Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

DỰ án PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP kết hợp DU LỊCH SINH THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.09 MB, 121 trang )

NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN:

THUYẾT MINH DỰ ÁN

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP
DU LỊCH SINH THÁI
Địa điểm:
tỉnh Nghệ An

Tháng 09/2022


NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN:
-----------  -----------

DỰ ÁN

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP
DU LỊCH SINH THÁI
Địa điểm:, tỉnh Nghệ An

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU
TƯ DỰ ÁN VIỆT

0918755356-0903034381

CHỦ ĐẦU TƯ
NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”


ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

MỤC LỤC

3


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

I
I

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

NHÀ ĐẦU TƯ CÁ NHÂN: MÔ TẢ SƠ BỘ THƠNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Phát triển nơng nghiệp kết hợp du lịch sinh thái
Địa điểm thực hiện dự án:, tỉnh Nghệ An.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 322.000,0 m2 (32,20 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
61.609.710.000 đồng.
(Sáu mươi mốt tỷ, sáu trăm linh chín triệu, bảy trăm mười nghìn đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (28.87%)
: 20.000.000.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (71.13%) : 49.287.768.000 đồng.

Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

4.000,0
I. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Về định hướng du lịch bền vững Quốc gia
Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền
vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,
có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát
triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển
của du lịch Việt Nam là đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp
4


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

dẫn, có đẳng cấp trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, có tính chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức
cạnh tranh, mang đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện mơi trường. Định
hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến các sản phẩm
du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản phẩm du lịch
đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao như du lịch làng
nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những khu vực có hệ sinh
thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu tư phát triển các
khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm
linh, thăm quan...". Như vậy, du lịch cộng đồng khai thác tiềm năng văn hóa địa
phương mang tính phát triển bền vững cho ngành du lịch nước nhà.
Để du lịch Nghệ An phát triển bền vững
Việc xây dựng sản phẩm du lịch được xem là bước chuẩn bị cơ bản để du
lịch Nghệ An có thể đón du khách trở lại trong trạng thái bình thường mới.

Từ ngày 15/3, Việt Nam đã mở cửa lại hoạt động du lịch quốc tế và nội
địa thông qua đường không, đường bộ, đường biển bảo đảm an toàn, phù hợp
với các quy định phòng, chống dịch COVID-19. Đây là cơ hội lớn cho ngành du
lịch cả nước nói chung và Nghệ An nói riêng mau chóng tái khởi động, phục hồi
và phát triển trong giai đoạn bình thường mới.
Tỉnh Nghệ An phấn đấu trong năm 2022 đón và phục vụ 3,3 triệu lượt
khách du lịch, tăng 91% so với năm 2021, trong đó có 10.000 lượt khách quốc
tế, tăng 107% so với thực hiện năm 2021. Để triển khai tốt các chương trình,
hoạt động phục hồi du lịch, những vấn đề về nhân lực, đa dạng sản phẩm du lịch
đáp ứng xu hướng mới của thị trường, xúc tiến quảng bá và thu hút thị trường
khách đã, đang được các ngành, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Nghệ An gấp rút triển khai.
Gần 2 năm đại dịch COVID-19 bùng phát đã ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực
du lịch, không chỉ thiệt hại về kinh tế mà nguồn nhân lực cũng sụt giảm nghiêm
5


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

trọng. Vấn đề nhân lực du lịch hậu COVID-19 đủ về số lượng, đảm bảo về chất
lượng đang được các địa phương, doanh nghiệp và ngành du lịch Nghệ An đặc
biệt quan tâm. Mặc dù thời điểm này số khách đã bắt đầu tăng trở lại, nhưng đơn
vị lại gặp nhiều khó khăn trong việc bổ sung nguồn nhân lực, bởi những người
trước kia đã làm lĩnh vực này không quay trở lại.
Cùng với các doanh nghiệp, cơ sở dịch vụ du lịch tại các khu, điểm du
lịch, các doanh nghiệp lữ hành cũng bị ảnh hưởng lớn. Để có thể khơi phục hoạt
động, nhiều doanh nghiệp du lịch đã sớm chủ động sắp xếp lại bộ máy, cố gắng
giữ lại nhân sự cốt cán để khơng mất nhiều thời gian tìm kiếm, đào tạo lại. Sau
khi được phép mở cửa đón khách du lịch trở lại, các điểm du lịch sinh thái, du

lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm trên địa bàn các huyện đón được khá nhiều du
khách đến tham quan, lưu trú.
Đây là tín hiệu tích cực, song việc đón tiếp, phục vụ khách du lịch cũng
đã bộc lộ một số hạn chế. Bởi, thời gian đóng cửa kéo dài, nền du lịch phục vụ
lúng túng khi bắt nhịp trở lại. Vấn đề đặt ra hiện nay là có chiến lược đồng bộ
trong việc phát triển sản phẩm du lịch mới, đầu tư cơ sở vật chất, việc tăng
cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự để đảm bảo chất lượng phục vụ
khách du lịch cần được chú trọng.Đây được xem là bước chuẩn bị cơ bản để du
lịch Nghệ An có thể đón khách nội địa trở lại trong trạng thái tốt nhất.
Xuất phát từ cơ chế khuyến khích phê duyệt đề án thí điểm “xây dựng
huyện nam đàn, tỉnh nghệ an trở thành huyện nông thôn mới kiểu mẫu theo
hướng phát triển văn hóa gắn với du lịch, giai đoạn 2018 - 2025”Số: 17/QĐTTgThủ Tướng Chính Phủ. Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch
thực hiện dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái tại tỉnh Nghệ
Annhằm phát huy được tiềm năng thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát
triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ
cho ngànhnông nghiệp và du lịchcủa tỉnh Nghệ An.

