Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CHUYEN DE ESTE CHAT BEO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.38 KB, 29 trang )

GV biên soạn: Trần Bá Phúc

Số điện thoại: 0983.46.33.38

CHUYÊN ĐỀ: ESTE – CHẤT BÉO
(Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2021)
A. Lý thuyết cần năm
I. Cách gọi tên este
Một este có dạng RCOOR’: Tên = tên gốc R’ + tên gốc axit RCOOVí dụ: HCOOCH3: metyl fomat;
CH3COOCH3: metyl axetat; CH3COOCH2CH3: Etyl axetat
CH2=CHCOOCH3: Metyl acrylat;
CH3COOCH=CH2: Vinyl axetat
II. Tính chất hóa học
Phản ứng hóa học đặc trưng nhất của các este là phản ứng thủy phân
1. Thủy phân trong môi trường axit

 RCOOH + R’OH
RCOOR’ + H2O 

Đặc điểm: Phản ứng thuận nghịch, khơng hồn tồn.
2. Thủy phân trong mơi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa)
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Đặc điểm: Phản ứng một chiều, không thuận nghịch
3. Các este của axit fomic (dạng HCOOR) có phản ứng tráng bạc tương tự axit fomic.
4. Phản ứng của gốc hidrocacbon: Tủy thuộc cấu tạo của gốc hiđrocacbon mà este có thể có thêm các
tính chất riêng ở gốc.
Ví dụ: So sánh este etyl axetat và vinyl axetat
Tính chất
Vinyl axetat (CH3COOCH=CH2)
Etyl axetat (CH3COOCH2-CH3)
Phản ứng thủy phân




Phản ứng cộng H2 (xt Ni, to)

Khơng có
Phản ứng cộng với dd Br2

Khơng có
Phản ứng trùng hợp

Khơng có
III. Điều chế este
Để điều chế các este, đa số trường hợp ta sử dụng phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc
tác axit)
Ví dụ: Để điều chế este metyl axetat (CH 3COOCH3) ta dùng phản ứng giữa axit CH3COOH với ancol
CH3OH

 CH3COOCH3 + H2O
CH3COOH + CH3OH 

IV. Chất béo
1. Là trieste của glixerol với axit béo (axit béo thường gặp : C15H31COOH axit panmitic; C17H33COOH axit
oleic; C17H35COOH axit stearic)
2.Các chất béo thường gặp: Tristearin (C17H35COO)3C3H5;
Triolein (C17H33COO)3C3H5
Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5
3. Phản ứng thủy phân chất béo.
a. Trong môi trường axit.

 3RCOOH + C3H5(OH)3

TQ: (RCOO)3R’ + 3H2O 

- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là một phản ứng thuận nghịch, sản phẩm thủy phân
thu được là axit béo và glixerol.
b. Trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa).
H
TQ: (RCOO)3R’ + 3MOH  
 3RCOOM + C3H5(OH)3
- Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là một phản ứng không thuận nghịch, sản phẩm thủy
phân thu được là muối của axit béo và glixerol.
- Dễ dàng nhận thấy: số mol chất béo = số mol glixerol tạo thành và số mol kiềm phản ứng gấp 3 lần số
mol chất béo hoặc số mol glixerol tạo thành
c. Phản ứng cộng của chất béo không no.
Trong một phân tử chất béo có thể có 2 loại liên kết pi
+ Liên kết pi của nhóm COO (có 3 liên kết)
+ Liên kết pi của gốc hiđrocacbon (chỉ có với chất béo khơng no)
Trong đó các liên kết pi của nhóm COO khơng có khả năng tham gia phản ứng cộng (Cộng H 2, cộng Br2).
Do đó tỉ lệ cộng của chất béo phụ thuộc số liên kết pi của gốc hiđrocacbon.
Tổng quát một chất béo có tất cả k liên kết pi thì số liên kết pi có thể cộng H 2 hoặc cộng Br2 là (k – 3). Như
vậy: nBr2 (phản ứng) = (k-3).nchất béo
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
B. Củng cố lý thuyết về este.
I. Câu hỏi về công thức, tên gọi, tính chất, điều chế của este (mức độ nhận biết)
Câu 1: Etyl fomat là một este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệm
thực phẩm. Công thức của etyl fomat là
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 2: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 3 (MH 2017-lần 3): Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat. B. metyl propionat.
C. propyl fomat.
D. metyl axetat.
Câu 4: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 5 (THPT 2016): Hợp chất X có cơng thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat
Câu 6 (THPT 2019): Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOC3H7.D. CH3COOC2H5.
Câu 7. Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Metyl axetat.
D. Metyl acrylat.
Câu 8: Chất X có cơng thức cấu tạo CH3COOCH3. Tên gọi của X là

A. etyl axetat.
B. propyl axetat.
C. metyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 9: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 10: Đun nóng este benzyl axetat với dung dịch NaOH dư, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COONa và C6H5CH2OH.
C. CH3COONa và C6H5CH2ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 11 (MH 2017-Lần 2): Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức
của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 12: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Cơng thức của benzyl axetat là
A. CH3COOC6H5.
B. C2H5COOC6H5.
C. CH3COOCH2C6H5.
D. C6H5COOCH3.
Câu 13: Xà phịng hóa hồn tồn CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có cơng
thức là
A. C2H5COONa.
B. HCOONa.
C. CH3COONa.

D. C2H5ONa.
Câu 14 (TN 2013): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C 2H5OH?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 15 (THPT 2015): Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 16: Cơng thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5.
B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 17: Chất béo tristearin có cơng thức là
A. (C17H35COO)3C3H5.
B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5.
D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 18: Đun nóng este etyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là:
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 19: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

Câu 20: Este metyl axetat có cơng thức phân tử là
A. C3H6O2
B. C4H8O2
C. C4H6O2
D. C5H8O2
Câu 21: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 22: Thủy phân este metyl propionat thu được ancol có công thức là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 23: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
A. HCOOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 24: Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được muối natri fomat ?
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. CH3COOC2H5.
D. CH2=CH-COOCH3.

Câu 25: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với dung dịch NaOH dư, thu được các sản phẩm
hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3OH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 26: Xà phịng hóa hồn toàn a mol triolein trong dd NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và
A. a mol natri oleat. B. a mol axit oleic.
C. 3a mol natri oleat. D. 3a mol axit oleic.
Câu 27: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng.
B. este hóa.
C. xà phịng hóa.
D. trùng hợp.
Câu 28: Chất khơng phải axit béo là
A. axit axetic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit panmitic.
Câu 29: Thủy phân este no đơn chức nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH2=CHCOOCH3. B.CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 30: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, cơng thức cấu tạo của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH3.
D. CH3COOCH(CH3)2.
Câu 31: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2O.

B. NaOH.
C. CO2.
D. H2.
Câu 32 (CĐ 2013): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
to
to
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH 
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 


to
to
C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH 
D. CH3COOCH=CH2 + NaOH 


Câu 33: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng khơng tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat).
B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.
C. CH3OOC−COOCH3 (đimetyl oxalat)
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Câu 34: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
D. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng).
Câu 35: Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối của axit béo và sản phẩm hữu cơ nào
sau đây?
A. phenol.
B. glixerol.

C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 36: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol
A. Glucozơ
B. Metyl axetat
C. Triolein
D. Saccarozơ
Câu 37: Công thức của axit oleic là
A. C15H31COOH.
B. C17H33COOH.
C. HCOOH.
D. CH3COOH
Câu 38: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm không chứa ancol?
A. Etyl axetat.
B. Metyl acrylat.
C. Vinyl axetat.
D. Benzyl fomat.
Câu 39: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), benzyl fomat (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat
(5). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 40: Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CH3OH, dung dịch Br2,
dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
II. Câu hỏi về viết đồng phân và biện luận cấu tạo este – chất béo (mức độ thông hiểu – vận dụng).

1. Câu hỏi minh họa:
Ví dụ 1: Este X có cơng thức phân tử là C3H6O2, biết X có phản ứng tráng bạc. Hãy viết công thức cấu tạo
của X thõa mãn?
Hướng dẫn: Este C3H6O2 có hai đồng phân: HCOOC2H5 (X1) và CH3COOCH3 (X2). Vì X có phản ứng
tráng bạc nên cấu tạo thõa mãn là: HCOOC 2H5.
Ví dụ 2: Cho chất X có cơng thức phân tử C 4H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng
thức phân tử C3H3O2Na. Xác định công thức cấu tạo của X?
Hướng dẫn: Muối Y là C2H3COONa. Vậy X sẽ là C2H3COOR.
Từ cơng thức phân tử C4H6O2 thì suy ra gốc R- là CH3-. Vậy X là C2H3COOCH3.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Ví dụ 3: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được sản phẩm gồm axit axetic và ancol metylic. Xác
định công thức cấu tạo của Z?

