Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipi
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
Trần Thị Thu Thuỷ
phát triển nông lâm kết hợp
theo hƯớng kinh tế trang trại tại một số
tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
Luận án tiến sĩ kinh Tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
M sè
: 62 31 10 01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: 1. TS. Trần Văn Đức
2. TS. Nguyễn Duy Lợng
Hà Nội - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………i
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipi
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu
và kết quả nghiên cứu trong Luận án này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để
bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong Luận án đều đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2010
Nghiên cứu sinh
Trần Thị Thu Thuỷ
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………i
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản Luận án, tôi đ9 nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các
cơ quan, các cấp l9nh đạo và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính
trọng tới tất cả các tập thể, cá nhân đ9 tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.
Trớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Văn Đức - Giảng
viên Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và TS. Nguyễn Duy Lợng - Phó Chủ tịch
BCH Trung ơng Hội Nông dân Việt Nam - các thầy giáo đ9 trực tiếp hớng dẫn tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, các
thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT; các thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế, Trờng Đại
học Nông nghiệp Hà Nội, UBND và Sở Nông nghiệp & PTNT các tỉnh Hoà Bình,
Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Bắc Giang và Sơn La đ9 tận tình giúp đỡ tôi trong
quá trình thực hiện Luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - nơi tôi
công tác, đ9 tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khoá đào tạo Tiến sĩ này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới toàn thể gia đình, họ hàng,
cùng tất cả đồng nghiệp, bạn bè, những ngời luôn bên cạnh, động viên, khích lệ,
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi vô cùng biết ơn và xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới mọi sự
giúp đỡ quý báu đó.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2010
Nghiên cứu sinh
Trần ThÞ Thu Thủ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………ii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipiii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
vii
Danh mục các hình, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ
viii
Danh mục các bảng biểu
ix
Mở đầu
1
1
Tính cấp thiết của Đề tài
1
2
Mục tiêu của Đề tài
3
3
Đối tợng nghiên cứu
3
4
Phạm vi nghiên cứu
3
5
Những đóng góp mới của Đề tài
4
Chơng 1 Tổng quan về phát triển nông lâm kết hợp
theo hớng kinh tế trang trại
1.1
5
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông lâm kết hợp theo
hớng kinh tế trang trại
1.1.1 Quan niệm về phát triển nông lâm kết hợp
5
5
1.1.2 Những nội dung cơ bản về phát triển nông lâm kết hợp theo
hớng kinh tế trang trại
24
1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nông lâm kết hợp theo
hớng kinh tế trang trại
31
1.1.4 Kinh nghiệm phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế
trang trại của một số nớc trên thế giới và ở Việt Nam
1.2
33
Tình hình nghiên cứu về phát triển nông lâm kết hợp theo hớng
kinh tế trang trại ở trong và ngoài nớc
44
1.2.1 Trong nớc
44
1.2.2 Ngoài nớc
45
Chơng 2 đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu
2.1
48
Đặc điểm tù nhiªn, kinh tÕ - xN héi vïng trung du và miền núi
phía Bắc
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………iii
48
48
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipiv
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xN hội
2.2
50
Phơng pháp nghiên cứu
58
2.2.1 Quan điểm nghiên cứu chung
58
2.2.2 Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu
58
2.2.3 Phơng pháp nghiên cứu cụ thể
61
Chơng 3 Thực trạng phát triển nông lâm kết hợp theo
hớng kinh tế trang trại vùng trung du và
miền núi phía Bắc
3.1
76
Thực trạng phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang
