Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

MÔN cơ sở THIẾT kế NHÀ máy dược PHẨM – THỰC PHẨM đề tài lập dự án xây DỰNG đề tài lập dự án xây DỰNG NHÀ máy CHẾ BIẾN sữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.5 KB, 62 trang )

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN CƠNG NGHỆ HĨA SINH - MƠI TRƯỜNG
 __________________________________________ 
 _______________________________
___________ 

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM – THỰC PHẨM
 ĐỀ TÀI: LẬP DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA

Giáo viên hướng dẫn:

Ts. Nguyễn Tân Thành

Sinh viên thực hiện:

Lê Thị Ái Thơ  

Mã só sinh viên:

1755254010100019

Trường Đại học Vinh, 2021
Contents
1

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



 

PHẦN 1: TỔNG QUAN..........................................................................................2
QUAN..........................................................................................2
1.1 Khái niệm sữa:............................................................................................2
1.
1.22 Đặc
Đặc điể
điểm
m của
của ngàn
ngành
h ssữa
ữa V
Việ
iệtt Nam
Nam...........................................................2
...........................................................2
1.
1.33 Đặc
Đặc điể
điểm
m ngà
ngành
nh sữa
sữa thế
thế giới
giới......................................................................3
......................................................................3
PHẦN 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỮA....................................................3

SỮA....................................................3
2.
2.11 Lập
Lập luậ
luận
nk
kin
inh
h tế
tế - kỹ thuậ
thuậtt........................................................................3
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của vị trí xây dựng nhà máy...................................4
máy...................................4
2.
2.1.
1.22 Khả
Khả năn
năngg ccun
ungg cấp
cấp nguy
nguyên
ên liệu
liệu...........................................................4
...........................................................4
2.1.3 Nguồn cấp điện............................
điện.........................................................
..........................................................
................................5
...5
2.1.4 Cung cấp nước.........................................................................................5

nước.........................................................................................5
2.1.5 Thoát nước...............................................................................................5
nước...............................................................................................5
2.1.6. Giao thơng...............................................................................................5
thơng...............................................................................................5
2.1.7. Sự hợp tác hóa.........................................................................................5
hóa.........................................................................................5
2.1.8 Nguồn nhân lực........................................................................................5
lực........................................................................................5
2.1.9. Thị trường tiêu thụ sản phẩm...............................................................5
phẩm...............................................................5
2.2 Tính sản xuất..................................................................................................6
xuất..................................................................................................6
2.2.1 Sản phẩm sữa cơ đặc có đường với năng suất 250.000 hộp*330ml
/ngày...................................................................................................................6
/ngày
...................................................................................................................6
2.2.2 Tính sản phẩm sữa chua ăn có đường năng suất 20 tấn/ ngày............8
ngày............8
2.3 Tính và chọn thiết bị......................................................................................9
bị......................................................................................9
2.3.1 Chọn dây chuyền thiết bị chế biến sữa đặc có đường
đường..........................9
..........................9
2.3.2 Chọn dây chuyền sản xuất sữa chua Yoghurt....................................13
Yoghurt....................................13
2.3.3 Chọn dây chuyền sản xuất sữa tiệt trùng có đường...........................15
đường...........................15
2.4 Tính phụ trợ : Hơi – Lạnh – Điện...............................................................19
Điện...............................................................19

2.4.1 Tính hơi..................................................................................................19
hơi..................................................................................................19
2.4.2 Tính lạnh................................................................................................21
lạnh................................................................................................21
2.4.3 Tính điện...........................
điện........................................................
..........................................................
.........................................25
............25
2.5 Tính Xây Dựng..........................................................................................36
2

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

2.5.1 Địa điểm nhà máy..................................................................................36
máy..................................................................................36
2.5.2 Nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng nhà máy......................36
máy......................36
2.5.3 Những biện pháp có tính ngun tắc khi thiết kế tổng mặt bằng nhà
máy...................................................................................................................37
máy
...................................................................................................................37
2.5.4 Tính tốn các hạng mục cơng trình.....................................................37
trình.....................................................37
2.5.5 Thuyết minh tổng bình đồ nhà máy.....................................................41
máy .....................................................41
2.6 Tính kinh tế.............................

tế..........................................................
..........................................................
.........................................43
............43
2.6.1 Mục đích phần kinh tế:.........................................................................43
tế:.........................................................................43
2.6.2 Chi phí đầu tư xây dựng nhà xưởng....................................................46
xưởng....................................................46
2.6.3 Chi phí đào tạo lao động ban đầu:
đầu:.......................................................48
.......................................................48
2.6.4 Chi phí dự phịng...................................................................................48
phịng...................................................................................48
2.6.5 Chi phí vận hành hàng năm..................................................................49
năm. .................................................................49
2.6.6 Trả lãi vay..........................
vay.......................................................
..........................................................
........................................49
...........49
2.6.7 Doanh thu...............................................................................................50
thu...............................................................................................50
Phần 3. An toàn lao động – Vệ sinh xí nghiệp.....................................................53
nghiệp .....................................................53
3.1 An tồn lao động..........................................................................................53
động..........................................................................................53
3.1.1 Điện.........................................................................................................53
Điện.........................................................................................................53
3.1.2 Hơi...........................................................................................................54
Hơi...........................................................................................................54

3.1.3 Các khu vực khác.
khác..................................................................................54
.................................................................................54
3.1.4 Phòng chống cháy nổ.............................................................................54
nổ.............................................................................54
3.2 Vệ sinh xí nghiệp sử dụng hệ thống vệ sinh taị chỗ CIP...........................55
CIP. ..........................55
3.2.1. Vệ sinh cá nhân.....................................................................................55
nhân.....................................................................................55
3.2.2 Thông gió cho nhà máy.........................................................................56
máy. ........................................................................56
3.2.3 Chiếu sáng..............................................................................................56
sáng..............................................................................................56
3.2.4 Cấp thốt nước.......................................................................................56
nước.......................................................................................56
Kết luận..................................................................................................................58
luận..................................................................................................................58

