Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.65 KB, 33 trang )

Báo cáo chun mơn

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................1
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG
THANH XUÂN....................................................................................3
1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN.........................................................3
2. BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN NHCT
THANH XUÂN...................................................................................................... 5

2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân Hàng Cơng Thương Thanh Xn..................6
2.2 Phịng Nguồn Vốn............................................................................9
2.3. Phịng Kinh Doanh Đối Nội.............................................................10
2.4 phịng kinh doanh đối ngoại.............................................................11
2.5 Phịng Kế Tốn – Tài Chính:...........................................................12
2.6 phịng Tiền Tệ - Kho Qũy:...............................................................13
2.7 Phịng Tổ Chức Hành Chính:..........................................................13
2.8 Phịng Kiểm Tra:...........................................................................14
3. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG THUẬN LỢI KHĨ KHĂN CỦA NGÂN
HÀNG CƠNG THƯƠNG THANH XUÂN..................................................................................15

3.1. Định hướng hoạt động...................................................................15
3.2. Những thuận lợi và khó khăn của NHCT Thanh Xuân.........................16
3.2.1. Những mặt đạt được.....................................................................16
3.2.2. Những khó khăn, tồn tại.................................................................17
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG..............................................................................................20
CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN........................................................20
1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN.............................................................................................20
3. HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN:................................................................................................24


4. HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN:.........................................................................................................25

4.1. Tình hình hoạt động kế tốn...........................................................25
4.3. Chức năng, nhiệm vụ của trưởng bộ phận kế tốn..............................26
4.4. Các hình thức kế toán....................................................................27
5. HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NHCT THANH XUÂN...............................................................27

CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT...........................................28
1. Một số ý kiến đề xuất.......................................................................28
KẾT LUẬN.......................................................................................30

0


Báo cáo chuyên môn

1


Báo cáo chuyên môn

LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống Ngân hàng là tổ chức kinh doanh có vai trị vơ cùng quan trọng,
tác động đến sự phát triển của tất cả mọi lĩnh vực và của tồn bộ nền kinh tế
nói chung,. Có thể nói rằng hoạt động hiệu quả của hệ thống ngân hàng gắn
liền với sự hưng thịnh của nền kinh tế, ngày nay,cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, hoạt động ngân hàng cũng không ngừng được mở rộng và nâng
cao được thể hiện như công nghệ ngân hàng ngày càng hiện đại, các sản phẩm
dịch vụ mà ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng phong phú,... chính vì
những vai trị to lớn của ngân hàng đối với nền kinh tế nên nghiên cứu tìm

hiểu về hoạt động ngân hàng là việc hết sức cần thiết, đặc biệt đối với sinh
viên khoa tài chính ngân hàng.
Bên cạnh đó, những kiến thức được trang bị ở trường chỉ dừng lại ở mắt
lý thuyết là chính, việc thực tập những vấn đề thực tiễn của những kiến thức
đó là một mục đích phải thực hiện của trung tâm giáo dục chuyên nghiệp,
nhằm gắn bó học với hành và như vậy khi ra trường học sinh sẽ không bỡ ngỡ,
không thực hiện được hoặc thực hiện không tốt phần việc được giao.
- Những kiến thức được trang bị ở trường là những kiến thức rất cơ bản,
những kiến thức thực tiễn sẽ phong phú hơn những kiến thức đã học ở trường,
rất cần thiết cho học sinh. Những học sinh có những kiến thức thực tiễn và lý
luần tốt sẽ thuận lợi trên bước đường công tác sau này.
-Học sinh bước đầu làm quen với thực tiễn và cách hàng xử trong xã hội.
Nói tóm lại: Muốn trở thành một cán bộ được xã hội chấp nhận về mặt
chuyên nghành đã học ở trường phải được bổ sung ngay thực tiễn qua đợt thực
tập tốt nghiệp trước khi ra trường.
Em đã chon chi nhánh Ngân hàng công thương Thanh Xuân để thực tập
với mong muốn được cũng cố thêm những kiến thức đã được học ở trường

2


Báo cáo chuyên môn

-Bản báo cáo gồm: 3 chương:


CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG

CƠNG THƯƠNG THANH XN.



CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG THANH XUÂN.


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.

Trong thời gian thực tập được sự ủng hộ của ban giám hiệu nhà trường
và sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cơ giáo NGUYỄN THỊ BÍCH
VƯỢNG đã giúp đỡ em về mặt thực tiễn và pháp lý để em có thể hoàn
thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn !

3


Báo cáo chun mơn

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA NGÂN HÀNG
CƠNG THƯƠNG THANH XUÂN
1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN.

Ngân Hàng Thương Mại (NHTM) ra đời do sự phát triển của nền kinh tế
hàng hoá, NHTM thực hiện các nghiệp vụ của mình về tiền tệ, tín dụng.
NHTM là nơi tích tụ và tập trung vốn, khơi dậy và thu hút mọi tiềm năng của
xã hội, phục vụ cho mục tiêu kinh tế - xã hội, đầu tư tín dụng cho các nhà kinh
doanh, góp phần chơng lạm phát và là một trong những công cụ quản lý Nhà

Nước có hiệu quả, đặc biệt là đối với NHTM quốc doanh.
Ngân Hàng Công Thương (NHCT) Việt Nam là một trong bốn hệ thống
NHTM quốc doanh sau chuyển đổi cơ chế kinh tế - (NHCT, NHNT,
NHĐT&PT, NHNo&PTNT ), có tên giao dịch quốc tế là Industrial and
commercial bank of VietNam (viết tắt là Incombank). NHCT Việt Nam được
hình thành từ vụ tín dụng cơng nghiệp và vụ tín dụng thương nghiệp của ngân
hàng Nhà Nước Trung Ương, các phịng tín dụng công thương nghiệp tại các
chi nhánh NHNN tỉnh, Thành Phố và các chi nhánh Quân, Huyện, thị xã. Từ
tháng 7/1988 theo quyết định 53/HĐBT và quyết định số 02/HĐBT của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Thủ Tướng Chính Phủ ) NHCT Việt Nam
được ra đời và hoạt động. sau 2 năm thực hiện thí điểm, NHCT Việt Nam
đựoc chính thức thàng lập theo quyết đính số 402/CT Của Chủ tịch HĐBT
(nay là Thủ Tướng Chính Phủ). NHCT Việt Nam là một pháp nhân đồng thời
là một NHTM quốc doanh thực hiện chế độ hoach toán độc lập, đựơc ngân
sách Nhà Nước cấp 100% vốn điều lệ, có con dấu riêng, có bảng thống kê tài
sản, tự chủ về tài chính và tự động trong kinh doanh. 21/9/1996, Thống đốc
NHNN Việt Nam ra quyết định số 85/QĐ-NH 5 về việc thàng lập lại