trại vùng trung du và miền núi phía Bắc
76
3.1.1 Phơng thức phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế
76
trang trại chủ yếu ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
3.1.2 Tính chất của nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang trại tại
vùng trung du và miền núi phía Bắc
3.2
78
Tình hình tổ chức các nguồn lực trong phát triển nông lâm kết
hợp theo hớng kinh tế trang trại vùng trung du và miền núi phía
Bắc
80
3.2.1 Đất đai
80
3.2.2 Vốn
84
3.2.3 Lao động
85
3.2.4 Khoa học công nghệ áp dụng cho sản xuất
87
3.3
Thực trạng công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong phát triển
nông lâm kết hợp
89
3.3.1 Mô hình sản xuất nông lâm kết hợp đơn thuần
90
3.3.2 Mô hình sản xuất nông lâm kết hợp theo kiểu kinh tế trang trại
90
3.4
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm
3.5
Hiệu quả của phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế
92
trang trại
94
3.5.1 Hiệu quả kinh tế của phát triển nông lâm kết hợp theo hớng
94
kinh tế trang trại
3.5.2 Hiệu quả xN hội của phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh
tế trang trại
105
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………iv
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipv
3.5.3 Hiệu quả môi trờng của phát triển nông lâm kết hợp theo hớng
kinh tế trang trại
3.6
107
Các nhân tố ảnh hởng đến phát triển nông lâm kết hợp theo
hớng kinh tế trang trại
109
3.6.1 Điều kiện tự nhiên
109
3.6.2 Kiến thức bản địa và kinh nghiệm truyền thống
112
3.6.3 Thị trờng nông lâm sản
114
3.6.4 Các chính sách
116
3.6.5 Trình độ tổ chức quản lý
119
3.6.6 Khoa học công nghệ
120
3.7
Đánh giá chung về phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh
tế trang trại tại một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
122
Chơng 4 Một số giải pháp phát triển nông lâm kết hợp
theo hớng kinh tế trang trại tại một số tỉnh
trung du và miền núi phía Bắc
4.1
Dự báo tình hình phát triển ngành sản xuất nông nghiệp tại vùng
trung du và miền núi phía bắc
4.2
127
127
Quan điểm về phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế
trang trại tại vùng trung du và miền núi phía Bắc
128
4.2.1 Phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang trại phải
đảm bảo tính bền vững về kinh tế - xN hội và môi trờng
128
4.2.2 Phát triển NLKH theo hớng KTTT phải theo xu hớng phát
triển sản xuất hàng hoá trên cơ sở khai thác tiềm năng và lợi thế
so sánh của địa phơng
131
4.2.3 Phát triển NLKH theo hớng KTTT phải theo hớng CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn
4.3
Một số định hớng phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh
tế trang trại vùng trung du và miền núi phía Bắc
4.4
131
131
Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông lâm kết hợp theo hớng
kinh tế trang trại
133
4.4.1 Lựa chọn mô hình nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang trại
đúng, phù hợp với từng vùng sinh thái
133
4.4.2 Tổ chức các nguồn lực cho phát triển nông lâm kết hỵp theo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………v
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nơng nghiệp……vi
h−íng kinh tÕ trang tr¹i
135
4.4.3 Nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh phù hợp với phát
triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang trại
4.4.4 Phát triển thị trờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp
149
150
kết luận và đề nghị
154
Danh mục công trình của tác giả luận án
159
TàI liệu tham khảo
160
PHụ Biểu
164
PHụ Lục
184
DAnh mục các ký hiệu, các Chữ viết tắt
CNH
Công nghiƯp ho¸
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipvii
CPSX
Chi phí sản xuất
dt
Dẫn theo
đ
Đồng
GCN
Giấy chứng nhận
GTHH
Giá trị hàng hoá
GTSX
Giá trị sản xuất
HĐH
Hiện đại hoá
HN
Hàng năm
KD
Kinh doanh
KTTT
Kinh tế trang trại
LĐ
Lao động
LN
Lâm nghiệp
NLN
Nông lâm nghiệp
NLKH
Nông lâm kết hợp
NN
Nông nghiệp
NXB
Nhà xuất bản
QSD
Quyền sử dụng
RVAC
Rừng - vờn - ao - chuồng
SALT
Sloping Agriculture Land Techonology
(kỹ thuật canh tác trên đất dốc)
SX
Sản xuất
TB
Trung bình
TN
Thu nhập
VAC
Vờn - ao - chuồng
XH
XN hội
XHCN
XN hội chủ nghĩa
Danh mục các hình, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ
Hình 1.1
Mối quan hệ tơng tác giữa các thành phần chủ yếu trong mô
