Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

VH XD10 LINK20 HD thi cong va nghiem thu cong tac lop ngoi tren san BTCT co he cau phong lito 05 12 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.69 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC LỢP NGĨI
TRÊN SÀN BÊ TƠNG CỐT THÉP CĨ HỆ CẦU PHONG, LITO
Mã số

: VH_XD10

Đơn vị phát hành

: Công ty cổ phần Vinhomes

Ngày phát hành

: Ngày 05/12/2019

Phạm vi áp dụng

: Công ty cổ phần Vinhomes

I. Các từ viết tắt và diễn giải
BTCT : Bê tông cốt thép

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

BHLĐ : Bảo hộ lao động
NSX : Nhà sản xuất

KSTK : Kiểm sốt thiết kế

II. Trình tự thi cơng, nghiệm thu cơng tác thi cơng lợp ngói:
Cơng tác
chuẩn bị



Thi cơng hệ
cầu phong,
lito

Nghiệm thu
hệ cầu
phong lito

Thi cơng
lợp ngói

Kiểm tra
chất lượng
và sửa lỗi

Nghiệm thu

III.
Các bước thực hiện đối với công tác thi công lợp ngói:
1. Cơng tác chuẩn bị:
1.1. Chuẩn bị bản vẽ:
- Trước khi thi công nhà thầu cần triển khai bản vẽ Shopdrawing, bản vẽ biện pháp thi công
chuyển Tư vấn giám sát và Chủ đầu tư phê duyệt trên cơ sở hồ sơ thiết kế được duyệt. Bản vẽ
Shopdrawing phải dựa trên cataloge của nhà sản xuất ngói và các quy chuẩn xây dựng Việt
Nam.
- Tư vấn giám sát và Giám sát của Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra kỹ bản vẽ trước khi phát
hành cho thi công.
1.2. Chuẩn bị mặt bằng thi công:
- Mặt bằng mái/ban công đã được thi công và nghiệm thu xong phần BTCT/chống thấm/láng

theo thiết kế .
- Chuẩn bị mặt bằng tập kết vật tư vật liệu tại các bãi tập kết cho khu vực kho bãi duới đất cần
phân loại vật tư chính và vật tư phụ, các cấu kiện dễ vỡ tập kết riêng biệt tránh gây hỏng hóc,
ảnh hưởng đến giao thông chung của dự án. Khu vực tập kết vật tư trên cao cần tuyệt đối đảm
bảo an toàn, khơng có nguy cơ rơi, bay khi có gió lớn và thuận tiện khi thi công.
1.3. Trang thiết bị an tồn lao động:
- Cán bộ kỹ thuật, cơng nhân phải được trang bị BHLĐ: Dây an toàn, mũ, giầy, khẩu trang,
quần áo bảo hộ, găng tay, kính và bình cứu hỏa đối với các thiết bị hàn cắt…

1


- Lắp đặt dây cứu sinh dọc, ngang, khi thi công trên cao.
- Các dụng cụ thi công trên mái đặc biệt là biên nhà phải có các biện pháp che chắn, điểm bắt
móc treo tránh rơi.
1.4. Chuẩn bị vật tư cho cơng trình:
- Tồn bộ các vật liệu sử dụng phải đúng chủng loại quy định trong hợp đồng, đảm bảo chất
lượng theo yêu cầu thiết kế, thoả mãn các tiêu chuẩn Việt Nam và đăng ký chất lượng của nhà
sản xuất: Cầu phong, lito, ngói nóc, ngói cuối nóc, ngói rìa, ngói cuối rìa, ngói chạc, ngói mái
chính, vữa xi măng cát...
- Các vật tư phụ kiện của Nhà sản xuất (NSX) : Vít nở, râu thép, sơn chống gỉ, đinh, máng tơn,
kẹp ngói... Vật tư phụ do nhà thầu cung cấp
- Nhà thầu tiến hành lấy mẫu thí nghiệm tại hiện trường và thí nghiệm tại các phịng thí nghiệm
đạt chuẩn đối với các vật tư thuộc danh mục phải thí nghiệm, cung cấp các chứng chỉ cần thiết
đối với vật liệu sử dụng như: CO, CQ
Nivo?
1.5. Chuẩn bị dụng cụ thi công:
- Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ cho việc lắp đặt cầu phong/lito: máy khoan, máy
cắt, máy hàn, máy laser, thước thép, livo hoặc máy trắc đạc, máy trộn vữa…
2. Thực hiện công tác thi công cầu phong, lito:

- Căn cứ vào bản vẽ Shopdrawing dùng các dụng cụ chuyên dụng (máy laser, thước, bút mực,
dây búng mực...) định vị và bật mực xác định vị trí cầu phong và lito theo bản vẽ (khoảng cách
cầu phong phải đảm bảo theo thiết kế, khoảng cách lito phải đảm bảo bước ngói theo catalog
của nhà sản xuất)
- Định vị các điểm liên kết giữa cầu phong và sàn mái.
- Thi công lắp dựng cầu phong mái
+ Liên kết bu lông nở sắt (tắc kê): Ưu điểm của phương pháp này là tuổi thọ liên kết cao, dễ
thi công. Tuy nhiên để thi công được bề mặt BTCT phải đảm bảo bằng phẳng (hoặc phải cán
nền tạo phẳng). Chi tiết thực hiện:
 Chuẩn bị bề mặt: Bề mặt phải được kiểm tra đảm bảo phẳng. Trong trường hợp bề mặt
Ở đây hình như
khơng đạt yêu cầu phải cán nền tạo phẳng.
còn thiếu 1
phương pháp liên  Chuẩn bị bu lông nở sắt phù hợp về chiều dài, đường kính, đạt chuẩn chất lượng đảm
kết bằng hàn râu
bảo theo yêu cầu chịu lực do KSTK chỉ định.
thép khoan cắm
 Khoan tạo lỗ trên bề mặt BTCT: Đường kính và chiều sâu lỗ khoan phù hợp với kích
vào bê tơng?
thước của bu lơng đã được phê duyệt (phải nằm trong bê tông ≥ 1,5 cm).
 Định vị và khoan tạo lỗ hoặc bắn vít liên kết bản mã trên bề mặt cầu phong tương ứng
với các vị trí đã khoan trên bề mặt BTCT.
 Gắn cầu phong, tấm đệm và siết chặt bu lông.
 Lưu ý: Q trình cán nền phải kiểm sốt độ dày của lớp cán (≤ 20mm), lớp cán càng diện
dày sẽ ảnh hưởng xấu đến lực liên kết giữa bu lông và BTCT dẫn đến bị bung.
- Hệ cầu phong đảm bảo chắc chắn, có độ dốc đảm bảo theo thiết kế và phẳng theo từng diệm
nghiêng của mái
- Tại các vị trí kết thúc ngói tại tường thu hồi phải dùng cầu phong kép để liên kết viên ngói
rìa.


2


- Kiểm tra độ phẳng của cầu phong nếu đạt yêu cầu tiến hành lắp đặt cố định Lito trên cầu
phong đảm bảo bước ngói theo catalog của nhà sản xuất, liên kết giữa cầu phong và lito có thể
dùng mối hàn, hoặc liên kết khác và đảm bảo chắc chắn.
- Thi công lắp đặt litô từ dưới lên trên, hàng lito đầu tiên có kích thước lớn hơn hoặc cao hơn
hàng tiếp theo 2cm và cách hàng thứ 02 phù hợp với chủng loại ngói lợp theo catalog của nhà
sản xuất để đảm bảo vít có thể liên kết giữa ngói vào lito, sau đó lặp lại với các hàng lito tiếp
theo, tiếp giáp đỉnh mái hàng lito cách đỉnh (3÷5)cm (khoảng cách giữa 2 lito 2 bên đỉnh mái
khơng lớn hơn 8cm), tại vị trí đỉnh mái bổ sung thêm 1 thanh lito để liên kết ngói nóc.
3. Kiểm tra, nghiệm thu hệ cầu phong, lito:
- Hệ cầu phong lito được liên kết với hệ ngói đảm bảo chắc, phẳng và dốc theo thiết kế, các
liên kết là mối hàn phải được sơn chống gỉ đảm bảo, các liên kết là nở kim loại phải được siết
chặt.
- Các vị trí đỉnh mái và giao mái phải đúng vị trí thiết kế, bề dày viền/đi mái phải đảm bảo
kích thước đến đáy sàn BTCT đồng đều.
4. Thi công lợp ngói:
- Sau khi nghiệm thu hệ cầu phong li tơ, tiến hành bắn máng tơn tại các vị trí giao ngói âm,
giao tường có nguy cơ thấm nước và tiến hành lợp ngói theo tuần tự.
4.1. Thi cơng ngói chính:
- Xác định viên ngói mốc là viên ngói dưới cùng tại phần góc dưới đi mái, xác định vị trí
viên mốc để dễ dàng thi công và kiểm tra làm điểm xuất phát, viên ngói đầu tiên đảm bảo
khoảng cách nhơ ra khỏi đi mái/rìa mái theo thiết kế, được gối lên lito đầu tiên, Liên kết

bản

chắc chắn viên ngói với lito bằng vít chuyên dụng
- Tiếp tục lắp đặt/cố định Ngói thẳng hàng theo dạng bậc thang và từ dưới lên trên đến khi kết
thúc mái. Trong quá trình thi cơng kiểm tra liên tục đảm bảo ngói thẳng hàng.