3

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm sữa:
Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi giống cái
cái của
 của động vật có

vú (bao

 (bao gồm cả động vật đơn huyệt).
huyệt). Khả năng tạo ra sữa là một trong những đặc
điểm phân định động vật có vú. Sữa được tạo ra làm nguồn dinh dưỡng ban đầu
cho các con sơ sinh trướ
sinh trướcc khi chúng có thể tiêu hóa các
hóa các loại thực phẩm khác. Sữa
được tiết ra ban đầu gọi là sữa non có chứa các kháng thể
thể từ
 từ mẹ để cung cấp cho
con non, do đó sữa non giúp con non giảm nguy cơ bị nhiễm một số bệnh. Vú
Vú của
 của
con cái của động vật có vú là một phần của cấu trúc thân thể cơ bản của động vật
có vú. Sự tiết sữa chỉ
sữa chỉ diễn ra trong một số trường hợp hiếm hoi, về mặt tự nhiên và
nhân tạo. Thành phần chính xác của sữa tươi khác nhau giữa các lồi nhưng thành
 phần chính của sữa gồm: chất béo,
béo, protein,
 protein, đường lactose,
lactose, vitamin,
vitamin, khoáng chất và
chất và
nước.
1.2 Đặc điểm của ngành sữa Việt Nam
 Ngành công nghiệp chế biến sữa là ngành công nghiệp thực phẩm thiết yếu
 phục vụ đời sống nhân dân. Các sản phẩm của ngành được chế biến từ nguồn
nguyên liệu chính là sữa động vật ( sữa bị, sữa dê) . Chính vì thế, sản phẩm có hàm
lượng dinh dưỡng cao thực sự cần thiết cho con người trong suốt quá trình tồn tại

từ khi sinh ra, trưởng thành và cho tới khi già yếu.
 Ngành công nghiệp sữa cũng là một trong số các ngành có sự địi hỏi cao về cơng
nghiệp chế biến cũng như về máy móc, thiết bị hiện đại nhằm tạo ra một sản phẩm
sữa có chất lượng và đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm. Trong khi ngành
sữa là một ngành cơng nghiệp có lịch sử hành thành và phát triển từ lâu đời thì ở 
Việt Nam đây lại là một ngành rất mới.Do đó, hàng năm ngành công nghiệp sữa
 phải nhập khẩu một khối lượng nguyên liệu khá lớn ( 80-85%) để phục vụ cho chế
 biến cũng nhu cung cấp nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp khác như công
nghiệp bánh kẹo. Ngành công nghiệp sữa cũng là một trong số các ngành có sự địi
hỏi cao về công nghiệp chế biến cũng như vè máy móc, thiết bị hiện đại nhằm tạo
4

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

ra một sản phẩm sữa có chất lượng và đảm bảo yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm.
 Như vậy có thể nói, tuy cịn nhiều
nhiều khó khăn những ngành cơng nnghiệp
ghiệp chế biến sữa
Việt Nam ngày càng đóng vai trị quan trọng, và là hướng đi có tính chiến lược của
nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sản phẩm của ngành
công nghiệp sữa có xu hướng tăng dần tỷ trọng trong tổng giá trị sản phẩm tồn
ngành cơng nghiệp chế biến.
1.3 Đặc điểm ngành sữa thế giới
Trên khắp thế giới, có hơn 6 tỉ khách hàng tiêu thụ sữa và các sản phẩm từ sữa.
Hơn 750 triệu người sống trong các hộ gia đình chăn ni bị sữa. Sữa là một loại
chất giúp cải thiện dinh dưỡng và an toàn thực phẩm đặc biệt ở các nước đang phát
triển. Cải tiến trong chăn ni và cơng nghệ chăn ni bị sữa cung cấp hứa hẹn

quan trọng trong việc giảm đói nghèo
nghèo và
 và suy dinh dưỡng trên
dưỡng trên thế giới. Ấn Độ là
quốc gia sản xuất và tiêu thụ sữa lớn nhất thế giới, nhưng không xuất khẩu cũng
như nhập khẩu sữa. New
sữa. New Zealand,
Zealand, 28 quốc gia thuộc EU,
EU, Úc,
Úc, và Hoa Kỳ là
Kỳ là các nhà
xuất khẩu sữa và sản phẩm từ sữa lớn của thế giới. Trung Quốc và Nga là các nước
nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa lớn nhất.
Từ những điều trên có thể thấy sữa luôn là mặt hàng thiết yếu và có nhu cầu
cao, vậy nên chúng ta khơng có lý do gì để khơng mở rộng và xây dựng thêm các
nhà máy sản xuất sữa để chế biến và sản xuất sữa. Trên đây cũng là những lý do
khiến nhóm em quyết định chọn thiết kế một nhà máy chế biến sữa cơng suất
70000 lít/năm.
 Nhà máy chúng tơi
tơi thiết kế gồm 3 dịng
dịng sản phẩm chính sau :
1. Sữa tiệt
tiệt trùng
trùng có đường
đường : 80
80 tấn / 1 ngày
ngày
2. Sữa chua
chua ăn : 20 tấn /1 nngày
gày..

3. .Sữa đặc có
có đường
đường : 250000
250000 hộp
hộp / 1 ngày
ngày

5

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

PHẦN 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ MÁY SỮA
2.1 Lập luận kinh tế - kỹ thuật
Vấn đề đặt ra là để xây dựng được 1 nhà máy đạt hiệu quả kinh tế cao nhất nhà
máy xây dựng cần đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế như sau :
- Giá
Giá thàn
thànhh công
công xưởn
xưởngg thấp
thấp nhất
nhất .
- Lợi nh
nhuậ
uậnn nh
nhiề
iềuu nhất

nhất..
- Năng
Năng suất
suất nhà
nhà máy
máy ca
caoo nhấ
nhấtt .
- Chi phí
phí vận
vận tải ít nhấ
hất.
t.
- Dự trữ
trữ nguy
nguyên
ên liệu
liệu và kho
kho sản
sản phẩm
phẩm hợp lí nhất
nhất .
- Tiêu
Tiêu hao
hao nnăn
ăngg llượ
ượng
ng ít nh
nhất
ất

- Nhà
Nhà máy
máy hoạt
hoạt động
động ổn định
định nhất
nhất
 

Để đạt được các chỉ tiêu về kinh tế thì yếu tố địa điểm là rất quan trọng .Qua

nghiên cứu và khảo sát em chọn địa điểm nhà máy ở khu công nghiệ Quỳnh Thiện
thuộc thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An.
2.1.1 Đặc điểm tự nhiên của vị trí xây dựng nhà máy
Đặc điểm nhà máy nằm trên khu đất bằng phẳng rộng khoảng 10ha . Độ dốc
của đất là 1 % . Mực nước ngầm thấp , độ cứng chịu lực của đất là 1-2kg/ cm³
thuận lợi cho việc xây dựng nhà máy cơng nghiệp.