hình NLKH của hộ nông dân
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………vii
11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipviii
Hình 1.2
Mối quan hệ giữa phát triển NLKH và các vấn đề về hiệu quả
kinh tế, xN hội, môi trờng và an ninh chính trị
22
Biểu ®å 2.1 C¬ cÊu GDP vïng trung du, miỊn nói phía Bắc năm 1995 và
2006
51
Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ hộ nghÌo cđa mét sè tØnh trung du vµ miỊn nói phía Bắc
năm 2006, 2007
Đồ thị 3.1
Tỷ lệ thất nghiệp ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
qua một số năm
Đồ thị 3.2
108
Năng suất ngô của một số tỉnh vùng trung du, miền núi phía
122
Bắc
Đồ thị 3.4
106
Diễn biến ®é che phñ rõng cña mét sè tØnh vïng trung du và
miền núi phía Bắc
Đồ thị 3.3
107
Diễn biến phát triển trang trại ở một số tỉnh trên địa bàn
nghiên cứu
124
Sơ đồ 2.1
Phơng pháp tiếp cận từ trên xuống
59
Sơ đồ 2.2
Phơng pháp tiếp cận từ dới lên
60
Sơ đồ 3.1
Kênh tiêu thụ nông, lâm sản của nông hộ
94
Danh mục các bảng biểu
Bảng 2.1
Tổng sản phẩm nội vùng (GDP) giai đoạn 1995 - 2006
Bảng 2.2
Quy mô và cơ cấu đất đai vùng trung du và miền núi phía
Bắc 2006
50
52
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………viii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipix
Bảng 2.3
Số lợng hộ và số trang trại đợc điều tra ở một số tỉnh trên
địa bàn nghiên cứu
Bảng 3.1
64
Diện tích bình quân của 1 hộ sản xuất NLKH và trang trại
điều tra phân theo loại hình canh tác và loại hình trang trại
Bảng 3.2
81
Cơ cấu diện tích đất trong các loại hình canh tác NLKH đợc
82
điều tra ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 3.3
Cơ cấu diện tích đất trong các loại hình trang trại đợc điều
tra ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 3.4
83
Mức đầu t sản xuất của các nông hộ và trang trại bình quân
1 năm ở một số tỉnh nghiên cứu phân theo hệ canh tác và loại
hình trang trại (tính bình quân 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.5
85
Cơ cấu của chủ nông hộ và chủ trang trại phân theo trình độ
văn hoá
Bảng 3.6
86
Giá trị sản xuất của các nông hộ và trang trại bình quân 1
năm ở địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 năm giai đoạn
88
2000 - 2006)
Bảng 3.7
Thu nhập của nông hộ và trang trại bình quân 1 năm ở địa
89
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.8
Phơng thức quản lý của trang trại điều tra vùng trung du và
miền núi phía Bắc năm 2006 theo các loại hình trang trại
Bảng 3.9
91
Giá trị hàng hoá của các nông hộ và trang trại bình quân 1
năm ở địa bàn nghiên cứu theo hệ canh tác và loại hình trang
Bảng 3.10
Bảng 3.11
trại (tính bình quân 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Tỷ suất giá trị hàng hoá bình quân 1 nông hộ và 1 trang trại
92
NLKH ở địa bàn nghiên cứu
93
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ nông lâm và trang trại theo
hệ nông lâm ở địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong
1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.12
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm và trang trại theo hệ
nông lâm ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r = 0)
Bảng 3.13
164
165
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm và trang tr¹i theo hƯ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………ix
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipx
nông lâm ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu
r = 15%)
Bảng 3.14
166
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ lâm nông và trang trại theo
hệ lâm nông ở địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong
1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.15
Hiệu quả sử dụng đất của hệ lâm nông và trang trại theo hệ
lâm nông ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r = 0)
Bảng 3.16
167
167
Hiệu quả sử dụng đất của hệ lâm nông và trang trại theo hệ
lâm nông ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu
r = 15%)
Bảng 3.17
168
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ nông lâm ng và trang trại
theo hệ nông lâm ng ở địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1
ha trong 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.18
168
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm ng và trang trại theo