4


Báo cáo chun mơn

NHCTVN Theo mơ hình Tổng cơng ty nhà nước. theo đó, giải thể NHCT
Thành Phố Hà Nội, chuyển 6 chi nhánh NHCT Quận, khu vực thuộc NHCT
Thành Phố Hà Nội thành các chi nhánh NHCT khu vực trực thuộc NHCTVN:
-Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình.
-Chi nhánh NHCT khu vực Hoàn Kiếm.
-Chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa.
-Chi nhánh NHCT khu vực 1 Hai Bà Trưng.

-Chi nhánh NHCT khu vực 2 Hai Bà Trưng.
-Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương.
Từ tháng 4/1997 NHCT Đống Đa đã phát triển phịng giao dịch Thượng
Đình thành chi nhánh NHCT THANH XUÂN trực thuộc. cùng với sự phát
triển của nền kinh tế và hoạt động Ngân Hàng, Chi nhánh Thanh Xuân ngày
càng lớn mạnh hơn để đáp ứng vơí yêu cầu mở rộng, phát triển kinh tế của
Quân Thanh Xuân cũng như của TP Hà Nội. 20/2/1999, chủ tịch HĐQT
NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM đã ra quyết đính số 13/QĐHĐQT-NHCT1 thành lập Chi nhánh NHCT THANH XUÂN thuộc NHCTVN
(Chi nhánh cấp 1). Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao nhất cho những nổ lực
của CBCNV và tập thể lãnh đạo NHCT Thanh Xuân kể từ khi Ngân Hàng này
phát triển từ một chi nhánh phụ của NHCT Đống Đa (từ 4/1997) với hơn một
chục cán bộ nhân viên thành chủ yếu làm công tác huy đông vốn và cho vay
ngoài quốc doanh với dư nợ chi hơn 10 tỷ đồng. tên giao dịch của chi nhánh là
Industrial and commercial bank of Viet Nam Thanh Xuan Branch,trụ sở chính
đặt tại 275 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân – Hà Nội. chi nhánh NHCT Thanh
Xuân là Ngân hàng trẻ nhất trong hệ thống NHCTVN và Ngân hàng thủ đô
mà sự ra đời, phát triển gắn liền với sự thành lập Quận mới – Quân Thanh
Xuân – phía tây Hà Nội.
Chi nhánh NHCT Thanh Xuân ra đời là một tất yếu khách quan của nền
kinh tế thị trường hiên nay. Việc hình thành các ngân hàng tại các khu trung

5


Báo cáo chuyên môn

tâm, các vùng kinh tế và các khu vực nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn
trong dân, đồng thời bám sát nhu cầu cung cấp mọi hoạt động dịch vụ về tài
chính nhằm kinh doanh có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao, thúc đẩy
nền kinh tế phát triển là điều kiện tiên phong cho sự tăng trưởng và hoạt động

của các ngân hàng nói chung và hệ thống NHTM –NHCTVN nói riêng.
2. BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHỊNG BAN
NHCT THANH XN

Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam là Doanh nghiệp nhà nước hạng đặc
biệt, bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau trong hoạt
động kinh doanh về lợi ích kinh tế, tài chính, cơng nghệ, thơng tin, đào tạo,
nghiên cứu và tiếp thị. NHCT Việt Nam bao gồm: Hội sở chính, Sở giao dịch
1&2, các chi nhánh, văn phòng đại diện đặt tại các khu vực cần thiết cho hoạt
động kinh doanh tiền tệ và dịch ngân hàng trong nước và nước ngồi.
Trụ sở chính trực tiếp kinh doanh đối với một số nghiệp vụ cần thiết đồng
thời chỉ đạo về toàn bộ hoạt động kinh doanh của NHCT Việt Nam.
Chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân là một chi nhánh cấp 1
trực thuộc Ngân Hàng Công Thương Việt Nam, là đơn vị thành viên hạch tốn
độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chiu sư ràng buộc về
quyền lợi và nghĩa vụ đối với NHCT theo quy định tại điều lệ của NHCT Việt
Nam. Chi nhánh NHCT Thanh Xuân có con dấu riêng, được mở taì khoản tại
Ngân Hàng phù hợp vời phương thức hách tốn của mình.
-HĐQT có 5 thành viên do thống đốc NHNN bổ nhiệm và miễn nhiệm.
-chủ tịch HĐQT là ngườ đứng đầu HĐQT thay mặt Thống Đốc NHNN
điều hành hoạt động của HĐQT.
- Tổng Giám đốc NHCTVN là thành viên của HĐQT, tất cả các thành
viên của HĐQT đều là các chuyên gia về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
Ngân hàng Công Thương Việt Nam đặt dưới quyền điều hành của Tổng
giám đốc. tổng giám đốc do Thủ Tướng Chính Phủ bổ nhịêm hoặc miễn