 CH3COOH + CH3OH. Vậy Z là CH3COOCH3
Hướng dẫn: Ta có: Z + H2O 

Ví dụ 4: Xà phịng hóa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu
cơ gồm: (COONa)2, CH3OH và C6H5ONa. Xác định công thức cấu tạo của X?
Hướng dẫn: Từ sản phẩm của phản ứng thủy phân có thể suy ra X là este hai chức tạo bởi axit oxalic có
dạng: ROOC-COOR’.
Với hai sản phẩm hữu cơ khác là CH 3OH và C6H5ONa thì gốc R là CH 3- và R’ là C6H5-. Suy ra công thức
cấu tạo của X là CH3OOC-COOC6H5 (metyl phenyl oxalat)
Ví dụ 5: Este X có cơng thức phân tử C 8H8O2, Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có
hai muối hữu cơ. Biết X khơng có phản ứng tráng bạc. Xác định cơng thức cấu tạo của X thõa mãn điều
kiện ?
Hướng dẫn: X là este thơm, đơn chức mà khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối, vậy X là

este của gốc phenol. Mặt khác X không tham gia tráng bạc nên không phải este của axit fomic.
Suy ra, cấu tạo của X là: CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
Ví dụ 6: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn
chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Xác định công thức cấu tạo của X?
Hướng dẫn: X là este hai chức có dạng: R’OOC- R-COOR’’, hai ancol tạo thành là R’OH và R’’OH.
Tổng số cacbon trong R’ và R’’ là 4  số cacbon trung bình của mỗi ancol 1,33. Như vậy trong một ancol
có chứa 1 nguyên tử cacbon
 Một ancol là CH3OH. Ancol còn lại sẽ là C2H5OH.
Từ CTPT C6H10O4, suy ra gốc R là –CH2–. Như vậy X là: CH3OOC-CH2-COOC2H5.
Ví dụ 7: Hợp chất X có cơng thức phân tử là C5H8O4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
o
(a) X + 2NaOH   X1 + X2 + H2O; (b) X1 + 2NaOH  CaO,
 t  CH4 + 2Na2CO3
Xác định công thức cấu tạo của X?
Hướng dẫn: Do X1 tác dụng với vôi tôi xút tạo ra khí metan, mặt khác với tỉ lệ phản ứng như vậy thì X 1 là
CH2(COONa)2.
Vậy X là hợp chất có dạng: ROOC-CH2-COOR’.
Do X tác dụng với NaOH có tạo ra sản phẩm là H2O, nên gốc R’ là H.
Từ CTPT của X là C5H8O4, suy ra gốc R là C2H5-, suy ra X2 là C2H5OH.
Vậy X là C2H5OOC-CH2-COOH.
Ví dụ 8: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH,
tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Xác định các công thức cấu tạo của X thõa mãn?
Hướng dẫn: Este X là este thơm đơn chức khi xà phịng hóa thu được hai muối, vậy este X là một este của
phenol. Mặt khác cần để ý, cả hai muối tạo thành đều có phân tử khối lớn hơn 80 nên muối đó khơng thể
là HCOONa (M=68). Cịn muối của phenol nhỏ nhất là C 6H5ONa (M=94), do đó gốc phenol bé nhất là
C6H5-. Từ việc phát hiện vấn đề và xâu chuỗi các kiến thức, suy ra cấu tạo của X phù hợp có thể là:
(1) CH3CH2COOC6H5 (phenyl propionat)
(2) CH3COOC6H4CH3
Tuy nhiên cần chú ý ở cấu tạo (2) có thể xuất hiện các đồng phân về vị trí tương đối của hai nhóm
(CH3COO- và CH3-) ở trên vịng benzen. Như vậy cơng thức (2) sẽ có 3 cơng thức cấu tạo thõa mãn:

(2.1) o-CH3COOC6H4-CH3
(2.2) m-CH3COOC6H4-CH3
(2.3) p-CH3COOC6H4-CH3
Như vậy trong câu hỏi này, học sinh cần kết luận có 4 cấu tạo của X thõa mãn: C 2H5COOC6H5; oCH3COOC6H4-CH3; m-CH3COOC6H4-CH3; p-CH3COOC6H4-CH3
Ví dụ 9: (Trích đề thi tham khảo năm 2020): Thủy phân hồn toàn chất hữu cơ E (C 9H16O4, chứa hai chức
este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3
nguyên tử cacbon và MX (C3H6O3). Viết các công thức cấu tạo của E?
Hướng dẫn: Chất E (C9H16O4) có tổng (π + v) = 2  E là este hai chức no, mạch hở.
+ Chất T (C3H6O3) có CTCT: HO-C2H4-COOH  Z là: HO-C2H4-COONa
+ T có hai cấu tạo thõa mãn: HO-CH2-CH2-COOH hoặc CH3-CH(OH)-COOH.
+ Chất Y là muối có 3 nguyên tử cacbon của axit no, mạch hở, đơn chức
Suy ra Y là: C2H5COONa.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
+ Vì Y và Z có 3 nguyên tử cacbon  ancol X cũng có 3 nguyên tử cacbon.
+ E chứa hai chức este được tạo thành từ ancol X với hai axit là C 2H5COOH và HOC2H4COOH, trong đó
học sinh cần chú ý axit HOC 2H4COOH là hợp chất tạp chức có chứa sẵn một nhóm ancol rồi nên X sẽ
phải là ancol đơn chức
 X là C3H7OH. Có hai cấu tạo của X thõa mãn: CH3-CH2-CH2-OH hoặc CH3-CH(OH)-CH3.
+ Vậy suy ra cấu tạo của E có thể là:
(1) C2H5COOCH2-CH2COOCH2-CH2-CH3
(2) C2H5COOCH2-CH2COOCH(CH3)2
(3) C2H5COOCH(CH3)-COOCH2-CH2-CH3
(4) C2H5COOCH(CH3)-COO CH(CH3)2
Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 8H12O5 tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối của axit cacboxylic Y và Z. Axit Z có đồng phân hình học.

Xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z?
Hướng dẫn: Từ sản phẩm của X phản ứng với NaOH có thể thấy cơng thức cấu tạo của X có dạng:
RCOO
C3H5(OH)
R’COO
Vì axit Z có đồng phân hình học nên gốc R’ tối thiểu phải có 3 nguyên tử cacbon. Từ đó suy ra R khơng có
cacbon  R là H- và R’- là CH3-CH=CHVậy cấu tạo của Y là HCOOH; Z là CH3-CH=CH-COOH.
X có ba cấu tạo thõa mãn:
HCOOCH2 CH3-CH=CH-COOCH2 CH3-CH=CH-COOCH2
|
|
|
CH3-CH=CH-COOCH ;
HCOOCH ;
HOCH
|
|
|
HOCH2
HOCH2
HCOOCH2
2. Câu hỏi tự luyện.
Câu 41: Số đồng phân este của C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 42: Số este có cơng thức phân tử C 5H10O2 mà khi thủy phân trong mơi trường axit thì thu được axit
fomic là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 43 (Đề minh họa 2019): Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C 4H6O2, thu được sản
phẩm có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 44: Este X có cơng thức phân tử C8H8O2, Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có
hai muối hữu cơ. Số công thức cấu tạo của X thõa mãn tính chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 45: Xà phịng hóa hồn tồn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu
cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4.
B. C6H10O2.
C. C6H8O2.
D. C6H8O4.
Câu 46: Este X mạch hở, có CTPT C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được
dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH=CH-CH3.
B. CH2=CH-COOCH3
C. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH2-CH=CH2.
Câu 47: Este X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C 9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH,
tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H5COOC6H5.
Câu 48: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z
tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. HCOOCH2CHO. B. HCOOCH=CHCH3.
C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2.
Câu 49: Hợp chất X có cơng thức phân tử C 5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hóa thu được một
anđehit và một muối của axit cacboxylic. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của X thõa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Câu 50: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri
stearat và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 51: Cho este đa chức X (có cơng thức phân tử C 6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Số cơng
thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 3.

C. 5.
D. 2.
Câu 52: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cơ cạn dung dịch thu được
chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO 3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được chất
hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH3.
B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 53: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3.
Câu 54: Xà phịng hố một este mạch hở có cơng thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu
được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (khơng có đồng phân hình học). Cơng thức của ba muối đó là:
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 55: Chất hữu cơ X có CTPT là C 4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình
phản ứng: C4H6O4 + 2NaOH →2Z + Y. Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau
phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T là
A. 44 đvC.
B. 58 đvC.
C. 82 đvC.