hệ nông lâm ng ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu
r = 0)
Bảng 3.19
169
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm ng và trang trại theo
hệ nông lâm ng ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu
r= 15%)
Bảng 3.20
170
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ súc lâm và trang trại theo
hệ súc lâm ở địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1
năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.21
Hiệu quả sử dụng đất của hệ súc lâm và trang trại theo hệ súc
lâm ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r = 0)
Bảng 3.22
173
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ lâm nông ở địa bàn nghiên
cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.26
172
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm ở địa bàn nghiên cứu
năm 2006 (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.25
172
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ nông lâm ở địa bàn nghiên
cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.24
171
Hiệu quả sử dụng đất của hệ súc lâm và trang trại theo hệ súc
lâm ở địa bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r = 15%)
Bảng 3.23
171
173
Hiệu quả sử dụng đất của hệ lâm nông ở địa bàn nghiên cứu
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………x
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nơng nghiệp……xi
(tr−êng hỵp chiÕt khÊu r= 15%)
Bảng 3.27
173
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ nông lâm ng ở địa bàn
nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn 2000
- 2006)
Bảng 3.28
Hiệu quả sử dụng đất của hệ nông lâm ng ở địa bàn nghiên
cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.29
174
Hiệu quả sử dụng đất của hệ súc lâm ở địa bàn nghiên cứu
(trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.31
174
Kết quả và chi phí sản xuất của hệ súc lâm ở địa bàn nghiên
cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.30
174
175
Kết quả và chi phí sản xuất của trang trại cây hàng năm ở địa
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
Bảng 3.32
Hiệu quả sử dụng đất của trang trại cây hàng năm ở địa bàn
nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.33
175
175
Kết quả và chi phí sản xuất của trang trại cây ăn quả ở địa
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
Bảng 3.34
Hiệu quả sử dụng đất của trang trại cây ăn quả ở địa bàn
nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.35
176
176
Kết quả và chi phí sản xuất của các trang trại lâm nghiệp ở
địa bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai
đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.36
Hiệu quả sử dụng đất của trang trại lâm nghiệp ở địa bàn
nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.37
176
177
Kết quả và chi phí sản xuất của các trang trại tổng hợp ở địa
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
Bảng 3.38
Hiệu quả sử dụng đất của trang trại kinh doanh tổng hợp ở địa
bàn nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.39
177
177
Kết quả và chi phí sản xuất của các trang trại thuỷ sản ở địa
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
178
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………xi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nơng nghiệp……xii
B¶ng 3.40
HiƯu qu¶ sư dơng đất của trang trại thuỷ sản ở địa bàn nghiên
cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%
Bảng 3.41
178
Kết quả và chi phí sản xuất của các trang trại chăn nuôi ở địa
bàn nghiên cứu (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
Bảng 3.42
Hiệu quả sử dụng đất của trang trại chăn nuôi ở địa bàn
nghiên cứu (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.43
178
178
Kết quả và chi phí sản xuất của các hệ NLKH và trang trại
điều tra ở Hoà Bình (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai
đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.44
Hiệu quả sử dụng đất của hệ NLKH và trang trại điều tra ở
Hoà Bình (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.45
179
179
Kết quả và chi phí sản xuất của các hệ NLKH và trang trại
điều tra ở Yên Bái (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai
đoạn 2000 - 2006)
Bảng 3.46
Hiệu quả sử dụng đất của hệ NLKH và trang trại điều tra ở
Yên Bái (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.47