6


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ























Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;
Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa
đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06
năm 2014 của Quốc hội;
Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hộinước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập
doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;

Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng;
Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh giá sơ
bộ tác động môi trường;
Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013
của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng
ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng;
Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại Phụ lục
VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây
dựngban hành định mức xây dựng;
Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tư
xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình năm
2020.
Căn cứ Quyết định số 1685/QĐ-TTg ngày 05/12/2018 của Thủ tướng Chính phủ
7


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356










về phê duyệt “ Đề án cơ cấu lại ngành du lịch đáp ứng yêu cầu trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn”;
Căn cứ Quyết định số 17/QĐ-TTg ngày 04 tháng 01 năm 2019 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Đề án thí điểm “Xây dựng huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
trở thành huyện Nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển văn hóa gắn với
du lịch, giai đoạn 2018-2025”;
Căn cứ Quyết định số 5067/QĐ-UBND ngày 15/11/2018 của ủy ban nhân dân
tỉnh Nghệ An về việc ban hành Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn nơng thôn mới nâng cao
trên địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018-2020;
Căn cứ Quyết định số 40/2019/QĐ.UBND ngày 19/12/2019 của UBND tỉnh
Nghệ An;
Căn cứ Kế hoạch số 285/KH-UBND ngày 17/5/2019 của UBND tỉnh về phát
triển du lịch;
Căn cứ Nghị quyết 03-NQ/HU ngày 24/4/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ
huyện về phát triểu du lịch huyện Nam Đàn Giai đoạn 2016 - 2020 có tính đến
năm 2025;
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
III.1. Mục tiêu chung



Phát triển dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái theohướng




chuyên nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm, dịch vụ chất lượng, có năng suất,
hiệu quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhnông nghiệp và
du lịch đưa vào khai thác du lịch sinh thái văn hóa hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị
trường góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.
Nông nghiệp gắn kết du lịch mang lại hiệu quả tích cực, vừa quảng bá, tạo đầu
ra tại chỗ cho sản phẩm nông nghiệp, vừa tạo thêm sản phẩm du lịch mới, hấp
dẫn, thân thiện mơi trường.



Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của khu
vực tỉnh Nghệ An.



Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, đẩy
nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa
phương, của tỉnh Nghệ An.
Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ
gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố mơi
trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.



8


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356


III.2. Mục tiêu cụ thể


Phát triển mơ hình nơng nghiệp, du lịch trải nghiệm, du lịch sinh thái văn hóa
tạo nên sự đa dạng cho du lịch tỉnh nhà. Đem lại sản phẩm du lịch chất lượng,
giá trị, hiệu quả kinh tế cao nhằm phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh
thái và bảo tồn văn hóa địa phương.



Khi đưa vào hoạt động, dự án dự kiến cung cấp các sản phẩm trồng trọt cung
cấp địa điểm tham quan trãi nghiệm, nghỉ dưỡngcho du khách đến tham quan tại
dự án và cho thị trường khu vực tỉnh Nghệ An và khu vực lân cận.



Tạo ra các tour cho khách hàng được trải nghiệm văn hóa, nơng nghiệp, dùng
thử các sản phẩm nơng nghiệp sạch.



Thúc đẩy du lịch chung cho khu vực, xây dựng huyện kiều mẫu, du lịch sinh
thái trải nghiệm gắn với phát triển văn hóa.



Cung cấp các sản phẩm như cho thuê nhà nghỉ, bungalow nghỉ dưỡng, cung cấp
nhà hàng ăn uống phục vụ các món ăn đặc sản tại địa phương.




Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:









4.000,0
Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu chuẩn và
chất lượng khác biệt ra thị trường.Bảo vệ chống sạt lở đất bãi bồi do trồng cây
dừa, cây đước có tác dụng giữ đất…
Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng cao
cuộc sống cho người dân.
Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh Nghệ
Annói chung.
Nộp ngân sách, đóng góp an sinh xã hội.Bảo tồn văn hóa địa phương: Di sản văn
hóa phi vật thể hát dân ca, ví dặm; nghề truyền thống trồng dâu nuôi tằm, dệt
vải; nghề làm tương Nam Đàn.
Tri ân, tưởng nhớ công lao của Bác Hồ và gia đình Bác Hồ.
9


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356




10


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án.
Vị trí địa lý
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam, thuộc vùng Bắc Trung Bộ
- miền Trung Việt Nam.

Tỉnh Nghệ An có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
- Phía nam giáp tỉnh Hà Tĩnh
- Phía đơng giáp Biển Đơng
- Phía tây bắc giáp tỉnh Hủa Phăn, Lào
- Phía tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Lào
Các điểm cực của tỉnh Nghệ An:
Điểm cực bắc tại: xã Thông Thụ, huyện Quế Phong.
Điểm cực đông tại: xã Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai.
11