D. 118 đvC.
+ HCl
+H 2 du (Ni, t o )
+ NaOH du, t o
 Z. Tên gọi của Z là
Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein  X 
 Y 
A. axit oleic.
B. axit linoleic.
C. axit stearic.
D. axit panmitic.
Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng sau (các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol):
to
(1) X (este no, mạch hở, hai chức) + 2NaOH 
 X1 + X2 + X3.
o
t
(2) X1 + H2SO4 
 X4 (axit ađipic) + Na2SO4
o
t
(3) X2 + CO   X5
H 2 SO4 ,...t o
(4) X3 + X5  
   X6 (este có mùi thơm chuối chín) + H2O
Phân tử khối của X là
A. 244.
B. 230.
C. 216.
D. 258.

Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng:
p
, xt
(1) X + O2  t
 axit cacboxylic Y1 ;
p
, xt
(2) X + H2  t
 ancol Y2 ;

 Y3 + H2O
(3) Y1 + Y2 

Biết Y3 có cơng thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit propionic.
B. anđehit axetic.
C. anđehit acrylic.
D. anđehit metacrylic.
Câu 59 (Đề thi THPT 2019): Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o
(a) X + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O t  X1 + 4Ag + 4NH4NO3
(b) X1 + 2NaOH   X2 + 2NH3 + 2H2O
(c) X2 + 2HCl   X3 + 2NaCl

 X4 + H2O
(d) X3 + C2H5OH 

Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021



GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Biết X là chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy X 2 sản phẩm thu được chỉ
có CO2 và Na2CO3. Phân tử khối của X4 là
A. 118.
B. 138.
C. 90.
D. 146.
Câu 60: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
to
X + NaOH 
 Y + Z
CaO ,t o
Y(rắn) + NaOH(rắn) 
 CH4 + Na2CO3
to
Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
 CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Chất X là
A. metyl acrylat.
B. vinyl axetat.
C. etyl axetat.
D. etyl fomat.
Câu 61: Cho sơ đồ các phản ứng:
o
o
X + NaOH (dung dịch) t  Y + Z;
Y + NaOH (rắn)  CaO,
 t  T + P
o

o
, xt
T  1500
Q + H2O  t
 C  Q + H2;

 Z
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
D. HCOOCH=CH2 và HCHO.
Câu 62: Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C 4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với
dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong mơi trường kiềm có khả năng
hồ tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. HCOOCH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH(OH)CHO.
Câu 63: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6
gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Câu 64 (Đề MH 2019): Este X có cơng thức phân tử C 6H10O4. Xà phịng hóa hồn tồn X bằng dung dịch
NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung
nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.

B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 65 (Đề thi THPT 2019): Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối cacboxylat Y và Z (M Y < MZ). Hai chất Y và Z đều khơng
có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
B. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D. Tên gọi của Z là natri acrylat.
Câu 66: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ
có một loại nhóm chức). Đốt cháy hồn tồn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2
và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH
trong dung dịch. Biết Z có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của
Z thỏa mãn là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 67: Chất X có cơng thức phân tử C 6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được
chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung
dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu
tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có cơng thức phân tử C4H4O4Na2.
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất T khơng có đồng phân hình học.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 68: Este hai chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X
được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường; khi đun
Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Trong X có ba nhóm –CH3.
Tài liệu ơn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 69: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri
panmitat và 1 mol natri oleat. Cho các phát biểu về X như sau:
(1) Phân tử X có 5 liên kết π.
(2) Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
(3) Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
(4) 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 70 (Đề thi 2019): Cho sơ đồ các phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
o
(a) X + 2NaOH t  X1 + X2 + X3
(b) X1 + HCl   X4 + NaCl
o
(c) X2 + HCl   X5 + NaCl.
(d) X3 + CuO t  X6 + Cu + H2O
Biết X có cơng thức phân tử là C6H10O4 và chứa hai chức este; X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong
phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Phân tử khối của X4 là 60.

B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. X6 là anđehit axetic.
D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.
Câu 71 (Đề minh họa 2020): Cho este hai chức, mạch hở X (C 7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch
NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (M Z < MT).
Chất Y không hịa tan được Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Axit Z có phản ứng tráng bạc.
B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức.
C. Axit T có đồng phân hình học.
D. Có một cơng thức cấu tạo thõa mãn tính chất của X?
Câu 72 (Đề MH 2019): Este X có cơng thức phân tử C 6H10O4. Xà phịng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch
NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung
nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai cơng thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 73: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y,
1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu
nào sau đây không đúng?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 74 (Đề minh họa 2020): Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C 9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung
dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và
MX biểu sau:
(a) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H 2.
(b) Có 4 cơng thức thõa mãn tính chất của E.

(c) Ancol X là propan-1,2-điol.
(d) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 75 (Đề thi năm 2020 – mã đề 205): Cho các sơ đồ phản ứng:
o
o
E + NaOH t  X + Y ; F + NaOH t  X + Z ; X + HCl   T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số
nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Có một cơng thức cấu tạo của F thõa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng cơng thức đơn giản nhất.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
(d) Từ chất Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 76 (Đề thi năm 2020): Cho các sơ đồ phản ứng:

o
o
E + NaOH t  X + Y ; F + NaOH t  X + Z ; Y + HCl   T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số
nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH 3COOH.
(b) Có hai cơng thức cấu tạo của E thõa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng cơng thức đơn giản nhất.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na 2CO3; CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
III. Câu hỏi chọn phát biểu đúng/sai và câu hỏi về thí nghiệm thực hành.
Câu 77: Chọn đúng sai tương ứng các phát biểu sau:
TT
Phát biểu
Đúng/ Sai
1 Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
2 Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
3 Thủy phân hồn tồn các triglixerit ln thu được glixerol.
4 Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
5 Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C 17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
6 Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
7 Triolein phản ứng được với nước brom.
8 Thủy phân vinyl fomat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và anđehit axetic
9 Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng (Ni, to) thu được chất béo rắn

10 Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phòng.
11 CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
12 Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết đơi C=C của chất béo bị oxi hóa.
13 Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực
phẩm.
14 Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, to), thu được tripanmitin.
15 Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
Câu 78: Phát biểu nào sau đây Sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Este isoamyl axetat có mùi thơm chuối chín.
C. Metyl acrylat, Tripanmitin và Tristearin đều là este.
D. Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được Glixerol.
Câu 79: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu 80: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 81: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 82: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021



GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
Câu 83: Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
(c) Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, to), thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần ngun tố.
(g) Hiđro hóa hồn tồn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t o), thu được chất béo rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 84: Cho các phát biểu sau:
(1) Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
(2) Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được Glixerol.
(3) Chất béo lỏng là chất béo chứa gốc axit béo không no
(4) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(5) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(6) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 85: Cho các phát biểu sau:
(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
(b) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat
(c) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết đôi C=C của chất béo bị oxi hóa.
(d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong cơng nghiệp thực phẩm.
(e) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 86: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxyglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là (C 17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
Số phát biểu đúng là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 87: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70 oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.

B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu 88 (Đề minh họa 2020): Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ
hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau :
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai lớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 89 (Đề thi 2019): Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.

(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệp đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thốt của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2
Câu 90: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm
nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15-20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng khơng xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm ở bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
(e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
C. Bài tập đốt cháy este – chất béo.
I. Bài tập đốt cháy este.
1. Lý thuyết cần nắm.
Phản ứng đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở.
3n  2
Cn H 2 n O2 

O2  nCO2  nH 2O
2
Trong phản ứng này số mol CO2 thu được bằng số mol H2O.
2. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol este no, đơn chức, mạch hở X thu được 13,2 gam CO 2. Tìm CTPT
của X?
Giải:
CTPT của X có dạng: CnH2nO2; số mol CO2 = 13,2 : 44 = 0,3 mol
3n  2
O2  nCO2  nH 2O
Phản ứng cháy: Cn H 2 nO2 
2
0,1 mol
0,1.n mol
Ta có: 0,1.n = 0,3 → n = 3. Vậy X là C3H6O2.
Ví dụ 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên este đó?
Giải:
Đặt cơng thức của este là: CnH2nO2.
3n  2
O2  nCO2  nH 2O
Phản ứng cháy: Cn H 2 n O2 
2
3n  2
 n  n = 2 (Este là C2H4O2; CTCT: HCOOCH3 (metyl fomat))
Ta có:
2
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO 2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Tính m?
Giải:

Nhận thấy hai chất đem đốt cháy đều là este no đơn chức, mạch hở
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
 số mol H2O = số mol CO2 = số mol kết tủa = 0,25 mol  m = 18.0,25 = 4,5 gam.
Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí
O2 (đktc).
a. Xác định CTPT của X?
b. Biết X được điều chế từ axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên tử C. Xác định CTCT và gọi
tên X?
Giải:
a. Đặt công thức của este là: CnH2nO2
3n  2
O2  nCO2  nH 2O
Phản ứng cháy: Cn H 2 n O2 
2
0,05 mol
0,25 mol
3n  2
Ta có: 0,05.
=0,25  n = 4. Vậy CTPT của X là C4H8O2.
2
b. X là: CH3COOCH2CH3 (etyl axetat)
Ví dụ 5: Đốt cháy hồn toàn một este no, mạch hở, đơn chức X cần vừa đủ 19,6 gam O 2, thu được
11,76 lít CO2 (ở đktc).
a. Tìm CTPT của X?
b. Biết X có phản ứng tráng bạc. Xác định CTCT và gọi tên của X?
Giải:

a. Đặt công thức của este là: CnH2nO2
3n  2
O2  nCO2  nH 2O
Phản ứng cháy: Cn H 2 n O2 
2
0,6125 mol 0,525 mol
3n  2
Ta có: 0,525.
= 0,6125.n  n = 3. Vậy X là C3H6O2.
2
b. X có phản ứng tráng bạc  X là HCOOC2H5 (etyl fomat).
Ví dụ 6: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 5,6 lít
khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Xác định CTCT của Y và tính giá trị của m?
Giải:
Dùng bảo tồn khối lượng  m = 6,7 gam. Đặt công thức của este là: CnH2nO2
3n  2
O2  nCO2  nH 2O
Phản ứng cháy: Cn H 2 n O2 
2
0,275 mol 0,25 mol
3n  2
 0, 275.n  n = 2,5 (hỗn hợp gồm: HCOOCH3 (X) và C3H6O2)
Ta có: 0, 25.
2
Vì X,Y tạo cùng từ một ancol  Y là CH3COOCH3
II. Bài tập đốt cháy chất béo.
1. Lý thuyết cần nắm
o
+ Tổng quát: CxHyO6 + (x + y/4 – 3) O2 t  xCO2 + y/2H2O

+ Liên hệ giữa số mol CO2, H2O và số mol chất béo:
nCO2  n H 2O
nchất béo =
(với k là tổng số liên kết pi trong phân tử chất béo đó)
k1
+ Bảo tồn ngun tố với oxi: 6.nchất béo + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
+ Bảo toàn khối lượng: mchất béo + mO2 = mCO2 + mH2O
2. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 0,02 mol triglixerit X cần vừa đủ 1,63 mol O 2, thu được a mol CO2 và 19,8
gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,14 mol
B. 1,20 mol
C. 0,65 mol
D. 1,05 mol
Giải:
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Số mol H2O = 1,1 mol. Dùng bảo toàn nguyên tố với oxi
0,02.6 + 1,63.2 = a.2 + 1,1.1  a = 1,14 mol.
Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 1 mol chất béo, thu được lượng CO 2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a
mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,30.
C. 0,18.
D. 0,15.
Giải:
Số mol chất béo = 1, theo giả thiết ta có: số mol CO 2 – số mol H2O = 6. số mol chất béo

 (k – 1) = 6  k = 7. Vậy chất béo này phản ứng với Br2 tỉ lệ mol 1 : 4  a = 0,6/4 = 0,15 mol.
III. Bài tập tự luyện.
Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam este etyl axetat cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 8,96 lít
B. 11,2 lít
C. 13,44 lít
D. 10,08 lít
Câu 92: Đốt cháy hồn tồn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO 2 (đktc) và 8,1 gam H2O. CTPT
của X là
A. C3H6O2.
B. C4H8O2.
C. C5H10O2.
D. C2H4O2.
Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 5,6 lít khí O 2
(đktc). CTPT của este X là
A. C3H6O2.
B. C3H4O2.
C. C4H6O2.
D. C4H8O2.
Câu 94: Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X, phân tử chứa vòng benzen cần vừa đủ 8,064 lít khí
O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C7H6O2.
B. C8H8O2.
C. C9H10O2.
D. C7H14O2.
Câu 95: Hỗn hợp X gồm 3 chất : metyl axetat, metyl fomat, propyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn một lượng
hỗn hợp X, thu được 11,7 gam H2O và m gam CO2. Giá trị của m là
A. 14,56.
B. 28,60.
C. 35,20.

D. 17,60.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp gồm của hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế
tiếp thu được 17,92 lít CO2 (ở đktc). Cơng thức phân tử của hai este là
A. C2H4O2 và C5H10O2.
B. C2H4O2 và C3H6O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C3H6O2 và C4H8O2.
Câu 97: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn tồn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C3H6O2 và C4H8O2.
B. C2H4O2 và C5H10O2.
C. C3H4O2 và C4H6O2.
D. C2H4O2 và C3H6O2.
Câu 98: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu
được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 72,08%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 27,92%.
Câu 99: Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH) 2 thì vẫn thu được kết
tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử
bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là
A. 43,24%.
B. 53,33%.
C. 36,36%.
D. 37,21%.
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp gồm: CH 3COOC2H5, C2H5COOCH3. Rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng dung dịch Ca(OH) thay đổi là

A. tăng 37,2 gam
B. giảm 22,8 gam
C. tăng 60 gam
D. giảm 26,4 gam
Câu 101: Đốt cháy hoàn toàn 2,34 gam hỗn hợp gồm metyl axetat, etyl fomat và vinyl axetat rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thu được 10 gam kết tủa và dung dịch X.
Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ?
A. tăng 3,98 gam.
B. giảm 3,38 gam.
C. tăng 2,92 gam.
D. giảm 3,98 gam
Câu 102: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl acrylat
cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư, sau khi phản ứng hồn
tồn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 8,512.
B. 8,064.
C. 8,96.
D. 8,736.
Câu 103: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic.
Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hồn tồn 8,6 gam X là
A. 16,128 lít.
B. 20,160 lít.
C. 17,472 lít.
D. 15,680 lít.
Câu 104: Este X có các đặc điểm như sau:
- Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc

Số điện thoại: 0983.46.33.38
- Thủy phân X trong môi trường axit thu được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc) và chất Z (có số
nguyên tử C bằng một nửa số C trong X). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy 1 mol X thu được 2 mol CO2 và 2 mol H2O
B. Chất Y tan vô hạn trong nước
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức, mạch hở.
D. Đun Z với H2SO4 đặc, nóng ở 170oC thu được anken.
Câu 105 (THPT 2016): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2
hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O 2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch
Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,40.
B. 0,26.
C. 0,30.
D. 0,33.
D. Bài tập thủy phân este.
I. Bài tâp thủy phân este (dạng cơ bản)
1. Bài tốn tính khối lượng muối.
Ví dụ 1: Xà phịng hóa hồn tồn 18,5 gam este metyl axetat với lượng vừa đủ dung dịch NaOH. Sau phản
ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Tính m?
Giải:
Số mol metyl axetat = 18,5 : 74 = 0,25 mol
PTHH: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
0,25 mol
0,25 mol
mmuối = 82.0,25 = 20,5 gam.
Ví dụ 2: Este X có cơng thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam muối. Tính m?
Giải:
X là HCOOCH3. Số mol X = 9/60 = 0,15 mol
PTHH: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH

0,15 mol
0,15 mol
mmuối = 68.0,15 = 10,2 gam.
Ví dụ 3: Đun nóng phenyl axetat với dung dịch NaOH dư, Sau phản ứng hồn tồn thì lượng NaOH phản
ứng tối đa là 0,3 mol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp muối hữu cơ. Tính m?
Giải:
PTHH: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O.
0,3 mol
0,15 mol 0,15 mol
mmuối = 82.0,15 + 116.0,15 = 29,7 gam.
2. Bài tốn tính khối lượng chất rắn khan.
Chú ý: mrắn khan = mmuối + mkiềm (nếu dư)
Ví dụ 4: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100 ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hồn tồn.
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Tính m ?
Giải:
Số mol metyl axetat = 5,18 : 74 = 0,07 mol; số mol NaOH = 0,1 mol
PTHH: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
0,07 mol
0,1 mol
P/ư:
0,07 mol
0,07 mol 0,07 mol
Dư:
0,03 mol
Khối lượng chất rắn = 82.0,07 + 0,03.40 = 6,94 gam.
Ví dụ 5: Xà phịng hóa 8,8 gam metyl propionat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Tính m?
Giải:
Số mol metyl propionat = 8,8 : 88 = 0,1 mol; số mol NaOH = 0,2.0,2 = 0,04 mol
PTHH: CH3CH2COOCH3 + NaOH → CH3CH2COONa + CH3OH

0,1 mol
0,04 mol
P/ư:
0,04 mol
0,04 mol 0,04 mol
Dư:
0,06 mol
Khối lượng chất rắn = mmuối CH3CH2COONa = 96.0,04 = 3,84 gam.
Ví dụ 6: Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hồn tồn
thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Tính m?
Giải:
PTHH: HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
0,1 mol
0,3 mol
P/ứ:
0,1 mol
0,2 mol
0,1 mol 0,1 mol
Dư:
0
0,1 mol
Khối lượng chất rắn = 68.0,1 + 0,1.116 + 0,1.40 = 22,4 gam.
3. Bài tập xác định CTCT của este đơn chức.
Ví dụ 7: Thuỷ phân hoàn toàn 11,1 gam este đơn chức, mạch hở X cần vừa đủ 150 ml dung dịch NaOH
1M thu được 4,8 gam một ancol Y. Tìm CTCT và gọi tên X?

