Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

VH XD10 LINK05 huong dan thi cong va nghiem thu cong tac op lat gach, da tu nhien 13 09 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.33 KB, 6 trang )

HƯỚNG DẪN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC
ỐP LÁT GẠCH, ĐÁ TỰ NHIÊN
Mã số:
Đơn vị phát hành:
Ngày phát hành:
Phạm vi áp dụng:

Các từ viết tắt
CĐT

VH_XD10
Công ty Cổ phần Vinhomes
Phát hành ngày 13/09/2019
Cơng ty Cổ phần Vinhomes

Chủ đầu tư

Trình tự thi công nghiệm thu công tác ốp lát gạch

I.

1. Công tác chuẩn
bị (Chuẩn bị bề
mặt, vật liệu,
dụng cụ ốp lát)

II.
1.

2. Thực hiện
công tác ốp lát



3. Làm mạch ốp lát
4. Bảo dưỡng mạch
ốp lát

5. Kiểm tra bề
mặt ốp lát

6. Nghiệm
thu công
tác ốp lát

Các quy định đối với công tác thi công ốp lát
Công tác chuẩn bị
1.1. Chuẩn bị bề mặt
- Đã nghiệm thu xong các bộ phận bị che khuất, công tác láng nền.
- Bề mặt lớp trát lót, láng tạo nền đã được nghiệm thu đảm bảo độ phẳng, thẳng
đứng, thơng thủy, góc vng và tạo độ dốc khi láng ở khu vệ sinh, lơ gia. Lớp vữa
trát lót, láng tạo nền phải đảm bảo bám dính tốt vào tường, sàn; không bị bong, bộp
và phải được làm sạch tạp chất.
- Nền phải được làm sạch bụi và làm ẩm trước khi ốp lát để tăng khả năng bám dính;
- Cần bắn lưới trắc đạc tham chiếu để kiểm tra bề mặt tường nền trước và trong quá
trình ốp lát.
1.2. Chuẩn bị vật liệu
- Gạch ốp lát phải đúng loại được phê duyệt, không cong vênh, sứt mẻ, khuyết tật
trên bề mặt. Cần kiểm tra hoa văn, màu sắc của gạch trước khi ốp lát (nếu có).
- Chú ý: từng mảng tường, phòng, khu vực nên sử dụng cùng 1 lơ gạch để đảm bảo
đồng đều về kích thước và màu sắc.
- Gạch ốp lát cần phải được làm sạch trước khi ốp lát.
- Vật liệu gắn kết cần được CĐT phê duyệt trước khi sử dụng. Việc pha trộn, sử dụng

và bảo quản phải tuân theo yêu cầu của từng loại vật liệu. Vật liệu gắn kết có thể là
vữa xi măng chuyên dụng hoặc keo dán gạch hoặc pha trộn tùy theo yêu cầu trong
Hợp đồng và thực tế thi cơng. Sử dụng ke góc để ốp, lát. Tùy thuộc vào độ rộng
thiết kế mạch của gạch để sử dụng loại ke thích hợp.
- Với những loại gạch ốp lát có khả năng hút nước từ vật liệu kết dính cần phải được
nhúng nước và vớt ra để ráo trước khi ốp lát.
1.3. Chuẩn bị dụng cụ ốp lát
- Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc ốp lát: ke, dao, bay, bàn tà lột,
thước tầm, bay có răng cưa, thước rút, búa cao su, máy cắt gạch, máy khoan lỗ
gạch, chổi, đục, giẻ lau, nivo hoặc máy trắc đạc và máy đánh trộn keo để ốp lát.
1