6


Báo cáo chuyên môn


nhiệm theo đề nghị của Thống đốc NHNN Việt Nam. Ngân hàng Cơng
Thương Việt Nam có 6 Phó tổng giám đốc trong đó có 1 Phó tổng giám đốc
thứ nhất, mỗi 1 PTGĐ trực tiếp quản lý các phòng, ban khác nhau.
Giám đốc chi nhánh NHCT là đại diện pháp nhân của Ngân Hàng Công
Thương Việt Nam tại địa phương, khu vực mình phụ trách và chịu trách nhiệm
trước Hội Đồng Quản Trị, Tổng Gíam Đốc NHCT và cơ quan pháp luật về các
quyết định thuộc phạm vi được ủy quyền.
Tổng Gíam Đốc Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam điều hành trực tiếp
các loại hoạt động kinh doanh của NHCT theo chế độ Thủ Tướng ban hành
các văn bản, thể lệ, chế độ nghiệp vụ thuộc quyền và áp dụng các biện pháp
cần thiết để thực hiện kế hoạch kinh doanh trong từng thời kỳ, quyết định cơ
cấu bộ máy của NHCT sau khi được Thống Đốc NHNN chấp thuận, quyết
định về tổ chức cán bộ thuộc thẩm quyền thay mặt NHCT đàm phán, ký kết
các văn bản, hợp đồng kinh doanh với các tổ chức kinh tế nước ngoài phù hợp
với các quy định của nhà nước, của NHNN....Tổng gíam đốc trực tiếp quản lý
các văn phòng : văn phòng TGĐ, phòng tổ chức cán bộ dào tạo, phòng quản lý
lao động tiền lương, phòng pháp chế, phòng xét khiếu nại tố cáo.
2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân.
Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt kinh doanh của cơ sở đồng thời phù
hợp với quy chế của NHCTVN, NHCT Thanh Xuân đẫ sắp xêps một bộ máy
quản lý gọn nhẹ bao gồm: 1 Gíam Đốc, 2 Phó gíam đốc và 7 phòng, ban
nghiệp vụ : phòng tổ chức hành chính, phịng kinh doanh, phong kế tốn- tài
chính, phịng tiền tệ - kho quỹ, phòng nguồn vốn, phòng kiểm tra và phòng
kinh doanh đối ngoại.
Chi nhánh NHCT Thanh Xuân gồm 169 CBCNV hoạt động ở tất cả các
phòng ban. quan hệ giữa các ban lãnh đạo và các phòng ban được thể hiện ở
sơ đồ sau:

7



Báo cáo chun mơn

GIÁM ĐỐC

PHĨ
GIÁM ĐỐC

Phịng
Kho Quỹ

PHĨ
GIÁM ĐỐC

Phịng
Nguồn Vốn

Phịng Hành chính Tổ
chức Cơng Tác Tổ
Chức Cán Bộ

Phịng Kế
Tốn Tài
Chính

Phịng
Kinh
Doanh


Phịng Kiểm
Tra

Phịng Hành chính
Tổ chức Cơng Tác
Hành Chính

Phịng Kinh
Doanh Đối ngoại

Cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng được phân chia theo chức năng, chun
mơn hóa theo chiều dọc và có sự phân quyền theo cấp bậc từ trên xuống dưới
làm cho hoạt động của Ngân Hàng được thống nhất và đạt hiệu quả cao trong
kinh doanh cũng như trong việc quản lý.
Giám đốc là người đứng đầu, chịu trách nhiệm lãnh đạo chung và là đại
diện pháp nhân của ngân hàng trong các mối quan hệ với đối tác. Giám đốc
chịu trách nhiệm về tồn bộ tình hình hoạt động của NHCT Thanh Xuân cũng
như việc thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà Nước trước HĐQT, tổng gíam đốc
và pháp luật trong phạm vi số vốn, tài sản thuộc sở hưu Nhà Nước do doanh
nghiệp quản lý. Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng: phòng kinh doanh,

8


Báo cáo chun mơn

phịng kiểm tra, phịng kinh doanh đối ngoại, phịng HCTC – Cơng tác tổ chức
cán bộ.
Giúp việc cho Gíam đốc là hai Phó Gíam đốc, trong đó 1PGĐ trực tiếp
quản lý Phòng Nguồn Vốn và Phòng Kế Tốn, 1 PGĐ trực tiếp quản lý Phịng

Kế Tốn – Tài Chính, Phịng HCTC – Cơng tác hành chính. Hai PGĐ được
giám đóc ủy quyền thay mặt giám đốc trong một số trường hợp cụ thể và do
Ngân Hàng Công Thương Việt Nam trực tiếp quản lý.
Trưởng các phòng, ban chịu trạch nhiệm trước giám đốc về hoạt động
của Phòng, ban của mình, quản lý nhân viên trong phịng thuộc phạm vi thẩm
quyền cho phép.
Ngân hàng Công thương Thanh Xuân là Ngân hàng Thương mại
(NHTM) Quốc Doanh thuộc NHCT Việt Nam, kinh doanh trên lĩnh vực tiền
tệ, tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đối với cá nhân và doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế trong và ngoài nước. hoạt động chủ yếu và thường xuyên là
nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó
để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Khách hàng của NHCT là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công
nghiệp, xây dựng, giao thông, vận tải, bưu chính viễn thơng, thương mại.dịch
vụ, du lịch....tháng 3/1999 NHCT Thanh Xuân tách ra từ NHCT Đống Đa với
tổng dư nợ 248 tỷ đồng và nguồn vốn là 338 tỷ đồng. ngay từ khi mới thành
lập NHCT Thanh Xuân đã xây dựng phương hướng kinh doanh và các biện
pháp cụ thể nhằm triển khai nhiệm vụ với mục tiêu: “hoạt động kinh doanh
với an toàn vốn”. từ năm 2000 chi nhánh bắt đầu thực hiện phương châm:
“phát triển, an toàn, hiệu quả” mà NHCTVN đã đề ra. Chính vì vậy NHCT
Thanh Xuân đã đạt được những bước tiến nhảy vọt. đến 31/12/2009 nguồn
vốn huy động chi nhánh đạt 2.166 tỷ đồng, tổng đầu tư cho vay đạt 2.035 tỷ
đồng, khơng có nợ quá hạn.những kết quả đó một phần nào là do ngân hàng
có một cơ cấu tổ chức hợp lý và hiệu quả cùng với sự nỗ lực và quyết tâm cao
của CBCNV trong từng phòng ban.