Điều kiện tự nhiên
- Khí hậu : Nhà
Nhà máy
máy nằm
nằm trong
trong vùng
vùng nhiệt
nhiệt đới gió mùa
mùa
- Nhiệ
Nhiệtt độ

độ tru
trung
ng bình
bình năm
năm llàà 23,
23,5º
5ºcc
- Nhiệ
Nhiệtt độ trun
trungg bình
bình năm
năm cao
cao nhấ
nhấtt là 28ºc
28ºc
- Nhiệ
Nhiệtt độ trun
trungg bình
bình năm
năm thấ
thấpp nh
nhất
ất 21,
21,9º


2.1.2
2.1
.2 Khả
Khả năng

năng cung
cung cấp nguy
nguyên
ên liệu
liệu
Để nhà máy sản xuất ổn định thì nguyên liệu phải ổn định ,nguyên liệu chủ yếu
là sữa bột gầy và dầu bơ được nhập ngoại qua cảng Nghệ An sau đó chở bằng ô tô
về nhà máy .
6

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

 Trong tương lai có thể mua sữa bị từ các trại bò lân cận.
2.1.3 Nguồn cấp điện
Điện được lấy từ nguồn dây cao thế của 35kv của khu công nghiệp ,qua trạm
 biến áp của nhà máy chuyển
chuyển về 220/380 V. Để đảm
đảm bảo ổn định ta cần mua
mua máy dự
 phòng.
2.1.4 Cung cấp nước
 Nước trong nhà máy thực phẩm là rất quan trọng . Nhà máy cần phải có giếng
khoan và trạm xử lí nước riêng.
2.1.5 Thốt nước
Việc thốt nước là rất cần thiết ,nước thải nhà máy chứa nhiều chất hữu cơ ,cần
xử lý nước trước khi thải ra môi trường, xung quanh nhà máy phải có hệ thống cồn
rãnh.

2.1.6. Giao thơng
Trong khu cơng nghiệp có mạng lưới giao thơng thuận lợi cho phương tiện giao
thông đi lại ,vận chuyển ngun liệu và sản phẩm.
2.1.7. Sự hợp tác hóa
Khu cơng nghiệp đã có sẵn nhiều nhà máy vớ
vớii nhiều ngành nghề ,nên việc hợp
tác hoa các các cơ quan và xí nghiệp khác về các mặt cung cấp thơng tin ,thiết
 bị ,nguyên liệu … rất thuận lợi
2.1.8 Nguồn nhân lực
 Nghệ An nói chung và thị xã Hồng Mai nói riêng là 1 nơi hội tụ nền kinh tế
khá phát triển , có đầy đủ phương tiện thuận lợi cho việc đi lại ,nên việc tuyển chọn
nhân lực cũng thuận lợi. Đặc biệt việc tuyển chọn kĩ sư cũng dễ dàng vì trên địa
 bàn Nghệ An có trường
trường Đại Học Vinh
Vinh đào tạo nghành cô
công
ng nghệ thực phẩm.
phẩm.
2.1.9. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Trong khu cơng nghiệp có số lượng người đơng có thể bán cho các nhà máy
khác để làm đồ ăn cho công nhân.
7

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

Hồng Mai nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung có nền kinh tế phát triển ,đời
sống cao ,đơng dân ,có khách du lịch ,khách bn bán. Ngồi ra sản phẩm còn tiêu

thụ ở các vùng lân cận khác và hình thành mạng lưới phân phối trên tồn quốc .
2.2 Tính sản xuất
2.2.1 Sản phẩm sữa cơ đặc có đường với năng suất 250.000 hộp*330ml /ngày
-Kế hoạch sản xuất:
+ Một năm sản xuất 300 ngày.
+ Một tháng trung bình sản xuất 25 ngày
+ Một ngày sản xuất 3 ca
+Một ca sản xuất 8 giờ 
+ Năng suất : 250.000 hộp / ngày = 83.333 hộp / ca = 75.000.000 hộp / năm.
-Tính nhu cầu nguyên liệu
+ Lượng thành phẩm sản xuất trong một năm: 75.000.000 hộp/năm=75.000.000
hộp/năm=75.000.000 x
0,397= 29.775.000 (kg/ năm)
-Tiêu chuẩn cho thành phần sữa cơ đặc có đường:
+ Đường saccaroza : 43,5%
+ Chất béo : 9%
+ Chất khô không mỡ : 21,5%
+ Tổng lượng chất khô : 74%
+ Nước : 26%
-Thành phần trong sữa đặc tính cho cả năm là:
+ Đường saccaroza : 29.775.000 x 43,5% = 12.952.125 (kg/ năm)
+ Chất béo : 29.775.000 x 9% = 2.679.750 (kg/ năm)
+ Chất khô không mỡ của sữa: 29.775.000 x 21,5% = 6.401.625 (kg/ năm)
+ Đường lactoza dùng để làm mầm tinh chế là 0,02% 29.775.000 x 0,02% = 5.955
(kg/ năm)
-Lượng nguyên liệu dùng cho cả năm chưa kể tiêu hao là:
8

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



 

+ Đường saccaroza : độ tinh khiết 99,7% 12.952.125 x 100/99,7 = 12.991.098.29
(kg/ năm)
-Sữa bột gầy : Độ ẩm 3,5 %, hàm lượng chất béo 1%, độ hòa tan 99%
6.401.625 x 100/96,5% = 6.633.808.29 (kg/ năm)
+ Vì độ hịa tan là 99% nên lượng sữa gầy chưa kể tiêu hao là: 6.633.808.29 x
100/99 = 6.700.816.455 (kg/ năm)
+ Lượng chất béo do sữa gầy cung cấp là: 6.633.808.29 x 1% = 66.338.1 (kg/ năm)
+ Lượng chất béo trong sữa do bơ cung cấp là : 2.679.750 - = 66.338.1=
2.613.411.9 (kg/ năm)
+ Lượng dầu bơ , chất béo 99%: 2.613.411.9 x 100/99 = 2.639.810 (kg/ năm)
+ Đường lactoza : độ tinh khiết 99%: 5.955 x 100/99 = 6.055.55 (kg/ năm)
Giả sử hao hụt nguyên liệu là 1% so với nguyên liệu ban đầu
=> Lượng nguyên liệu dùng cả năm thực tế là:
-Sữa bột gầy : 6.700.816.455 x 100/99 = 6.768.501.47
6.768.501.47 (kg/ năm)
năm)
+ Dầu bơ: 2.639.810
2.639.810 x 100/99 = 2.666.474.747 (kg/ năm)
+ Đường saccaroza : 12.991.098.29 x 100/99 = 13.122.321.5 (kg/ năm)
+ Đường lactoza : 6.055.55 x 100/99 = 6.116.717 (kg/ năm)
+ Lượng nước cần dùng là : 29.775.000 x 74/100 x 29/71 = 8.999.598.59 (kg/ năm)
Bảng 1: Phân phối nguyên liệu dùng trong sản xuất sữa cơ đặc có đường:
Thành phần
Ca