180
180
Kết quả và chi phí sản xuất của các hệ NLKH và trang trại
điều tra ở Sơn La (tính bình quân 1 ha trong 1 năm giai đoạn
2000 - 2006)
Bảng 3.48
Hiệu quả sử dụng đất của hệ NLKH và trang trại điều tra ở
Sơn La (trờng hợp chiết khấu r= 15%)
Bảng 3.49
115
Kết quả triển khai giao và cấp GCN QSD đất ở một số tỉnh
trung du và miền núi phía Bắc đến 2005
Bảng 3.54
183
Sản lợng, giá cả và lợng xuất khẩu mặt hàng chè tỉnh Phú
Thọ qua một số năm
Bảng 3.53
182
Độ che phủ rõng cđa mét sè tØnh trung du vµ miỊn nói phía
Bắc qua một số năm
Bảng 3.52
182
Một số chỉ tiêu hiệu quả môi trờng của phát triển nông lâm
kết hợp theo hớng kinh tế trang trại ở địa bàn nghiên cứu
Bảng 3.51
181
Một số chỉ tiêu về lao động của các mô hình NLKH và trang
trại ở địa bàn nghiên cứu năm 2006
Bảng 3.50
181
118
Năng suất ngô của một số tỉnh ở địa bàn nghiên cứu qua một
Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………xii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghipxiii
số năm
Bảng 3.55
Tình hình phát triển kinh tế trang trại vùng trung du và miền
núi phía Bắc
Bảng 4.1
Bảng 4.3
123
Dự báo tình hình phát triển ngành sản xuất nông nghiệp vùng
trung du và miền núi phía Bắc
Bảng 4.2
121
127
Dự kiến phát triển trang trại vùng trung du và miền núi phía
Bắc
133
Bố trí mô hình NLKH ở một sè tØnh nghiªn cøu
134
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………xiii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghip1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông lâm kết hợp (NLKH) là phơng thức canh tác khoa học dựa trên những
lợi thế tự nhiên cđa c¸c hƯ sinh th¸i kh¸c nhau. B»ng sù kÕt hợp canh tác NLKH con
ngời đN khai thác hợp lý tiềm năng sinh thái, lợi thế về điều kiện tự nhiên của các
vùng lâm nghiệp (LN) để phát triển nông nghiệp (NN), nông thôn bền vững cả về
kinh tế, xN hội và môi trờng sinh thái.
Vùng trung du, miền núi phía Bắc nớc ta có địa hình cơ bản toàn vùng là đồi
núi, bị chia cắt phức tạp thích hợp chủ yếu cho phát triển các hệ thống sản xuất cây
trồng cạn, cây lâu năm, chăn nuôi đại gia súc (trong NN) và các hệ thống rừng
(trong lâm nghiệp). Một số khu vực có địa hình cao nguyên và thung lũng khá rộng
và tơng đối bằng phẳng có thể phát triển các hệ thống sản xuất NN ở quy mô tơng
đối tập trung và một cơ cấu đa dạng. Những đặc điểm địa hình này cho thấy thế
mạnh nông, lâm nghiệp (NLN) của vùng cần hớng tới khả năng khai thác, sử dụng
và phát triển bền vững trên đất dốc có chú trọng tới đặc điểm sinh thái thích nghi
của sự phân hoá độ cao địa hình và các loại đất. Đi đôi với tính đa dạng thì điều kiện
địa lý sinh thái của vùng cũng hình thành những tiểu vùng sinh thái NN tơng đối
đồng nhất về các điều kiện khí hậu, đất đai,... có thể hình thành các vùng sản xuất
nông sản có quy mô tơng đối tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá nh vùng đất
bNi và đồi núi thấp ở các tỉnh Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Yên Bái,v.v... Các
vùng sinh thái NN có quy mô tơng đối tập trung thích hợp để phát triển nhiều loại
sản phẩm có tính hàng hoá cao nh các cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê) và
cây hàng năm, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, rừng nguyên liệu giấy.v.v....
Những yếu tố đặc thù sinh thái của một số tiểu vùng đN tạo nên không chỉ
tính đa dạng mà còn mang tính độc đáo, cũng nh sù phong phó kh¸c biƯt vỊ phÈm
chÊt cđa mét sè loại sản phẩm nh: chè Shan Tuyết (Yên Bái, Sơn La), chè Tân
Cơng (Thái Nguyên), xoài Mộc Châu, bởi Đoan Hùng và các sản phẩm NLKH
nh hồi Lạng Sơn, dẻ Trùng Khánh, quế Văn Yên. v.v... là cơ sở thuận lợi để tạo nên
những thơng hiệu có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao trên thị trờng nông lâm sản,
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghip2
cả trớc mắt và lâu dài. Nếu đợc đầu t khai thác và phát huy một cách hợp lý và
hiệu quả, những thuận lợi và lợi thế của điều kiện địa lý sinh thái của vùng sẽ trở
thành động lực tích cực góp phần đẩy nhanh quá trình phát triển NLN của vùng cả
về số lợng và chất lợng theo hớng vợt khỏi sự kìm hNm của nền sản xuất phân
tán, manh mún mang nặng tính tự cấp, tự túc để trở thành nền sản xuất hàng hoá,
đáp ứng với yêu cầu đi lên công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH).
