao gồm ít nhất hai
máy tính đợc kết nối với nhau bằng dây dẫn sao cho chúng có thể chia sẻ dữ
liệu cho nhau.
Bất kì một mạng máy tính nào, cho dù phức tạp và hoàn thiện tới đâu chăng

nữa cũng đều xuất phát từ mô hình đơn giản này (h. 1.16).
28
H×nh 1.16. M«i trêng lµm viÖc m¹ng
29

×