Giải:
Đặt công thức của X là RCOOR’
PTHH: RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
0,15 mol
0,15 mol
0,15 mol
 Mancol = 4,8/0,15 = 32 (CH3OH). Vậy R’ là CH3Meste X = 11,1/0,15 = 74  R + 44 + R’ = 74  R = 15 (CH3-). Vậy X là CH3COOCH3 (metyl axetat).
Ví dụ 8: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ
cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam chất rắn khan. Xác định CTCT và gọi tên của X?
Giải:
Vì thủy phân X thu được ancol etylic nên  Đặt công thức của X là RCOOC2H5
PTHH: RCOOC2H5 + NaOH
→ RCOONa + C 2H5OH
0,1 mol
0,135 mol
P/ư:
0,1 mol
0,1 mol
0,1 mol
Dư:
0
0,035 mol
Khối lượng rắn = mmuối + mNaOH dư  8,2 = 0,1. (R + 67) + 0,035.40
 R = 1 (H). Vậy X là HCOOC2H5 (etyl fomat)
4. Bài tập tự luyện.
Câu 106: Xà phịng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH. Sau phản ứng
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 4,8.
B. 5,2.
C. 6,8.

D. 3,2.
Câu 107: Cho Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắng khan. Giá trị của m là:
A. 12,20.
B. 8,20.
C. 7,62.
D. 11,20.
Câu 108: Thuỷ phân 7,4 gam este etyl fomat bằng 200 ml dung dịch KOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,28.
B. 3,36.
C. 2,72.
D. 8,40.
Câu 109: Xà phịng hóa hồn tồn 12 gam etyl acrylat bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 16,32
B. 11,52
C. 11,28
D. 16,80.
Câu 110: Lấy 0,12 mol phenyl axetat tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 27,60 gam.
B. 21,60 gam.
C. 25,44 gam.
D. 23,76 gam.
Câu 111: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M.
Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3.
B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOC2H5.

D. CH2=CHCH2COOCH3.
Câu 112: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 8,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X
A. HCOOC2H5.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H3COOC2H5.
Câu 113: Cho 3,4 gam phenyl axetat tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 6,95.
B. 5,05.
C. 7,40.
D. 4,05.
Câu 114: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5.
B. CH3COOC2H3.
C. C2H3COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 115: Thủy phân hoàn toàn 10,12 gam este X trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được muối của
axit cacboxylic đơn chức và 3,68 gam ancol metylic. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38

Câu 116: Đun nóng 0,15 mol metyl fomat trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,8.
B. 10,2.
C. 13,6.
D. 8,2.
Câu 117: Xà phịng hóa hồn tồn 10 gam este X có CTPT C 5H8O2 bằng 75 mL dung dịch NaOH 2M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,4 gam chất rắn khan. Tên gọi của X là:
A. Etyl acrylat
B. Vinyl propionat
C. Metyl metacrylat D. anlyl axetat
Câu 118: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Sau
khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 10,20.
B. 8,20.
C. 8,25.
D. 8,56.
Câu 119: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ) thu được 3,2 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl propionat.
B. etyl fomat.
C. etyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 120 (TN 2012): Este X có cơng thức phân tử C 2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH
vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 15,0.
C. 12,3.
D. 8,2.
Câu 121: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi

phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5.
B. CH3COO–CH=CH2.
C. C2H5COOCH3.
D. CH2=CH–COOCH3.
Câu 122: Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
Câu 123: Thủy phân 14,64 gam HCOOC6H5 (phenyl fomat) trong dung dịch chứa 0,28 mol NaOH. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 23,68.
B. 22,08.
C. 9,66.
D. 18,92.
Câu 124: Este X có PTK là 100 đvC. Cho 10 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng).
Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 16,8 gam chất rắn Y. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sản phẩm thủy phân X có phản ứng tráng bạc.
B. X là este no đơn chức mạch hở
C. X là este của axit fomic
D. Y chứa 2 muối và KOH dư
Câu 125: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3.
B. C2H3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 126: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với

dung dịch chứa 0,04 mol NaOH, sau khi các phản ứng hồn tồn cơ cạn dung dịch thu được 2,65 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH(CH3)2.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 127: Cho 0,1 mol phenyl fomat tác dụng với 300 ml dd NaOH 1M đun nóng, đến phản ứng hồn tồn
thu được dung dịch X, cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 22,4.
B. 24,2.
C. 20,6.
D. 10,8.
Câu 128: Xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của
nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết rằng cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng
bạc. Công thức của hai este là:
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7.
Câu 129 (CĐ 2014): Este X có công thức phân tử C 4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH
8%, đun nóng, sau khi phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2COOCH3.
Câu 130: Este X có tỷ khối hơi so với H 2 là 44. Đun nóng 2,2 gam X với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3,05 gam chất rắn khan. X là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3

C. CH3COOCH3
D. HCOOCH2CH2CH3
II. Bài tốn thủy phân hỗn hợp este đơn chức có chứa este của phenol.
1. Bài tập minh họa.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai este đều chứa vòng benzen có cùng cơng thức phân tử C 8H8O2. Để phản ứng
hết với 0,2 mol X cần vừa đủ 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam hỗn hợp muối Y gồm ba muối
hữu cơ CH3COONa; HCOONa và C6H5ONa. Biết các phản ứng hồn tồn. Tính m?
Giải:
Tỉ lệ k = số mol NaOHphản ứng/số mol hỗn hợp X = 0,32/0,2 = 1,6.
Vì: 1 < k < 2  hỗn hợp có một este của phenol
Mặt khác trong sản phẩm muối có một muối của phenol là C 6H5ONa  este phenol là: CH3COOC6H5
Este còn lại thủy phân thu được muối HCOONa và một ancol  este đó là HCOOCH2-C6H5
Gọi số mol CH3COOC6H5 và HCOOCH2-C6H5 lần lượt là x, y. Ta có hệ phương trình
x + y = 0,2 và 2x + y = 0,32 (vì CH3COOC6H5 phản ứng với NaOH tỉ lệ 1 : 2)
Giải hệ: x = 0,12 và y = 0,08 mol.
Số mol các muối: CH3COONa 0,12 mol; HCOONa 0,08 mol và C6H5ONa 0,12 mol.
Suy ra giá trị m = 29,2 gam.
Ví dụ 2 (Đề minh họa năm 2020 lần 2): Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C 8H8O2, đều
chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần vừa đủ 0,35 mol NaOH, thu được m gam hỗn hợp
hai muối hữu cơ. Biết các phản ứng hoàn tồn. Tính m?
Giải:
Tỉ lệ k = số mol NaOHphản ứng/số mol hỗn hợp X = 0,35/0,25 = 1,4.
Vì: 1 < k < 2  hỗn hợp có một este của phenol
Sản phẩm thủy phân chỉ có 2 muối hữu cơ mà trong đó có một muối của phenol, tức là chỉ có một muối
của axit cacboxylic. Vậy hai este trong X chung gốc axit