9


Báo cáo chun mơn


2.2 Phịng Nguồn Vốn.
Phịng có chức năng huy động vốn trong nền kinh tế bao gồm huy động
tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân cư và các tổ chức kinh tế, hoạt động
huy động vốn bao gồm:
i, Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả
các đơn vị, tổ chức kinh tế và dân cư trong nước bằng tiền đồng và ngoại tệ
phù hợp với các pháp luật Việt Nam hiện hành.
ii, Thực hiện việc phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, trái
phiếu có kỳ hạn. phịng cịn có chức năng tiếp nhận vốn tài trợ, vốn ủy thác
đầu tư từ trụ sở chính và các tổ chức quốc tế, quốc gia... mục tiêu của chi
nhánh đặt ra là phải cân đối vốn tại chổ, là tiền đề mở rộng thị trường tín dụng
và hoạt động kinh doanh, dịch vụ của chi nhánh. Chi nhánh đã thành lập mới 3
quỹ tiết kiệm ở các khu chung cư mới để thu hút nguồn vốn đồng thời để phục
vụ đồng bào, nâng tổng số QTK của chi nhánh từ 3 QTK năm 1998 lên 25
QTK trong năm 2009. với tổng số 49 CBCNV làm việc tại trụ sở của chi
nhánh và ở 25 QTK. Chi nhánh còn đổi mới phong cách giao dịch, hiện đại
hóa phương tiện giao dịch. Chính vì vậy mà từ chổ phải nhận vốn điều hòa
của NHCT Việt Nam, đến nay chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn và
có dư vốn để gửi về Trung Ương để điều hòa cho các chi nhánh khác trong hệ
thống.
Biểu đồ1: cơ cấu huy động vốn (đv: triệu đồng)
Năm
2004
2005
2006
2007
2008
2009


Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế
29.488
84.867
70.129
174.463
212.486
350.169

Tiền gửi dân cư
134.068
238.289
373.960
454.997
621.186
816.328

10

Tổng huy
động vốn
174.939
341.549
444.089
629.400
833.655
1.166.497


Báo cáo chun mơn


2.3. Phịng Kinh Doanh Đối Nội.
Phịng có chức năng cho vay cá nhân và tổ chức kinh tế doanh nghiệp
nhà nước và tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh theo quy định của pháp luật.
hoạt động kinh doanh bao gồm:
i. Cho vay ngắn hạn đối với các hoạt độn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
và các nhu cầu xã hội khác;
ii. Cho vay trung hạn, dài hạn với các mục tiêu hiệu quả hoặc mục tiêu tài
trợ tùy tính chất và khả năng nguồn vốn;
iii. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng thuê mua, tự doanh, liên doanh và các tổ
chức nước ngồi;
iv. Bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng trong và
ngồi nước;
Đây là “phòng mũi nhọn” trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh,
95% lợi nhuận của chi nhánh là từ lãi suất cho vay. Phòng kinh doanh chủ yếu
là cho vay và thu nợ, làm dịch vụ cho vay các dự án, nghiệp vụ bảo lãnh, thế
chấp, ký quỹ....
Mặc dù còn nhiều khó khăn trong cơng tác tín dụng nhưng dưới sự chỉ
đạo của Ban Giám Đốc việc mở rộng và thu hút khách hàng lớn được thực
hiện theo khẩu hiệu: “ khách hàng đến với Ngân hàng Công thương Thanh
Xuân bằng thái độ phục vụ ân cần, chu đáo, lịch sự” . với tinh thần đó
nhiều khách hàng đã về giao dịch với chi nhánh như Tổng công ty lương thực
miền Bắc và 4 đơn vị thành viên(từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn) với doanh số vay và hoạt động với dư nợ cao nhất của chi nhánh,
Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng, Cơng ty bánh kẹo Hải Hà......
Chi nhánh tích cực khai thác các dự án khả thi của các đơn vị chưa có
quan hệ tiền vay với các ngân hàng khác, đặc biệt tiếp cận các dự án lớn, các
cơng trình trọng điểm của nhà nước. cán bộ tín dụng ln nâng cao chât lượng
đầu tư tín dụng, giành nhiều thời gian để bám sát đơn vị vay vốn kinh doanh,


11


Báo cáo chun mơn

đầu tư có hiệu quả với khẩu hiệu: “tận tâm chia sẽ hiệu quả và cùng phát
triển”, đồng thời nắm bắt thông tin để thu hồi nợ khi có nguy cơ thất thốt
vốn hoặc có cơ chế chính sách phù hợp khuyến khích khách hàng mở rộng
quan hệ tồn diện với NHCT Thanh Xn. Chính vì vậy mà tỷ lệ nợ quá hạn
của chi nhánh luôn ở mức thấp và đến năm 2009 chi nhánh khơng có nợ quá
hạn.
Biểu đồ 1: tăng trưởng cho vay và thu nợ.( đv: triệu đồng)
Năm

Tổng

cho vay

Tổng
thu nợ

2007

1.030.142

972.733

2008

1.158.268


843.774

2009

1.457.507

1.034.606

2.4

phòng kinh doanh đối ngoại.
Cùng với sự lớn mạnh của chi nhánh, hoạt động kinh doanh đối ngoại của
NHCT Thanh Xn đã góp phần hồn thiện và khép kín các hoạt động kinh
doanh Ngân hàng. Đáp ứng đầy đủ các loại hình về kinh doanh đối ngoại như:
thanh toán quốc tế, nhận, chi trả kiều hối; mua bán ngoại tệ, tư vấn... ngoài ra
chi nhánh cịn chú trọng phát triển các hình thức dịch vụ ngân hàng phong phú
và đa dạng để tăng thu nhập, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, đồng thời hỗ
trợ hoạt động đầu tư và kinh doanh của ngân hàng. Với nhiệm vụ chính là thực
hiện các nghiệp vụ, dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh mua bán ngoại tệ
nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
trong thanh toán cả về thời gian lẫn kinh phí. Qua hoạt động này tạo điều kiện
cho ngân hàng nhà nước quản lý chặt chẽ hơn về ngoại hối, đồng thời có tác
dụng hỗ trợ quan trọng trong việc góp phần giữ gìn mối quan hệ với khách
hàng cả về VND và ngoại tệ.
Trong thời kỳ đổi mới đất nước thì mối quan hệ với các đối tác nước