2. Thực hiện công tác ốp lát
2.1. Công tác ốp
- Lập và phê duyệt bản vẽ Shop trước khi tiến hành ốp.
- Xác định viên gạch xuất phát theo bản vẽ Shop đã được duyệt (thông thường) nằm hàng trên
hay hàng dưới cùng. Bật đường mực nằm ngang lên bề mặt tường trên mép viên gạch xuất
phát này.
- Gắn các viên mốc tham chiếu ở hai phía vng góc của viên gạch xuất phát trong phạm vi
của thước tầm (2 – 3m). Ốp các viên tiếp theo cùng hàng với viên xuất phát theo hướng
đường mực đã bật. Tiếp tục ốp các hàng tiếp theo cho đến hết cao độ cần ốp.
- Vật liệu gắn kết phải được phết đều lên mặt gạch bằng bay răng cưa.
- Trong quá trình ốp, vị trí để mịi thi cơng theo chỉ định, mài mòi theo quy định thiết kế của
từng dự án.
2.2. Công tác lát
2.2.1 Lát sống bằng hồ dầu: Đối với khu vực nền vừa mới được cán ngay trước khi tiến
hành ốp lát có thể dùng hồ dầu rải trực tiếp xuống nền để tiến hành lát. Trình tự thực hiện
như sau:
- Lập và phê duyệt bản vẽ Shop trước khi tiến hành lát.

- Vữa cán nền dùng để lát sống bằng hồ dầu phải trộn ẩm không được quá ướt.
- Xác định viên gạch xuất phát theo bản vẽ Shop đã được duyệt, xác định tim trục là hai cạnh
vng góc của viên gạch xuất phát và căng dây theo cho đến hết sàn cần lát.
- Trong khu vực cần lát cần kiểm tra lại các góc vng xung quanh xem có chính xác chưa.
Xếp ướm hàng gạch xung quanh để xác định viên gạch cạnh, góc tường.
- Rải vữa lát cố định viên gạch xuất phát bằng cao độ gạch cần lát, lát các viên gạch tiếp theo
theo hướng đã căng dây. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết diện tích cần lát.
2.2.2 Lát bằng keo chuyên dụng hoặc vữa có trộn keo: Đối với khu vực nền đã cán lâu
(đã khô) nên dùng keo chuyên dụng hoặc vữa xi măng trộn thêm keo để tăng độ dẻo cho
vữa lát và có thể kéo dài thời gian thi cơng.
- Các bước cịn lại giống như lát bằng hồ dầu.
Chú ý:
- Khi ốp lát phải liên tục dùng búa cao su gõ đều lên bề mặt gạch đến khi keo tràn đều ra các
mép viên gạch để đảm bảo sự liên kết chắc chắn với vật liệu gắn kết sau đó vét keo mép để
thi cơng viên tiếp theo.
- Chỉ pha vật liệu gắn kết với khối lượng phù hợp tránh dư thừa nhiều (bị khô làm giảm tác
dụng kết dính), pha đúng theo quy định của nhà sản xuất và phải có máy quấy vữa.
- Dùng đều một loại cữ mạch ốp lát trong từng khu vực ốp tùy theo kích thước và dung sai
cho phép của từng loại gạch.
- Khi cắt gạch phải đảm bảo mạch không bị răng cưa và tránh phát bụi.
- Các vị trí đầu chờ nước, đế âm điện, lỗ thốt sàn... phải được khoan, cắt đúng kích thước và
vị trí (Khơng được mài mỏng gạch và đục lỗ bằng thủ công).
- Thường xuyên kiểm tra độ phẳng và vị trí mặt ốp lát bằng thước tầm theo mốc tham chiếu.
- Cần kiểm tra lại độ đồng đều màu sắc gạch ốp lát.
3. Công tác làm mạch ốp lát:
- Công tác làm gioăng mạch lát chỉ được tiến hành khi các viên gạch ốp lát dính kết với lớp
nền (1 ngày sau khi ốp lát). Trước khi làm đầy mạch ốp lát, đường mạch phải được vệ sinh
sạch để tránh bong tróc sau này. Sau khi làm mạch xong cần phải lau ngay cho đường mạch
sắc gọn và bề mặt ốp lát khơng bị bám dính vật liệu làm mạch.
- Dùng bàn tà lột chuyên dụng chèn keo gioăng mạch để chít mạch ốp, lát, đảm bảo khe giữa

hai viên gạch phải được chèn đầy và đều keo trước khi lau mạch. Lưu ý đối với mạch lát cần
trộn keo loãng hơn.
- Mạch ốp lát phải phẳng, không gồ ghề, lồi lõm cục bộ.
4. Bảo dưỡng mặt ốp lát:
2