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356


Điểm cực tây tại: xã Mường Ải, huyện Kỳ Sơn.
Điểm cực nam tại: xã Nam Kim, huyện Nam Đàn.
Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà
Nội 291 km về phía nam.Tỉnh Nghệ An có đường biên giới dài 419 km trên bộ
và đường bờ biển ở phía đơng dài 82 km.
Điều kiện tự nhiên
Sông Giăng trong KDL sinh thái Pha Lài, nằm trong vườn quốc gia Pù
Mát
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là hè
và đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu ảnh hưởng của
gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh hưởng của gió mùa
đơng bắc lạnh và ẩm ướt. Nghệ An có đường biên giới với Lào dài 419 km, là
tỉnh có đường biên giới dài trên bộ dài nhất Việt Nam.
Diện tích: 16.490,25 km².
Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.670 mm.
Nhiệt độ trung bình: 25,2 °C.
Số giờ nắng trong năm: 1.420 giờ.
Độ ẩm tương đối trung bình: 86-87%.
Vĩ độ: 18°33′ đến 19°25′ vĩ bắc.
Kinh độ: 102°53′ đến 105°46′ kinh đơng.
Nghệ An là một tỉnh có đầy đủ địa hình núi cao, trung du, đồng bằng và
ven biển. Phía Tây là dãy núi Bắc Trường Sơn. Tỉnh có 10 huyện miền núi,
trong số đó 5 huyện là miền núi cao. Các huyện miền núi này tạo thành miền
Tây Nghệ An. Có 9 huyện trong số trên nằm trong Khu dự trữ sinh quyển miền
tây Nghệ An đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Các huyện, thị còn lại là trung du và ven biển, trong đó Hồng Mai, Quỳnh Lưu,
Diễn Châu, Nghi Lộc, và Cửa Lị giáp biển.
Tài ngun khống sản
12



Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

Tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm như vàng, đá quý, ru bi,
thiếc, đá trắng, đá granít, đá bazan... Đặc biệt là đá vơi (ngun liệu sản xuất xi
măng) có trữ lượng trên 1 tỷ m3, trong đó vùng Hồng Mai, huyện Quỳnh Lưu
có trên 340 triệu m3; vùng Tràng Sơn, Giang Sơn, Bài Sơn thuộc huyện Đơ
Lương có trữ lượng trên 400 triệu m 3 vẫn chưa được khai thác; vùng Lèn Kim
Nhan xã Long Sơn, Phúc Sơn, Hồi Sơn (Anh Sơn) qua khảo sát có trên 250 triệu
m3; vùng Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp ước tính 1 tỷ m 3. Đá trắng ở Quỳ Hợp
có trên 100 triệu m3; tổng trữ lượng đá xây dựng tồn tỉnh ước tính trên 1 tỷ m 3.
Đá bazan trữ lượng 360 triệu m 3; thiếc Quỳ Hợp trữ lượng trên 70.000 tấn, nước
khoáng Bản Khạng có trữ lượng và chất lượng khá cao. Ngồi ra tỉnh cịn có
một số loại khống sản khác như than bùn, sản xuất phân vi sinh, quặng
mănggan, muối sản xuất sôđa... là nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành
cơng nghiệp, vật liệu xây dựng, hố chất, cơng nghiệp hàng tiêu dùng và xuất
khẩu.
I.2. Thông tin cơ bản về xã Thượng Tân Lộc
Xã Thượng Tân Lộc nằm ở phía tây huyện Nam Đàn, có vị trí địa lý:





Phía đông giáp các xã Hồng Long, Hùng Tiến và Xuân Hịa
Phía tây giáp huyện Thanh Chương
Phía nam giáp xã Khánh Sơn
Phía bắc giáp thị trấn Nam Đàn với ranh giới là sơng Lam.

Xã Thượng Tân Lộc có diện tích 31,20 km², dân số năm 2018 là 11.300

người, mật độ dân số đạt 362 người/km².[1]
Địa bàn xã Thượng Tân Lộc hiện nay trước đây vốn là hai xã: Nam Tân,
Nam Lộc và một phần xã Nam Thượng.
Trước khi sáp nhập, xã Nam Tân có diện tích 11,80 km², dân số là 3.900
người, mật độ dân số đạt 331 người/km². Xã Nam Lộc có diện tích 15,30 km²,
dân số là 6.200 người, mật độ dân số đạt 405 người/km². Xã Nam Thượng có
diện tích 7,30 km², dân số là 1.900 người, mật độ dân số đạt 260 người/km².
Ngày 17 tháng 12 năm 2019, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị
quyết 831/NQ-UBTVQH14 về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc
13


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

tỉnh Nghệ An (nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2020)[1]. Theo đó,
sáp nhập tồn bộ diện tích và dân số của hai xã: Nam Tân, Nam Lộc; toàn bộ
4,10 km² diện tích tự nhiên và 1.200 người thuộc 3 xóm: 1, 2, 3 của xã Nam
Thượng thành xã Thượng Tân Lộc.
I.3. Điều kiện kinh tế - xã hội vùng dự án.
Tình hình kinh tế
Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2022 của tỉnh Nghệ An đạt 8,44%
(quý I tăng 6,44%; quý II tăng 10,09%), là mức tăng trưởng đứng thứ 2 khu
vựcBắc Trung Bộ và thứ 18 của cả nước. Dịch Covid-19 về cơ bản được kiểm
soát,các hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở lại trạng thái bình thường như
trước khi dịch Covid-19 xuất hiện. Bức tranh kinh tế trên địa bàn tỉnh tiếp tục
khởi sắc trên nhiều lĩnh vực. Nhiều ngành đã có mức tăng trưởng cao hơn so với
thờiđiểm trước khi dịch Covid-19 xuất hiện như: công nghiệp chế biến, chế tạo;

