Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(TIỂU LUẬN) anhchị quan sát và cho biết ý kiến về ẩm thực đường phố hà nội ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.52 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

BÀI TẬP NHÓM
Học phần: Đạo đức trong kinh doanh du lịch và khách sạn
Đề bài : Anh/Chị quan sát và cho biết ý kiến về ẩm thực đường phố
Hà Nội ngày nay
Thành viên nhóm: Lý Thành Đạt
Vũ Thành Nhân
Phạm Tuấn Anh
Đỗ Hoàng Anh
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Trọng Sơn
NguyễnViệt Anh
Lớp học phần : DLKS1136 (220)_01
Hà Nội, tháng 1 năm 2021


I.Giới thiệu về ẩm thực đường phố tại Hà Nội.
A. Thức ăn đường phố là gì?
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới WHO, khái niệm thức ăn đường phố là
để chỉ các đồ ăn thức uống được làm sẵn hoặc được chế biến tại chỗ, có thể ăn ngay
tại chỗ hoặc mua về, được bày bán trên đường phố và những nơi công cộng.
Thức ăn đường phố có thể được tìm thấy ở các đường phố, nơi công cộng, siêu
thị, công viên, khu phố ăn uống, các điểm giải trí. Thức ăn đường phố được bày bán
tại các quán ăn tạm thời, các xe đẩy đồ ăn di động, các tiệm ăn di động,…
Thức ăn đường phố nổi bật bởi sự dễ tìm kiếm, chi phí thấp hơn so với các nhà
hàng quán ăn, và đặc biệt là bởi sự nhanh chóng tiện lợi. Thức ăn đường phố là nhu
cầu không thể thiếu của người dân đô thị vì sự thuận tiện của nó, cùng với đó là khả
năng tạo ra công ăn việc làm và giá trị văn hóa ẩm thực dành cho mỗi khu vực. Tuy
nhiên thức ăn đường phố cũng có một số điểm trừ như sự thiếu đảm bảo vệ sinh an


toàn thực phẩm và khó khăn trong kiểm sốt các hoạt động kinh doanh.

 Thức ăn đường phố tại Hà Nội.
Ẩm thực đường phố là một phần văn hóa của một quốc gia. Chính những món ăn
đường phố tuy rẻ tiền nhưng hấp dẫn lại thể hiện một cách đầy đủ và rõ nét nhất tinh
hoa văn hóa ấy. Và ẩm thực đường phố Hà Nội được coi là mảnh đất màu mỡ cho các
tín đồ ẩm thực thứ thiệt kiếm tìm và say mê.
Không phải ngẫu nhiên mà Hà Nội được đưa vào danh sách top 10 thiên đường
ẩm thực châu Á. Đặc trưng của Hà Nội chính là thời tiết 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông.
Với các đặc trưng của mỗi mùa, người Hà Nội đã sáng tạo ra rất nhiều món ăn đường
phố mang trong mình các nét riêng. Mỗi món ăn đường phố nơi đây ln mang trong
mình chất Hà Nội, thanh lịch nhẹ nhàng, không quá cầu kỳ nhưng ln chỉnh chu.
Cùng với đó là sự hịa quyện của rất nhiều hương vị một cách vừa phải, kết hợp cả
với thời tiết và khơng khí của các mùa.
Đặc trưng không thể thiếu của ẩm thực đường phố là sự nhanh gọn tiện lợi của
nó, và đương nhiên đối với ẩm thực Hà Nội cũng không ngoại lệ. Bạn hồn tồn có
thể thưởng thức các món ăn ngon và đậm tính dân dã Việt Nam ngay khi cịn đang
nóng hổi mà khơng cần phải chờ đợi q lâu. Các món ăn đường phố có thể được tìm
thấy rất dễ dàng, ở các quán nhỏ, ven đường cho đến các gánh ăn, các xe đẩy khắp
mọi nơi của Hà Nội.


Các món ăn đường phố Hà Nội cịn ghi điểm bởi sự gần gũi dung dị, chế biến đơn
giản nhưng lại có những hương vị riêng biệt. Điều này cịn cộng hưởng rất tốt với sự
thân thiện xởi lởi của người Hà Nội, giúp gây ấn tượng với thực khách ở cả trong và
ngoài nước.
Điều thể hiện rõ ràng nhất cho sự đa dạng phong phú của ẩm thực đường phố Hà
Nội chính là số lượng khổng lồ các món ăn đặc trưng. Bởi lẽ mỗi món ăn đều có
những nét đẹp độc đáo của riêng mình nhưng vẫn mang được cái chất của Hà Nội. Ai
cũng có thể dễ dàng kể ra một vài món ăn đường phố Hà Nội đặc trưng như phở, bún

chả, bánh cuốn, bánh mì, ốc luộc, bún riêu, bánh giò, trà đá, café,… nhưng thật khó
để kể hết được các món ăn ấy.
B. Ý nghĩa văn hoá ẩm thực đường phố.
Thức ăn đường phố và các hàng rong là nét văn hoá riêng của cộng đồng người
Việt. Nó phản ánh lối sống và sự phát triển xã hội ở Việt Nam việc sử dụng thức ăn
đường phố là thói quen của nhiều người Việt Nam. Việc phát triển loại hình dịch vụ
thức ăn đường phố là nhu cầu tất yếu của cuộc sống, vì thuận lợi, rẻ tiền, giải quyết
công ăn việc làm,… đặc biệt đối với các nước đang trong q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa
Đặc biệt là ở các đơ thị đông dân và giá cả sinh hoạt tăng cao khiến nhiều người
dân chấp nhận sử dụng các loại thức ăn đường phố. Theo một số liệu điều tra của
Trung tâm dinh dưỡng Thành phố Hồ Chí Minh thì tại đây có tới 95,5% người dân
đang sử dụng thức ăn đường phố trong đó 51% dùng làm bữa ăn hàng ngày, 82%
dùng làm bữa ăn sáng.
Theo một vài khảo sát cho thấy, du khách nước ngoài tới Việt Nam phần nhiều
được ảnh hưởng từ sự thích thú với văn hóa ẩm thực đường phố độc đáo tại Việt
Nam. Điều này thực sự góp phần vào sự phát triển của ngành Du lịch.Và nó trở
thành một điểm mạnh nếu chúng ta biết chú tâm đến nó
Thơng qua văn hóa ẩm thực đường phố, ta có thể giữ gìn những bản sắc riêng vốn
có của người Việt, quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè quốc tế một cách hiệu quả
và sinh động.

II. Đánh giá về văn hoá ẩm thực đường phố
qua một số món ăn, đồ uống tại Hà Nội
A.

Bún riêu, bún ốc.

1. Giới thiệu về bún riêu



1.1.

Nguồn gốc của bún riêu

Trong lịch sử bún riêu cua khơng biết có từ bao giờ nhưng xuất hiên ở miền Bắc
khoảng hơn 50 năm và ngày nay bún riêu cua là một món ăn truyền thống Việt Nam
được biết đến rộng rãi trong nước và quốc tế. Theo thời gian, sự giao thoa văn hóa ẩm
thực của các vùng miền thì bún riêu cũng có sư thay đổi về mùi vị, kể cả rau ăn kèm
1.2.

Nguyên liệu

Miền Bắc là nơi bắt đầu của món bún riêu vì thế ngun liệu và cách nấu cơ bản
nhất vẫn là theo nơi đây. Món ăn này gồm bún (bún rối hoặc bún lá) và 'riêu cua'.
Riêu cua là canh chua được nấu từ gạch cua, thân cua giã và lọc lấy thịt cua cùng với
cà chua, mỡ nước, mẻ hoăc giấm bỗng, nước mắm, muối, hành hoa... Bún riêu
thường thêm chút mắm tôm để tăng thêm vị đậm đà, và ăn kèm với rau ghém (rau xà
lách, thân chuối non thái nhỏ ,ít cọng rau muống chẻ, thêm ít kinh giới, tía tơ...).
Người Miền Nam thì ăn với giá, bắp chuối, rau muống bào...thêm chút me,đường
vào nước lèo nên có vị chua, ngọt hơn bún riêu Miền Bắc.
1.3.

