CHU TRÌNH PHOSPHO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP. HCM
DANH SÁCH NHÓM
NHÓM 6:
1.VÕ KIM PHỤNG
2.LÊ ĐÌNHPHƢƠNG
3.PHAN KHẮC QUÝ
4.VÕ THỤC QUYÊN
5. NGUYỄN THỊ LỆ QUYÊN
6.LÊ THỊ SANG
7.NGUYỄN LÂM SUNG
8.LÊ THỊ THANH
MỤC LỤC
1. Khái quát chu trình phospho
2. Chu trình phospho trong tự nhiên
3. Phospho trong nước – nguồn gốc và
việc loại bỏ của các ảnh hưởng của
Phospho lên nước mặt
4. Các mối quan tâm về môi trường
1. Khái quát chu trình phospho
Phospho
Phospho tồn tại trong môi trƣờng chủ yếu dƣới
dạng octophotphat (PO4
3-
) có hóa trị 5+.
Phospho là một trong những nguyên tố đại lƣợng
cần thiết cho mọi tế bào sống. Phospho là thành
phần quan trọng của ATP, acid nucleic (AND và
ARN), và phospholipid của màng tế bào. Phospho
có thể đƣợc dữ trữ trong các hạt volutin nội bào
nhƣ là polyphosphate ở cả procaryote và
eucaryote. Phospho còn là chất dinh dƣỡng của
giới hạn tăng trƣởng của tảo trong các hồ.
Các dạng tồn tại:
Đá trầm tích: chứa canxi photphat có thể khai
thác làm phân bón
Trong đất và nƣớc: tồn tại dƣới dạng PO4
3-
Trong cấu tạo ADN photpho vô cơ trong dạng
photphat PO4
3-
đóng vai trò quan trọng trong các
phân tử sinh học nhƣ ADN, ARN.
Trong cơ thể động vật và là thức ăn của thực vật
Vi sinh vật trong chu trình photpho
Khoáng hóa: các hợp
chất Phospho hữu cơ
đƣợc khoáng hóa đến
orthophosphate bởi
nhiều loại vi sinh vật
bao gồm vi khẩn, xạ
khuẩn và nấm
Đồng hóa: quá trình
tích lũy phospho trong
các đại phân tử tế bào.
Vi sinh vật qua quá
trình trao đổi chất có
thể hòa tan photpho
Sự phân hủy photpho
bởi vi sinh vật: sự
phân hủy P bởi các
enzim theo cơ chế
phản ứng:
(pholyphosphate)n +
AMP
(pholyphosphate)n-1
+ ADP
Quá trình giải phóng và sử dụng phospho
trong mô hình bùn hoạt tính kỵ khí-hiếu khí:
Trong bùn hoạt tính kỵ khí – hiếu khí, phosphate
vô cơ đƣợc giải phóng dƣới điều kiện kỵ khí và
đƣợc vi khuẩn sử dụng trong điều kiện hiếu khí
Vi khuẩn hiếu khí tích tụ polyphosphate nhƣ
Acinetobacter sẽ lấy phospho dƣới điều kiện hiếu
khí, tích lũy chúng trong các hạt polyphosphate và
giải phóng chúng trong điều kiện kỵ khí.
CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA PHOSPHO
Quá trình khoáng hóa hữu cơ
Nucleoprotein axit nucleic H
3
PO
4
Loxitin glixerophotphat H
3
PO
4
Chuyển hóa photpho do tiết ra axit hữu cơ
Hòa tan AlPO
4
, FePO
4
, Ca
3
(PO
4)
Huy động photpho hữu cơ bằng những vi sinh vật
tự dƣỡng và dị dƣỡng, tích lũy photpho ở mức
thấp.
2. Chu trình Photpho trong tự nhiên
Chu trình P trong môi trường đất
Chu trình P trong nước
Chu trình photpho có vai trò quan trọng
trong việc kiểm tra hàm lượng photpho hòa
tan trong đất và các hồ.
chu trình phospho trong môi trường đất
• Photpho trong môi trường đất có thể từ xác bả hữu
cơ và vật chất không hữu cơ. Photpho từ thực vật, từ
trong các xương động vật, người, chứa nhều hữu cơ
phân hủy mà thành. Nguồn vô cơ có thể từ apatit
muối.
• Một phần photpho bị giữ chặt bởi Ca
3
(P0
4
)
2
, AlPO
4
,
và FePO
4
trong môi trường đất.
• Một phần photpho được phân hủy tạo ra các HPO
3
2-
, H
2
P0
4
2-
và PO
4
2-
được hấp thụ vào rễ thực vật và vi
sinh vật.
• Một phần P đi vào chu trình nước và đại dương, làm
thức ăn cho phù du rồi lại trả lại cho đất, một phần
nhỏ khác P trầm tích nằm lại dưới đáy biển.
Chu trình phospho trong môi trường nước
• Khi khả năng hấp thụ photphat của đất vượt quá thì
photpho đi vào chu trình nước và đại dương.
• Hiện tượng phân tầng nước thay đổi theo mùa và
khác nhau ở các vùng khí hậu. Sự phân tầng tạo
thành sự thay đổi nhiệt độ và dộ mặn của vùng
nước, sự thay đổi này ảnh hưởng quan trọng đến sự
lan tỏa và vận chuyển các chất giữa hai tầng nước.
Sự xuất hiện tồn tại và chuyển hóa của photpho
diễn ra theo 4 quá trình
• Khoáng hóa
• Phân hủy
• Cố định sinh học
• Cố định hóa học
3. Loại bỏ các ảnh hƣởng của
phospho lên nƣớc mặt
Photphat có từ đâu?
Hợp chất photphat tìm thấy trong nƣớc thải
hay đƣợc thải ra trực tiếp vào nguồn nƣớc
mặt phát sinh từ:
Thất thoát từ phân bón có trong đất
Chất thải từ ngƣời và động vật
Các hóa chất tẩy rửa và làm sạch
Các phƣơng pháp loại bỏ phospho
Phƣơng pháp sinh học loại bỏ photphat
Phƣơng pháp hóa học loại bỏ photphat bằng
kết tủa
4. Các mối quan tâm về môi trƣờng
Sự phú dƣỡng hóa
Hiện tƣợng phú dƣỡng hóa
Hiện tƣợng nƣớc nở hoa
HiỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG HÓA LÀ GÌ?
Phú dưỡng là hiện tượng thường gặp trong các hồ đô thị,
các sông và kênh dẫn nước thải. Biểu hiện phú dưỡng của
các hồ đô thị là nồng độ chất dinh dưỡng N, P cao, tỷ lệ P/N
cao do sự tích luỹ tương đối P so với N, sự yếm khí và môi
trường khử của lớp nước đáy thuỷ vực, sự phát triển mạnh
mẽ của tảo và nở hoa tảo, sự kém đa dạng của các sinh vật
nước, đặc biệt là cá, nước có màu xanh đen hoặc đen, có
mùi khai thối do thoát khí H2S v.v
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Chiến: “Vi
sinh vật môi trƣờng”, NXB ĐHQG TPHCM
năm 2010
yeumoitruong.vn