Lượng ngun liệu cần dùng ( kg)
Ngày

Năm

Sữa bột gầy

7.520.556

22.561.67

6.768.501.47

Đường

14.580.36

43.741.07

13.122.321.5

Dầu bơ

2.962.75

8.888.25

2.666.474.747

Lactoza

6.8


20.389

6.116.717

 Nước

9.999.55

29.998.662

8.999.598.59

9

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

Tổng

35.070

105.210

31.563.013.02

+ Số hộp sữa sử dụng trong 1 ngày sản xuất là : 250.000 hộp / ngày
+ Vậy số hộp cần sử dụng trong 1 năm sản xuất là : 75.000.000 hộp / năm
Số hộp thực tế dùng trong năm sản xuất với hao phí 1% là : 75.000.000 x 100/99 =

75.757.575.76 hộp / năm
+ Số thùng catton : 75.757.575.76 / 48 = 1.578.283 thùng / năm
2.2.2 Tính sản phẩm sữa chua ăn có đường năng suất 20 tấn/ ngày
-Kế hoạch sản xuất:
+ Một năm sản xuất 300 ngày.
+ Một tháng trung bình sản xuất 25 ngày
+ Một ngày sản xuất 3 ca
+ Một ca sản xuất 8 giờ 
+ Năng suất: 80 tấn / ngày = 80.000 kg/ ngày = 26,666,667 kg/ca = 24.000.000 kg/
năm
+ Sữa tiệt trung được rót vào bao bì giấy thể tích 200 ml/ hộp
Vậy số hộp cần sử dụng trong một ngày là: 80.000 / 0,2 = 400.000 hộp /
ngày
+ Số hộp dùng trong 1 ca sản xuất là : 400.000 / 3 = 133.333.33 hộp/ ca
+ Số hộp trong 1 năm cần dùng với hao phí trong sản xuất là 1%;
400.000 x 300 x ( 100/99) = 121.212.121.2 hộp / năm
+ Xếp thừng cattong theo quy cách là 48 hộp/ thùng, vậy số thùng cần :
+ Trong 11 ngày cần số thùng là : 400.000 / 48 = 8.333.33 thùng / ngày
+ Số thùng trong
trong 1 ca là : 8.333.33 / 3 = 2.777.77
2.777.77 thùng / ca
ca
+ Số thùng trong năm hao phí 1 % là: 8.333.33 x 300 x ( 100/99) =2.525.252.525
thùng / năm

10

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



 

2.3 Tính và chọn thiết bị
2.3.1 Chọn dây chuyền thiết bị chế biến sữa đặc có đường
-Thiết bị đổ sữa bột gầy và đường
+ Năng suất : 8000 kg/h
+ Kích thước : H = 4.000 mm
D = 1.000 mm
+ Sử dụng quạt gió thổi khí: số vịng quay của động cơ 4.500 vịng / phút, cơng suất
3,5 KW
+ Theo tính sản xuất thì lượng sữa bột gầy cần đổ trong 1 ca sản xuất là:
11.280.835 kg/ ca
Thời gian đổ sữa bột gầy từ 35 – 45 phút / mẻ. Vậy số mẻ cần đổ là 11.280.835 /
(8.000 x (45 /60)) = 1,8 9 (mẻ), Vậy có 2 mẻ đổ.
-Thiết bị gia nhiệt
Thiết bị gia nhiệt sử dụng để nâng nhiệt độ của nước và dịch sữa trong khi trộn
+ Sử dụng bộ trao đổi nhiệt dạng tấm bản
+ Công suất 12.000 lít / giờ 
+ Áp suất làm việc tối đa 6 bar 
+ Chiều dày của tấm bản 0,5 mm
+ Lượng nước cần dùng trong 1 ca là 9.999.55
9.999.55 kg/ ca
+ Thời gian 1 thiết bị gia nhiệt là 50 phút
-Thiết bị nấu chảy bơ 
+ Thiết bị nấu chảy bơ dạng túi , mỗi mẻ nấu 10 thùng phi 250 kg trong thời gian
30 phút, vậy mỗi mẻ nấu chẩy 2.500 kg bơ.
+ Lượng bơ cần nấu chảy 1 ca là 2.962.75 kg/ ca
+ Thời gian nấu bơ là 36 phút
-Thiết bị phối trộn
Chọn thiết bị phối trộn Tetra Almix của Thụy Diển

+ Công dụng:
11

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

Phối trộn hoàn toàn các nguyên liệu giữa bồn chứa và thiết bị, dùng trong sản xuất
sữa hoàn nguyên, sữa chua tiệt trùng.
+ Thiết kế cơ bản
- Hệ thống được vận hành bằng tay
- Bồn phối trộn có dung tích 200l, có lưới sắt bộ ngắt an tồn, các tấm chặn và nắp.
- Các van sản phẩm điều khiển bằng tay
- Cơng suất tối đa : 12000 lít / h
- Nguyên liệu đưa vào tối đa: Sữa bột 3000 kg/h
- Thiêu thụ năng lượng : Nước tiêu thụ 10 lít/ h
- Lượng dịch sữa cần trộn trong 1 ca 35.070 kg/ ca
-Bồn trung gian 1
Dịch sữa sau khi trộn được tạm chứa vào bồn để chuẩn bị cho các giai đoạn tiếp
theo
+ Dung tích 8.500 lít
+ Bồn dạng thẳng đứng,
đứng, bộ cánh khuấ
khuấyy với tốc độ cánh khuấy
khuấy 142 vòng/ phút,
phút,
vịng xoay động cơ 1420 vịng/ phút
-Bình trung gian II
Sữa sau khi thanh trùng được chứa vào bồn trung gian II rồi đi vào tháp cô.