Hương vị đặc trưng

Bún riêu là một món ăn thích hợp cho cả ngày nóng cũng như ngày lạnh .Nó có vị
chua thanh dễ ăn, khơng ngán, ăn mùa hè rất mát, cịn mùa đơng mà ngồi hì hụp tơ
bún riêu cua nóng hổi, thơm phức mùi cua, cay cay của ớt, dậy mùi cùng chút mắm
tơm thì ấm lịng biết bao nhỉ? Vì vậy mà ngày nay có rất nhiều hàng quán bán bún
riêu trên khắp các đường phố của Việt Nam.

Mỗi khi người ta thèm một cái gì đó thanh đạm, khơng nhiều thịt thà nhưng vẫn
bổ dưỡng, lại thường tìm đến với bún riêu cua, món ăn thanh tao, giản dị ai đã từng
ăn thì khó mà qn được.
Chả thế mà bún riêu Việt Nam đã đươc trang Traveller của Australia công bố
danh sách là một trong 21 món ăn ngon nhất thế giới 2108 dựa trên kết quả bình chọn
của khách du lịch trên khắp thế giới. Thật tự hào và cảm ơn ơng cha ta đã khai sinh ra
món ăn "độc nhất vô nhị" trên thế giới này.
Một tô bún riêu cua của qn có giá 55.000 đồng gồm giị heo, ốc, cua đồng, cà
chua, tàu hủ… Đặc biệt, nước dùng thanh, có vị ngọt do cua xay, riêu ở đây được
đánh tơi ra chứ không làm theo tảng như truyền thống, nên cảm giác húp nước lèo
xen kẽ riêu cua cũng khá thú vị.
1.4.

Cách chế biến


Cua: Chọn cua cái màu vàng (hoặc màu đá) rửa sạch bóc tách mai, yếm; giã thân
cua cho vài hạt muối, giã nhuyễn; vớt ra bát nước khuấy đều để hơi lắng khoảng 7>10s chắt phần nước vào nồi để nấu gần đến phần cái thì chắt vào rổ lọc bỏ bã
cua.Cịn gạch cua thì khêu lấy cho vào bát.
Xử lý cua: Cho cua xay vào một chiếc tô lớn rồi hịa nước vào, dùng tay bóp nhẹ
cho thịt cua tan vào với nước. Sau đó, gạn đổ nhẹ nhàng nước vào nồi. Và cứ thế làm
lặp đi lặp lại hai bước này khoảng 2 lần đến khi thấy cuối bát chỉ còn lại vỏ cua. Hòa
một chút gia vị vào với nước cua vừa lọc rồi đặt lên bếp đun ở lửa vừa. Nước cua sơi
được một lúc thì tồn bộ thịt cua sẽ chín, nổi lên trên. Vớt và để thịt cua riêng ra một
cái bát
Nước riêu: Phần cà chua băm nhỏ, xào qua với dầu ăn ở lửa to trước rồi cho vào
nồi nước cua cùng với phần cà chua thái múi cau. Đậu phụ thái thành miếng nhỏ rồi
rán vàng. Cho giấm bỗng vào nồi. Phi thơm hành khô rồi đổ gạch cua vào, đảo đều và
tắt bếp.
1.5.


Một số quán ăn nổi tiếng tại Hà Nội

Bún riêu Quang Trung
"Tiệm cô Huyền" phố Quang Trung bao năm nay vẫn nổi tiếng "đắt xắt ra
miếng". Trước đây, quán tuềnh toàng, chỉ là một gánh hàng ăn vỉa hè, khách ngồi lom
khom ghế thấp ghế cao, vậy mà bát bún có khi lên tới hơn 50.000 đồng. Kì lạ là, bát
bún giá "chát" như thế nhưng chẳng ai phản đối, thực khách chỉ bất bình vì bún ngon
như vậy nhưng chỉ bán mỗi buổi sáng. Quán cô Huyền giờ đã lên thành cửa hiệu, bán
cả buổi trưa, và tất nhiên, vẫn ngon và "chất" như thế.
Ở đây bán cả bún ốc và bún riêu, nhưng đã tới đây mà khơng gọi tơ bún riêu thì
quả là uổng phí. Riêu cua ở đây không hề pha thêm đậu phụ nên thơm và đậm vị vô
cùng. Từng tảng gạch cua đơn giản, thêm cả sự trau chuốt trong từng rổ rau, từng bát
ớt chưng tạo thành thương hiệu trứ danh bao năm. Sau này, để chiều chuộng thực
khách, cơ cịn thêm vào bát bún riêu thịt bò lõi rùa loại 1, tất nhiên là đắt, nhưng
chẳng có một ai phàn nàn.
Bún riêu Hàng Lược
Nƒm ngay trên vỉa hè phố Hàng Lược, qn bún có chiếc bàn lớn được cơ chủ
bày biên…các loại nguyên liêu…gọn gàng trước măt,…ai đến ăn lại thoăn thoắt xếp ra bát
cùng môt,…hai chiếc bàn nhựa xung quanh. Nước dùng đỏ sẫm màu cà chua, ngọt
thơm và rất đâm
…đà. Chính vì nước dùng ở đây thiên vị ngọt, nên nếu khơng thích,
bạn hãy dặn cơ chủ qn nhé. Bát bún riêu bình thường đã ngon, bát bún đầy đủ lại
đặc sắc theo một cách khác. Thịt bò mềm, giò tai giòn sần sật, đậu chiên vàng bắt


mắt, hành khô phi mỡ tự làm béo thơm khiến nhiều người ưng lịng suốt bao năm
nay. Qn có bán cả bún riêu ốc cũng rất ngon, ốc giòn và béo. Đăc…
biêt,…ở đây cịn có
thêm trứng vịt lơn…- đây là món ăn kèm với bún riêu được nhiều người yêu thích.

2. Ý nghĩa văn hố của bún riêu
2.1.

Một chút giới thiệu:

Hà Nội vốn dĩ là một thành phố bình yên, giản đơn và dung dị. Ở phố cổ Hà Nội
cũng thế, con người Hà Nội cũng vậy, và ẩm thực Hà Nội lại càng biểu hiện rõ ràng
điều ấy. Nhớ đến Hà Nội là nhớ đến bún riêu, thứ quà sáng giản đơn mà tinh tế,
quyến luyến trong một buổi sáng lạnh se sắt.
Bún riêu ngon hay không, quan trọng nhất là phần nước dùng. Nước dùng chuẩn
vị Hà Nội phải có vị chua dịu của giấm bỗng cùng cà chua làm nổi lên vị ngọt nhẹ
của cua đồng. Cua được giã nhỏ rồi cho vào nước, lọc lại thật kĩ rồi mới gạn phần
nước cua vào nồi, đun lửa liu riu cho đến khi riêu cua nổi lên thành từng mảng. Nhìn
nồi nước dùng đỏ au màu cà chua, lấp lánh những tảng riêu cua vàng rực bốc khói,
thật khó kiềm lịng được trước tiết trời Hà Nội bây giờ.
Qua bao nhiêu năm, bún riêu cua cũng thay đổi nhiều để chiều lòng thực khách,
người bán hàng kết hợp riêu cua với đủ loại đồ ăn kèm như thịt bò, giò, sườn sụn...
khiến bát bún riêu trở nên đầy đủ và bớt đi phần dân dã. Nhưng nếu bạn muốn nếm
thử vị thanh thanh đồng nội của bát bún riêu xưa kia, hãy ghé qua những địa chỉ lâu
đời. Bởi đây vốn là những hàng bún riêu nổi tiếng lâu đời từ khi bát bún riêu chỉ đơn
giản gồm bún và riêu cua.
Bún riêu luôn là một trong những gợi ý ẩm thực tuyệt vời cho ngày hè, cho cả
những ngày đông lạnh giá và đặc biệt là khoảng thời gian giao mùa se se lạnh nhưng
vẫn đầy ánh nắng này. Đây là một trong những món ăn truyền thống được u thích
nhất của nước ta. Có nhiều loại bún riêu, bao gồm bún riêu cua, bún riêu cá, và bún
riêu ốc. Món ăn này nổi tiếng ở trong nước và trên thế giới.
2.2.