Sự phân hoá địa hình theo độ cao mang lại cho vùng trung du và miền núi
phía Bắc lợi thế về đa dạng trong hệ sinh thái nông nghiệp, đồng thời cũng tạo nên
tính phức tạp hàng đầu trong các vùng kinh tế - lNnh thổ của cả nớc. Việc địa hình
bị chia cắt mạnh bởi các hệ thống núi hiểm trở ®N khiÕn mét bé phËn lNnh thỉ cđa
vïng hiƯn nay vẫn tồn tại các hệ thống sản xuất mang tính tự túc, tự cấp với quy mô
nhỏ, phân tán, sản xuất nông nghiệp còn gắn với phơng thức canh tác quảng canh.
Chế độ ma phân bố một cách cực đoan tËp trung theo mïa, khiÕn trong vïng
cã mét thêi kú khô hạn khắc nghiệt và trong mùa ma thì thờng gặp phải lũ lụt gây
ra những tổn thất về vật chất và ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.v.v.... Những
bất thuận của khí hậu, thời tiết luôn đòi hỏi sự cân nhắc khi tổ chức những vùng sản
xuất cây trồng có quy mô tập trung, nhất là một số loại cây lâu năm. Do đó, nếu biết
kết hợp cây trồng NLN phù hợp với đặc điểm sinh thái vùng không những sẽ phát
huy đợc lợi thế của vùng mà còn giảm những tác hại của thiên nhiên gây ra, đồng
thời tạo ra khối lợng nông lâm sản hàng hoá lớn và đa dạng, để tăng hiệu quả sử
dụng và bảo vệ tốt hơn môi trờng sinh thái.
Trên thực tế, NLKH đN trở thành phơng thức canh tác phổ biến và ®−ỵc vËn
dơng chđ u trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề đặt ra liên quan
đến NLKH, chẳng hạn: quy mô kết hợp nh thế nào là hiệu quả nhất, hình thức tổ
chức sản xuất nào là phù hợp nhất? Trang trại có phải là kiểu kết hợp nông lâm tốt,
bền vững hơn so với kiểu kết hợp ở quy mô hộ hoặc doanh nghiệp (lâm trờng, nông
trờng) không? Hình thức sản xuất kinh doanh theo trang trại có phải là mô hình tổ
chức sản xuất có tính sản xuất hàng hoá tốt và phù hợp với xu hớng phát triển của
canh tác bền vững trên đất dốc không? Mặt khác thời gian qua, sản xuất NLKH
cũng đN phải đối mặt với không ít những khó khăn và thách thức, nhất là vấn đề thị
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghip3
trờng sản phẩm đầu ra, vốn đầu t cũng nh những bất cập trong các chính sách
cho nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
Vì thế, việc nghiên cứu phát triển NLKH theo hớng KTTT, gắn với sản xuất
hàng hoá là yếu tố quan trọng tạo nên sự hài hoà giữa phát triển đa dạng với tập
trung chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp để tìm ra các giải pháp thích hợp cho
các mô hình nông lâm kết hợp phát triển tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc
là việc làm có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Chính vì lẽ đó mà chúng tôi lựa
chọn vấn đề Phát triển nông lâm kết hợp theo hớng kinh tế trang trại tại một số
tỉnh trung du và miền núi phía Bắc làm Đề tài Luận án Tiến sĩ.
2. Mục tiêu của Đề tài
- Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triĨn NLKH theo h−íng KTTT t¹i mét
sè tØnh trung du và miền núi phía Bắc, đề xuất các giải pháp phát triển NLKH theo
hớng kinh tế trang trại, góp phần ổn định đời sống nhân dân, đảm bảo phát triển
nông nghiệp bền vững ở vùng trung du và miền núi phía Bắc.
- Mục tiêu cụ thể
1) Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển NLKH nói chung và NLKH theo
hớng KTTT.
2) Phân tích thực trạng phát triển NLKH và xu hớng phát triển NLKH theo
hớng KTTT tại một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc thời gian qua.