-Bộ lọc Duplex
+ Công dụng : Loại bỏ các phần tử thô và các chất bẩn từ dịch sữa
+ Cơng suất 8.000 lít/ h
+ Lượng dịch sữa bơm vào lọc là 27.723.3 lít/ ca
-Máy đồng hóa
+ Sử dụng máy APV – Đan mạch
+ Cơng suất 10.000 lít/ h
+ Số vịng quay 980 v/ phút
+ Áp suất đồng hóa 200bar , 2 giai đoạn
+ Lượng sữa cần đồng hóa : 27.723.3 lít / ca
12

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Thời gian đồng hóa : 27.723.3 / 10.000 = 2,77h
+ Chọn 2 thiết bị đồng hóa
-Thiết bị thanh trùng
Sử dụng hệ thống thanh trùng kiểu tấm bản APV – Đan mạch
+ Cơng suất 10.000 lít/h
+ Tự động đỏi chiều dịng chảy khi nhiệt độ khơng đạt
+ Bơm ly tâm nạp nguyên liệu
+ Lượng dịch cần thanh tùng 27.723.3 lít/ ca
+ Thời gian thanh trùng 2,77 h, chọn 2 máy thanh trùng
-Thiết bị cô đặc
Dùng tháp cô dặc chân không 3 tầng:
+ Nhiệt độ sữa ở tháp 48 °C
+ Nhiệt độ dịch sữa sau khi cô đặc 23 °C

+ Lượng dịch vào tháp: 6.580 kg/h
+ Lượng dịch ra khỏi tháp : 6.300 kg/h
+Năng suất bốc hơi: 600 kg/h
kg/h
+ Số mẻ cô đặc là : 35.070/ 6.580 = 6 mẻ
+ Thời gian cô đặc 1 mẻ 0,66 h
-Thùng sấy Lactoza
Chọn thiết bị của hãng APV
+ Dung tích 6000 lít
+ Tốc độ khuấy 336v/ ph
+ Công suất động cơ 1 KW
+ Số vòng quay là 1.380v/ph
Để đảm bảo độ đồng đếu người ta trộn bột lactoza với lượng nhỏ dịch sữa đã bão
hịa, khuấy đều trong 25 phút sau đó bơm qua bơm điều chỉnh lưu lượng trực tiếp
vào đường ống trước khi dịch sữa xuống tầng dưới cùng của tháp cô đặc để làm
lạnh tinh nhanh.
13

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

-Bồn tàng trữ
Sau khi cô đặc, kết tinh lactoza sẽ được tàng trữ vào các bồn chứa
+ Thể tích bồn chứa V= 8.500 lít
+ Vận đốc cánh khuấy : 142 v/ ph
+ Công suất động cơ : 1,75 KW
+ Vận tốc động cơ 142v/ph
+ Lượng sữa sau khi cô : 26.152.83 lít/ ca

+ Số lượng bồn 3,0768 ( 4 bồn)
-Các thiết bị dùng để sản xuất lon
* Thiết bị cắt miếng và dập nắp
+ Năng suất 800 nắp/ phút
+ Động cơ : 3,29 KW
* Thiết bị cắt miếng và uốn lon
+ Năng suất 400 lon/ phút
+ Số lon trong 1 vịng thép : 6
+ Cơng suất động cơ 3,7 kw
* Thiết bị hàn điểm :
+ Năng suất : 600 hộp/ phút
+ Động cơ 2,5 kw
+ Chọn 1 thiết bị
2.3.2 Chọn dây chuyền sản xuất sữa chua Yoghurt
-Thiết bị hâm bơ : Giống dây chuyền sữa cô đặc
+ Lượng dầu bơ cần nóng chảy 231,38 kg/ca
+ Thời gian nấu chảy bơ: 3h
-Thiết bị gia nhiệt : Giống dây chuyền sữa cô đặc
+ Cơng suất 12.000 lít/ giờ 
+ Áp suất làm việc tối đa 6bar 
+ Chiều dày tấm khuấy 0,5 mm
14

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Lượng nước cần để sản xuất 1 ca : 4.93.33 kg/ca
+ Thời gian đun nước 25 phút

-Thiết bị phối trộn : Giống dây chuyền sữa cô đặc
+ Lượng dịch sữa phối trộn trong 1 ca :6.704.46 kg/ ca
+ Thể tích dịch sữa 6.184.926 lít/ ca
+ Thời gian trộn là : 31 phút
-Bồn trung gian : Như sữa đặc có đường, chọn 1 bồn
+ Bộ lọc Duplex: Như phần sữa cơ đặc
-Máy đồng hóa
+ Tính năng giống phần sữa cơ đặc
+ Cơng suất : 8.000 lít/h
+ Lượng dịch sữa cần đồng hóa: 6.184.926 lít/ ca
+ Thời gian đồng hóa : 47 phút
-Máy thanh trùng
+ Cơng suất 8.000 lít/h
+ Các đặc tính như phần sữa cơ đặc
-Bồn ủ hồn ngun
+ Chọn thiết bị giống bồn trung gian II trong dây chuyền sản xuất sữa đặc thời gian
ủ hoàn nguyên 6h- 12h.
-Bồn lên men
+ Dùng để ủ men trong sản xuất sữa chua
+ Chọn bồn có thể tích 5000 lít
+ Lượng dịch cần lên men : 6.184.926 lít/ ca
+ Thời gan lên men : 6h
+ Chọn 2 bồn lên men:
Bồn hình trụ 2 lớp vỏ. Đỉnh và đáy hình cơn, đỉnh 15°, đáy 45°.
+ Có quả cầu vệ sinh và bộ cánh khuấy ở đầu vào bao gồm : Tốc độ cánh khuấy 21
 – 24 vòng / phút
15

TIEU LUAN MOI download : moi nhat



 

-Hệ thống làm lạnh cho sản phẩm
Chọn bộ trao đổi nhiệt dạng tấm bản
*Nguyên tắc:
tắc:
+ Tấm bản trao đổi nhiệt bằng thép khơng rỉ
+ Cơng suất : 15.000 lít/h
+ Lượng dịch sữa sau lên men cần qua làm lạnh : 6.184.926 lít/ ca. Từ 42-45 °C
xuống 10 °C.
+ Thời gian làm lạnh khoảng 25 phút đối với 1 thiết bị làm lạnh
+ Áp suất làm việc tối đa 10 bar 
+ Tiêu thụ năng lượng : Nước cấp 15.000 kg/h
+ Tiêu thụ nước lạnh : 16.000 kg/h
-Bồn tạm chứa
Bồn tạm chứa bảo ơn 5.000 lít
- Lượng dịch sữa cần chứa là 6.184.926 lít/ca
+ Bồn thiết kế thẳng đứng bằng thép khơng rỉ
+ Đáy và vỏ được bảo ôn
+Chiều cao H = 3000mm
+ Chân = 600 mm
-Máy rót hộp 120g
+ Cơng suất : 6000 hộp/ h
+ Một giờ rót được : 6000 x 0,12 = 720 kg
+ Lượng sản phẩm cần rót là: 6.184.926 lít /ca
+ Thời gian rót: : 6.184.92 / 720 = 8,6 h
2.3.3 Chọn dây chuyền sản xuất sữa tiệt trùng có đường
-Thiết bị hâm bơ: Chung với dây chuyền sữa cô đặc
+ Lượng bơ cần nấu chảy trong 1 ca sản xuất : 962.433 kg/ ca