Ý nghĩa văn hóa:


Bún riêu là món ăn truyền thống đáp ứng rất nhiều yếu tố văn hóa ẩm thực của
Việt Nam. Một trong số đó có thể kể đến như:

Hịa đồng đa dạng: Một nồi nước dùng sẽ được nấu chung. Nồi nước
dùng sẽ có sự hòa đồng cũng như hòa hợp vị giác của tất cả mọi người, để khi nước
bún được chan cùng với bún và riêu để tạo nên một món ăn truyền thống – bún riêu,
thì ai cũng đều tấm tắc khen ngon. Sự đa dạng còn được thể hiện khi bún riêu hồn
tồn có thể cho thêm những gia giảm và đồ ăn kèm khác như giò, chả,… nhưng
những bát bún riêu dân dã truyền thống ln được u thích hơn cả.



Tính ít mỡ: Bún riêu là món ăn thanh đạm, phù hợp với khẩu vị của rất
nhiều người dân Việt Nam. Chính vì vậy, món ăn này có thể ăn ở bất kỳ mùa nào, bất
kỳ lúc nào.

Đậm đà hương vị: Khi nhắc đến hương vị, sự đậm đà của tô bún riêu là
không thể chối bỏ. Vị ngọt của cua, vị chua đầm của cà chua nấu nước dùng hịa
quyện đơi khi với một chút mắm tơm và gia giảm sẽ tạo một trải nghiệm vị giác vô
cùng đặc biệt và vơ cùng tuyệt vời, hồn tồn khác với những món ăn khác và mang
tính chất đặc trưng của Việt Nam.

Tổng hịa nhiều chất, ngon và lành: Món bún riêu ln được người dân
Việt Nam u thích khơng chỉ vì nó ngon mà một tơ bún riêu ln đầy đủ các nguyên
liệu yêu thích của người dân Việt Nam, làm cho nó trở thành một món ăn đủ chất
cũng như rất lành tính.

Tính âm dương: Một bát bún riêu ấm nóng, cùng với những loại rau gia
vị như gía, rau xà lách, chuối,… là món ăn mang tính âm dương cực cao của người
Việt. Nước dùng được nấu chua rất thanh mát cân bƒng với lượng đường tạo nên vị

ngọt của món ăn sẽ là sự hịa hợp cực kỳ hoàn hảo đối với ai thấy được sự tinh tế
trong sắp xếp âm dương của món ăn Việt Nam, hay ở đây chính là bún riêu.

Tính sơng nước: Người Việt luôn quan niệm “Cơm-rau-cá-thịt”. Bún
riêu làm từ những sợi bún thanh mảnh, thanh mát, là thứ tinh bột cực kỳ phù hợp và
đặc trưng cho ẩm thực Việt Nam trong bát bún riêu. Tiếp đến là rau gia vị, khơng thể
thiếu khi ai muốn thưởng thức món bún riêu một cách trọn vẹn. Tiếp đó chính là riêu
cua, mang đặc trưng sơng nước của món ăn, thứ mà gắn liền với đời sống nhân dân
Việt Nam. Mãi tới ngày nay, khi đời sống nhân dân đã nâng cao rất nhiều, món thịt đã
xuất hiện nhiều hơn trong một bát bún riêu. Chúng ta hồn tồn có thể chọn lựa giữa
món bún riêu dân dã hoặc món bún riêu hiện đại nhiều chất thịt.
3. Thực trạng và giải pháp
3.1. Thực trạng
Bún ăn nhanh, chi phí ít hơn một bữa ăn trong nhà hàng, tiện lợi, giá rẻ, phục vụ
cho nhiều đối tượng, nhất là học sinh, sinh viên, công nhân, công chức, viên chức,
người lao động.
Từ lâu, Bún riêu là một nhu cầu của người dân đô thi, việc phát triển các loại
hình kinh doanh bún là một nhu cầu tất yếu của xã hội, đem lại nhiều thuận tiện cho
người tiêu dùng, tạo cơ hội cho nhiều người có công ăn việc làm, tăng thu nhập, giảm
tỷ lệ thất nghiệp, xố đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.Bún riêu ngày càng
trở nên phổ biến cùng với nếp sống đơ thị hóa vì các mặt tích cực của nó đối với xã
hội. Nó cung cấp một nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng với giá cả phải chăng và
mang hương vị đặc biệt (do kinh nghiệm riêng của người chế biến). Tạo được nguồn
thu nhập đáng kể cho nhiều người, đặc biệt là đối tượng phụ nữ, nguồn lao


động chính tham gia vào dịch vụ này (nhất là phụ nữ, những người di cư từ nông thôn
ra đô thị). Loại hình này đã mang đến cơ hội làm ăn, tạo bước khởi đầu cho những ai
có vốn kinh doanh ít (đầu tư ngành này cần ít vốn và không cần nhiều cơ sở trang
thiết bị), đồng thời cũng hấp dẫn đối với khách du lịch và cả những người có kinh tế

khá giả. Bún riêu là nét văn hóa riêng của cộng đồng người việt. Nó phản ánh lối
sống và sự phát triển xã hội ở Việt Nam.
Ở nước ta từ nông thôn đến thành thị, từ miền xuôi đến miền ngược, từ hải đảo
đến miền núi ở đâu cũng có bún riêu dưới nhiều hình thức đã và đang được phát triển
rất mạnh và được bày bán nhiều trên vỉa hè, trước cổng trường, bệnh viện, rạp hát, cơ
quan, bên lề đường đường phố, trong các chợ, các bến tàu, bến xe, Hội chợ, nơi diễn
ra các sự kiện văn hoá, thể dục, thể thao và bất cứ nơi đâu sẵn sàng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng bất cứ lúc nào, mọi lúc, mọi nơi …còn khách hàng thì vẫn ăn uống
ngay trên vỉa hè mà khơng quan tâm hoặc chú ý gì đến VSATTP như mơi trường bị ơ
nhiễm bụi đường, rác thải, khói tàu xe qua lại gây ra và nguy cơ ngộ độc thực
phẩm là rất cao.
Theo một Điều tra của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế về TĂĐP tại 11 địa
phương thì hầu hết bàn tay của người kinh doanh, chế biến đều bị nhiễm vi khuẩn
E.coli như Hà Nội là 43,42%, TP. HCM 67,5%, Đà Nẵng 70,7%, các thực phẩm, thức
ăn cho dù đã được nấu chín nhưng qua kiểm tra vẫn còn nhiều vi khuẩn gây bệnh
nguy hại.
Cũng theo một số liệu của Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế trong năm 2002 qua
kiểm tra 371 bếp ăn tập thể, cơ sở đạt yêu cầu vệ sinh là 85%, trong 53 mẫu
bánh phở được xét nghiệm vẫn còn 48,2% số mẫu chưa đạt tiêu chuẩn về lý - hóa, 79
mẫu tương ớt tại các quầy phở có 85% số mẫu khơng đạt u cầu.
Trên thị trường vẫn trôi nổi nhiều mặt hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ hoặc có
sử dụng những phụ gia ngồi danh mục cho phép của Bộ Y tế như phẩm
màu RhodamineB, hàn the, Formol...