12



Báo cáo chun mơn

ngồi ngày càng phức tạp và đa dạng nên nhu cầu về ngoại tệ để trao đổi lẫn
nhau tăng đáng kể. vì vậy địi hỏi các ngân hàng phải có các chính sách, biện
pháp tối ưu để thu hút được nguồn vốn ngoại tệ tiềm ẩn mà hiện còn chưa khai
thác hết nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng bởi lối sống
của người Việt Nam là sử dụng bằng tiền mặt do họ chưa hiểu hết được lợi ích
thiết thực mà ngân hàng mang lại.
2.5 Phịng Kế Tốn – Tài Chính:
Phịng có chức năng thực hiện các nghiệp vụ kế toán, thanh toan thông
qua quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế, thực hiện
thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong hệ thống NHCT trên địa bàn Hà Nội và
phạm vi cả nước, thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản chế
độ hiện hành.
Đây là cơng tác được Ban Gíam Đốc rất quan tâm, với thái độ ân cần,
phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, chu đáo, chi nhánh thu hút ngày càng
nhiều khách hàng đến giao dịch. Hoạt động kế tốn ln đảm bảo, thanh tốn
thuận lợi, an tồn, kịp thời, chính xác để tạo sự tin tưởng cho khách hàng.
Phòng kế tốn ln kết hợp với các phịng ban khác trong khâu quản lý tài
sản, theo dõi chặt chẽ các kỳ hạn, tính và thu lãi đúng, đủ, kịp thời, khơng có
lãi treo. Mỗi khoản thu chi được hoạch tốn rõ ràng theo đúng chế độ quy
định, phán ánh trung thực kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Doanh
thu thanh toán năm 2009 đạt gần 150 tỷ đồng, tổng thu nhập là trên 20 tỷ đồng
. Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, hoạt động ngân hàng luôn
được mở rộng. NHCT Việt Nam đã đưa vào hệ thống máy rút tiền tự động
ATM ta khắp các tỉnh Thành Phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Đồng Nai... chi nhánhNHCT Thanh Xuân đến nay đã có rất nhiều
khách hàng sử dụng thẻ ATM và sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế.
2.6 phịng Tiền Tệ - Kho Qũy:


13


Báo cáo chun mơn

Phịng có chức năng quản lý tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ chi tiền mặt,
nghiên cứu thanh tốn, chứng từ có giá và ngoại tệ, đáp ứng đầy đủ, kịp thời
mọi nhu cầu của khách hàng thanh toán qua chi nhánh, đồng thời chấp hành
nghiêm túc chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ. Trong
những năm qua, khối lượng thu tiền mặt qua quỹ ngân hàng ngày càng nhiều
song CBCNV vừu kiểm đếm tiền vừu chọn tiền rách nát, tiền giả để thu hồi,
có nhiều gương tốt trong thu tiền mặt và kho quỹ, nhân viên kiểm ngân nhiều
lần trả tiền thừa cho khách hàng. Công tác kho quỹ được quan tâm đúng mực,
nhân viên kho quỹ thực hiện nghiêm chỉnh quy trình và nguyên tắc thu chi,
quản lý, bảo đảm an tồn.
2.7 Phịng Tổ Chức Hành Chính:
Phịng tổ chức hành chính có chức năng, nhiệm vụ quản lý nhân sự, từ
việc sắp xếp bố trí đến việc quản lý hồ sơ của CBCVN, tổ chức công tác đào
tạo, hoạt động tiền lương, tổ chức thực hiện công tác quản trị, thi đua, khen
thưởng...
- Công tác tổ chức đào tạo và tiền lương:
Phịng đã bố trí cân đối lực lượng CBCNV tham mưu đề xuất với Ban
lãnh đạo có kế hoạch bổ sung nhân lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh
doanh của chi nhánh. Công tác đào tạo được chú ý quan tâm đến từng trường
hợp cụ thể. Nhiều lớp tập huấn về nghiệp vụ được thực hiện đầy đủ như tín
dụng, kế tốn tài chính, thanh tốn quốc tế... Ngồi ra phịng cịn quản lý tốt
các vấn đề khác về nhân viên như: quản lý hồ sơ nhân viên, theo dõi thời gian
làm việc, tính lương...
- Cơng tác hành chính quản trị:
Phịng thực hiện chức năng hậu cần, phối hợp chặt chẽ với phịng kế tốn

để mua sắm trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất cho nhu cầu cơng tác
kinh doanh. Phong ln có mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. Bộ
phận văn thư thực hiện đúng chế độ văn thư bảo mật, chuẩn bị và phục vụ tốt

14


Báo cáo chuyên môn

các hội nghị và công tác quyết tốn trong năm.
2.8 Phịng Kiểm Tra:
Phịng thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và cơng tác pháp
chế, kiểm tra dám sát tất cả các hoạt động nghiệp vụ trong nghiệp vụ trong nội
bộ ngân hàng theo văn bản hiện hành, góp phần đảm bảo kinh doanh hạch
tốn đúng pháp luật, an toàn.
Trong mấy năm gần đây, nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách
thức: thiên tai, lũ lụt liên tiếp xảy ra tại một số địa phương; hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các thành phần kinh tế chưa cao, chỉ số gía cả tiêu dùng tăng,
giá một số mặt hàng xuất khẩu chiến lược như: dầu thơ, nơng sản, cà phê gỉam
mạnh... ngồi các khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động ngân hàng phải
đối mặt với tỉ lệ lãi suất cho vay(cả VND và Ngoại tệ) liên tục giảm trong khi
lãi suất huy động lại có chiều hướng tăng. Điều này gây khơng ít khó khăn
cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy nhiên, nhờ có những biện pháp tích
cực cùng với quyết tâm của toàn thể CBCNV trong toàn chi nhánh mà các chỉ
tiêu kinh doanh chủ yếu đều hoàn thành và vượt mức kế hoạch, góp phần đưa
hoạt động của chi nhánh đi theo đúng phương châm hành động của NHCTVN
là “ phát triển – an toàn và hiệu quả”,tăng trưởng nguồn vốn và tăng
trưởng cho vay ở mức cao, trích dự phịng rủi ro tăng, hồn thành vượt mức kế
hoạch đề ra.
Chi nhánh NHCT Thanh Xuân là ngân hàng đầu tiên được Thống Đốc

cho phép triển khai thực hiện các nghiệp vụ mới như nguồn vốn ủy thác cho
vay, cho vay trả nợ nước ngoài để cơ cấu lại vốn đầu tư trong liên doanh với
nước ngoài, tham gia đồng tài trợ cho vay, cơ cấu lại nợ vay nước ngồi.
Ngồi ra chi nhánh cịn chú trọng phát triển các hình thức dịch vụ ngân hàng
trong nước, vừa làm phong phú và đa dạng các hoạt động của Ngân hàng để
tăng thu nhập, đáp ứng yêu cầu của khách hàng....
3. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG VÀ NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN CỦA

15


Báo cáo chun mơn

NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG THANH XN.