+ Thời gian nấu bơ là : 12 phút
-Thiết bị gia nhiệt: Như dây chuyền sản xuất sữa đặc
16

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Lượng nước cần đun nóng trong 1 ca: 22.133.33 kg/ca
+ Chọn thiết bị cơng suất: 12.000 lít
+ Thời gian đun nước là : 22.133.33/ 12.000 = 1,84 h= 110 phút
-Thiết bị phối trộn: Có đặc tính kỹ thuật như phần sữa cơ đặc
+ Cơng suất : 12.000 lít/ h
+ Lượng dịch sữa cần phối trộn trong 1 ca : 27.041.63 kg/ca
+ Thể tích dịch sữa là : 27.041.63/ 1,052 = 25.704.97 lít/ ca
+ Thời gian trộn là : 25.704.97 / 12.000= 2,142h= 129 phút
-Bồn trung gian: Giống phần sữa cô đặc
-Bộ lọc Duplex: Giống dây chuyền sữa cô đặc
+ Cơng suất 8.000 lít/ h
+ Lượng dịch sữa cần lọc : 25.704.97 lít/ca
-Thiết bị đồng hóa: tính năng giống phần sữa cơ đặc
+ Cơng suất 8.000 lít/ h
+ Lượng dịch sữa cần đồng hóa : 25.704.97 lít/ca
+ Thời gian đồng hóa: 25.704.97/8000= 3,2 h
-Thiết bị thanh rùng: Có đặc tính như phần sữa cơ đặc
+ Cơng suất 8.000 lít/ h
+ Chọn 1 máy thanh trùng
-Hệ thống làm lạnh cho sản phẩm
+ Nguyên tắc hoạt động : thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm với tác nhân là nước lạnh

tuần hoàn.
+ Tấm bản trao đổi nhiệt không rỉ
+ Công suất : 15.000 lít/h
+ Dịch sữa cần qua làm
làm lạnh: Từ 42-45 °C xuống 2-4°C.
+ Lượng dịch sữa cần làm lạnh: 25.704.97 lít/ca
+ Thời gianlàm lạnh: 25.704.97/15000= 1,7 h
-Bồn tạm chứa
17

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Chọn bồn có bảo ơn 12.000 lít để chứa dịch sữa sau khi làm lạnh
+ Lượng dịch sữa cần chứa: 25.704.97 lít/ca
+ Chọn 2 bồn, bồn dạng thẳng đứng
+ Đáy và vổ bảo ơn
+ Hệ thống gió tránh nổ bên trong bồn
+ Tốc độ cánh khuấy : 50 v/ phút
-Thiết bị đồng hóa – tiệt trùng
+ Lượng dịch sữa cần tiệt trùng : 25.704.97 lít/ca
+ Cơng suất 9.900 lít/h
+ Thời gian UHT là : 25.704.97 / 9.900 = 2,6h = 156 phút
+ Nguyên lý làm việc : Dịch sữa từ bồn đệm đi vào ngăn oàn nhiệt của thiết bị trao
đổi nhiệt và được nâng lên 70 °C. Từ đó được qua thiết bị đồng hóa với áp suất 200
 bar, tiếp đó sữa được trở lại thiết bị tiệt trùng vào ngăn tiệt trùng và đạt hiệt độ 140
°C và giữ ở nhiệt độ này 4 giây. Sau đó sữa được làm lạnh bằng cách trao đổi nhiệt
với nước và sữa lạnh đi vào. Kết quả là sữa có nhiệt độ 25 °C và đi vào bồn.

-Bồn Alsafe
+ Lượng dịch sữa cần chứa : 25.704.97 lít/ca
+ Chọn loại tank 20.000 lít
-Máy rót
Chọn thiết bị rót vơ trùng
+ Cơng suất rót : 7.500 hộp/h
+ Một giờ rót được lượng sữa là 7.500 x 0,2 = 1.500 lít
+ Lượng dịch sữa cần rót : 25.704.97 lít/ca
+ Thời gian rót : 25.704.97/1.500 = 17,14 h
+ Nguyên tắc hoạt động : Giấy được đưa vào thiết bị, đi lên trên tại đây ship được
gắn vào 1 bên giấy và đi xuống bồn chứa và được ngâm trong dịch này tối thiểu 6
giây, nhiệt độ trong buồng 70- 74 °C, sau đó giấy đi lên được sấy khô và đi xuống
18

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

 buồng tiệt trùng để tạo hộp và sữa được rót vào hộp, ghép mí và qua hệ thống dán
ống hút.
-Bơm ly tâm
Dùng để bơm nước, dịch sữa có độ nhớt cao
+ Năng suất : 10.000 lít/h
+ Áp lực đẩy 20 m cột chất lỏng
+ Số vòng quay của roto 2,860 v/ phút
+ Cơng suất : 1,5 kw
+ Đường kính cửa hút, cửa đẩy 36 mm
+ Số bơm cần dùng 15 chiếc
-Bơm răng khía

Dùng để bơm sữa có độ nhớt cao
+ Năng suất : 5.000 lít/h
+ Chiều cao ống hút 0,5m
+ Số vịng quay của roto 1000 v/ phút
+ Đường kính cửa hút, cửa đẩy 36 mm
+ Công suất : 2,2 kw
+ Số bơm cần dùng 9 chiếc
-Bơm roto
+ Năng suất 10.000 lít/h
+ Áp lực 8m cột chất lỏng
+ Cơng suất : 3 kw
+ Vận tốc roto : 1000 v/phút
+ Số bơm cần chọn 9 chiếc
-Bơm chân không ejector dùng hơi
+ Năng suất theo khơng khí khơ : 10kg/h
+ Áp suất 10 mmHG
+ Lưu lượng hơi : 150kg/h
19

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Áp suất hơi 6 at
+ Số bơm chọn 1 chiếc.
2.4 Tính phụ trợ : Hơi – Lạnh – Điện
2.4.1 Tính hơi
Sử dụng hơi nước bão hịa trong các cơng đoạn như : tiệt trùng, thanh trùng, hâm
 bơ, nâng nhiệt sữa…Ngồi ra cịn dùng để phục vụ sinh hoạt, vơ trùng các thiết bị

sản xuất.