- Trong q trình thi cơng nếu viên sát nóc khơng ngun buộc phải cắt để phù hợp kích thước
bảng vẽ thiết kế/shop. Việc liên kết ngói vào lito có 02 cách:
+ Cách 01: khoan mồi lên ngói, sau đó khoan lỗ đường kính nhỏ hơn để bắn vít liên kết ngói
với lito (ưu tiên phương án này)
+ Cách 02: Khoan lỗ tạo lỗ xỏ dây kẽm buộc vào lito, hoặc buộc vào 2 viên sát nóc.
4.2. Thi cơng lắp đặt ngói rìa, cuối rìa:
+ Viên ngói cuối rìa được lợp đầu tiên, khi gắn viên ngói cuối rìa, cần chú ý sao cho viên
ngói che phủ vừa hết chiều dài viên ngói chính ở hàng thứ nhất. Từ viên ngói rìa thứ 2, lắp
đặt ngói sao cho đầu ngói rìa tiếp xúc với chân hàng ngói chính tiếp theo.
+ Đối với ngói rìa ở đỉnh nóc. Khi lắp đặt cần bớt lại phần thừa theo hình dáng của ngói cuối
nóc để có thể đảm bảo được vẻ đẹp, nét thẩm mỹ cho hệ thống mái nói riêng và của cả tịa
nhà nói chung.
+ Tất cả các viên ngói rìa cần phải được bắt vít cố định vào hệ cầu phong, lito bằng 2 hàng vít
chuyên dụng. Khi tiến hành lợp ngói, phải đảm bảo rằng, các viên ngói rìa phải bao phủ tồn
bộ rìa mái và phủ lên ngói chính 3-5cm, đầu lớn của viên ngói rìa bên trên nằm chồng lên đầu
nhỏ của viên ngói rìa bên dưới.

3


4.3. Thi cơng ngói nóc, ngói cuối nóc:
+ Đầu tiên, tiền hành lợp viên ngói cuối nóc trước khi lợp ngói nóc. Cố định viên ngói vít
chun dụng liên kết với lito nóc. Sau đó, ta thực hiện bước tương tự với những viên ngói nóc
tiếp theo.
+ Lưu ý: Khi thi cơng viên ngói nóc cuối cùng. Ta nên lắp đặt viên ngói nóc cuối cùng trước.
Sau khi viên ngói này đã được lắp đặt, ta tiến hành chỉnh sửa độ dài của viên ngói nóc liền kề
sao cho phù hợp nhất với chiều dài của mái.
+ Tiến hành trám vữa các khu vực giao ngói âm, ngói giao với tường thu hồi bên cạnh, các
khu vưc có nguy cơ thấm dột nước xuống mái, sơn đồng màu với màu của ngói.
+ Dọn vệ sinh tồn bộ mặt bằng, lau chùi vệ sinh bề mặt ngói sạch sẽ đồng màu, trong q

trình thi cơng tuyệt đối khơng để các sơn nước và các chất bám dính lên bề mặt ngói.
5. Kiểm tra tổng thể bề mặt ngói sau khi hồn thiện:
- Cao độ, kích thước, độ dốc ngói sau khi lợp tuân thủ hồ sơ thiết kế được duyệt.
- Bề mặt các hàng ngói phẳng, thẳng, khơng có viên nứt/vỡ.
- Màu sắc ngói, tổng thể mái sau khi lợp phải đồng đều.
- Các viên ngói liên kết bằng vít chun dụng 100%
6. Nghiệm thu lợp ngói:
Nghiệm thu cơng tác lợp được tiến hành tại hiện trường. Hồ sơ nghiệm thu gồm có:
- Tiêu chuẩn áp dụng và sai số cho phép: TCVN 1453:1986.
- Chứng chỉ vật liệu và kết quả thí nghiệm vật liệu đầu vào.
- Biên bản nghiệm thu vật liệu.
- Bản vẽ thiết kế.
- Bản Shopdrawing.
- Bản vẽ hồn cơng.
- Các biên bản nghiệm thu cơng việc.
- Nhật ký cơng trình.
Soạn thảo : Giám đốc Ban Quản lý xây dựng
Phê duyệt: Phó Tổng Giám đốc Khối Xây dựng

4



×