Sau khi làm mạch ốp lát cần bảo quản bề mặt, tránh các va chạm vào bề mặt ốp lát, tạo điều kiện
cho lớp vữa đóng rắn đủ khả năng chịu lực.
5. Kiểm tra bề mặt ốp lát:
- Tổng thể bề mặt ốp lát phải đảm bảo đúng hình dạng, kích thước. Bề mặt khơng bị khuyết tật, phải
đồng đều về màu sắc.
- Mạch ốp lát phải đều, thẳng, sắc nét.
- Keo liên kết giữa gạch và nền ốp lát phải đặc chắc, không bị bộp (khi gõ lên bề mặt).
- Dung sai cho phép: Căn cứ theo tiêu chuẩn bàn giao các hạng mục xây dựng và kỹ thuật số
B.VII.1.14.001/V0 ban hành ngày 28/3/2014 và B.VII.1.14.002/V0 ban hành ngày 12/4/2014.
6. Nghiệm thu:
- Cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng việc phải được kết thúc sau khi ốp lát 1 tuần. Với khu vệ
sinh, lơ gia phải được thử thốt nước bề mặt trước khi bàn giao cho các bộ phận liên quan.
- Hồ sơ bao gồm:

Chứng chỉ vật liệu và kết quả thí nghiệm vật liệu đầu vào;

Biên bản nghiệm thu vật liệu ốp lát;

Bản vẽ thiết kế;

Bản Shopdrawing;

Bản vẽ hồn cơng;


Các biên bản nghiệm thu cơng việc;

Nhật ký cơng trình.
-

III. Trình tự thi cơng nghiệm thu cơng tác ốp lát đá tự nhiên
1. Công tác chuẩn bị
(Chuẩn bị bề mặt, vật
liệu, dụng cụ ốp lát)

2. Thực
hiện công
tác ốp lát

3. Làm mạch
ốp lát
4. Bảo dưỡng
mạch ốp lát

5. Kiểm
tra bề
mặt ốp lát

6. Nghiệm
thu công tác
ốp lát

IV. Các quy định đối với công tác thi công ốp lát đá tự nhiên
A.

Thi công lát đá nền
1.

Công tác chuẩn bị:
1.1. Chuẩn bị bề mặt
-

Đã nghiệm thu xong các bộ phận bị che khuất, công tác láng nền.

-

Bề mặt lớp láng tạo nền đã được nghiệm thu đảm bảo độ phẳng, đảm bảo bám dính tốt, khơng bị
bong, bộp và phải được làm sạch tạp chất.

-

Nền phải được làm sạch bụi và làm ẩm trước khi lát để tăng khả năng bám dính.

-

Cần bắn lưới trắc đạc tham chiếu để kiểm tra bề mặt tường nền trước và trong quá trình lát.

1.2. Chuẩn bị vật liệu
-

Đá lát phải đúng loại được phê duyệt, không cong vênh, sứt mẻ, khuyết tật trên bề mặt. Cần kiểm
tra hoa văn, màu sắc của đá trước khi lát, đảm bảo độ đồng màu.

-


Keo chuyên dụng phải được phê duyệt trước khi sử dụng.

-

Đá lát phải được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo và được quét chất chống thấm chuyên dụng lên 6 mặt.
Khi lớp chống thấm khô mới được mang đi lát.

1.3. Chuẩn bị dụng cụ lát

3


-

2.

Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc lát: ke, dao, bay, bàn tà lột, thước tầm, bay có răng
cưa, thước rút, búa cao su, máy cắt, chổi, đục, giẻ lau, nivo hoặc máy trắc đạc và máy đánh trộn keo
để lát.

Quá trình lát:
2.1 Lát sống bằng hồ dầu:
-

Đối với khu vực nền vừa mới được cán ngay trước khi tiến hành ốp lát có thể dùng hồ dầu rải trực tiếp
xuống nền để tiến hành lát. Trình tự thực hiện như sau:

-

Lập và phê duyệt bản vẽ Shop trước khi tiến hành lát.