 Bốc đồ ăn cho khách bằng tay trần
Theo kết quả điều tra khác, thức ăn chín đường phố Hà Nội có tỷ lệ nhiễm
khuẩn E.coli từ 70-90%. Cũng theo điều tra này, bàn tay người làm dịch vụ thực
phẩm rất bẩn. Cũng tại Thủ đô, tỷ lệ bàn tay người làm dịch vụ thực phẩm thức ăn
đường phố nhiễm E.coli chiếm tới hơn 40%. Các chuyên gia thực phẩm nhận định,
với thực trạng chế biến thức ăn như thế, việc bị ngộ độc thực phẩm, nhiễm bệnh

đường ruột, nhiễm các loại giun, sán là điều khó tránh khỏi. Trái ngược với các cảnh
báo trên, tại các thành phố lớn, quán ăn vỉa hè vẫn mọc lên, dù biết mất vệ sinh nhiều
nguy cơ tiềm ẩn, dịch tiêu chảy cấp, dịch tả, ngộ độc thực phẩm nhưng thực khách
vẫn ăn và kẻ bán, người ăn vẫn tấp nập. Các nhà chuyên môn nhận định sự tái xuất
hiện của bệnh tả trong thời điểm thời tiết chuyển dần sang hè sẽ có nhiều cơ hội phát
tán nếu người dân khơng có ý thức phịng bệnh hiệu quả.
Người bán thường khơng (hoặc ít) hiểu biết về việc đảm bảo VSATTP cho
người tiêu dùng thậm chí một số người vì lợi ích trước mắt mà coi thường sức khỏe
và sinh mạng của thực khách, kết cấu hạ tầng kém, đường sá, vỉa hè nhiều bụi bặm,
nguồn nguyên liệu chế biến thực phẩm và việc bảo quản, chế biến thức ăn đường phố
cũng thường không đảm bảo, nguyên liệu thường dễ bị nhiễm vi sinh vật và không rõ


nguồn gốc... Dụng cụ chứa thức ăn không đạt tiêu chuẩn, thức ăn phần lớn không
được che đậy, hay che đậy sơ sài, người bán hàng đều dùng bàn tay trần bốc thức ăn
rồi đếm tiền. Các địa điểm bày bán thức ăn phần lớn được đặt ngay trên mặt đất, gần
với cống rãnh, hố ga, nhà vệ sinh công cộng, bệnh viện... theo báo cáo của Cục An
toàn thực phẩm tính đến 30/6/2014, tồn quốc ghi nhận có 90 vụ NĐTP với 2.636
người mắc, 2.035 người đi viện và 28 người tử vong, đặc biệt NĐTP tại bếp ăn tập
thể tăng 10 vụ, nguyên nhân chủ yếu do vi sinh vật và hố chất sử dụng trong thực
phẩm.
3.2.

Biện pháp

Vì sự đa dạng, phức tạp của TAÐP và sự bất cập trong quản lý của các lực lượng
thanh tra có thẩm quyền, chính quyền cấp xã, phường cần phải ra tay thật sự, huy
động được sự tham gia của các lực lượng cơng an, giao thơng cơng chính, cũng như
phát huy vai trò tự quản của các tổ dân phố, phụ nữ, thanh niên,... để gắn vấn đề bảo
đảm an toàn thực phẩm với phong trào bảo đảm văn minh, trật tự đường phố. Tuy

nhiên, Bộ Y tế cần có chỉ thị hoặc văn bản hướng dẫn chính quyền các cấp chỉ đạo,
đôn đốc các ngành, các lực lượng liên quan thực hiện cho bƒng được nhiệm vụ của
mình; xã hội hóa vai trị tự quản của quần chúng nhân dân. Theo chúng tơi nên có
thêm hai giải pháp sau:
Thứ nhất, các cơ quan thông tin đại chúng, các ngành, đồn thể liên quan hoặc có
quan tâm tham gia cơng tác tuyên truyền, theo dõi, giám sát việc thực hiện các giải
pháp bảo đảm vệ sinh, văn minh thức ăn đường phố; tố giác các tổ chức, cá nhân có
hành vi sai phạm, tiêu cực và nêu các tấm gương, điển hình tích cực.
Thứ hai, theo mơ hình của những nước có kinh nghiệm về vấn đề này, các cơng
dân trên 18 tuổi và có trình độ văn hóa hết trung học phổ thơng trở lên, có thể đăng
ký tham gia các khóa tập huấn ngắn hạn tập trung về vệ sinh và an toàn thực phẩm do
ngành y tế tổ chức nhƒm huy động các "Giám sát viên tình nguyện" tham gia các tổ
kiểm tra, giám sát an toàn thực phẩm đối với thức ăn đường phố ở trên địa bàn xã,
phường đang đăng ký thường trú.

B.

Bánh Giò

1. Giới thiệu bánh giị và ý nghĩa văn hố của bánh giị
Bánh giị chính xác là một thứ q, ăn chơi lúc nhỡ bữa. Cũng có rất nhiều người
chọn để ăn sáng cho nhẹ bụng. Chiếc bánh thường được gói vừa phải, chính xác là để
phù hợp với vai trị q vặt của nó.


Bánh giị nhất định phải là hình chóp, cịn đâu cũng với ngun liệu thế mà gói
thành hình khác nó sẽ mang một tên gọi khác hẳn. Gạo để làm bánh là gạo tẻ, công
đoạn khuấy bột và đánh bột rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến chất lượng của chiếc
bánh. Bây giờ ngồi siêu thị bán sẵn gói bột khô, về chỉ việc gia giảm theo công thức
in sẵn trên bao bì là có thể làm được bánh giị, nhưng chẳng biết làm thế có ngon

khơng.
Tất nhiên, để làm được một chiếc bánh giò ngon, mà độ ngon của nó làm thành
thương hiệu của người bán trên phố cổ Hà Nội không phải đơn giản và mỗi nhà làm
bánh thì đều có một bí quyết khác nhau. Ngồi gạo để làm bánh thì nhân bánh cũng
rất quan trọng, phải chọn thịt nạc vai băm nhỏ, ăn vào có vị ngọt bùi của thịt, giòn
giòn của một nhĩ cùng vị thơm rất riêng của hạt tiêu và hành tím. Tất cả các ngun
liệu đó đều được xào cho chín trước khi gói. Lá gói là lá chuối tây, khi nhìn “cấu tạo”
của chiếc bánh giị, nhiều khi tưởng là để gói một chiếc bánh khơng phải việc gì khó
khăn, tuy nhiên khi bắt tay vào làm mới thấy để gói được những chiếc bánh thành
hình và đều tăm tắp cũng phải học và quen tay, chứ “tay ngang” thì khơng làm nổi.
Bánh giị thường ăn nóng, điểm đặc biệt của bánh giị là khơng cần thêm gia vị do
nhân bánh đã đậm đà, có chăng là thêm chút tương ớt. Tất nhiên, không phải tương ớt
ngọt như nhiều hàng bây giờ vẫn bán, mà phải là tương ớt làm theo lối truyền thống.
Một chiếc bánh giò bé xinh cũng đủ để làm nên hấp dẫn mà không cần thêm giò lụa,
giò bò hay dưa chuột đầy đĩa như bây giờ nhiều hàng vẫn bán.
Người Hà Nội xa quê thường có nỗi nhớ Hà Nội rất cụ thể qua hương vị của bát
phở, bát bún, chiếc bánh. Người Hà Nội ở Sài Gịn tâm sự, nhiều khi tìm chiếc bánh
giị đến đỏ mắt ngồi đường phố mà khơng thấy bán. Một vài siêu thị của người Bắc
vào dù có bán nhưng lại là thứ nguội lạnh, ăn chẳng thấy ngon.
Hà Nội bây giờ có vài hàng bánh giị đơng khách, bánh giị Thụy Kh là một ví
dụ. Bánh ở đây to, ăn một chiếc có khi no cả ngày. Tầm chiều, cửa hàng đơng nghịt
khách, suất đầy đủ có cả giò chả sẽ là 25k cũng khá hợp lý. Còn một hàng bánh giò
nữa được dân sành ăn truyền tay nhau nƒm trong ngõ chợ Nguyễn Công Trứ. Bánh ở
đây vừa ăn, bột bánh khá mềm, có lúc hơi nát, nhưng ln được giữ nóng kể cả khi
bạn có đến ăn vào chiều muộn. Phần nhân được gia giảm vừa vặn và thơm, chính vì
thế, gánh hàng nhỏ ln đơng khách. Chợ Hơm cũng có hàng bánh giị khá ngon của
một cụ bà. Cụ hay ngồi dưới chân cầu thang lối từ cổng Ngơ Thì Nhậm vào. Bánh giị
của bà cụ nhỏ, nhân thịt thơm mềm, nói chung nếu muốn no, sức thanh niên chắc
phải ăn 3-4 cái. Bà chỉ bán vào buổi chiều và thường phục vụ cho số khách quen
trong chợ.