xây dựng, thương mại,...
Trong mức tăng chung của tồn tỉnh, khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy
sản tăng 4,14%, đóng góp 12,27% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm; khu
vực công nghiệp và xây dựng tăng 11,65%, đóng góp 39,75%; khu vực dịch vụ
tăng 9,22%, đóng góp 44,64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 5,22%,
đóng góp 3,34%.
Khu vực nơng, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu năm 2022 năng suất
và sản lượng lúa đông xuân giảm, tuy nhiên hầu hết sản phẩm nông nghiệp và
thủy sản chủ yếu khác đều tăng khác ngành chăn nuôi, lâm nghiệp phát triển ổn |
định vì vậy tốc độ tăng trưởng của khu vực này đạt cao hơn cùng kỳ năm 2021.
Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 3,91%, đóng góp 0,74 điểm phần trăm vào
tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn tỉnh; ngành lâm nghiệp tăng
6,51%nhưng chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,15 điểm phần trăm, ngành
thủy sản tăng 3,92%, đóng góp 0,15 điểm phần trăm.
14


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp 6 tháng đầu
năm 2022 tăng 12,67% so với năm trước, đóng góp 1,97 điểm phần trăm vào tốc
độ tăng tổng giá trị tăng thêm của tồn tỉnh. Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế
tạo đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế với mức tăng
9,74%, đóng góp 1,14 điểm phần trăm; sản xuất và phân phối điện tăng 25,84%,
đóng góp 0,68 điểm phần trăm; khai khống tăng 15,09%, đóng góp 0,14 điểm
phần trăm trong mức tăng chung. Ngành xây dựng tăng 10,45%, cao hơn mức
tăng 6,17% của cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2021, đóng góp 1,38 điểm phần trăm.
Hoạt động thương mại, dịch vụ tiếp tục tăng trưởng khá, sôi động, đặc
biệt trong quý II do dịch Covid-19 hồn tồn được kiểm sốt, nhu cầu vận

chuyển hàng hóa phục vụ sản xuất tăng, nhu cầu mua sắm, đi lại của người dân
tăng mạnh và nhiều sự kiện thúc đẩy du lịch được tổ chức trên địa bàn. Tăng
trưởng của khu vực dịch vụ trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 9,22%, cao hơn
nhiều so với tốc độ tăng 5,47% của cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2021. Đóng góp
của một số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị
tăng thêm của 6 tháng đầu năm 2022 như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 18,78%
so với cùng kỳ, đóng góp 1,09 điểm phần trăm, ngành vận tải, kho bãi tăng
13,96%, đóng góp 0,59 điểm phần trăm, ngành dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng
29,85%, đóng góp 0,45 điểm phần trăm, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
hiểm tăng 7,45%, đóng góp 0,28 điểm phần trăm.
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 5,22% do thu ngân sách 6 tháng
đầu năm 2022 đảm bảo đúng tiến độ dự toán, nhất là các khoản thu của doanh
nghiệp, cá thể thuộc dòng thuế sản phẩm như thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất, nhập khẩu.
Về cơ cấu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp|
và thủy sản chiếm tỷ trọng 26,45%; khu vực công nghiệp và xây dựng

15


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

chiếm27,46%; khu vực dịch vụ chiếm 40,89%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản
phẩm chiếm 5,20%.
Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực
Dân số Nghệ An (theo điều tra dân số năm 2019) có 3.327.791 người.
Trên tồn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống như người Thái, người
Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh. Cùng thời điểm này Nghệ An có
37 dân tộc cùng người nước ngồi sinh sống. Nghệ An là tỉnh có dân số đơng

thứ 4 cả nước nhưng có thể sẽ tụt xuống vị trí thứ 5 do tỉnh Đồng Nai đang có sự
nhập cư cơ học rất cao.
Dân cư ở Nghệ An phân bố không đồng đều, tại khu vực các huyện đồng
bằng Diễn Châu, Nghi Lộc, Đô Lương, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Nam Đàn,
Hưng Nguyên, thành phố Vinh, thị xã Cửa Lị, Hồng Mai có mật độ cao, hơn
500 người/km2. Đối với các huyện Nghĩa Đàn, Thanh Chương, Quỳ Hợp, Anh
Sơn, Tân Kỳ thì mật độ dân số trung bình khá đơng, khoảng 130-250
người/km2, nhưng ở những huyện này mật độ cao chỉ tập trung ở các khu vực
thung lũng, các nơi ở sâu trong núi thì rất thưa thớt. Các huyện phía Tây có mật
độ trên dưới 50 người/km2 như: Quỳ Châu, Con Cuông, Kỳ Sơn, Tương Dương,
Quế Phong đều có mật độ dân số rất thấp, nguyên nhân là do địa hình hiểm trở,
khí hậu khắc nghiệt, giao thơng khó khăn. Trong số các huyện đồng bằng ven
biển thì huyện Quỳnh Lưu là đơng dân nhất, Thanh Chương là huyện miền núi
có dân số lớn nhất, là huyện miền núi duy nhất ở Nghệ An có dân số vượt
ngưỡng hơn 250.000 người.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
II.1. Quan điểm du lịch Việt Nam
Quan điểm phát triển du lịch ở Việt Nam là: "Phát triển nhanh và bền
vững. Phải phát huy các lợi thế, khai thác tốt mọi nguồn lực để phát triển nhanh,
có hiệu quả du lịch, đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trưởng, thúc đẩy sự phát
triển về kinh tế, văn hóa - xã hội của nước ta" Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển
16


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

của du lịch Việt Nam làđưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp
trong khu vực; ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính
chun nghiệp, hiện đại, có chất lượng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh, mang