Từ đó suy luận hai este là: HCOOCH2-C6H5 (a mol) và HCOOC6H4-CH3 (b mol)
Hệ phương trình: a + b = 0,25 và a + 2b = 0,35  a = 0,15 và b = 0,1.
Số mol các muối: HCOONa 0,25 mol và CH3-C6H4ONa 0,1 mol. Suy ra giá trị m = 30 gam.
Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức. Cho 43,8 gam X tác dụng hết với tối đa 0,7 mol NaOH
trong dung dịch, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và a gam hỗn hợp muối Z. Đốt
cháy hoàn toàn lượng Y trên, thu được 0,4 mol CO 2 và 0,7 mol H2O. Tính a?
Giải:
Đốt cháy ancol: số mol H2O = 0,7 > số mol CO2 = 0,4  ancol no mạch hở
Vì các este cho đơn chức  ancol cũng đơn chức.
Vậy số mol ancol = số mol H2O – số mol CO2 = 0,3 mol < số mol NaOH phản ứng
 trong hỗn hợp có este của phenol.
Số mol este của ancol = số mol ancol = 0,3 mol  số mol NaOH phản ứng với este của ancol = 0,3
Số mol NaOH phản ứng với este gốc phenol = 0,7-0,3 = 0,4 mol
 số mol este gốc phenol = 0,4/2 = 0,2 mol
 số mol nước tạo thành trong phản ứng thủy phân = 0,2 mol
Sơ đồ: 43,8 gam hỗn hợp X + 0,7 mol NaOH  m gam muối + 0,3 mol hỗn hợp ancol + 0,2 mol H 2O.
Để tính m thì nên dùng bảo tồn khối lượng, và cần tính thêm khối lượng hỗn hợp ancol.
(mancol = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,4.44 + 0,7.18 – 0,4.1,5.32 = 11 gam)
Vậy: m = 43,8 + 0,7.40 – 11 – 0,2.18 = 57,2 gam.
Ví dụ 4: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C 8H8O2 và có vịng benzen. Cho 16,32 gam E tác dụng
tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn
hợp muối. Cho tồn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn
trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Tính V?
Giải:
Hỗn hợp 4 este sẽ gồm các este của ancol và este của phenol.
Gọi nhóm este của ancol là RCOOR’ x mol
Gọi nhóm este của phenol là RCOOC6H4R’’ y mol
Ta có số mol ancol = x mol  số mol H2 tạo thành là x/2 mol
mchất rắn tăng = mancol – mH2  3,83 = mancol – 2.x/2  mancol = 3,83 + x
BTKL: mE + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O

 16,32 + 40(x + 2y) = 18,78 + 3,83 + x + 18.y  39x + 62y = 6,29 (1)
Mặt khác: x + y = 16,32/136 = 0,12 (2)
Giải hệ (1) và (2)  x = 0,05 và y = 0,07
Số mol NaOH phản ứng = 0,05 + 2.0,07 = 0,19 mol  V = 190 ml.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
2. Bài tập tự luyện.
Câu 131: Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat với dung dịch KOH dư, thì
lượng KOH phản ứng là 0,16 mol, thu được m gam muối hữu cơ. Giá trị m là
A. 17,16 gam.
B. 16,80 gam.
C. 15,36 gam.
D. 18,24 gam.
Câu 132: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenyl axetat và metyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung
dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 26,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 21,0
C. 21,3.
D. 21,8.
Câu 133: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH
dư, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,22 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của phenyl
axetat trong X là
A. 42,05%.
B. 53,65%.
C. 64,53%.
D. 57,95%.
Câu 134: Cho 8,96 gam hỗn hợp gồm etyl axetat và phenyl axetat (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml

dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng hoàn toàn làm khô dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 11,20 gam.
B. 9,76 gam.
C. 6,56 gam.
D. 12,80 gam.
Câu 135: Hỗn hợp X gồm hai este có cùng cơng thức phân tử C 8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản
ứng hết với 4,08 gam X cần tối đa 0,04 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa 3 chất hữu cơ. Khối lượng
muối có trong dung dịch Z là
A. 4,96 gam.
B. 3,34 gam.
C. 5,32 gam.
D. 5,50 gam.
Câu 136 (Đề thi THPT 2018): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 400
ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp
muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO 2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,24.
B. 25,14.
C. 21,10.
D. 22,44.
Câu 137: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có tối đa
11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hồn tồn Y thu
được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2
B. 12,9
C. 20,3
D. 22,4
Câu 138 (ĐH 2014-Khối A): Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C 8H8O2 và chứa vịng benzen trong
phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH
phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit
cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

A. 3,40 gam.
B. 0,82 gam.
C. 0,68 gam.
D. 2,72 gam.
Câu 139: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Câu 140: Hỗn hợp E gồm bốn este đều có cơng thức C 8H8O2 và có vịng benzen. Cho m gam E tác dụng
tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn
hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn
trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60.
B. 8,16.
C. 16,32.
D. 20,40.
III. Bài toán kết hợp đốt cháy và thủy phân.
Câu 141: Đốt cháy hoàn toàn một lượng etse X no đơn chức mạch hở cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc), sau
phản ứng thu được V lít CO 2 (ở đktc). Mặt khác, cho 0,15 mol X tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH
vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là
A. 10,2.
B. 12,3.
C. 12,6.
D. 11,4.
Câu 142 (Đề thi năm 2020): Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì
cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt

cháy hết Y trong O2 dư thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,06.
B. 1,71.
C. 2,16.
D. 1,26.
Câu 143 (Đề thi THPT 2017): Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, mạch hở,
đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol
O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (ở đktc). Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. metyl acrylat và etyl acrylat.
B. metyl propionat và etyl propionat.
C. metyl axetat và etyl axetat.
D. etyl acrylat và propyl acrylat.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Câu 144 (Đề thi THPT 2017): Cho 0,1 mol este X (no, đơn chức, mạch hở) phản ứng hoàn toàn với 180
ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z. Đốt
cháy hoàn toàn Y thu được Na2CO3, H2O và 4,84 gam CO2. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.
B. etyl axetat.
C. etyl fomat.
D. metyl fomat.
Câu 145: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m 2 gam ancol
Y (khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức.
Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 14,6.
B. 11,6.

C. 10,6.
D. 16,2.
Câu 146 (Đề minh họa năm 2018): Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi
axit cacboxylic no và hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O 2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O.
Cho a gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2.
B. 6,7.
C. 10,7.
D. 7,2.
Câu 147 (Đề thi ĐH năm 2014): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng
27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml
dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a
mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3.
B. 4 : 3.
C. 3 : 2.
D. 3 : 5.
Câu 148 (THPT 2017): Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn
chức, mạch hở) thu được 7,168 lít CO 2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn
toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12.
B. 6,80.
C. 14,24.
D. 10,48.
Câu 149 (THPT 2017): Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung
dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O 2 (ở đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam.
B. 31,0 gam.

C. 33,0 gam.
D. 41,0 gam.
Câu 150 (Đề thi năm 2020): Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y và Z, trong đó có một este hai chức và
hai este đơn chức; MX < MY < MZ. Cho 27 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được
hỗn hợp các ancol no và 29,02 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Khi
đốt cháy hết 27 gam E thì cần vừa đủ 1,4 mol O 2, thu được H2O và 1,19 mol CO2. Khối lượng của X trong
27 gam E là
A. 3,70.
B. 7,04.
C. 5,92.
D. 6,12.
IV. Bài tập về este đa chức và este tạp chức.
Câu 151: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số
nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)
thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 16,5.
B. 15,5.
C. 14,5.
D. 17,5.
Câu 152: Chất hữu cơ X mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho
a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,8.
B. 0,1 và 13,4.
C. 0,2 và 12,8.
D. 0,1 và 16,6.
Câu 153: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có cơng thức phân tử C 7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ
với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5.

B. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5.
C. CH3OOC-CH2-COO-C3H7.
D. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5.
t
Câu 154: Cho các phản ứng sau: X + 2NaOH  2Y + H2O (1) ; Y + HCl  (loãng) Z + NaCl (2).
Biết X là chất hữu cơ có cơng thức phân tử C 6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na (dư) thì số mol
H2 thu được là
A. 0,15.
B. 0,20.
C. 0,10.
D. 0,05.
Câu 155: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung
dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hồn tồn, thu được dung dịch Y. Cơ
cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2
(đktc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của
m là
A. 11,4.
B. 12,3.
C. 13,2.
D. 11,1.
o

Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
V. Bài tập về phản ứng este hóa.
1. Lý thuyết cần nắm.
- Để điều chế các este, đa số trường hợp ta sử dụng phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic với ancol (xúc

tác axit)
Ví dụ: Để điều chế este metyl axetat (CH 3COOCH3) ta dùng phản ứng giữa axit CH3COOH với ancol
CH3OH

 CH3COOCH3 + H2O
CH3COOH + CH3OH 


 RCOOR’ + H2O
- Xét phản ứng:
RCOOH + R’OH 

Ban đầu:
a mol
b mol
0 mol
0 mol
Phản ứng:
x mol
x mol
x mol
x mol
Sau phản ứng: a-x mol b-x mol
x mol
x mol
 Hiệu suất este hóa được tính như sau:

KC

x

+ Nếu a > b thì hiệu suất được tính theo ancol (số mol có thể hết) nên: H %  .100%
b
x
+ Nếu a < b thì hiệu suất được tính theo axit (số mol có thể hết) nên: H %  .100%
a
+ Nếu a = b thì có thể tính hiệu suất theo bất kỳ chất nào tùy ý.
2. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu
được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 50,00%.
B. 62,50%.
C. 40,00%.
D. 31,25%.
Giải:
Phương trình phản ứng:

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 

Ban đầu:
0,75 mol 1,5 mol
Phản ứng:
x
x
x
Giá trị của x = 41,25/88 = 0,46875 mol. Do tỉ lệ mol của axit hết trước ancol nên hiệu suất được tính theo
axit.  H% = 0,46875.100/0,75 = 62,5%
Ví dụ 2: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.