Bánh giò, thực ra cũng chỉ là một thức quà nhẹ, quà chiều bữa xế, hay quà đêm ăn
chơi. Món ăn dỗ dành trẻ nhỏ hay vỗ về người ốm dở. Nhưng nó đặc biệt là một thức


quà Hà Nội rất Hà Nội. Bước chân sang các vùng lân cận, hay sang các miền q
khác, thì khơng có bánh giị. Mà nếu có, cũng chẳng thể nào đặc sắc như bánh giò Hà
Nội. Giống như phở Hà Nội vậy. Khơng đâu có thể ngon bƒng.
Trong nghề bánh giị, khó nhất là khâu làm bột. Bột bánh giị của tất thảy hàng
trăm lò bánh của Hà Nội đều cất từ làng Xốm, một làng nghề hàng xáo cổ truyền mé
trong thị xã Hà Đông (tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc quận Hà Đơng, Hà Nội). Đó là thứ
bột gạo tẻ thơm lọc kỹ. Bột hòa nước vừa đủ độ (bao nhiêu là đủ độ thì nhà hàng
khơng nói rõ), đem quấy trên bếp than hồng chừng đến khi chín độ bẩy phần thì nhắc
xuống. Đánh liên tục một hồi nữa. Người trong nghề gọi là giáo bột. Giáo bột bánh là
một khâu đặc biệt khó nhọc, vất vả, địi hỏi phải là tay thợ đàn ơng mạnh khỏe, dẻo
dai. Khơng những vậy, cịn phải rất thuần thục, tinh tế. Kể ra thì một trăm lị bánh giị
Hà Nội là có đủ một trăm nước bột khác nhau. Có vị khách tinh ý, chỉ bóc khỏi lượt
lá bánh, đã biết có phải bánh của nhà hàng quen thuộc hay khơng.
Lá gói bánh là lá chuối. Đương nhiên rồi. Nhưng nếu nhà hàng nào tham rẻ, gói
nguyên bƒng thứ lá chuối rừng, thì tuy mỏng mềm dễ gói, nhưng vị bánh sẽ hơi chát,
và màu bánh sẽ kém tươi. Đa phần các nhà làm bánh giò ở Hà Nội đều gói lá chuối
rừng bên ngồi. Cịn lượt lá trong cùng, nhất thiết phải là lá chuối vườn, hay còn gọi
là lá chuối quê. Màu xanh như lụa nõn. Như vậy, vỏ bánh bóc ra mới ánh trong màu
ngọc bích, vừa nom đã gợi vẻ tinh khiết, ngon lành. Và cũng chỉ có lá chuối vườn
mới cho tạo nên cái mùi thơm lạ lùng riêng có của bánh giị Hà Nội.
Ở phố Tuệ Tĩnh có hàng giị chả của cụ bà Ích. Cụ cũng là người quê gốc ở làng
giò chả Ước Lễ. So với thị trường thì tấm bánh giị của hàng cụ bà Ích có phần nhỉnh
hơn chút ít. Có lẽ do vậy mà giá cả cũng cao hơn một chút chăng? Nhưng theo cụ bà,
thì nhân bánh mới là phần quyết định chất lượng của tấm bánh. Đa phần các nhà làm
bánh giị đều sản xuất có tính liên hồn như nhà cụ bà.
Bánh giị gói xong, đem luộc trong nước sôi chừng độ 40 phút, không hơn khơng

kém. Chưa đủ thời gian thì nhân bánh khơng dậy mùi thơm, mặc dù cũng đã chín
nục. Mỡ từ nhân bánh cũng chưa tươm ngấm được đến phần vỏ gạo, chưa tạo nên độ
béo ngậy mướt mát của vỏ bánh. Mà nếu quá đi một chút thì vỏ bánh sẽ lại nồng hơi
và nhân bánh sẽ khô xác, rời rã. Đều là khơng đúng lối.
Bánh giị, dù là mùa đơng hay mùa hè, người Hà Nội đều thích ăn thật nóng. Và
rắc thêm một chút bụi tiêu bắc. Có như vậy, mới thật dậy thơm. Hàng bánh giò của bà
Diệu trên phố Đinh Liệt sở dĩ luôn luôn đông khách bởi vì lúc nào bà cũng cố cơng ủ
cho thật nóng thúng bánh giị. Và bánh luộc đến đâu, thường bán ln đến đấy, dù là
làm như vậy thì hơi vất vả, bận rộn hơn một chút. Nhưng mà ở chốn thương trường
trong thời buổi cạnh tranh ráo riết này, không thế, làm sao giữ được khách.


Bánh giò, nay lọt thỏm trong một rừng quà sáng, quà chiều quà đêm Hà Nội thời
mở cửa và hội nhập. Thế nhưng nó vẫn chiếm một góc riêng trong ký ức vị giác khôn
nguôi của người Hà Nội.
Chẳng thế mà, có những người con xa xứ, trong một chiều hồng hơn bng tím,
tưởng đến hơi nóng của tấm bánh giị Hà Nội, bỗng thấy trong lịng xao động, khơn
xiết nỗi nhớ quê...

 Một số quán ăn nổi tiếng
Bánh giò thịt nướng Đơng Các
Nhắc đến những món ngon Hà Nội quen thuộc với các bạn học sinh, sinh viên
chắc chắn khơng thể thiếu qn bánh giị thịt nướng ở Đơng Các. Chiếc bánh giị
nóng hổi thơm nồng được gói kín trong lá. Khi ăn chị chủ quán mới bóc bánh nên khi
ăn vào những hôm trời se lạnh đảm bảo ngon khơng cưỡng lại được.
Thay vì ăn kèm cùng giị chả, bánh qn giị Đơng Các lại ăn cùng với xúc xích
và thịt xiên nướng. Bánh mang về được bọc sẵn đựng trong hộp xốp được lót lá nên
rất sạch sẽ, cũng tiện cho khách ăn nữa. Nếu như bạn chưa có sự lựa chọn nào cho
bữa xế, bánh giị nóng Đơng Các sẽ là một phương án tuyệt vời dành cho bạn đấy.
2. Thực trạng hiện nay và giải pháp

1.1.

Thực Trạng

Hiện nay, hầu hết những địa điểm bán món bánh giò đều là quán vỉa hè, và
phần nhỏ được liệt trong menu của nhiều quán, nhà hàng như một món ăn nhẹ. Mặc
dù vậy, hình thức bán này lại mang đến cho chủ sở hữu doanh thu vài trăm, thậm chí
triệu đồng mỗi ngày với hàng trăm lượt khách trong vòng hai ba tiếng buổi chiều
hƒng ngày. Điều đáng nói những gánh hàng này chỉ có vợ chồng chị chủ quán với nồi
hấp, bánh giò và mấy chục chiếc ghế nhựa nhỏ. Họ triển khai toàn bộ cửa hàng và
phục vụ cho các thực khách sinh viên, người lao động một cách nhanh chóng, hết
lượt khách này đến lượt khách khác. Cơng việc xem ra có vẻ thuận buồm xi gió khi
bánh ngon và món ăn hợp túi tiền. Để lý giải cho vấn đề này, một số học giả đưa ra
các lý do.