đậm bản sắc văn hóa Viêṭ Nam và thân thiện môi trường.
Định hướng thị trường và phát triển sản phẩm: "Đặc biệt chú trọng đến
các sản phẩm du lịch sinh thái và văn hóa lịch sử; chú trọng xây dựng các sản
phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc văn hóa Việt Nam, có sức cạnh tranh cao
như du lịch làng nghề, du lịch đồng quê, miệt vườn, du lịch sinh thái ở những
khu vực có hệ sinh thái đặc trưng". Về đầu tư phát triển du lịch: tăng cường "đầu
tư phát triển các khu du lịch, đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, du lịch văn
hóa...".
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” với các nội dung:
1. Phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động
lực thúc đẩy sự phát triển các ngành và lĩnh vực khác, góp phần quan trọng hình
thành cơ cấu kinh tế hiện đại.
2. Phát triển du lịch bền vững và bao trùm, trên nền tảng tăng trưởng
xanh, tối đa hóa sự đóng góp của du lịch cho các mục tiêu phát triển bền vững
của Liên Hợp Quốc; quản lý, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
môi trường và đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo
đảm quốc phịng, an ninh.
3. Chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn,
phát huy giá trị di sản và bản sắc văn hóa dân tộc.
4. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, hiệu quả; đẩy
mạnh ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và chú
trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
5. Phát triển đồng thời du lịch quốc tế và du lịch nội địa; đẩy mạnh xuất
khẩu tại chỗ thông qua du lịch; tăng cường liên kết nhằm phát huy lợi thế tài
nguyên tự nhiên và văn hóa; phát triển đa dạng sản phẩm du lịch, mở rộng thị
trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam.
17


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”

ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

II.2. Tổng quan du lịch Việt Nam 2022
Thực tế, dịch COVID-19 diễn biến phức tạp đã "tàn phá"’ ngành du lịch
suốt hơn 2 năm qua. Cụ thể, nếu như năm 2019 (chưa xảy ra COVID-19), tổng
thu từ khách du lịch 755.000 tỷ đồng, đến năm 2020 chỉ cịn 312.00, giảm
58,7% so với năm trước đó, năm 2021 tiếp tục giảm xuống còn 180.000 tỷ đồng,
giảm 42,3% so với năm 2020.
Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch, năm 2022 ngành Du lịch đặt mục tiêu
đón 65 triệu lượt khách du lịch; trong đó có 5 triệu lượt khách quốc tế và 60
triệu khách nội địa. Tổng thu từ ngành du lịch ước đạt 400.000 tỷ đồng.
Hiện nay, đã có những tín hiệu tích cực ban đầu về lượng khách quốc tế
đến Việt Nam, đặc biệt sau mốc 15/3 vừa qua khi ngành du lịch chính thức mở
cửa hồn tồn đón khách quốc tế, theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa cơng
bố về tình hình kinh tế-xã hội quý 1 năm nay.
Khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng Ba tăng 41,4% so với tháng
trước và gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm trước, do Việt Nam đã mở cửa du lịch
và nhiều đường bay quốc tế được khơi phục trở lại. Tính chung quý 1 năm nay,
khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 91.000 lượt người, tăng 89,1% so với cùng
kỳ. Chỉ tính riêng tháng Ba vừa qua, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 41.700
lượt người, tăng 41,4% so với tháng trước và gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước.
Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống quý 1 vừa qua tăng 1,2%; doanh thu
du lịch lữ hành tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước do Việt Nam bắt đầu mở
cửa du lịch. Theo dữ liệu từ công cụ phân tích xu hướng du lịch Google
Destination Insights, từ đầu năm đến cuối tháng Ba vừa qua, lượng tìm kiếm
quốc tế về du lịch Việt Nam (đối với hàng không và cơ sở lưu trú) đang tăng rất
nhanh, được xếp vào nhóm tăng cao nhất trên thế giới, đạt trên 75%.
Các điểm đến của Việt Nam được tìm kiếm nhiều nhất có thể kể đến
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Phú Quốc, Đà Nẵng, Nha Trang, Hội An,
Huế, Đà Lạt, Vũng Tàu… Đây đều là những trung tâm du lịch, điểm đến nổi

tiếng của Việt Nam. Theo Tổng cục Du lịch, việc mở cửa hoàn toàn du lịch từ
ngày 15/3 vừa qua và xu hướng phục hồi trên thế giới, Việt Nam hiện đang nhận
được chú ý ngày càng tăng của du khách trên thế giới từ các thị trường quốc tế
trọng điểm.
Dù vẫn còn các quy định để đảm bảo an tồn phịng dịch, tuy nhiên với
định hưởng mở cửa trở lại, đặc biệt với khách quốc tế của Việt Nam, đồng thời
18