B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam.
Giải:
Phương trình phản ứng:

 CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH 

Ban đầu:
0,1 mol 0,1304 mol
Phản ứng:
x
x
x
Giá trị của x = 0,1.50/100 = 0,05 mol.  meste = 0,05.88 = 4,4 gam.
Ví dụ 3: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được
15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam
axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều là 60%. Giá trị của a là
A. 25,79.
B. 15,48.
C. 24,80.
D. 14,88.
Giải:
Số mol H2O = 0,95 mol > số mol CO2 = 0,7 mol  hai ancol no, đơn chức mạch hở (CnH2n+1OH)
Ta dễ dàng xác định được n = 2,8

 CH3COOCnH2n+1 + H2O
Phản ứng tổng quát: CH3COOH + CnH2n+1OH 


0,26
0,25 mol
Phản ứng:
x
x
x
Giá trị của x = 0,25.60/100 = 0,15 mol  meste = 0,15. 99,2 = 14,88 gam
3. Bài tập tự luyện.
Câu 156 (THPT 2015): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là
A. 20,75%.
B. 36,67%.
C. 25,00%.
D. 50,00%.
Tài liệu ơn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Câu 157: Đun nóng 36 gam CH3COOH với 46 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được 31,68 gam
este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50,0%.
B. 60,0%.
C. 40,0%.
D. 75,0%.
Câu 158: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 60%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,88 gam.
B. 4,40 gam.
C. 8,80 gam.

D. 5,28 gam.
Câu 159 (CĐ 2014): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu được
26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 75%.
B. 55%.
C. 60%.
D. 44%.
Câu 160 (Đề minh họa 2020): Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit
axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%.
B. 50%.
C. 60%.
D. 25%.
VI. Các bài tốn tổng hợp nâng cao về este.
Câu 161: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hồn toàn 10,58 gam X cần dùng 0,07 mol
H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô
cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Gía trị của m là :
A. 15,45 gam
B. 15,60 gam
C. 15,46 gam
D. 13,36 gam
Câu 162: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch
NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm
các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cơ cạn dung dịch Y, nung
nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 7,2 gam một chất khí.
Giá trị của m là
A. 40,60.
B. 22,60.
C. 34,51.

D. 34,30.
Câu 163: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng hóa hồn
tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hai muối có tổng khối lượng a gam
và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số ngun tử cacbon. Đốt cháy tồn bộ T, thu được 16,128 lít khí CO 2
(đktc) và 19,44 gam H2O. Giá trị của a là
A. 43,12
B. 37,16.
C. 40,54.
D. 39,28.
Câu 164 (Đề thi THPT 2016): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn
chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hồn toàn a gam X, thu
được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô
cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46.
Giá trị của m là
A. 5,92.
B. 5,36.
C. 6,53.
D. 7,09.
Câu 165: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử
chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit khơng no (có đồng
phân hình học, chứa một liên kết đơi C=C trong phân tử). Thủy phân hồn tồn 5,88 gam X bằng dung
dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng
thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hồn tồn 5,88 gam
X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 45,0%
B. 40,0%
C. 35,0%
D. 30,0%

Câu 166 (Đề thi THPT 2019): Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit
cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76
gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H 2. Đốt cháy hoàn toàn T,
thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 81,52%
B. 47,83%
C. 60,33%
D. 50,27%.
Câu 167 (Đề thi Minh họa 2019): Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M X < MY); T là este ba chức,
mạch hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của
X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai
muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O 2, thu được
Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 26.
B. 35.
C. 39.
D. 25.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Câu 168: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng
số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy
hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4
đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80.
B. 18,24.
C. 27,36.

D. 34,20.
Câu 169 (Đề thi năm 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (đều tạo
bởi axit cacboxylic và ancol); MX < MY < 150), thu được 4,48 lít CO2. Cho m gam E tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ z tác dụng với Na dư thu
được 1,12 lít khí H2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 40,40%.
B. 30,30%.
C. 62,28%.
D. 29,63%.
Câu 170 (Đề minh họa 2020): Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z
(đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít
khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng
cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn
toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 160.
B. 74.
C. 146.
D. 88.
E. Các bài tập thủy phân chất béo.
I. Bài toán thủy phân cơ bản.
1. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm (phản ứng xà phịng hóa).
H
TQ: (RCOO)3R’ + 3MOH  
 3RCOOM + C3H5(OH)3
Ta có: nchất béo = nglyxerol = 1/3nkiềm phản ứng và BTKL: mchất béo + mkiềm = mrắn + mglixerol
2. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1: Xà phịng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH thu được m gam muối hữu cơ.
Giá trị của m là
A. 200,8.
B. 183,6.

C. 211,6.
D. 193,2.
Giải:
Số mol tristearin = 178/890 = 0,2 mol
PTHH: (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH  3C17H35COOK + C3H5(OH)3
0,2 mol
0,6 mol
 mmuối = 0,6. 322 = 193,2 gam.
Ví dụ 2: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam hỗn hợp triglixerit cần vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 1M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối thu được là
A. 16,68 gam.
B. 17,80 gam.
C. 18,24 gam
D. 18,76 gam.
Giải:
Ta có nKOH = 0,06 mol  Số mol glixerol tạo thành = 0,02 mol.
Áp dụng bảo toàn khối lượng: mmuối = 17,24 + 0,06.56 – 0,02.92 = 18,76 gam. Chọn đáp án D.
Ví dụ 3: Thủy phân hồn tồn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 6,9 gam
glixerol và 64,5 gam muối. Giá trị của m là
A. 62,4 gam.

B. 66,2 gam.

C. 64,2 gam.
D. 61,8 gam.
Giải:
Số mol glixerol = 6,9/92 = 0,075 mol  số mol NaOH phản ứng = 3.0,075 = 0,225 mol
Bảo toàn khối lượng: m = mmuối + mglixerol - mNaOH = 64,5 + 6,9 – 0,225.40 = 62,4 gam. Chọn đáp án A.
3. Bài tập tự luyện.
Câu 171: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 9,2 gam

glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89 gam.
B. 101 gam.
C. 85 gam.
D. 93 gam.
Câu 172: Xà phịng hóa hồn tồn 25,52 gam hỗn hợp triglixerit cần vừa đủ 180 ml dung dịch NaOH
0,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 28,58 gam.
B. 26,36 gam.
C. 27,80 gam.
D. 20,84 gam.
Câu 173: Xà phịng hóa hồn tồn m gam triglixerit (X) bằng lượng vừa đủ NaOH, thu được 0,5 mol
glixerol và 459 gam muối. Giá trị của m là
A. 444
B. 442
C. 443
D. 445
Câu 174: Xà phịng hóa hồn tồn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12.
B. 17,80.
C. 19,04.
D. 14,68.
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
Câu 175: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp triglixerit cần vừa đủ 120 ml dung dịch KOH 1M. Sau
phản ứng cô cạn dung dịch thu được 36,32 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 30,32 gam.
B. 40,64 gam.
C. 33,28 gam.
D. 35,20 gam.
II. Bài tập thủy phân kết hợp đốt cháy chất béo.
1. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1 (Trích đề cao đẳng 2014): Đốt cháy hồn tồn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu
được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun
nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40.
B. 36,72.
C. 31,92.
D. 35,60.
Giải:
BTKL: a = 44.2,28 + 39,6 – 32.3,26 = 35,6 gam.
BT nguyên tố với O: nX = (2.2,28 + 1.2,2 – 2.3,26)/6 = 0,04 mol.
BTKL: mX + mNaOH = mmuối + mglixerol  b = 35,6 + 0,04.3.40 – 0,04.92 = 36,72 gam.
Ví dụ 2 (Trích đề thi 2017): Thủy phân hồn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat, natri panmitat và C 17HyCOONa). Đốt
cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,96.
B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72.
Giải:
X là chất béo tạo thành từ axit C 17H35COOH; C15H31COOH và C17HyCOOH  tổng số nguyên tử C trong
X là 55.
 số mol của X là 1,1/55 = 0,02 mol.
Bảo toàn nguyên tố với O: nH2O = 0,02.6 + 2.1,55 – 2.1,1 = 1,02 mol
Bảo toàn khối lượng: a = 1,02.18 + 1,1.44 – 1,55.32 = 17,16 gam.