-

Vữa cán nền dùng để lát sống bằng hồ dầu phải trộn ẩm không được quá ướt.

-

Xác định viên gạch xuất phát theo bản vẽ Shop đã được duyệt, xác định tim trục là hai cạnh vng
góc của viên gạch xuất phát và căng dây theo cho đến hết sàn cần lát.

-

Trong khu vực cần lát cần kiểm tra lại các góc vng xung quanh xem có chính xác chưa. Xếp ướm
hàng gạch xung quanh để xác định viên gạch cạnh, góc tường

-

Rải vữa lát cố định viên gạch xuất phát bằng cao độ gạch cần lát, lát các viên gạch tiếp theo theo
hướng đã căng dây. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết diện tích cần lát.

2.2. Lát bằng keo chuyên dụng hoặc vữa có trộn keo:
-

Đối với khu vực nền đã cán lâu (đã khô) nên dùng keo chuyên dụng hoặc vữa xi măng trộn thêm keo
để tăng độ dẻo cho vữa lát và có thể kéo dài thời gian thi cơng.

-

Các bước cịn lại giống như lát bằng hồ dầu.


Chú ý:
-

Khi lát phải liên tục dùng búa cao su gõ đều lên bề mặt gạch đến khi keo tràn đều ra các mép viên
gạch để đảm bảo sự liên kết chắc chắn với vật liệu gắn kết sau đó vét keo mép để thi công viên tiếp
theo.

-

Chỉ pha vật liệu gắn kết với khối lượng phù hợp tránh dư thừa nhiều (bị khơ làm giảm tác dụng kết
dính), pha đúng theo quy định của nhà sản xuất và phải dùng máy quấy vữa.

-

Các vị trí đầu chờ nước, đế âm điện, lỗ thoát sàn... phải được khoan, cắt đúng kích thước và vị trí
(Khơng được mài mỏng gạch và đục lỗ bằng thủ công).

-

Thường xuyên kiểm tra độ phẳng và vị trí mặt ốp lát bằng thước tầm theo mốc tham chiếu.

-

Cần kiểm tra lại độ đồng đều màu sắc của đá ốp lát.

3. Công tác làm mạch lát:
-

Công tác làm mạch lát chỉ được tiến hành khi các viên đá lát dính kết với lớp nền (1 ngày sau khi lát).
Trước khi làm đầy mạch lát, đường mạch phải được vệ sinh sạch tránh bong tróc sau này. Sau khi làm

mạch xong cần phải lau ngay cho đường mạch sắc gọn và bề mặt lát không bị bám dính vật liệu làm
mạch. Lưu ý đối với mạch lát cần trộn keo loãng hơn.

-

Dùng bàn tà lột chuyên dụng chèn keo gioăng mạch để chít mạch lát, đảm bảo khe giữa hai viên đá phải
được chèn đầy và đều keo trước khi lau mạch.

-

Mạch lát phải phẳng, không ghồ ghề, lồi lõm cục bộ.

4. Bảo dưỡng mặt lát:
-

Sau khi làm mạch lát cần bảo quản bề mặt, tránh các va chạm vào bề mặt lát đá, tạo điều kiện cho lớp
vữa đóng rắn đủ khả năng chịu lực.

5. Kiểm tra bề mặt lát:
4


-

Tổng thể bề mặt ốp lát phải đảm bảo đúng hình dạng, kích thước. Bề mặt khơng bị khuyết tật, phải đồng
đều về màu sắc.

-

Mạch ốp lát phải đều, thẳng, sắc nét.


-

Keo liên kết giữa gạch và nền ốp lát phải đặc chắc, không bị bộp (khi gõ lên bề mặt).

-

Dung sai cho phép: Căn cứ theo tiêu chuẩn bàn giao các hạng mục xây dựng và kỹ thuật số
B.VII.1.14.001/V0 ban hành ngày 28/3/2014 và B.VII.1.14.002/V0 ban hành ngày 12/4/2014.

6. Nghiệm thu:

B.