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

với việc mở cửa dần dần của các quốc gia khác trên thế giới, triển vọng hồi phục
của ngành kể từ năm 2022 đang trở nên rõ ràng hơn. Số lượt khách khó có thể
quay lại ngay mức trước dịch tuy nhiên có thể xác định thời điểm khó khăn nhất
của ngành du lịch đã rơi vào 2021.
II.3. Xu hướng du lịch giai đoạn ‘mở cửa phục hồi’ 2022
Không chỉ ảnh hưởng tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội, COVID-19
còn liên tục sắp xếp lại “trật tự xê dịch” theo cách riêng của nó với những xu
hướng nhiều lần thay đổi trong hai năm qua.
Giữa bối cảnh đại dịch vẫn chuyển biến phức tạp, bằng quyết tâm giám
sát và kiểm soát chặt chẽ, Việt Nam đang dần khôi phục lại các hoạt động du
lịch đồng thời bước đầu nới lỏng các yêu cầu về kiểm dịch kể từ cuối năm 2021,
để tiến tới mở cửa hoàn toàn du lịch quốc tế.
Xu hướng xê dịch năm 2022
Khảo sát du lịch mới nhất (ở 31 quốc gia và vùng lãnh thổ) từ nền tảng du
lịch Booking.com cho thấy cơng nghệ sẽ đóng vai trị hỗ trợ quan trọng trong
việc linh động thay đổi kế hoạch với nhiều lựa chọn hơn để đặt chỗ ngay trong
chuyến đi và tự do điều chỉnh kế hoạch, đi theo tiếng gọi của sự phiêu lưu.
Kết quả cũng cho thấy 70% khách du lịch Việt Nam đang tìm kiếm những

cải tiến công nghệ mới nhất nhằm gợi ý những “từ khố” hay những cơ hội bất
ngờ dựa trên sở thích hoặc ngân sách trước đây của họ, giúp du khách có một
trải nghiệm hồn tồn mới và nắm bắt được mọi cơ hội dịch chuyển tiềm năng.
Vào năm 2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khả năng thay đổi quyết
định phút chót khi đặt phịng.
Tỷ lệ đặt phịng vào phút chót đã tăng hơn 40 lần trong giai đoạn 20192021 so với giữa 2018-2019. Vào năm 2021, 90% khách du lịch Hè ưu tiên khả
năng thay đổi quyết định phút chót khi đặt phịng. Điều này được dự đốn sẽ
tiếp tục là ưu tiên hàng đầu của khách du lịch đối với các chuyến đi trong năm
2022 và xa hơn.
Các ứng dụng dịch thuật tức thời được AI hỗ trợ đã giúp khách du lịch dễ
dàng thương lượng trực tiếp với chủ nhà khơng nói cùng ngơn ngữ về những
thay đổi vào phút chót. Có tới 79% du khách Việt Nam quan tâm đến một dịch
vụ sáng tạo có khả năng dự đốn quốc gia nào sẽ an tồn để đi du lịch, hoặc tự
19


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

động đề xuất các địa điểm du lịch dễ dàng dựa trên yêu cầu phòng chống dịch
COVID-19 hiện tại của địa phương và quốc gia đó (82%).
Du lịch nội địa chiếm ưu thế
Thời điểm du khách Việt tự tin du lịch trở lại sẽ khó có thể sớm hơn quý
2/2022. Đó là kết quả khảo sát của Công ty cung cấp các giải pháp nghiên cứu
và phân tích dữ liệu cho ngành du lịch và khách sạn The Outbox Company
(Outbox) về mức độ sẵn sàng trở lại du lịch của du khách Việt. Bởi họ quan ngại
về tình hình tài chính cá nhân và sức khỏe, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp,
thay đổi trong thói quen du lịch...
Cũng theo kết quả khảo sát này, du lịch quốc tế sẽ cần thời gian khá lâu để
có thể phục hồi, nên trước mắt du lịch nội địa vẫn đóng vai trị quan trọng trong

lộ trình phục hồi của ngành du lịch Việt Nam.
Đây cũng là thực tế mà nhiều chuyên gia, doanh nghiệp du lịch nhận định,
rằng ngay cả khi chúng ta có “mở toang” cánh cửa du lịch thì khách quốc tế
cũng sẽ dè dặt lên kế hoạch trở lại Việt Nam, bởi những quy định “đính kèm” về
an tồn dịch bệnh q chặt chẽ, khơng đủ sức cạnh tranh với những chính sức vơ
cùng thơng thống của nhiều quốc gia như Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Israel,
Australia…
Nghiên cứu của Outbox cho thấy du khách ngày càng có xu hướng lựa
chọn điểm đến du lịch biển đảo hoặc nghỉ dưỡng... đồng thời bỏ qua những điểm
đến phổ biến, đơng người mà thay vào đó là những nơi thư giãn riêng tư, mang
tính khám phá, trải nghiệm.
Bên cạnh đó, báo cáo “Travel in 2022-A Look Ahead” cũng chỉ ra rằng,
du lịch toàn cầu trong năm 2022 sẽ vượt trội hơn so với mức năm 2019. Trong
đó, mức chi tiêu bình quân cho mỗi chuyến đi năm 2022 sẽ vượt xa so với mức
năm 2019 khi du khách có xu hướng gia tăng trải nghiệm dịch vụ và du lịch nội
địa tiếp tục chiếm ưu thế.
Đặc biệt, qua khảo sát du khách ở 5 thị trường trọng điểm, gồm Mỹ, Anh,
Nhật Bản, Singapore và Australia cũng cho thấy, có 3 yếu tố cốt lõi ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn điểm đến của họ là hịa mình vào điểm đến mới lạ và vẻ
đẹp hoang sơ, tận hưởng trải nghiệm khác biệt, mở rộng hiểu biết về giá trị văn
hóa và lịch sử điểm đến.