3.1. Định hướng hoạt động
Trong những năm tới NHCT Thanh Xuân đã đưa ra những kế hoạch, định
hướng phát triển như:
i.

Kế hoạch nguồn vốn – tài sản nợ:
Dự kiến tổng nợ phải trả trong năm 2009 là 226.803 tỷ. tăng 25% so với

năm 2008, trong đó huy động vốn từ nền kinh tế đạt 204.813 tỷ, tăng 48%.
- Dự kiến vốn Chủ sở hữu:
Dự kiến vốn điều lệ đến cuối năm 2010 là 12.253 tỷ đồng. tổng lợi nhuận
và các quỹ để lại có thể dùng để bổ sung vốn điền lệ dự kiến khoảng 1000 tỷ
trong năm 2010.
ii. Kế hoạch sử dụng vốn – Tài sản có.



Kế hoạch tín dụng:

Trong vịng vài năm trở lại đây, tăng trưởng bình qn tín dụng mỗi năm
của NHCT Thanh Xuân ở mức từ 17 đến 18% - ở mức độ thấp hơn bình qn
tồn ngành vì chủ trưởng của ngân hàng trong thời gian qua là cơ cấu lại danh
mục tín dụng theo hướng an tồn, song song với việc ban hành các chính sách
tín dụng, đặc biệt là quản lý rủi ro tín dụng. sang năm 2010 với nền tảng kinh
nghiệm quản lý, quy mô hoạt động được mở rộng cùng với các chính sách vĩ
mơ từ NHCT Việt Nam khuyến khích cầu đầu tư của nền kinh tế, NHCT
Thanh Xuân xây dựng mục tiêu tăng trưởng tín dụng 28,9%, tiếp tục tăng
cường rà sốt và cũng cố chất lượng danh mục tín dụng, đảm bảo khơng có tỷ
lệ nợ xấu.


Đầu tư vào Giấy tờ có giá:

Dự kiến năm 2010 và những năm tiếp theo, NHCT Thanh Xuân tăng
cường đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp, đây là thị trường cho nhiều tiềm
năng vì tính hiệu quả cao hơn so với trái phiếu Chính Phủ, đồng thời thanh
khoản cao hơn tín đụng do số lượng ngày càng nhiều các tổ chức tài chính
16


Báo cáo chun mơn

tham gia mua bán giấy tờ có giá trên thị trường vốn. số dư đầu tư vào giấy tờ
có giá bao gồm Trái phiếu, tín phiếu của Chính phủ, NHNN, trái phiếu phát
triển đơ thị, trái phiếu doanh nghiệp dự kiến năm 2010 tăng 8.899 tỷ đồng so
với năm 2009, đạt 50.700 tỷ đồng.



Đầu tư tài chính:

Bao gồm hoạt động đầu tư góp vốn với các cơng ty liên doanh, liên kết
và đầu tư dài hạn khác. Năm 2010, NHCT Thanh Xuân dự kiến tăng 1.056 tỷ,
bao gồm góp bổ sung vốn vào ngân hàng Indovina(dự kiến là 450 tỷ). thành
lập liên doanh bảo hiểm nhân thọ(dự kiến vốn tham gia 300 tỷ).. và các khoản
đầu tư dài hạn khác.


Kế hoạch trích dự phịng rủi ro:

Trong năm 2009 NHCT Thanh Xn đã trích lập đủ dự phịng rủi ro.
Năm 2010, với mức tăng trưởng tín dụng 29%, khơng có nợ xấu, dự kiến trích
dự phịng rủi ro từ chi phí 1.000 tỷ, quỹ dự phịng rủi ro dự kiến vào cuối năm
2010 là 2.500 tỷ.
Trong những năm tới sau khi NHCT Việt Nam cổ phần hóa, NHCT
Thanh Xuân cũng từng bước phát triển mạnh mẽ, đưa chi nhánh trở thành chi
nhánh có mức tăng trưởng cao, an toàn vốn với nhiều tiềm năng.
3.2. Những thuận lợi và khó khăn của NHCT Thanh Xuân
3.2.1. Những mặt đạt được.
Trong những năm qua, đặc biệt là 2 năm 2008, 2009 trở lại đây NHCT
Thanh Xuân đã có những bước phát triển mạnh mẽ đạt được những thành tựu
trong hoạt động huy động vốn cũng như sử dụng và các hoạt động khác nằm
trong hệ thống. mặc dù điều kiện kinh tế không thuận lợi,giá cả sụt giảm, lãi
suất biến động mạnh, lại là một ngân hàng trẻ đi vào hoạt động kinh doanh khi
các Ngân hàng khác đã ổn định, các doanh nghiệp trên địa bàn hầu hết có
quan hệ với các Ngân hàng khác nhưng toàn thể ban lãnh đạo và toàn thể nhân