 Nền kinh tế vỉa hè đã được chấp nhận và có tính chính đáng.
Bà Annette Kim đến từ Trường đại học Nam California trong một nghiên cứu
về quy hoạch tại Việt Nam đã nhận xét về mặt xã hội, ở Việt Nam nền kinh tế vỉa hè
đã được chấp nhận và có tính chính đáng của nó. Bà Annette ấn tượng khi các tầng
lớp dân cư khác nhau với mức thu nhập khác nhau có thể quây quần và cùng tham gia
các hoạt động trên vỉa hè. Hiện chưa có số liệu thống kê đầy đủ về số lượng người


tham gia hoạt động kinh doanh trên các con đường hè phố, cũng như doanh số dòng
tiền chảy trong khu vực này một cách chính xác. Song nếu nhìn vào hoạt động mua
bán nhộn nhịp diễn ra hƒng ngày trên khắp con phố, ngõ, hẻm có thể thấy một lực
lượng khơng nhỏ người lao động tham gia. Cũng có nghiên cứu đã chỉ ra rƒng nền
kinh tế phi chính thức có thể tạo ra việc làm cho 30% dân số

 Hầu hết đều là các hộ kinh doanh nhỏ lẻ:

Những hàng quán bán bánh giò hầu hết đều là những hộ kinh doanh với quy
mơ nhỏ lẻ, mang tính tự phát vì vậy nên họ thường chỉ bán duy nhất một mặt hàng.
Điều này cũng là lý do khiến mỗi hàng, mỗi quán lại có những vị bánh khác nhau, tạo
cho các qn có hương vị đặc trưng, khơng giống nhau, mặc dù vẫn chung một món
là bánh giị.
Tuy vậy, với hình thức kinh doanh như vậy, món bành giị vẫn vướng phải một
số vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm như các hàng vỉa hè khác. Do phần lớn, các
quán ở đều là kinh doanh tự túc, tự chế biến và không thông qua các văn bản, chứng
từ chứng minh cho việc đảm bảo vệ sinh, mà chỉ đảm bảo với khách với những câu
nói quen thuộc như “hàng nhà làm” hay “tự làm nên sạch”. Một số ít các hàng có
thương hiệu và danh tiếng thì có xét nghiệm và chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm. Dù vậy, do đặc trưng phổ biến, dễ làm và tiện lợi, vẫn nhiều người vẫn
chọn những hàng quán quen thuộc và gần để thưởng thức món ăn này.
1.2.

Một số giải pháp:

 Kiểm soát chặt chẽ vệ sinh an toàn thực phẩm:
Theo kết quả điều tra khác, thức ăn chín đường phố Hà Nội có tỷ lệ nhiễm khuẩn
E.coli từ 70-90% với món nộm thập cẩm,nem chua, giò, nem chạo... Cũng theo điều
tra này, bàn tay người làm dịch vụ thực phẩm rất bẩn. Cũng tại Thủ đô, tỷ lệ bàn tay
người làm dịch vụ thực phẩm thức ăn đường phố nhiễm E.coli chiếm tới hơn 40%.
Các chuyên gia thực phẩm nhận định, với thực trạng chế biến thức ăn như thế, việc bị
ngộ độc thực phẩm, nhiễm bệnh đường ruột, nhiễm các loại giun, sán là điều khó
tránh khỏe.
Truyền thơng, đào tạo, tập huấn cho cán bộ BCĐLN của xã, phường, Cộng tác
viên, cán bộ chuyên trách ATTP tuyến xã và các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực
phẩm.
Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người kinh doanh DVĂU và TĂĐP.
Xây dựng mơ hình điểm về quản lý ATTP đối với kinh doanh, tổ chưc cho người

kinh doanh khắm sức khoẻ, ký cam kết đảm bảo ATTP và chính quyền có cơ chế hỗ
trợ về địa điểm, kinh phí để tập huấn, khám sức khoẻ, mua sắm trang thiết bị nhƒm


giúp cơ sở có điều kiện thực hiện các điều kiện theo quy định và hàng năm tổ chức
điều tra lại để sơ kết, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm.

 Đưa bánh giò lên bàn ăn sang trọng:
Những năm qua, di sản văn hóa ẩm thực được hình thành qua hàng ngàn năm của
Việt Nam đã làm say lòng bao khách du lịch nước ngoài khi đến thăm dải đất hình
chữ S. Hàng chục món ăn nổi tiếng của Việt Nam như phở, bún chả, bánh mì, nem…
đã được các tổ chức thế giới, tạp chí ẩm thực, kênh truyền thơng quốc tế uy tín vinh
danh. Khơng chỉ đa dạng, hài hòa, tinh tế, dễ thưởng thức, ẩm thực nước ta cịn chứa
đựng tính nghệ thuật cao, thể hiện sự khéo léo, tinh tế, nhân văn trong chế biến.
Nhƒm khai thác lợi thế của ẩm thực trong phát triển du lịch, thời gian gần đây,
một số công ty du lịch trong nước đã bắt đầu xây dựng những tua khám phá ẩm thực
cho du khách, như đưa khách đi cùng đầu bếp ra chợ để chọn thực phẩm, cùng tham
gia vào quá trình chế biến; hay tổ chức các lớp học nấu ăn (kéo dài nửa ngày, một
ngày) với sự hướng dẫn của các đầu bếp nổi tiếng; hoặc dẫn khách tới những khách
sạn lớn trải nghiệm món ăn theo yêu cầu…
Các hãng du lịch, các khách sạn hoàn tồn có thể đưa món bánh giị vào thực
đơn phục vụ của mình, là món hồn hảo cho bữa sáng, mang đầy đủ các yêu cầu cần
thiết: nhanh, gọn, bổ dưỡng và đẹp mắt. Ngồi ra, cịn có thể đưa du khách tham gia
và trải nghiệm một số hoạt động như dạy làm bánh, nấu bánh,... gia tăng sự yêu thích
của khách hàng đối với ẩm thực cũng như hoạt động du lịch tại Việt Nam.

C.

Văn hoá trà đá


1. Một nét văn hố bình dị của người Việt.
Nếu như người Sài Gịn có văn hố cà phê bệt nổi tiếng thì người Hà Nội có văn
hố trà đá mang đậm chất dân rã, bình dị đặc trưng. Cái nét văn hố đầy bình dị, chân
chất này trải qua bao thời gian để trở thành tên tuổi, một nét làng quê cịn sót lại
khơng thể nào thiếu tại thủ đơ Hà Nội đơng đúc náo nhiệt.
Tại sao văn hố trà đá lại là văn hố bình dân? Có lẽ bởi dưới góc nhìn của người
dân, nét văn hố này vơ cùng đời thường, gần gũi mà giản dị đến mức bất cứ cơng
dân nào cũng có thể tham gia và kiến tạo cho nét văn hố này. Ngồi ra, dưới góc
nhìn khoa học, văn hố trà đá chưa từng có cơng trình nghiên cứu về nó, thường
người ta chỉ xét về góc cạnh của nó mà thơi.
Đối với Hà Nội, sự phổ biến của văn hố trà đá là điều khơng thể bàn cãi. Nếu
bạn là người Hà Nội, hoặc đã sống ở mảnh đất này một thời gian đủ dài để hiểu Hà


Nội thì khơng thể khơng vương vấn trong trí nhớ hình ảnh rất thân thuộc về quán
hàng nước và cốc trà đá. Nó hiện diện trên khắp phố phường, từ khu phố tấp nập bên
các trung tâm thương mại sang trọng, những nhà hàng, quán cà phê đắt tiền…Người
Hà Nội thích trà đá khơng chỉ vì rẻ mà cịn vì cái khơng gian thống mát của nó. Họ
có thể tùy ý nói chuyện, vui đùa và thư giãn, khác với cái sự gị bó của những qn
xá cao cấp. Đặc biệt là vào mùa hè, cái nắng nóng oi bức khiến cho con người ta cảm
thấy mệt mỏi và khó chịu. Chỉ cần ghé quán làm một ly trà đá mát lạnh thì lại có sức
mà đi tiếp. Những người đi xa Hà Nội có lẽ chẳng nhớ thứ gì cao sang mà chỉ nhớ về
quán trà đá bên đường ln mở buổi sớm tinh mơ.
2. Lai lịch, hình thức của văn hố trà đá dưới góc nhìn người Việt.
Trà đá là một loại đồ uống rất thịnh hành ở Việt Nam. Tuy nhiên rất khó để biết
nó có từ bao giờ, một số ý kiến cho rƒng nó phổ biến từ khoảng những thập niên cuối
2 thế kỷ 20. Khi mà những dụng cụ làm mát, làm đá như tủ lạnh trở nên thịnh hành
thì thay vì uống trà nguội hay trà nóng, người ta bắt đầu đập vụn đá vào cho vào
những cốc trà, làm nên một thứ nước giải khát vô cùng tiện lợi . Trà đá ra đời từ đó!
Một số ý kiến cho rƒng "bản quyền" của sản phẩm chắc chắn thuộc về miền Nam