3) Đề xuất quan điểm, định hớng và giải pháp phát triển NLKH theo hớng
KTTT ở địa bàn nghiên cứu trong những năm tới nhằm góp phần ổn định đời sống
nhân dân, đảm bảo phát triển nông nghiệp bền vững ở vùng trung du và miền núi
phía Bắc.
3. Đối tợng nghiên cứu
Các hình thức canh tác NLKH và các hình thức kết hợp NLN trong loại hình
KTTT trên các vùng sinh thái thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung
Tập trung vào các hình thức canh tác kết hợp nông lâm nghiệp của các nông
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghip4
hộ và trong loại hình kinh tế trang trại trên giác độ nghiên cứu về mặt kinh tế.
- Về không gian
Luận án đề cập đến các hình thức canh tác NLKH và KTTT trên phạm vi
vùng trung du và miền núi phía Bắc, trong đó, đi sâu điều tra, nghiên cứu ở một số
tỉnh trọng điểm: Hoà Bình, Sơn La, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Bắc Giang.
- Về thời gian
Các số liệu sử dụng để nghiên cứu trong Luận án tuỳ thuộc vào nội dung
nghiên cứu đN đợc tổng hợp trong các khoảng thời gian khác nhau. Cụ thể là:
+ Các t liệu cũ: Số liệu thống kê năm 2000
+ Phạm vi thời gian đánh giá thực trạng: Số liệu điều tra, khảo sát năm 2006.
+ Phạm vi thời gian cho định hớng và các giải pháp: Dự kiến đến năm 2015
5. Những đóng góp mới của Đề tài
- Nghiên cứu phát triển NLKH theo hớng KTTT góp phần khẳng định chủ
trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nớc là đúng hớng.
- Luận án giúp làm rõ tính hợp lý cũng nh những bất cập trong chính sách
hiện nay về phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các tỉnh trung du và miền núi phía
Bắc, làm căn cứ quan trọng để hoàn thiện, sửa đổi hoặc xây dựng mới chính sách
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn tại khu vực này.
- Luận án đN đóng góp về mặt lý ln cho sù ph¸t triĨn NLKH theo h−íng
KTTT.
- Ln ¸n áp dụng cách tiếp cận và phơng pháp đánh giá mới về thực trạng
phát triển NLKH theo hớng KTTT ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
- Luận án đN cung cấp đợc thông tin tơng đối đầy đủ, chứng minh đợc
tính u việt về phát triển NLKH, đồng thời, làm rõ xu hớng phát triển NLKH theo
hớng KTTT ở khu vực nghiên cứu. Và đề xuất những giải pháp hữu ích để thực
hiện có hiệu quả phơng thức phát triển NLKH theo hớng KTTT nhằm phát triển
bền vững nông lâm ở một số tỉnh trung du và miền núi phía Bắc.
- Luận án là tài liệu khoa học giúp các chuyên gia khuyến nông, lâm, các
lNnh đạo địa phơng và các nông dân ở một số tỉnh vùng trung du và miền núi phía
Bắc có định hớng đúng đắn trong phát triển kinh tế xN hội nông thôn bền vững.
Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………4
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tin s kinh t nụng nghip5
Chơng 1
Tổng quan về phát triển nông lâm kết hợp
theo hớng kinh tế trang trại
1.1. cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông lâm kết
hợp theo hớng kinh tế trang trại
1.1.1. Quan niệm về phát triển nông lâm kết hợp
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển nông lâm kết hợp
1.1.1.1.1. Khái niệm về nông lâm kết hợp
Định nghĩa về NLKH đN đợc thừa nhận rộng rNi hiện nay trên thế giới là:
NLKH bao gồm các hệ canh tác sử dụng đất khác nhau; trong đó, các loài cây thân
gỗ sống lâu năm (bao gồm cả cây bụi thân gỗ, các loài cây trong họ dừa và họ tre,
nứa) đợc trồng kết hợp với các loài cây NN hoặc vật nuôi trên cùng một đơn vị
diện tích đất canh tác, đN đợc quy hoạch trong sản xuất NN, LN, chăn nuôi hoặc
thuỷ sản. Chúng đợc kết hợp với nhau hợp lý trong không gian, hoặc theo trình tự
về thời gian. Giữa chúng luôn có tác động qua lại lẫn nhau cả về phơng diện sinh
thái, kinh tế theo hớng có lợi (Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn, 2005) [3].