20


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

Dựa vào những kết quả này, các doanh nghiệp du lịch, đơn vị lữ hành Việt
Nam sẽ có thêm cơ sở để nghiên cứu, xây dựng sản phẩm mới phù hợp với nhu

cầu du khách cho giai đoạn phục hồi sắp tới.
II.4. Xu hướng du lịch nơng nghiệp trải nghiệm
Du lịch nơng nghiệp có thể được hiểu là một loại hình du lịch phục vụ du
khách dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nơng nghiệp với mục tiêu giải trí
hoặc giáo dục. Khách du lịch nông nghiệp sẽ được trải nghiệm các hoạt động
như tham quan trang trại nuôi trồng các sản phẩm nơng nghiệp, thu hoạch trái
cây hoặc rau, tìm hiểu về động thực vật hoặc tham gia quá trình sản xuất nông
nghiệp.
Du lịch nông nghiệp phải đảm bảo bao gồm 4 yếu tố sự kết hợp giữa
ngành du lịch và nông nghiệp, thu hút du khách đến tham quan các hoạt động
nông nghiệp, được phát triển để gia tăng thu nhập của người làm nông nghiệp và
mang đến trải nghiệm giải trí hoặc giáo dục cho du khách.
Du lịch nơng nghiệp được xem là một loại hình phát triển du lịch bền
vững bởi những lợi ích mà loại hình này mang lại cho ngành du lịch, nông
nghiệp và cộng đồng vùng nông thôn. Sự kết hợp giữa du lịch và nông nghiệp có
thể đa dạng hóa các hoạt động thương mại và giải quyết các vấn đề về thiếu thị
trường tiêu thụ trong ngành nông nghiệp, tạo ra việc làm tại các vùng nông thôn
và gia tăng giá trị sản xuất nơng nghiệp cho nơng dân dưới nhiều hình thức
thương mại khác nhau. Hơn nữa, du lịch nơng nghiệp cũng kích thích các doanh
nghiệp tại địa phương được thành lập và tham gia vào hoạt động phân phối sản
phẩm nông nghiệp.
Việc đa dạng hóa các loại hình kinh doanh sẽ tạo thêm một nguồn thu
nhập cho nông dân, bên cạnh trọng tâm sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, vào
những thời điểm không phải vụ thu hoạch hoặc mùa màng kém, giảm giá, hoạt
động du lịch nông nghiệp sẽ là một cách cải thiện thu nhập của các trang trại.
Ngoài ra, du lịch nơng nghiệp cịn mang lại lợi ích về mặt văn hóa xã hội
như duy trì và quảng bá lối sống nông thôn, nâng cao nhận thức về các phong
tục tập quán và bảo tồn các phương thức canh tác truyền thống mang tính đặc
trưng của địa phương.
Theo một báo cáo của Fortune Business Insights, quy mô thị trường du

lịch nơng nghiệp tồn cầu trị giá 69,24 tỷ USD vào năm 2019 và dự kiến đạt
21


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

117,37 tỷ USD vào năm 2027, với tốc độ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) là
7,42% trong giai đoạn dự báo 2020 – 2027.
Xu hướng du lịch xanh đang nhận được sự chú ý nhiều hơn từ du khách
cũng như các nhà làm du lịch trong những năm gần đây là một dấu hiệu tốt cho
tiềm năng phát triển của du lịch nông nghiệp. Du khách ngày càng mong muốn
có những trải nghiệm độc đáo, được tham gia vào việc học hỏi, sáng tạo trong
các chuyến đi của mình và đóng góp cho các hoạt động bảo tồn hơn là chỉ nghỉ
dưỡng đơn thuần. Do đó, các hình thức du lịch bền vững, các điểm đến và hoạt
động thân thiện với môi trường mà du lịch nơng nghiệp là một điển hình sẽ có
tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.
Ngồi ra, chính phủ các nước cũng đang ngày càng quan tâm nhiều hơn
đến du lịch nông nghiệp, đặc biệt là các quốc gia châu Á. Chẳng hạn như tại
Thái Lan, Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã cùng với Bộ Du lịch và Thể Thao đã
phối hợp chặt chẽ trong nhiều hoạt động thúc đẩy du lịch nông nghiệp của nước
này. Hay chiến dịch “It’s more fun in Philippine farms” (2017) nhằm mục tiêu
quảng bá du lịch nông nghiệp của Philippines là những hoạt động đáng chú ý
của loại hình du lịch này trong những năm qua.
II.5. Xu hướng du lịch Văn Hóa
Xu hướng du lịch gắn liền với tìm hiểu nét đặc trưng Văn Hóa, du lịch
văn hóa là tập hợp các du lịch liên quan đến sự tham gia của người du lịch với
nền văn hoá của một quốc gia hoặc vùng, đặc biệt là lối sống của người dân ở
những khu vực địa lý, lịch sử của những người đó, nghệ thuật, kiến trúc, và các
yếu tố khác đã giúp hình thành cách sống của họ.

Du lịch văn hố bao gồm du lịch ở khu vực thành thị, đặc biệt là các thành
phố lịch sử hoặc lớn và các cơ sở văn hoá của họ như bảo tàng và nhà hát. Nó
cũng có thể bao gồm du lịch ở nông thôn thể hiện truyền thống của các cộng
đồng văn hoá bản xứ (lễ hội, lễ nghi), các giá trị và lối sống của họ, cũng như
những hẻm núi như du lịch công nghiệp và du lịch sáng tạo.
Du lịch văn hóa được tổ chức với mục đích nâng cao hiểu biết cho cá
nhân; thỏa mãn lòng ham hiểu biết, nâng cao kiến thức về văn hóa thơng qua
chuyến du lịch đến những nơi khác chỗ ở hàng ngày để tìm hiểu và nghiên cứu