Ưu điểm:

- Truyền
Truyền nhiệt
nhiệt đều,
đều, yranhs
yranhs hiện tượng
tượng truyền
truyền nhiệt
nhiệt cục
cục bộ,
bộ, dễ điều
điều chỉnh
chỉnh nhiệt
nhiệt
độ bằng cách điều chỉnh áp hơi.
- Thuậ
Thuậnn tiện
tiện cho
cho việc
việc vận hành
hành các
các thiế
thiếtt bị
bị,, chiế
chiếm
m ít diện

diện tích
tích tron
trongg phân
phân
xưởng.
- Khơng
Khơng độc hại,
hại, đảm
đảm bảo an tồn
tồn trong
trong sản xuất.
xuất.
- Khơng
Khơng ăn mịn thiết
thiết bị , có thể
thể vận
vận chuyển
chuyển xa
xa bằng
bằng đường
đường ống.
ống.
-Tính lượng hơi, chi phí hơi cho sản xuất sữa cơ đặc có đường
a. Nhiệt
Nhiệt cần cho
cho q trình
trình đun
đun nóng
nóng nước để
để pha sữa

sữa từ 25-45
25-45
Q1 = Gnc x Cnỗ X (t2- t;) Kcal
Trong ú: Gnc: Lượng nước cần đun trong 1 ca: (G =9.999,55 kg)
Cnc : Nhiệt dung riêng của nước: ( Cnc =1 kcal / kg C)
 t = 25°C. t = 45°C
 Do đó: Q, = 9.999,55 x 1 x (45 - 25) = 199.991 kcal
Hơi tiêu tốn cho quá trình này là: D, = Q, / [(ih- in ) x α ]
Trong đó: ih, in là nhiệt hàm của hơi và của nước ngưng ở áp suất làm
việc của thiết bị là 2,5 at.
 ih = 649,3 kcal / kg ℃  
in= 126,7 kcal / kg ℃ 
α  =

0,9 hiệu suất sử dụng hơi
 D = 199.991 /[ (649,3 126,7) x 0,9] = 425.2 kg/ca
20

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

Qúa trình đun nóng nước mất 0,83 h. Vậy lượng hơi tiêu tốn trong lh là:
d1 =425,2/ 0,83 = 512,3 kg/h
 b. Nhiệt cần cấp cho q trình đun nóng
nóng dịch sữa từ 42°C + 60°C
 

d2 = 752,9 kg / h .


c. Lượng hơi cho quá
quá trình thanh trùng
trùng từ 60 - 95 ° C llà:
à: d3 = 904,44 kkgg / h.
d. Lượng hơi cho qúa
qúa trình nấu cháy bbơ:
ơ: d4 = 161.67 kg
kg / h.
e. Lượng hơi cho quá
quá trình cô đặc: d5 = 225 kg / h.
f. Lượng hơi tiêu tốn cho
cho bơm chân khô
không
ng ejector: de = 150 kg / h.
2. Tính chi phí hơi cho sản xuất sữa tiệt trùng.
 a . Lượng hơi tiêu tốn cho thiết bị đun nóng nước từ 25 - 45 ° C :
Lượng nhiệt tiêu tốn : Q1 = Gnc. x Cnc x ( t2 – t1 ) Kcal
Trong đó : G : Lượng nước cần đun trong l ca :
Gnc = 22.133.33 kg / ca )
 Cnc:Nhiệt dung riêng của nước : ( Cnc = 1 kcal / kg℃  )
t1 = 25 ° C . t2 = 45 ° C
Do đó: Q1 = 22.133,33 x 1 x ( 45 - 25 ) = 442.666,6 kcal / ca
Hơi tiêu tốn cho quá trình này là : D1 = Q1/ [(ih – in ) x α  ]
 ]
Trong đó : ih , in là nhiệt hàm của hơi và của nước ngưng ở áp suất làm việc.
 Plv = 25 at , ih = 649,3 kcal / kg




 



in = 126,7 kcal / kg
α =0,9
=0,9

 

Hiệu suất sử dụng hơi: D = 442.666,6 / [ ( 649,3 - 126,7 ) x 0,91 = 941.2 kg / ca
 Thời gian gia nhiệt nước là : 1,83 h
 Lượng hơi tiêu tốn cho 1h là : d1 = 941,2 / 1.83 = 531,4 kg / h
 b . Lượng hơi tiêu tốn trong qua trinh gia nhiệt sữa từ 42- 60 ° C là: d2 =47,95 kg /
h
c . Lượng hơi tiêu tốn cho nấu chảy bơ . d3 = 157.56 kg / h .
 d. Lượng hơi để thanh trùng 60 ° C - 75 ° C là : d4 = 267,21 kg / h .
21

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

 e. Lượng hơi để tiệt trùng: d5= 1.863,628 kg / h
2.4.2 Tính lạnh
Cơng nghệ lạnh là rất quan trọng trong nhà máy thực phẩm , đặc biệt là trong
nhà máy chế biến sữa thì lạnh khơng thể thiểu , do sữa là sản phẩm dạng lỏng có
chứa nhiều chất dinh dưỡng là môi trường tốt cho việc sinh trưởng và phát triển do
đó sử dụng lạnh để bảo quản hạn chế sự hư hỏng sản phẩm . Hơn nữa trong qua

trình sản xuất , chế biến các sản phẩm thì mỗi loại sản phẩm cần có chế độ lạnh phù
hợp để đảm bảo các yêu cầu về công nghệ . Lạnh còn được sử dụng để hạ nhiệt độ
cho các sản phẩm trong các quá trình gia nhiệt .
* Chi phí lạnh cho các thiết bị.
- Chi phí lạnh cho qua trình hạ nhiệt sau thanh trùng sữa cơ đặc .
Dịch sữa sau thanh trùng ở 92 ℃  sẽ trao đổi nhiệt với dịch sữa mới vào ở 60 ° C và
nhiệt độ hạ xuống là : ( 92 +60 ) / 2 = 76 ° C
 Sau đó dịch sữa sẽ trao đổi nhiệt với nước lạnh để hạ nhiệt độ xuống 48° C để đưa
vào nỗi cô đặc . Vậy chi phí lạnh cho q trình làm lạnh từ 76 ° C xuống 48 ° C là :
Q = 942.681,6 ( kcal / ca )
- Chi phí lạnh cho thiết bị thanh trùng sữa ệt trùng và thanh trùng tần 1 sữa
chua.