Theo chúng tôi, NLKH là một lĩnh vực khoa học độc lập. Nó đợc hình thành
và xây dựng trên cơ sở nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau, có liên quan đến các
phơng thức sử dụng đất đai nh nghề làm ruộng, nghề chăn nuôi, nghề làm rừng,
nghề làm vờn, nghề nuôi trồng thuỷ sản, thậm chí cả nghề nuôi ong.
1.1.1.1.2. Khái niệm về phát triển nông lâm kết hợp
Phát triển NLKH là quá trình phát triển sản xuất trong lĩnh vực NLN - đó là
sự gia tăng về số lợng nông lâm, thuỷ sản, đồng thời, hoàn thiện về cơ cấu: Chất
lợng sản phẩm tốt hơn; quy mô diện tích lớn phù hợp với yêu cầu của sự phát triển;
chủng loại cây, con và sản phẩm đa dạng hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của
con ngời; tạo ra nhiều ngành nghề bổ trợ kết hợp thành một quy trình sản xuất
khép kín (nh chế biến); khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên
thiên nhiên, đồng thời, ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, bảo vệ tốt môi trờng sèng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………5
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nơng nghiệp……6
Ph¸t triĨn NLKH cã c¸c h−íng ph¸t triĨn nh− sau:
- Ph¸t triĨn NLKH theo h−íng kinh tế hộ (hộ canh tác NLKH đơn thuần);
- Phát triĨn NLKH theo h−íng kinh tÕ trang tr¹i (tỉ chøc sản xuất NLKH
theo kiểu trang trại);
- Phát triển NLKH theo các hình thức khác.
a) Phát triển NLKH theo hớng kinh tế hộ (hộ canh tác NLKH đơn thuần)
Hộ canh tác NLKH đơn thuần là các nông hộ sống ở nông thôn, có ngành
nghề sản xuất chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu bằng
nghề nông.
Về quy mô sản xuất: Các nông hộ sản xuất NLN có quy mô diện tích hoặc
giá trị sản xuất cha đủ lớn để đợc công nhận là kinh tế trang trại (theo các tiêu
chuẩn của thông t liên Bộ NN & PTNT và Tổng cục Thống kê).
Trong sản xuất NLN, các nông hộ thờng áp dụng các phơng thức sản xuất
NLKH lấy ngắn nuôi dài: Trồng cây nông nghiệp xen với cây lâm nghiệp, hoặc áp
dụng các mô hình vờn - ao - chuồng,... để có thu nhập nhanh lấy cây nông nghiệp
nuôi cây lâm nghiệp. Mục tiêu của họ là đảm bảo sinh kế trong gia đình. Vì quy mô
(diện tích, vốn đầu t và lao động) nhỏ nên các nông hộ ít chú ý đến chuyển đổi cơ
cấu cây trồng. Do đó, nông lâm sản mà họ sản xuất ra còn đơn điệu, cha đáp ứng
đợc nhu cầu của thị trờng. Họ thờng bán các nông, lâm sản hàng hoá ở dạng thô,
vì vậy, lợi nhuận thu về cha cao, đời sống của họ còn gặp nhiều khó khăn.
b) Phát triển NLKH theo hớng kinh tế trang trại (tổ chức sản xuất NLKH theo kiểu
trang trại)
Trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất ra hàng hoá. Quy mô sản xuất
hàng hoá của hộ nông dân phải đạt đợc mức độ tơng đối lớn và đa dạng hoá sản
phẩm để có mức thu nhập có thể tái sản xuất mở rộng sau khi các nhu cầu khác nh
sinh hoạt, đời sống đợc đảm bảo.
KTTT là một hình thức tổ chức kinh tế trong nông, lâm, ng nghiệp - phổ
biến đợc hình thành trên cơ sở kinh tế hộ gia đình và căn bản giữ bản chất kinh tế
hộ: Có đầu t, tích tụ lớn về qui mô đất đai, lao động, tiền vốn, khoa học kỹ thuật và
công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hoá có chất lợng cao cung cấp cho thị trờng
Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp……………6