Việt Nam, cụ thể là ở Sài Gịn. Bởi vì ở miền Nam do nhiều yếu tố như khí hậu, thời
tiết, tác phong làm việc đã dẫn đến việc người ta cho thêm đá vào cốc trà hƒng ngày
để tăng tính giải khát mà vẫn giữ được hương vị của trà. Trong những năm 90 của thế
kỷ 20, trà đá bắt đầu xuất hiện ở miền Bắc, lúc đầu có nhiều người khơng thích do
bản chất chè đã lạnh, lại cho thêm đá vào, dễ gây lạnh bụng. Tuy nhiên, yếu tố thời
tiết nóng nực vào mùa hè, sự tiện lợi, bình dân của trà đá đã đánh gục những định
kiến kia, và vươn lên trở thành thứ đồ uống phổ biến nhất hiện nay, ở đâu cũng có!
Nói như vậy để thấy rƒng, ngay từ nguồn gốc xuất xứ, trà đá đã khơng có một lai lịch
rõ ràng, khơng cao siêu triết thuật, nó nhẹ nhàng đi vào đời sống của người Việt lúc
nào khơng hay, giản dị như chính bản chất của nó vậy.
Khơng kén chọn hình thức, khơng gian của qn trà đá chỉ cần phích nước, một
bình trà, một vài chiếc ghế, không cầu kỳ trong cách pha chế, không kén chọn khách
uống, trà đá vỉa hè thân thiện, bình dị mà giản đơn đến khơng ngờ. Chỉ cần vài ba cái
ghế nhựa, một chiếc bàn con con đựng vài ba cái kẹo cao su, kẹo lạc, vài quả xồi
xanh, quả cóc, đĩa táo, một bình ủ trà, một bình đựng đá, phích nước nóng, khay
chén, hộp thuốc lào… thế là thành cái quán. Trà đá vỉa hè xuất hiện từ sáng sớm đến
tận đêm khuya. Buổi sáng, bên bữa q sáng cịn nghi ngút khói, ly trà đá trong xanh
cho một ngày làm việc tỉnh táo. Trưa đến, sau bữa cơm, dân văn phịng khơng kể trai
gái, già trẻ bao giờ cũng phải rủ nhau ngồi tếu táo cùng ly trà đá, kẹo lạc. Rồi sau giờ
tan tầm hay tối đến, trong những cuộc hẹn gặp bạn bè, ly trà đá mộc mạc với đĩa hạt
tí tách cho tình cảm thêm gần gũi hơn.


3. Trà đá vỉa hè trên góc độ văn hố.
3.1.

Nét đẹp từ sự bình dị của trà đá.

Sự bình dị của quán trà được thể hiện qua rất nhiều khía cạnh khi ta nhìn vào một
qn trà đá. Từ khơng gian quán cho đến những câu chuyện được bàn tán của khách

ngồi trong quán, tất cả cho thấy nét bình dân mà đầy lắng đọng giữa một cuộc sống
đầy hối hả, chật chội.
Như đã nói ở trên khơng q kén chọn hình thức, trà đá vỉa hè đã có riêng cho
mình một khơng gian sinh hoạt cục kì đặc biệt. Thường tọa lạc ở những địa điểm có
tính cơ động cao như trên lề đường, góc phố, dưới gốc cây, cột điện, chân các tòa nhà
cao tầng… Chỉ với vài chiếc ghế nhựa, mấy cốc trà đá quây lại đã trở thành một bàn
trịn, có khi cịn “sang” hơn hội nghị ! Vỉa hè phải rộng, thoáng, “view” đẹp, nƒm ở vị
trí đắc đạo, gần trung tâm, thuận tiện cho việc ngắm đường, ngắm người, xe cộ đi lại.
Một ưu điểm nữa là trà đá rất rẻ, thường giá dao động trong khoảng từ 3000- 5000
VNĐ /cốc, chính vì chi phí rẻ như vậy nên người Việt khơng ngần ngại bỏ tiền ra cho
những cuộc trà đá vỉa hè.
Trà đá vỉa hè không máy lạnh, không wifi như các quán café sang trọng, nhưng
có một điều chắc chắn bạn sẽ nhận ra rƒng quán trà đá bao giờ cũng đông hơn quán
café ở Việt Nam. Tại vì sao ? Rất khó lí giải, mặc cho sự giao lưu văn hóa đơng-tây
vẫn diễn ra, cũng có nhiều ý kiến cổ súy cho sự văn minh hóa xã hội, nhận thức dân
trí cũng ngày càng cao, nhưng có lẽ đó là do thói quen của người Việt. Họ quen sống
trong cái nhọc nhƒn , vất vả, cái khổ thực sự của một nền kinh tế trọng nơng đã ăn sâu
vào tính cách, vào lề thói của người Việt . Rƒng họ rất thích ngồi lê đơi mách, rất
thích những chốn giản dị, trơng khổ sở một tí , bình dân một tí, nhưng túm lại là hợp
với túi tiền của họ một tí! Chính vì vậy. trà đá vỉa hè trờ thành một tụ điểm quen
thuộc cho việc tập hợp của đông đảo thành phần xã hội Việt Nam.
Tính liên kết cộng đồng của trà đá vỉa hè rất cao , tại đây có rất nhiều thành phần
xã hội với đủ mọi nghề nghiệp, lứa tuổi, từ hạng phú giá địch quốc hay áo miếng
quần manh, thần thế ngang trời hay dân đen con đỏ, đều có thể ngồi ở đây được , và
nó khơng từ chối bất cứ thành phần nào . Bất kể gái hay trai, từ ông giám đốc đến ông
nông dân, từ ông ô tô đến ông xe máy, thậm chí là đi bộ đều có thể tạt vào quán trà
đá. Chính tính liên kết ấy đã làm nên một khơng gian sinh hoạt rất đời thường, rất
bình dân, rất đặc trưng của quần chúng cần lao.
Từ tính liên kết cộng cao độ, trà đá vỉa hè trở thành nơi hội tụ của cuộc sống với
nhiều mảng màu khác nhau, nơi gặp gỡ những con người với những câu chuyện

không đầu không cuối. Chỉ với mấy cái ghế nhựa, đĩa hướng dương, cốc trà đà, vỉa hè
đã trở thành một diễn đàn sơi động hơn bất kì một diễn đàn nào. Theo cách nói hiện
đại của giới trẻ, thì đây là chốn để “ chém gió” , để có thể nói thoải mái mọi vấn đề


mình quan tâm. Bên cốc trà đá, người ta nói mọi thứ , từ chính trị, kinh tế, văn hóa,
giáo dục, đến y tế, thể thao . Nói chung là tất tần tật mọi thứ của đời sống này đều có
thể đem ra thành chuyện trong những cuộc trà đá vỉa hè !Cũng có nhiều người hẹn
nhau ra quán trà đá để bàn công việc, một số câu lạc bộ hay fanclub thì chọn làm nơi
để họp hay offline. Nhưng đông nhất vẫn là những khách vãng lai. Họ- với đủ mọi
chức danh, đủ mọi công việc khác nhau tụ tập lại bên cốc trà đá và nói dăm ba câu
chuyện.
Đây nghe như là một trong những kênh truyền thông đảm bảo tính thời sự tốt nhất.
Trà đá vỉa hè hay cịn có tên gọi “thơng tấn xã vỉa hè”. Có lẽ khi ngồi trà đá thì mọi
người khơng cần khép nép, có thể thoải mái cười đùa, tám chuyện nên nơi đây là sự
lựa chọn hàng đầu của dân văn phòng sau giờ làm việc căng thẳng, là nơi các cụ ngồi
làm vài ván cờ tướng giải khuây tuổi già, hay chỗ để mấy anh shiper, xe ôm công
nghệ nghỉ chân giữa những cuốc xe trong ngày.
3.2.