Ta có: X + NaOH  muối + glixerol
Bảo toàn khối lượng: m = 17,16 + 0,02.3.40 – 0,02.92 = 17,72 gam.
2. Bài tập tự luyện.
Câu 176: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH, thu được glixerol và dung
dịch chứa m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa đủ 3,12 mol O 2, thu được CO2 và 2,08 mol
H2O. Giá trị của m là
A. 32,38
B. 35,52
C. 33,15
D. 30,97
Câu 177: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được 3,42 mol CO 2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của
b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Câu 178: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
gam X cần 3,9 mol O2, thu được H2O và 2,75 mol CO2. Giá trị của m là
A. 47,08
B. 44,40
C. 40,13
D. 42,86
Câu 179: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối (gồm C17HxCOONa; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a
gam X cần 4,65 mol O2, thu được H2O và 3,3 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 47,32
B. 53,16
C. 50,97

D. 49,72
Câu 180: Đốt cháy hoàn tồn m gam triglixerit X cần vừa đủ 26,208 lít O 2 (đktc). Sau phản ứng toàn bộ
sản phẩm cháy dẫn qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 82,5 gam kết tủa đồng thời khối lượng
bình tăng thêm 50,34 gam. Mặt khác, thực hiện xà phịng hóa hoàn toàn m gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 13,32 gam.
B. 12,90 gam.
C. 13,89 gam.
D. 13,23 gam.
III. Bài tập chất béo dạng nâng cao (kết hợp thủy phân-đốt cháy-phản ứng cộng)
1. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1 (Đề thi THPT 2019): Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X thu được CO 2 và 1,53 mol H2O.
Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và m gam muối hữu cơ. Mặt
khác 25,74 gam X tác dụng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 26,58.
B. 27,72.
C. 27,42.
D. 24,18.
Giải:
Gọi số mol chất béo là x mol; số mol CO2 là y mol; số liên kết pi trong phân tử chất béo là k. Ta có các
phương trình sau:
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
- Bảo toàn nguyên tố O: 6x + 2.nO2 = 2.y + 1,53 (1)
- Bảo toàn khối lượng: 25,74 + 32. nO2 = 44y + 27,54 (2)
Lấy PT (1) x 16 trừ PT (2)  96x + 12y = 22,68 (*)
y  1,53
- Số mol chất béo tính theo cơng thức: x =

 kx – x – y = -1,53
k1
- Số mol brom phản ứng = (k – 3).x  0,06 = (k – 3).x  kx – 3x = 0,06

Số điện thoại: 0983.46.33.38

(**)
(***)

Giải hệ (*), (**), (***) ta có: kx = 0,15; x = 0,03; y = 1,65.
Số mol chất béo = 0,03  số mol NaOH phản ứng là 0,09 và số mol glixerol tạo thành là 0,03 mol.
Bảo toàn khối lượng: mmuối = mchất béo + mNaOH – mglixerol
 mmuối = 25,74 + 0,09.40 – 0,03.92 = 26,58 gam.
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 26,3 gam hỗn hợp X gồm ba triglixerit với lượng O 2 vừa đủ, thu được 28,26
gam H2O và 74,36 gam CO2. Mặt khác, hiđro hóa hồn toàn 0,075 mol X (xúc tác Ni, t o), thu được hỗn hợp
Y. Đun nóng tồn bộ lượng hỗn hợp Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá
trị của m là
A. 68,15.
B. 77,30.
C. 71,75.
D. 63,35.
Giải:
Bảo toàn khối lượng  số mol O2 cháy = 2,375 mol
Bảo toàn nguyên tố O  số mol X (ứng với 26,3 gam) = 0,03 mol
Như vậy: 26,3 gam X ---------------- 0,03 mol
a gam X -------------------0,075 mol  a = 65,75 gam
Từ số mol CO2; H2O và số mol X ở trên  k = 5. Vậy X cộng H2 tỉ lệ 1 : 2
Số mol H2 phản ứng = 0,075.2 = 0,15 mol  mY = 65,75 + mH2 = 65,75 + 0,15.2 = 66,05 gam
Bảo toàn khối lượng  mmuối = 66,15 + 0,075.3.56 – 0,075.92 = 71,75 gam
2. Bài tập tự luyện.

Câu 181: Xà phòng hóa hồn tồn x mol chất béo A trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối B. Đốt cháy hoàn toàn x mol A thu được 2,55 mol H 2O và 2,75 mol CO2. Mặt khác, x
mol A tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 43,4.
B. 44,3.
C. 45,4.
D. 44,5.
Câu 182 (Đề thi THPT 2019): Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H 2O và 1,1 mol CO2.
Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác,
17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48
B. 17,72.
C. 16,12
D. 18,28
Câu 183 (Đề thi THPT 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 3,08 mol O 2, thu được
CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam
muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,16.
C. 0,20.
D. 0,24.
Câu 184 (Đề thi THPT 2019): Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được
H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được glixerol và 26,52
gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09.
B. 0,12.
C. 0,15.
D. 0,18.
Câu 185: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dd NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O 2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X

tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,08.
C. 0,20.
D. 0,16.
Câu 186: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a
mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 20,60.
C. 23,35.
D. 22,15.
Câu 187: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri
oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 4,025 mol O 2, thu được H2O và 2,85 mol CO2. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12
B. 0,08
C. 0,15
D. 0,10.
Câu 188: Đốt cháy hoàn tồn m gam triglixerit X cần vừa đủ 69,44 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO2 và
36,72 gam H2O. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


GV biên soạn: Trần Bá Phúc
Số điện thoại: 0983.46.33.38
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được a gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa
đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 33,44.
B. 36,64.

C. 36,80.
D. 30,64.
Câu 189: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,425 mol CO 2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a
mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 22,75.
C. 21,75.
D. 22,45.
Câu 190: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O 2. Mặt khác, cho 0,08
mol X trên vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,32 mol. Nếu cho cùng lượng X trên tác
dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được là
A. 72,8 gam.
B. 88,6 gam.
C. 58,4 gam.
D. 78,4 gam.
Câu 191: Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch
chứa m gam hỗn hợp hai muối (gồm natri stearat và C 17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần vừa
đủ 4,77 mol O2, thu được H2O và 3,42 mol CO2. Giá trị của m là
A. 54,60 gam.
B. 57,48 gam.
C. 54,24 gam.
D. 49,80 gam.
Câu 192: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong môi trường axit, thu được glixerol, axit stearic và axit
oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 51,52 gam O 2, thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác
dụng được tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
A. 80.
B. 200.
C. 160.
D. 120.

Câu 193: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m
gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O 2 và thu được 5,5 mol CO 2. Mặt
khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 82,4.
B. 97,6.
C. 80,6.
D. 88,6.
Câu 194: Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH thu
được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối: C 17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol
tương ứng là 3:4:5. Hidro hóa hồn tồn m gam hỗn hợp E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,14 mol O 2. Giá trị của m là
A. 68,40.
B. 60,20.
C. 68,80.
D. 68,84.
IV. Bài tập hỗn hợp chất béo và axit béo.
1. Bài tập minh họa.
Ví dụ 1 (Đề thi năm 2020-mã đề 205): Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m
gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy
hết m gam E thì cần vừa đủ 7,47 mol O 2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E

A. 50,04 gam.
B. 53,40 gam.
C. 51,72 gam.
D. 48,36 gam.
Giải:
Nhận thấy axit panmitic, axit stearic đều là các axit no, mạch hở đơn chức nên đốt cháy số mol CO 2 = số
mol H2O. Vậy chênh lệch số mol CO2 và H2O là do Y.
Phân tử Y tạo thành từ glixerol và hai chất (axit panmitic, axit stearic) nên tổng số liên kết pi trong phân tử
Y là 3.

Ta chú ý sơ đồ sau:
Axit C15H31COOH

glixerol a mol
+ NaOH dư

Hỗn hợp E

Axit C17H35COOH

H 2O b mol
C15H31COONa x mol

Triglixerit (X) a mol

86,76 gam 2 muối
C17H35COONa y mol

+ 7,47 mol O2 (vừa đủ)
5,22 mol CO2
c mol H2O

Tài liệu ôn tập thi TN THPT năm 2021


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×