17


Báo cáo chuyên môn

viên, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền địa phương và sự chỉ đạo sát
sao của NHCTVN, NHCT Thanh Xn đã ln nổ lực tìm kiếm khách hàng,
có đối sách cách cạnh tranh tốt, ln nâng cao trình độ, kinh nghiệm vì sự phát
triển của Ngân hàng và đã đạt được những thành tựu rất khả quan.
Các hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn cũng như thanh toán tăng
trưởng ổn định, đời sống cán bộ nhân viên được nâng cao và luôn được quan
tâm bổ sung những kiến thức chuyên môn phù hợp; đáp ứng kịp thời nhu cầu
của khách hàng, tháo gở về vốn cho cả khu vực quốc doanh và ngoài quốc
doanh, góp phần phát triển kinh tế trên địa bàn, chất lượng hoạt động tốt, khả
năng huy động vốn cao, sử dụng và đầu tư có hiệu quả, khả năng thanh toán
kế toán tốt nên tỷ lệ nợ quá hạn rất thấp, tỷ trọng tăng trưởng về hoạt động
đang tăng lên rõ rệt, đáp ứng phần nào nhu cầu của các doanh nghiệp trên địa
bàn và khác địa bàn. NHCT Thanh Xuân đã đổi mới các trang thiết bị, công
nghệ, tạo thêm nhiều việc làm. Tỷ trong thanh toán càng được tăng cao, đặc
biệt là các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Ngồi Ngân hàng cịn đa
dạng hóa các hình thức hoạt động như cho sinh viên vay vốn, mở rộng hoạt
động thanh toán, kinh doanh ngoaị tệ, bất động sản... có hiệu quả. Đảm bảo
kinh doanh có lãi, tạo điều kiện cho Ngân hàng đặt ra những mục tiêu cao
hơn, nâng cao hơn nữa vị thế, uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng, tạo
được nhiều thế lực trong cạnh tranh.
Tuy nhiên trong hoạt động của mình Ngân hàng phải đối mặt với nhiều
khó khăn, hạn chế nhất định cản trở Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh
nâng cao chất lượng hoạt động.
3.2.2. Những khó khăn, tồn tại.
Như ta đã thấy NHCT Thanh Xuân là chi nhánh “sinh sau, đẻ muộn”

trong hệ thống NHCTVN nên bước đầu cịn có nhiều khó khăn, đặc biệt là tìm
kiếm khách hàng, huy động vốn cũng như đầu tư, cho nên Ngân hàng cịn có
nhiều mặt hoạt động chưa đạt hiểu quả cao nhất.

18


Báo cáo chuyên môn

Thứ nhất, khi so sanh hoạt động huy động vốn số lượng tiền gửi thanh
toán mặc dù đã tăng hơn năm trước nhưng không lớn, mà đấy lại là thành
phần quan trọng trong ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh lởi của Ngân
hàng. Về số lượng tiền gửi được huy động cao ở tiền gửi tiết kiệm nhưng lại
phải trả lãi rất cao cho hình thức huy động này, khi tiền gửi thanh toán- khả
năng sinh lời cao nhưng số tiền vẫn còn hạn chế.
Thứ hai, do vốn huy động còn hạn chế nên tỷ trọng cho vay trung và dài
hạn trên tổng dư nợ là thấp, mặc dù được cải thiện qua năm tiếp theo 2009
nhưng vẫn chưa đáp ứng đấy đủ nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp cần
vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Thứ ba, mặc dù hoạt động cho vay dài hạn phải sử dụng nguồn vồn lớn,
khả năng rủi ro cao hơn nhưng khơng phải vì vậy mà Ngân hàng lại hạn chế
đầu tư cho hoạt động này, bởi nó là thành phần quan trọng khơng chỉ chất
lượng kinh doanh mà còn là khả năng phát triển mạnh mẽ.
Thứ tư, Ngân hàng dựa nhiều vào hoạt động cho vay ngắn hạn nên sụ
biến động của nó bắt nguồn từ điều kiện kinh tế đang biến đổi mạnh mẽ, đặc
biệt trong những năm gần đây sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ tới Ngân hàng. Điều
đó địi hỏi Ngân hàng phải cân nhắc dịch chuyển tỷ trọng cho vay trung và dài
hạn cho phù hợp.
Thư năm, hoạt động thanh toán chưa ổn định, Ngân hàng đang sử dụng
các hinh thức thanh toán liên Ngân hàng, giữa các chi nhánh thành viên, hoặc

các doanh nghiệp bằng nhiều hình thức nhưng hoạt động này vẫn cịn nhiều
hạn chế trong thơng tin, cơng nghệ, và số lượng, hầu hết hoạt động kinh
doanh không dùng tiền mặt có tăng hơn những năm trước nhưng khơng cao rõ
rệt.
Thư sáu, việc phân tích số liệu tài chính một số doanh nghiệp chưa được
thực hiện nhanh chóng và lưu đầy đủ, kịp thời trong hồ sơ vay, một số kỹ
thuật cụ thể trong quy trình cho vay không được thực hiện đầy đủ, tuy không

19


Báo cáo chuyên môn

gây ảnh hưởng nhiều tới hoạt động cho vay nhưng cũng đòi hơi cán bộ nhân
viên phòng kinh doanh phải liên tục bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ.
Thứ bẩy, hoạt động của ngân hàng, một trung gian tài chính, phụ thuộc
nhiều vào điều kiện kinh tế, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. nếu các
doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có nhu cầu vay vốn thì ngân hàng mới có cơ
sở để mở rộng hoạt động của mình, đối với NHCT Thanh Xuân cịn nhiều khó
khăn tồn tài bắt nguồn từ các yếu tố bên ngoài và các yếu tố nội bộ của Ngân
hàng.
Thư tám, tình hình kinh tế chính trị xã hội những năm gần đây biến động
mạnh sự bấp bênh trong sản xuât kinh doanh khiến các doanh nghiệp không
mạnh dạn đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất kinh doanh, sự biến động mạnh
của tỷ giá khiến hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn. điều này ảnh
hưởng khơng nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .

20



Báo cáo chun mơn

CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
1. HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN

Hoạt động huy động vốn của Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân bao
gồm : tiền gửi tiết kiệm của các Doanh nghiệp và tiền gửi tiết kiệm có kỳ han.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh xuân.
Đơn vị: triệu VNĐ
2008
Năm
Chỉ Tiêu
Tiền gửi
TT
Tiền gửi
TK
Tổng

2009

Số

Tỷ Trọng

Số

Món


%

Món

56

7,12%

82

731

92,88%

787

100%

So Sánh 09/08
Tỷ

Trọng

Số

Tỷ

Món

Trọng %


8,58%

26

46.42%

874

91,42%

143

19.56%

956

100%

169

21.47%

%

Nguồn: phòng kinh doanh
Với phương châm ”tự chủ nguồn vốn huy động để cho vay “, trong năm
2008 chi nhánh đã nâng tổng số quỹ tiết kiệm từ 25 lên 27 và năm 2009 đã
phát triển thành mạng lưới 30 quỹ tiết kiệm trên địa bàn quận để động nguồn
trong dân và năm nay, 2010, sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới quỹ tiết kiệm của

mình. Với chủ trương đúng đắn như thế nên mặc dù trên địa bàn có rất nhiều
quỹ tiết kiệm của các ngân hàng khác – ngân hàng TMCP Quân đội và NHCT
Hà Tây- ngân hàng vẫn cố gắng đảm bảo được nguồn vốn cho hoạt động kinh
doanh của mình, thể hiện qua bảng trên.
Qua bảng ta thấy qua 4 năm, nguồn vốn huy động của Ngân Hàng tăng

21


Báo cáo chun mơn

trưởng nhanh chóng cả về số tương đối và tuyệt đối.
Số món tiền gửi tăng là 169 món năm 2009 so với 2008.
Trong cơ cấu tổng vốn huy động, tỷ trọng tiền gửi của dân cư là rất cao,
lần lượt là ...... cho các năm 2008;2009. với các số liệu so sánh liên ngân hàng
thì tỷ trọng này là khá phổ biến đối với các ngân hàng thuộc hệ thống NHCT
nhưng chi phí trả lãi đối với loại tiền gửi này là cao, do đó địi hỏi Ngân hàng
phải tìm được nơi cho vay có mức lãi suất phù hợp để cân đối chi phí. Trong
năm 2009 số món tiền gửi tiểt kiệm tuy có tăng nhưng bị giảm tỷ trọng so với
tổng nguồn vốn huy động, điều này ảnh hưởng tới hoạt động cho vay khi cần
huy động khối lượng tiền lớn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh
nghiệp.
Tỷ trọng tiền gửi của các tổ chức kinh tế là thấp qua các năm, điều đó có
ngun nhân một phần từ việc vì là ngân hàng thành lập sau cuối nên số tiền
gửi và taì khoản tiền gửi chưa cao. Mức tăng trưởng của bộ phận này là chưa
ổn định nhưng cũng cao hơn so với những năm trước.
Tiền gửi thanh toán trong 2 năm qua cũng tăng nhanh, cụ thể là từ 731
lên 874 món. Nhưng so với tiền gửi tiết kiệm thì tiền gửi thanh toán tăng tỷ
trọng đáng kể so với năm 2008. điều này có ảnh hưởng khá lớn tới khả năng
cho vay sinh lời bởi tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp ln chiếm số lượng

lớn.
Nói chung với 2 hình thức của hoạt động huy động vốn này thì tiền gửi
thanh tốn có số món ít hơn nhưng lại chiếm vị trí rất quan trọng với khả năng
sinh lời cao, nhưng tiền gửi tiết kiệm lại là nhân tố không thể thiếu của bất cứ
một ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển.

22


Báo cáo chun mơn

Bảng 2: Tình hình huy động vốn tại NHCT Thanh Xuân.
Đơn vị: Triệu đồng.
Năm

2008
Tỷ

Lượng

Chỉ tiêu
Tiền gửi
TT
Tiền gửi
TK
Tổng

2009

trọng %


Lượng

So sánh 09/08
Tỷ

Lượng

trọng %

Tỷ trọng
%

84292

23,27%

140862

29,22%

56570

67.12%

278014

76,73%

341248


70,78%

63234

22.74%

362306

100%

482110

100%

119804

33.07%

Nguồn: Phòng kinh doanh
2. Hoạt Động Sử Dụng Vốn:
Bảng 3: hoạt động sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân.
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Cho vay
ngắn hạn
cho vay
trung & dài
hạn

Tổng

2008

2009

So sánh
09/08
Số
Tỷ trọng
món
%

Số
món

Tỷ
trọng %

Số
món

Tỷ
trọng %

774

97,73%

791


95,53%

17

2.20%

18

2.27%

37

4,47%

19

105.55%

792

100%

828

100%

36

4.55%


Nguồn: phịng kinh doanh

23


Báo cáo chuyên môn

Bảng 4: hoạt động sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân

Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ

2008
Lượng

tiêu
Cho vay
ngắn hạn

2009
Tỷ

trọng %

Lượng

so sánh09/08
Tỷ


trọng %

Lượng

Tỷ trọng
%

251873

86,88%

274721

82,02%

22848

(9.07%)

38037

13,12%

60206

17,98%

22169


58.28%

289910

100%

334927

100%

45017

15.53%

Cho vay
trung & dài
hạn
Tổng

Nguồn: phòng kinh doanh
Bảng 4 cho thấy doanh số cho vay năm 2009 so với năm 2008 tăng
44017 triệu đồng đạt 15,53% tính cho vay ở mức trung bình. Đối với cho vay
ngắn hạn, đây là một trong những hoạt động sôi nổi nhất hiện nay trong công
tác sử dụng vốn của ngân hàng. Mặc dù năm 2008 là năm các ngân hàng trong
nước bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã làm cho nền
kinh tế nước ta chậm lại, đến gần cuối năm 2009 nền kinh tế mới dần được
phục hồi, vì vậy cho vay trung dài hạn đã đạt mức khả quan hơn cụ thể là năm
2009 so với năm 2008 tăng 22169 đạt 58,28%. Đây là một vấn đề đặt ra đòi
hỏi ngân hàng phải giải quyết sao cho quy mơ của tín dụng trung dài hạn phải
phù hợp với quy mô phát triển kinh tế. Tùy lượng cho vay trung dài hạn tăng

mạnh, nhưng mức cho vay này vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn trung
dài hạn rất lớn của các đơn vị kinh tế. Tín dụng trung dài hạn có vai trị rất
quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với chính bản thân ngân hàng
nói riêng. Sự thiếu hụt tín dụng trung dài hạn có thể gây ra những khó khăn
bất lợi cho việc ổn định và phát triển kinh tế của đất nước và của người dân.

24


×