Sự lắng đọng trong tâm hồn

Không phải ai cũng đến với trà đá vỉa hè để chém gió, có người đến với nó để tìm
sự bình yên giữa cuộc sống đầy vội vã này. Giữa góc qn quen, tơi đã thấy những
người xoay xoay cốc trà, ánh mắt nhìn xa xăm, thỉnh thoảng rít từng hơi thuốc lá…
Khói thuốc và khói trà hịa quyện với nhau trong không gian của một sự trở về , trở
về của chính tâm hồn mình, bản ngã mình giữa nhịp sống đầy bon chen ngồi kia. Họ
đến lặng lẽ, uống lặng lẽ và đi cũng lặng lẽ như vậy. Dường như trà đá vỉa hè đã trở
thành chốn nghỉ chân của tâm hồn, để người ta tạm quên đi những gánh nặng cơm áo
gạo tiền, quên đi những chuyện buồn nhỏ nhen vặt vãnh, để thấy lòng mình rộng hơn,

vị tha hơn. Đơi khi nó là nơi ngồi lặng ngối lại nhìn cuộc đời để thấy những biến cố
thăng trầm suốt những năm tháng dài đã qua, và hướng về tương lai với những hi
vọng tươi sáng còn đang ấp ủ. Trong những ngày Hà Nội mưa rả rich thế này, kẻ ngồi
cạnh cốc trà đá, đăm chiêu lật lật từng trang sách, lắng tai nghe bản nhạc sống vang
lên từ góc quán quen, ấy mới thực là biết sống!
3.3.

Mặt tối trong văn hoá trà đá.

 Văn hoá ngồi xổm.
Văn hoá ngồi xổm đối với nhiều người được coi như nét sinh hoạt đậm chất tiểu
nông tưởng như đã biến mất thì giờ đây lại rầm rộ nổi lên qua văn hoá vỉa hè trong
thời gian gần đây. Dăm ba chiếc ghế thấp tè, vài chiếc cốc – có khi cịn được để trên
những viên gạch lổng chổng giữa đường, một ấm trà, thế là thành quán trà đá. Khắp
hang cùng ngõ hẻm của Thủ đô, từ những con ngõ chật chội 2 người lao động mặc áo
may ô phải nhường nhau mới đi nổi, đến những tuyến phố rộng thênh thang cao ốc
hiện đại toàn nam thanh nữ tú ăn vận chỉnh tề thơm tho đẹp đẽ, thứ dễ tìm nhất lại là
quán trà đá, tạt vào bất cứ chỗ nào cũng kiếm được cái ghế nhựa và cốc nước để ngồi.


Lối ăn uống tuỳ tiện đó cũng chính là mặt tối của văn hoá người Việt nay đang được
thể hiện ngay trong thời đại văn minh, ngày càng phát triển.
Đối với một bộ phận con người tại Việt Nam, sự tuỳ tiện này cùng văn hoá ngồi
xổm trong trà đá vỉa hè như đang mang tư duy lạc hậu đến với xã hội văn minh.

 Sự bệ rạc ở trà đá vỉa hè ảnh hưởng đến thành phố.
Đi trên đường phố, nhận thấy ngay đâu là nơi thường bán trà đá - đó là những
mảng vìa hè loang lổ, ố vàng sau khi người khách đứng dậy, cốc nước uống thừa
được hất toẹt ra đường, kèm theo đó là đầu mẩu thuốc lá, vỏ kẹo lạc, tàn thuốc lào, bã
chè vương vãi, thậm chí cả “phế phẩm” của việc khạc nhổ.

Lối ăn cắp vỉa hè và bán hàng chộp giật tạm bợ, ý thức bừa bãi của những quán
trà đá nhan nhản khắp Hà Nội, khiến bộ mặt Thủ đô trở nên bệ rạc hơn. Có lẽ mọi
việc vẫn loay hoay vật lộn với việc giải quyết mâu thuẫn cho câu hỏi “gọn gàng ngăn
nắp hay mưu sinh?”.
Cũng không thể trách được khi nguồn lực về mặt kinh tế vẫn cịn có hạn, nhà
nước cũng khơng thể tìm cách tốt nhất để hỗ trợ cho những chủ quán trà đá để giải
quyết vấn đề một cách triệt để. Thậm chí, kể cả những đất nước phát triển, có nguồn
lực kinh tế cao vẫn khó có thể giải quyết vấn đề tương tự một cái triệt để (Vấn đề thất
nghiệp, người vô gia cư cũng là một vấn đề nan giải của nước Mĩ qua rất nhiều năm
tháng).
3.4.

Tính cách của người Việt qua văn hoá trà đá vỉa hè.

Trong cuốn “ Người Việt Phẩm chất & Thói hư tật xấu” của Báo Tiền Phong có
nói về nhiều tật xấu của người Việt , có dịng viết “ Người Việt trong diễn đàn thì
ngậm miệng, nhưng bàn nát chuyện ngồi qn nước”
Điều đó phần nào cho thấy một số đặc điểm của người Việt đó là :
- Thích ngồi lê đơi mách, tụ tập bàn tán,nhiều lúc nát chuyện đâm ra . từ một
chuyện thêm thắt ra đủ thứ , tam sao thất bản , chuyện vui thì khơng sao nhưng những
chuyện nghiêm túc thì bị làm méo mó biến dạng, gây ảnh hưởng đến cá nhân tập thể
trong câu chuyện của họ.
- Thiếu bản lĩnh, không dám bày tỏ quan điểm trong những diễn đàn, hội nghị
nghiêm túc, nên trong hội nghị chỉ ngậm miệng cười trừ, ba phải nói gì cũng nhất trí,
nhưng ra ngồi qn nước ngồi thì oang oang chém gió, lật đi lật lại vấn đề ra vẻ vơ
cùng un bác. Thiếu tính xây dựng, ghét sự chính danh là vậy


- Thích tụ họp, đàn đúm, hiệu quả cơng việc không cao, đi làm nhưng chỉ đợi
đến giờ nghỉ để ra quán nước ngồi nói phét

- Tuy nhiên, ở quán nước vỉa hè cũng cho thấy người Việt rất dễ thích nghi,
chóng hịa nhập, từ những người xa lạ khơng quen biết, họ có thể cùng nói về những
vấn đề cũng quan tâm
- Thích cái gì rẻ mà lợi nhiều, bỏ chút tiền lẻ mà được ngồi cả hàng giờ, khơn
vặt cũng ở chỗ đó!
4. Tạm kết về văn hố trà đá vỉa hè.
Có rất nhiều ý kiến trái chiều về văn hố trà đá vỉa hè nhưng khơng thể phù nhận
sự ảnh hưởng văn hoá này đến lối sống của người Hà Nội. Trà đá vỉa hè có thể rất tuỳ
tiện nhưng lại thể hiện sự linh hoạt của người Hà Nội. Có ai quên được góc phố cũ
bên cốc trà đá, châm một điếu thuốc lào , chậm rãi nhìn lại cuộc sống hối hả. Đó là lí
do dù có nhiều mặt xấu nhưng trà đá vỉa hè cũng thật khó bỏ cho những người đã trải
nghiệm rồi. Hà Nội ln có câu: ‘Hà Nội khơng vội được đâu’. Đó cũng là cái nghiện
dành cho những người đã và đang ngồi trà đá vẫn đang hưởng thụ thời gian chậm trơi
quanh cốc trà…Có lẽ sau này văn hố trà đá một ngày sẽ biến mất khi sự phát triển
liên tục của nền văn minh nhưng văn hoá này sẽ nƒm mãi trong tâm thức của những
người đang sống tại Hà Nội.



×