-

Cơng tác nghiệm thu hồn thành cơng việc phải được kết thúc sau khi ốp lát 1 tuần. Với khu vệ sinh, lơ
gia phải được thử thốt nước bề mặt trước khi bàn giao cho các bộ phận liên quan.

-

Hồ sơ bao gồm:
 Chứng chỉ vật liệu và kết quả thí nghiệm vật liệu đầu vào;
 Biên bản nghiệm thu vật liệu ốp lát;
 Bản vẽ thiết kế;
 Bản Shopdrawing;
 Bản vẽ hồn cơng;
 Các biên bản nghiệm thu cơng việc;
 Nhật ký cơng trình.


Thi cơng ốp đá mặt dựng
1. Công tác chuẩn bị:
1.1. Chuẩn bị bề mặt
- Đã nghiệm thu xong các bộ phận bị che khuất, công tác xây tường.
- Cần bắn lưới trắc đạc tham chiếu để kiểm tra bề mặt tường nền trước và trong quá trình ốp.
1.2. Chuẩn bị vật liệu
- Đá ốp phải đúng loại được phê duyệt, không cong vênh, sứt mẻ, khuyết tật trên bề mặt. Cần kiểm tra
hoa văn, màu sắc của đá trước khi ốp, đảm bảo độ đều màu.
- Đá ốp phải được vệ sinh sạch sẽ, khô ráo và được quét chất chống thấm chuyên dụng lên 6 mặt. Khi
lớp chống thấm khô mới được mang đi ốp.
- Keo chuyên dụng phải được phê duyệt trước khi sử sụng.
- Các vật tư liên kết: Bát sắt, neo, chốt, keo epoxy…
1.3. Chuẩn bị dụng cụ ốp
-

Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc lát: thước tầm, thước rút, máy cắt, chổi, giẻ lau,
nivo hoặc máy trắc đạc.

2. Q trình ốp:
-

Định vị vị trí bát móc trên viên đá, khoan lỗ gắn móc.
Khoan lỗ gắn bát trên tường, khoan lỗ gắn móc.
Cắt rãnh gắn bát, móc trên tấm đá.
Trộn keo, trám vào các lỗ xẻ rãnh.
Gắn các tấm đá lên tường, định vị các tấm đá bằng nêm.
Vệ sinh làm mạch sau khi hoàn tất lắp đặt theo từng khu vực, gioăng giữa các viên đá phải là silicon.

3. Bảo dưỡng mặt ốp:
- Sau khi làm mạch ốp cần bảo quản bề mặt, tránh các va chạm vào bề mặt ốp đá.

4. Kiểm tra bề mặt ốp:

5


-

Tổng thể bề mặt lát phải đảm bảo đúng hình dạng, kích thước. Bề mặt khơng bị khuyết tật, phải đồng
đều về màu sắc.
Mạch ốp phải đều, thẳng (song song hoặc vng góc so với cốt gửi), sắc nét.
Liên kết đá với tường phải đảm bảo độ chắc chắn.
Dung sai cho phép: Căn cứ theo tiêu chuẩn bàn giao các hạng mục xây dựng và kỹ thuật số
B.VII.1.14.001/V0 ban hành ngày 28/3/2014 và B.VII.1.14.002/V0 ban hành ngày 12/4/2014.

5. Nghiệm thu:
-

Công tác nghiệm thu hồn thành cơng việc phải được kết thúc sau khi ốp lát 1 tuần. Với khu vệ sinh,
lơ gia phải được thử thốt nước bề mặt trước khi bàn giao cho các bộ phận liên quan.
Hồ sơ bao gồm:
 Chứng chỉ vật liệu và kết quả thí nghiệm vật liệu đầu vào;
 Biên bản nghiệm thu vật liệu ốp lát;
 Bản vẽ thiết kế;
 Bản Shopdrawing;
 Bản vẽ hồn cơng;
 Các biên bản nghiệm thu cơng việc;
 Nhật ký cơng trình.

Người soạn thảo: Trần Mạnh Hùng
Người thẩm định: Hội đồng thẩm định khối Xây dựng

Người phê duyệt: P.TGĐ khối Xây dựng

6



×