Dịch sau khi thanh trùng ở 75 ° C , Sau đó trao đổi nhiệt với dịch sữa chua thanh
trùng có nhiệt độ 60 ° C ở ngăn hoản nhiệt của thiết bị thanh trùng , do vậy dịch
sữa sẽ hạ xuống nhiệt độ 68 ° C , tiếp đó trao đổi nhiệt với nước lạnh và hạ xuống 4
°C .
Cần chi phí lạnh để hạ nhiệt độ sữa từ 68 ° C xuống 4 °C: Q = 2.138.152 ( kcal /
ca )
- Chi phí lạnh cho làm nguội siữa sau ệt trùng.
Dịch sữa sau tiệt trùng ở 140°C được trao đổi nhiệt với dịch sữa mới vào ở 5 ° C
hạ nhiệt độ xuống 73 ° C , sau đó trao đổi nhiệt với nước lạnh để hạ xuống nhiệt độ
22

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

rơt 25 ° C . Chi phí lạnh để hạ nhiệt độ dịch sữa từ 73 ° C xuống 25°C là : Q =

1.285.018 ( kcal / ca )
 

-Chi phí lạnh để hạ nhiệ
nhiệtt độ dịch sữa sau thanh trùng
trùng lần II xuống nhiệt
nhiệt độ

lên men.
 Sau thanh trùng lần II ở 92 C , dịch sửa trao đổi nhiệt với dịch sữa mới đi vào thiết
 bị thanh trùng ở 5C hạ nhiệt độ xuống 49 ° C , tiếp đó trao đổi nhiệt với nước lạnh
để hạ xuống nhiệt độ lên men là : 42 ° C.
Chi phí lạnh là : Q = 146.023,1 ( kcal / ca )
*Tính chi phí lạnh cho kho lạnh.
 Kho lạnh được cho qua trình ủ chỉn và bảo quản sản phẩm trong sản xuất sữa chua
2.1 . Tính diện tích kho lạnh ,
Thời gian lưu kho là 5 ngày .
 Lượng sữa chua cần chứa trong kho lả : 20.000 x 5 = 100.000 kg
 Rót hộp thành phẩm là 110 ml / hộp .
 Sổ hộp thành phẩm lưu trong kho là : 100.000 / ( 0,11 x 1,084 ) = 838644,8 hộp
Xếp thùng cattong 48 hộp / thùng
 Kích thước thùng là : 420 x 280 x 110 mm
Vậy số thùng là : 838644,8 / 48 = 17471,77thung
Chiều cao xếp kho là 1,5 m
Số thùng chồng lên nhau là : 1,5 / 0,1l = 14 thủng ,
 Diện tích hữu ích của kho lạnh là :
 Fhi= ( 17471,77 / 14 ) x 0,42 x 0.28 = 146.7648 m²
Lấy diện tích là 250 m , chọn kích thước kho là 25 x 10 x 4 m
-Cấu trúc kho lạnh ,
+ Kết cấu tường kho lạnh .

Mặt ngoài trát vữa ximăng cát TL 1/3 xoa nhằn : 20 mm
Tường gạch đặc 75 ' vừa tổng hợp 25 " : 220 mm
Vữa ximăng cát TL 1/3 : 20 mm
23

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

3 lớp giấy dầu có quét bitum cách ẩm : 3 mm
 Styropo : 200mm
3 lớp giấy dầu có quét bitum cách âm : 3mm
 - Hợp kim thép kẽm : 2mm
+ Kết cấu trần kho lạnh .
Bê tông cốt thép : 80 mm
Vữa xi măng cát TL 1/3 : 20mm
3 lớp giấy dẫu có quét bitum cách ẩm : 3 mm
Styropo : 200mm
3 lớp giấy dầu có quét bitum cách ẩm : 3 mm
Lưới thép p = 4 , a = 500 ( ô vuông )
Vữa ximăng cát TL 1/3 : 20 mm
+ Kết cấu nền kho lạnh .
Gạch lát men : 20 mm
BTCT đan chống thẩm : 40mm
3 lớp giấy dầu có quét bitum cách ẩm : 3 mm
Styropo : 200mm
3 lớp giấy dầu có quét bitum cách ẩm :3 mm
Vữa ximăng cát TL 1/3 : 20mm
BTCT chịu lực : 70 mm

Đất nện chặt .
 

-Chi phí lạnh của kho lạnh .

+ Nhiệt độ trong kho lạnh: 0 - 6 ° C .
+ Nhiệt độ ủ chỉn và báo lạnh: 4 - 6° C .
+ Nhiệt độ khơng khí bên ngồi 25 ° C .
+ Nhiệt độ nền đất 15 ° C ,
+ Chi phí lạnh để làm lạnh sữa chua: Q = 66.000 kcal / h )
+ Tổn thất lạnh qua trần: Q2 = 0.524 x 250 x 21 = 2751 ( kcal / h )
24

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


 

+ Tổn thất lạnh qua tường: Q = 0,371 x 280 x 21 = 2.181,48 ( kcal / h )
+ Tổn thất lạnh qua nển: Q2 = 0,5 x 250 x 11 = 1.375 ( kcal / h )
+ Tổn thất lạnh do thơng gió: Q = 2 x 1000 x 1.255 x ( 38-8,6 ) / 24 = 3.074.75
( kcal / h )
+ Tổn thất lạnh do thắp sáng: Q = 3.24 x 250 = 810 w = 696,5 kcal / h
+ Tổn thất lạnh do mở cửa: Q = 4 x 120 = 480 kcal / h
+ Tổng chi phí lạnh cho các thiết bị và kho lạnh trong 1 h là: 1.144.758 + 77.569 =
1.222.327 kcal / h = 1.421.562.4w
 Giả sử tổn thất lạnh chung là 5 % thì ta cần phải chi phí lạnh cho 1 h là :
1.421.562,4 x 1,05 = 1.492.6405 w = 1.492,640,5 kW
* Chọn máy lạnh:
-Chọn môi chất lạnh .

 Nhiệt độ sôi của mơi
mơi chất lạnh dùng để
để tính tốn thiết kế
kế có thể lấy như sau :
to = to - ∆ to
 to : Nhiệt độ buồng lạnh , tạ = 4℃ 
∆ to:

Hiệu nhiệt độ yêu cầu lấy , (8℃)

to = 4 - 8 = -4 ° C
-Nhiệt độ ngưng tụ môi chất lạnh .
t2 = 29 + 5 = 34 ° C
-Nhiệt độ quá lạnh : Tql = 25 + 5 = 30 ° C
-Nhiệt độ hơi hút thu : th = -4 + 10 = 6℃ 
-Chọn máy lạnh:
Chọn máy lạnh sử dụng máy nén pittơng 1 cấp của Nga , có các thông số kỹ thuật
như sau :
 - Năng suất lạnh : 200 kw .
 - Tác nhân lạnh : NH Tài lạnh ra khỏi thiết bị bay hơi là ở -4 ° C
 Diện tích bề mặt bay hơi : 75m
Diện tích bề mặt ngưng tụ : 92m2 ,
25

TIEU LUAN MOI download : moi nhat


×