22


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của
quốc gia, dân tộc khác.
Loại hình du lịch văn hóa thường được chia làm hai nhóm: du lịch văn
hóa với mục đích cụ thể thường là những chun gia, nhà khoa học, nghiên cứu
viên, học sinh, sinh viên; và du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp gồm những
người ham thích học hỏi, mở mang kiến thức về thế giới và thích trải nghiệm.
Việc khai thác các giá trị văn hóa phục vụ phát triển du lịch văn hóa mang
lại lợi ích kinh tế cho các bên tham gia cung cấp sản phẩm du lịch văn hóa, góp
phần tuyên truyền quảng bá giá trị các văn hóa của điểm đến, nâng cao ý thức
trách nhiệm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá, đồng thời tạo thêm nguồn
kinh phí cho giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của địa
phương đón khách
II.6. Nghệ An: Nam Đàn sẽ có 3 đơ thị vào năm 2035
(TN&MT) - Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Nam Đàn đến năm
2035 do Viện quy hoạch và đô thị nông thôn quốc gia (VIUP), Bộ Xây dựng

thực hiện với tầm nhìn huyện Nam Đàn là Trung tâm du lịch Quốc gia, là huyện
nơng thơn mới kiểu mẫu, phát triển hài hồ và bền vững.
Đồ án nêu trên được trình bày tại phiên họp thường kỳ tháng 8/2020, Ban
Thường vụ Tỉnh uỷ Nghệ An nghe và cho ý kiến về Đồ án quy hoạch xây dựng
vùng huyện Nam Đàn đến năm 2035.
Được biết, Đồ án quy hoạch xây dựng vùng huyện Nam Đàn đến năm
2035 do Viện quy hoạch và đô thị nông thôn quốc gia (VIUP), Bộ Xây dựng
thực hiện với tầm nhìn huyện Nam Đàn là Trung tâm du lịch Quốc gia, là huyện
nông thôn mới kiểu mẫu, phát triển hài hồ và bền vững. Tính chất của Đồ án
quy hoạch là vùng phát triển kinh tế tổng hợp với các thế mạnh về du lịch, công
nghiệp nhẹ, công nghiệp phụ trợ, nông nghiệp trang trại... gắn với trục kinh tế
chủ đạo Quốc lộ 46 nối thành phố Vinh với Cửa khẩu Thanh Thủy và dọc hai
bên bờ sông Lam.

23


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

Sơ đồ cấu trúc không gian vùng trong Đồ án quy hoạch xây dựng vùng
huyện Nam Đàn đến năm 2035
Theo nhóm tư vấn đề xuất, Đồ án được quy hoạch thành 3 vùng. Trong
đó, vùng 1 là phân vùng bán sơn địa dọc chân núi Đại Huệ gồm 7 xã thuộc khu
vực phía Bắc huyện (Nam Nghĩa, Nam Hưng, Nam Thái, Nam Thanh, Nam
Anh, Nam Xuân, Nam Lĩnh). Vùng 2 được xác định là vùng trung tâm gồm 1 thị
trấn Nam Đàn và 7 xã thuộc khu vực Trung tâm huyện (Nam Giang, Kim Liên,
Nam Cát, Xuân Lâm, Hồng Long, Hùng Tiến, Xuân Hòa). Vùng 3 là vùng hữu
ngạn sông Lam gồm 4 xã thuộc khu vực phía Nam huyện (Thượng Tân Lộc;
Khánh Sơn; Trung Phúc Cường và Nam Kim).

Theo đơn vị tư vấn, mô hình phát triển khơng gian hiện tại, các khơng
gian đơ thị, không gian công nghiệp và không gian du lịch được bố trí phân tán,
mạng lưới kết nối giữa các yếu tố này mỏng và yếu. Vì vậy, VIUP đề xuất mơ
hình phát triển tương lai phát huy lợi thế các tài nguyên của địa phương, tăng
cường không gian đô thị, không gian công nghiệp, không gian du lịch và củng
cố mạng lưới kết nối các không gian, đồng thời xây dựng trục phát triển đô thị
mới tạo ra những giá trị mới.
24


Dự án “Phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái”
ĐƠn vị tư vấn: 0918755356

Đây là mơ hình phát triển không gian được kỳ vọng trở thành chất xúc tác
để phát triển kinh tế. Định hướng đến năm 2035, huyện Nam Đàn có 3 đơ thị,
trong đó có 1 đô thị trung tâm (nâng cấp thị trấn Nam Đàn từ loại V lên đô thị
loại IV) và 2 đô thị loại V (đô thị Nam Giang và đô thị Phúc Cường). Tỷ lệ đơ
thị hóa đạt 25,75%.
I. QUY MƠ CỦA DỰ ÁN
I.1. Các hạng mục xây dựng của dự án
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các công trình xây dựng và thiết bị
TT

Nội dung

Số Tần
Diện tích
lượng g cao


Diện
tích
sàn

ĐVT
m2

I

Xây dựng

322.000,0
20.000,0

-

-

m2

1

Khu quảng trường, kết hợp
sân khấu tổ chức lễ cưới,
lễ hội ngoài trời

2

Khu vực trồng hoa đa sắc
màu


10.000,0

-

-

m2

3

Khu vực trồng nho, cây ăn
quả

30.000,0

-

-

m2

4

Khu nhà nguyên căn,
bungalow

6.000,0

18


1

6.000,
0

m2

3.000,0

2

2

6.000,
0

m2

5

Khu nhà nghỉ cộng đồng

6

Khu thể thao

6.000,0

-


-

m2

6.000,0

-

-

m2

7

Khu vực vui chơi giải trí,
tổ chức team building
ngồi trời

3.000,0

1

3.000,
0

m2

8


Khu bảo tồn văn hóa địa
phương, nhà hát dân ca,

25


×